1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Môi trường làm việc bao gồm các yếu tố vật chất và yếu tố tinh thần Trong môi trường giáo dục, các yếu tố đó tác động trực tiếp đến chất lượng dạy và học của nhà trường, c[.]
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường làm việc bao gồm yếu tố vật chất yếu tố tinh thần Trong môi trường giáo dục, yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng dạy học nhà trường, tạo thuận lợi, góp phần xây dựng nhà trường văn minh, đại, củng cố mối quan hệ thầy trị, tích cực hỗ trợ giáo viên truyền đạt nội dung giảng cho học sinh, kích thích niềm say mê khám phá em; mặt khác trở thành rào cản hạn chế phát triển chất lượng dạy học Vì vậy, việc xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên, đặc biệt giáo viên trường tiểu học cần thiết Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đạt nhiều kết toàn diện Tuy nhiên trước yêu cầu đổi giáo dục quản lý xây dựng môi trường làm việc ngày đại, văn minh cho trường học, giáo dục tiểu học quận Hồng Mai cịn số tồn tại, cần đưa biện pháp để khắc phục, cải thiện thực trạng Xuất phát từ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng môi trường làm việc quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, từ đề xuất số biện pháp quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội; khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội bộc lộ hạn chế lập kế hoạch, tổ chức hoạt động, đạo, kiểm tra đánh giá, dẫn tới hạn chế việc xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Do vậy, cần nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn chủ thể nghiên cứu: Chủ thể quản lý đề tài Hiệu trưởng trường Tiểu học Các chủ thể khác phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn giáo viên chủ thể phối hợp quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Giới hạn nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng môi trường làm việc quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Trong năm học 2019 - 2020 đến năm học 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp điều tra viết 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.5 Phương pháp chuyên gia 7.3 Các phương pháp hỗ trợ Những đóng góp luận văn 8.1 Về mặt lý luận Luận văn hệ thống tài liệu nghiên cứu môi trường, môi trường giáo dục, xây dựng môi trường làm việc quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học 8.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu ứng dụng triển khai thực trường tiểu học thuộc quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho trường tiểu học nhằm quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh đổi toàn diện giáo dục Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Chương Thực trạng quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Chương Biện pháp quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới Trên giới, có nhiều quan điểm khác xây dựng mơi trường làm việc, có quan điểm Maier Lauler (1973), Bedeian (1993), Kreitner (1995), Higgins (1994) khẳng định xây dựng sách cho giáo viên giúp cho nhà trường tồn phát triển 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Thứ nhất, giáo trình tiêu biểu đề cập đến nội dung quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên Môi trường giáo dục (2006) PGS.TS Phạm Hồng Quang, Nhà xuất (NXB) Đại học Thái Nguyên Thứ hai, báo khoa học môi trường giáo dục, mơi trường văn hóa giáo dục đăng tạp chí chuyên ngành Thứ ba, luận văn thạc sĩ, luận án ngành Quản lý giáo dục Trên sở kế thừa nội dung nghiên cứu, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề này, với mong muốn góp phần hồn thiện nâng cao quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động liên tục hợp quy luật, có định hướng, có mục đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để đạt mục đích đề Đó q trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng chức quản lý gồm lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra 1.2.2 Quản lý nhà trường QLNT tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý lên tất nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo nguyên lý giáo dục tiến tới mục tiêu giáo dục Do đó, người thực QLNT có trách nhiệm tạo động lực để mang lại hiệu giáo dục cho nhà trường nói riêng xã hội nói chung 1.2.3 Môi trường, môi trường giáo dục 1.2.3.1 Môi trường Qua khái niệm, hiểu mơi trường tồn có xung quanh ta, ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển người thiên nhiên 1.2.3.2 Mơi trường giáo dục Tóm lại, MTGD bao gồm tất yếu tố sở vật chất, kỹ thuật, quan hệ xã hội văn hóa người với hệ giá trị xác lập cộng đồng, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống học tập rèn luyện học sinh giáo viên 1.2.4 Môi trường làm việc, xây dựng môi trường làm việc 1.2.4.1 Môi trường làm việc Môi trường làm việc trường học gồm: vật chất tinh thần 1.2.4.2 Xây dựng môi trường làm việc Nhận thức tầm quan trọng môi trường làm việc trường học nên nhà trường trọng xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên Khi xây dựng môi trường giáo dục văn minh, môi trường làm việc đảm bảo điều kiện trường học trở thành tập thể đồn kết, vững mạnh đạt nhiều thành tích đóng góp cho nghiệp trồng người nước nhà 1.2.5 Quản lý xây dựng môi trường trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Từ khái niệm môi trường, môi trường làm việc cho giáo viên, khái niệm quản lý xây dựng môi trường trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học hiểu tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm đạt mục tiêu chung 1.3 Xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học 1.3.1 Mục tiêu ý nghĩa xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học 1.3.1.1 Mục tiêu xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Việc xây dựng mơi trường làm việc cho GV nói chung GV trường tiểu học nói riêng khơng nhiệm vụ nhà quản lý giáo dục mà cần huy động tham gia tổng hợp lực lượng nhà trường Đồng thời, xây dựng mơi trường làm việc cho GV cịn hướng đến mục tiêu thực đầy đủ ngày cải thiện chế độ, sách thu nhập cho GV, tạo điều kiện cho GV tham gia chương trình học tập để củng cố, bồi dưỡng phát huy chuyên môn 1.3.1.2 Ý nghĩa xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Trong trường học nói chung trường tiểu học nói riêng, xây dựng mơi trường làm việc cho GV có ý nghĩa quan trọng thiết thực để nâng cao chất lượng dạy học cho nhà trường 1.3.2 Đặc điểm môi trường làm việc giáo viên trường tiểu học Môi trường làm việc trường tiểu học có đặc điểm nhà trường nói chung, đồng thời có đặc điểm riêng biệt Để xây dựng quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học, nhà quản lý phải ln nghiên cứu, tìm điểm mới, sáng kiến hiệu để học sinh thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích làm hành trang cho năm học 1.3.3 Nội dung xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học 1.3.3.1 Xây dựng môi trường vật chất trường học Nhà trường cần đầu tư xây dựng môi trường vật chất trường học, bao gồm xây dựng cảnh quan sư phạm tự nhiên trường xung quanh trường học để tạo nên không gian nhà trường thoáng đãng, trang bị điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc dạy học 1.3.3.2 Xây dựng môi trường tinh thần trường học Xây dựng môi trường tinh thần trường học gắn liền với việc nhà trường cần xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên dựa quy tắc chung nhằm định hướng, điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi nhà giáo cho phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp Nhà trường cần xây dựng nề nếp dạy học để xây dựng tập thể nhà trường có ý thức tự giác tự quản, có tinh thần trách nhiệm cá nhân cộng đồng 1.3.3.3 Xây dựng môi trường văn hóa trường học Trước hết, nhà trường tập trung xây dựng mơi trường văn hóa ứng x , phải coi nhiệm vụ trọng tâm, có vai trị định sống nhà trường Tiếp đến, nhà trường trọng xây dựng môi trường giảng dạy cho GV Xây dựng tác phong học tập nghiêm túc, chủ động sáng tạo thông qua hoạt động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh Cần xây dựng nếp sống văn hóa học tập rèn luyện cho học sinh tiểu học Nhà trường xây dựng bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái để giáo viên học sinh coi trường học nhà ấm áp thứ hai 1.4 Quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học 1.4.1 Lập kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Một là, bồi dưỡng nhận thức cho GV vai trò quan trọng việc xây dựng môi trường làm việc trường tiểu học Hai là, lập kế hoạch xây dựng môi trường học tập tích cực cho học sinh để học sinh có điều kiện học tập, phát huy trí tuệ rèn luyện phẩm chất đạo đức Ba là, lập kế hoạch xây dựng môi trường vật chất cho nhà trường, bao gồm cảnh quan sư phạm sở vật chất trường học, để đảm bảo điều kiện theo quy định Bộ GD&ĐT tiêu chuẩn sở vật chất trường học Bốn là, lập kế hoạch xây dựng môi trường tinh thần cho GV nhà trường Năm là, lập kế hoạch phối hợp với đơn vị, tổ chức, quyền địa phương để đầu tư xây dựng sở vật chất nhà trường 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Một là, ban hành kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho GV Hai là, tổ chức tuyên truyền để đội ngũ giáo viên, học sinh nhận thức cần thiết việc xây dựng môi trường làm việc cho GV Ba là, tổ chức lấy ý kiến đóng góp cán bộ, giáo viên để xây dựng môi trường làm việc cho GV Bốn là, tổ chức phối hợp với đoàn thể, cộng đồng, quyền địa phương để xây dựng mơi trường làm việc cho GV Năm là, tổ chức xây dựng cảnh quan môi trường, trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học trường tiểu học Sáu là, tổ chức bồi dưỡng cho GV phương pháp giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ chia làm cấp độ: biết - hiểu - vận dụng theo hướng thân thiện, tích cực hiệu Bảy là, xây dựng tập thể nhà trường có ý thức tự giác tự quản, có tinh thần trách nhiệm cá nhân cộng đồng trách nhiệm tập thể Tám là, thực phong trào thi đua khen thưởng kịp thời, dân chủ Chín là, xây dựng nhà trường thành trung tâm văn hóa địa phương Mười là, tổ chức kiểm tra, đạo việc xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học thường xuyên, đôn đốc, uốn nắn, bổ sung, điều chỉnh kịp thời 1.4.3 Chỉ đạo thực xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Thứ nhất, đạo thực kế hoạch bồi dưỡng GV để tạo hội cho GV nâng cao lực chuyên môn nghề nghiệp hiểu tầm quan trọng việc xây dựng môi trường làm việc Thứ hai, đạo xây dựng môi trường thân thiện, dân chủ, tạo động lực làm việc cho GV thêm yêu nghề, thương yêu học sinh, gắn bó với nhà trường Thứ ba, đạo thường xuyên, sát việc thực kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho GV Điều chỉnh kịp thời kế hoạch thực xây dựng môi trường làm việc cần thiết Thứ tư, đạo xây dựng nếp dạy học, thực quy chế chuyên môn, xây dựng hoàn thiện nội quy nhà trường, thực cách có nếp đồng phận Thứ năm, động viên, khuyến khích cán bộ, giáo viên tham gia xây dựng môi trường làm việc cho GV trường Thứ sáu, đạo ban hành quy định quy tắc văn hóa ứng x trường tiểu học Thứ bảy, đạo phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể, cộng đồng, quyền địa phương để xây dựng sở vật chất cho GV trường tiểu học Thứ tám, đạo tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Để công tác kiểm tra, đánh giá đạt hiệu quả, nhà trường cần nắm bắt nguồn thông tin liên quan xây dựng môi trường làm việc cho GV kết thực nhiệm vụ GV, việc thực thi quy định tổ chức thực giảng dạy, sách tiền lương, tiền thưởng, quy chế thi đua khen thưởng, chế độ bồi dưỡng đào tạo, kết trang bị sở vật chất, xây dựng cảnh quan mơi trường,… 1.5 Vai trị Hiệu trưởng quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Hiệu trưởng chịu trách nhiệm xây dựng mơi trường làm việc cho GV 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học 1.6.1 Các yếu tố bên 1.6.1.1 Năng lực đạo Ban Giám hiệu nhà trường 1.6.1.2 Năng lực giáo viên nỗ lực học sinh 1.6.2 Các yếu tố bên 1.6.2.1 Hệ thống văn ản quy đ nh lực, tr nh độ chuyên môn chế độ đ i ngộ đối v i giáo viên 1.6.2.2 Điều kiện sở vật chất trường học 1.6.2.3 Văn hóa tổ chức trường học 1.6.2.4 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, x hội đ a phương TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 1, tác giả trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu số khái niệm liên quan đến đề tài Tiếp đến, tác giả trình bày nội dung xây dựng mơi trường làm việc cho GV trường tiểu học quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học Cuối cùng, tác giả vai trò Hiệu trưởng quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.2.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên - văn hóa - xã hội quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Trên sở kinh tế phát triển mạnh mẽ, hoạt động văn hoá xã hội ngày quan tâm nâng cao chất lượng, hiệu quả, nghiệp giáo dục - đào tạo, nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân xây dựng dời sống văn hoá địa bàn quận Nhờ hệ thống trị xây dựng củng cố vững mạnh tảng vững tạo nên thành tựu đáng phấn khởi quận Hoàng Mai năm qua 2.2.2 Tình hình giáo dục giáo dục tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.2.2.1 T nh h nh giáo dục quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Những năm qua, ngành Giáo dục Đào tạo quận Hồng Mai có nhiều đổi với bước phát triển bật đạt số thành tựu quan trọng thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Năm 2020, ngành Giáo dục - Đào tạo quận Hoàng Mai Thành phố Hà Nội đánh giá xếp thứ 2/30 quận, huyện, thị xã 2.2.2.2 Tình hình giáo dục tiểu học quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Hiện tại, quận Hồng Mai có tất 22 trường tiểu học (18 trường công lập, 04 trường ngồi cơng lập) đáp ứng nhu cầu dạy học cho học sinh thuộc 14 phường Đại Kim, Định Cơng, Giáp Bát, Hồng Liệt, Hồng Văn Thụ, Lĩnh Nam, Mai Động, Tân Mai, Thanh Trì, Thịnh Liệt, Trần Phú, Tương Mai, Vĩnh Hưng, Yên Sở Cùng với phát triển chung quận, giáo dục tiểu học đóng góp thành tích đáng kể đặc biệt chất lượng giáo dục toàn diện 2.2 Tổ chức khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát Thu thập thơng tin, liệu để x lý số liệu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý 2.2.2 Nội dung khảo sát - Thực trạng xây dựng môi trường làm việc cho Gv trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Thực trạng quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Đánh giá vai trị hiệu trưởng cơng tác quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.2.3 Đối tượng khảo sát Khảo sát điển hình tổng số khoảng 247 người bao gồm 198 giáo viên 49 cán quản lý (CBQL), gồm cán phịng GD&ĐT, 22 hiệu trưởng, 22 phó hiệu trưởng thuộc 22 trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội * Địa bàn thời gian khảo sát - Đ a àn khảo sát: Các trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Thời gian khảo sát: Từ 2020 đến hết tháng năm 2021 2.2.4 Phương pháp khảo sát - Phương pháp khảo sát: S dụng phiếu hỏi; trao đổi trực tiếp, tọa đàm, thảo luận với đối tượng khảo sát Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dùng chung cho nhóm đối tượng khảo sát GV CBQL Chúng tơi tiến hành đánh giá cách lấy ý kiến thông qua phiếu hỏi, người hỏi ý kiến đánh giá cho điểm theo mức độ Khi có kết điều tra khảo sát, tác giả s dụng phương pháp x lý số liệu thông qua 10 phần mềm Excel để tính điểm, số điểm tính từ - điểm tương đương với mức đánh giá người khảo sát 2.3 Thực trạng xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên mục tiêu, ý nghĩa xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.3.1.1 Nhận thức cán ộ quản lý, giáo viên mục tiêu xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Kết khảo sát cho thấy hầu hết cán quản lý, giáo viên nhận thức mục tiêu xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học quan trọng với 2.73 điểm, mục tiêu đánh giá cao là: “Tạo môi trường vật chất, môi trường tinh thần môi trường xã hội an tồn, thân thiện cho q trình làm việc người giáo viên” với 2.94 điểm Mục tiêu: “Tập trung điều kiện, phương tiện động lực cho hoạt động dạy học phát triển” đánh giá cao với 2.86 điểm Bên cạnh đó, số mục tiêu dù đánh giá quan trọng để xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học, nhiên lại có thứ bậc đánh giá thấp mục tiêu khác 2.3.1.2 Nhận thức cán ộ quản lý, giáo viên ý nghĩa xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Cùng với việc khảo sát nhận thức cán quản lý, giáo viên mục tiêu xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học, tác giả s dụng Phiếu khảo sát số 1, mục (Phụ lục) để tìm hiểu nhận thức cán quản lý, giáo viên ý nghĩa xây dựng môi trường làm việc, kết bảng 2.3 Số liệu thống kê cho thấy, đa số CBQL, GV nhận thức ý nghĩa quan trọng việc xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Đặc biệt, khoảng cách điểm trung bình kết đánh giá CBQL, GV có chênh lệch khơng đáng kể (thấp 2.77 điểm cao 2.91 điểm) khẳng định ý nghĩa xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học địa bàn quận Hoàng Mai, bối cảnh nay, giới nói chung đất nước phải đối phó với tình hình dịch bệnh Covid-19 11 2.3.2 Nội dung xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.3.2.1 Thực trạng xây dựng môi trường vật chất trường học Kết khảo sát cho thấy việc xây dựng môi trường vật chất trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội thời gian qua thực tốt với 2.17 điểm, hoạt động “Trang bị điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc dạy học” đánh giá thường xuyên với 2.29 điểm Nội dung “Xây dựng cảnh quan sư phạm tự nhiên trường xung quanh trường học” đánh giá thường xuyên với 2.04 điểm, cho thấy quan tâm cúa nhà quản lý việc xây dựng trường học khang trang, đẹp đẽ 2.3.2.2 Thực trạng xây dựng môi trường tinh thần trường học Số liệu thống kê cho thấy, CBQL, GV đánh giá nội dung “Mỗi người giáo viên phải xây dựng cho phong cách sống khiêm tốn, giản dị, lịch xem việc tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp tảng, động lực để phấn đấu hoàn thành sứ mệnh vẻ vang mình” (2.78 điểm, xếp thứ bậc 1) thực thường xuyên nhằm xây dựng môi trường tinh thần cho giáo viên trường tiểu học quận Hồng Mai Điều khẳng định phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tảng nhân cách nhà giáo Tuy nhiên, nội dung “Nhà trường thực chế độ sách ưu đãi giáo viên” với 1.73 điểm, xếp thứ bậc cho thấy trường tiểu học quận Hoàng Mai thường xuyên quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần giáo viên, cần có sách hiệu quả, thiết thực kịp thời để mang lại điều kiện tốt hơn, góp phần cải thiện mơi trường tình thần trường học 2.3.2.3 Thực trạng xây dựng mơi trường văn hóa trường học Tóm lại, kết khảo sát cho thấy thực trạng xây dựng mơi trường văn hố trường tiểu học quận Hoàng Mai thời gian qua thực tốt với 2.17 điểm, tương đương với kết khảo sát thực trạng xây dựng môi trường vật chất trường tiểu học địa bàn quận 2.4 Thực trạng quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Số liệu thống kê cho thấy, nội dung lập kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội thực mức thường xuyên với 2.26 điểm 12 Nội dung “Bồi dưỡng nhận thức cho giáo viên vai trò quan trọng việc xây dựng môi trường làm việc trường tiểu học” (2.48 điểm, xếp thứ bậc 1) thực thường xuyên Trong nội dung lập kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hồng Mai nội dung “Lập kế hoạch phối hợp với đơn vị, tổ chức, quyền địa phương” (1.98 điểm, xếp thứ bậc 5) đánh giá thường xuyên thực hiện, kết đánh giá cho thấy việc phối hợp với tổ chức, doanh nghiệp, quyền địa phương để huy động nguồn lực tài xây dựng mơi trường vật chất chưa thực phát huy tốt 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Kết khảo sát cho thấy công tác tổ chức thực kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai thời gian qua thực thường xuyên, hiệu với 2.21 điểm, đánh giá cao nội dung “Ban hành kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học“ với 2.48 điểm Các nội dung khác CBQL, GV đánh giá thường xuyên, nội dung “Tổ chức lấy ý kiến đóng góp cán bộ, giáo viên” (2.09 điểm, xếp thứ bậc 8) nội dung “Thực phong trào thi đua khen thưởng kịp thời, dân chủ” (2.04 điểm, xếp thứ bậc 9) đánh giá thấp 2.4.3 Thực trạng đạo thực xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Từ bảng 2.9 nêu trên, ta thấy đội ngũ CBQL trường tiểu học, đặc biệt Hiệu trưởng thực quan tâm tới công tác đạo thực xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hồng Mai, với điểm trung bình 2.19 điểm cho thấy mức độ quan tâm thường xuyên 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Kết qua thống kê thực trạng kiểm tra, đánh giá xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai cho thấy tất hoạt động có điểm trung bình 2.62, cho thấy hoạt động CBQL, GV đánh giá mức độ thực thường xuyên Trong đó, hoạt động “Nhà trường xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, đổi quy trình, phương pháp đánh giá” đánh giá cao (2.70 điểm, xếp thứ bậc 1) thấp 13 hoạt động “Xem xét, thẩm định cách tổ chức thực hiện, cách đạo biện pháp s dụng để rút kết đạt hạn chế” đánh giá thấp (2.60 điểm, xếp thứ bậc 3) (xem Bảng 2.10) 2.4.5 Đánh giá vai trò Hiệu trường hoạt động quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Thực tế thời gian qua, Hiệu trưởng trưởng tiểu học quận Hoàng Mai mang lại hiệu cao công tác giáo dục, ln có tinh thần học hỏi, trách nhiệm với cơng tác quản lý, tích cực, đốn để thực tốt công tác quản lý nhà trường hoạt động dạy học Số liệu thống kê cho thấy, CBQL, GV đánh giá Hiệu trưởng trường tiểu học quận Hoàng Mai thực tốt (2,66 điểm) 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Số liệu thống kê cho thấy, CBQL, GV đánh giá có 06 yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học địa bàn quận Hoàng Mai (với 2.41 điểm) Trong yếu tố “Hệ thống văn quy định yêu cầu lực, trình độ chuyên môn chế độ quy chế, quy định đãi ngộ GV” ảnh hưởng (2.67 điểm, xếp thứ bậc 1) Yếu tố “Đặc điểm kinh tế, văn hố, xã hội địa phương” có mức độ ảnh hưởng 2.13 điểm, xếp thứ bậc Nhà trường cần phối hợp với quyền địa phương, nắm bắt kịp thời điều kiện thuận lợi, hỗ trợ địa phương để cải thiện môi trường làm việc cho GV trường tiểu học địa bàn quận 2.6 Đánh giá công tác quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.6.1 Kết đạt Qua điều tra thực trạng 22 trường tiểu học địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội cho thấy việc quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên đạt kết bật sau: Một là, Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn quận Hồng Mai ln nhận đạo sát cấp lãnh đạo ngành giáo dục, đặc biệt Phịng GD&ĐT quận Hồng Mai quan tâm quyền địa phương, đồng thuận tổ chức đoàn thể điều kiện vật chất tinh thần 14 Hai là, mơi trường văn hố vật chất trường tiểu học gồm cảnh quan sư phạm hệ thổng sở vật chất, trang thiết bị dạy học mua sắm cấp phát, thay thường xuyên, tạo đồng bộ, văn minh, tiện ích cho trường tiểu học, làm cho GV có điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động giảng dạy hiệu học sinh thích thú đến trường Ba là, mơi trường văn hố tinh thần trường tiểu học ln trọng cải thiện Bốn là, trường tiểu học bám sát quy trình cơng tác quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên, thực chặt chẽ, hiệu khâu, từ lập kế hoạch đến tổ chức thực hiện, đạo điều hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên Năm là, trường tiểu học địa bàn quận phối hợp chặt chẽ với địa phương, tổ chức đoàn thể quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV, vậy, ln nhận ủng hộ, tạo điều kiện nâng cao chất lượng quản lý cho nhà trường 2.6.2 Hạn chế Trước hết, lực đội ngũ cán quản lý Thứ hai, chất lượng đội ngũ giáo viên Thứ ba, sở vật chất trang thiết bị dạy học Thứ tư, quan tâm đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương; công tác phối kết hợp đồn thể để quản lý xây dựng mơi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai số hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Một số CBQL trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội chưa phát huy hết lực quản lý, lãnh đạo Sự đầu tư sở vật chất chưa đủ đáp ứng yêu cầu nhà trường việc tổ chức hoạt động học tập, vui chơi cho HS Bên cạnh chế khen thưởng, bồi dưỡng, khuyến khích, đãi ngộ cho GV trường tiểu học quận Hồng Mai cịn khó khăn phân cấp quản lý trường tiểu học chưa cụ thể Trong công tác phối hợp, huy động tổ chức đoàn thể tra, kiểm tra, đánh giá công tác quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học địa bàn quận cịn gặp khó khăn Ngồi ra, đại dịch Covid-19 khiến kinh tế chịu nhiều tác động tiêu cực kéo dài, ảnh hưởng lớn đến ngành giáo dục nước nhà, bao gồm công 15 tác quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Bởi để nâng cao hiệu quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội cần phải đưa nhiều giải pháp đồng TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua liệu thu thập từ trình khảo sát thực tiễn, nhận thấy bên cạnh thuận lợi cịn tồn nhiều khó khăn hạn chế công tác quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Để nâng cao chất lượng quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học giai đoạn cho tương lai, đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội cần phải có biện pháp tích cực, hiệu khắc phục hạn chế tồn Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đẩm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm báo tính khả thi 3.2 Biện pháp quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 3.2.1 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học 3.2.1.1 Mục tiêu iện pháp Mục tiêu biện pháp tìm nội dung, phương pháp, hình thức tuyên truyền phù hợp nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ CB, GV, HS 16 cần thiết phải xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội bối cảnh đất nước nói chung địa phương nói riêng 3.2.1.2 Nội dung iện pháp Biện pháp tập trung tuyên truyền mục tiêu, ý nghĩa việc xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học 3.2.1.3 Cách thức thực iện pháp Trong nhà trường, Hiệu trưởng đóng vai trị định chất lượng kết công tác xây dựng môi trường làm việc cho GV Trước hết, Hiệu trưởng giữ vai trò chủ đạo việc lập kế hoạch thực quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV Còn HS, nhà trường tiến hành nhiều hoạt động khác nhằm giúp HS nhận thức sâu sắc ý nghĩa việc xây dựng môi trường làm việc thân thiện nhà trường Đối với quyền địa phương, tổ chức đoàn thể, cha mẹ HS cộng đồng địa phương, Tóm lại, nhà trường cần đa dạng hố hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, GV, HS cần thiết phải xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Các trường tiểu học quận Hồng Mai cần xây dựng hệ thống cơng nghệ thông tin kết nối internet trường học; xây dựng trang web riêng trường để thuận tiện việc tun truyền thời đại cơng nghệ số Ngồi ra, trường cần ý hệ thống văn niêm yết, công khai đơn vị Từng trường tiểu học phải ý xem trọng thực tốt hoạt động tự đánh giá, kiểm tra đơn vị 3.2.2 Chỉ đạo lập kế hoạch xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học theo định hướng đổi 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp xác định phương pháp, cách thức thực sở xác định mục tiêu năm, 10 năm; xây dựng lộ trình, tổ chức đạo thực kiểm tra đánh giá hoạt động xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 17 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Xây dựng kế hoạch bao gồm bước: khảo sát, đánh giá thực trạng, xác định mục tiêu chính, hình thành kế hoạch, hồn chỉnh kế hoạch trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Căn vào đặc thù trường, Hiệu trưởng đạo quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV theo định hướng đổi mới, bao gồm: Kế hoạch đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội địa phương; Xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục 3.2.2.4 Điều kiện thực iện pháp Để thực tốt biện pháp này, cần xác định rõ mục tiêu, phương án thực đưa chi tiết rõ ràng, hoạch định thời gian thực phân công nhân nhà trường phù hợp 3.2.3 Chỉ đạo xây dựng môi trường vật chất đảm bảo điều kiện làm việc hiệu cho giáo viên 3.2.3.1 Mục tiêu iện pháp Biện pháp nhằm tổ chức, đạo, quản lý tốt hoạt động xây dựng môi trường vật chất đảm bảo điều kiện làm việc hiệu cho giáo viên, giúp môi trường học tập khang trang 3.2.3.2 Nội dung iện pháp Chỉ đạo trực tiếp CB, GV xây dựng môi trường vật chất đảm bảo điều kiện làm việc cho GV Phối hợp với địa phương việc phân bổ ngân sách để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 3.2.3.3 Cách thức thực iện pháp CBQL s dụng nguồn kinh phí theo ngân sách dự trù kinh phí năm để mua sắm bổ sung trang thiết bị dạy học sở vật chất cho nhà trường Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hố giáo dục, xây dựng mối quan hệ gắn bó nhà trường, gia đình xã hội 3.2.3.4 Điều kiện thực iện pháp CBQL đạo để chuẩn bị kinh phí phục vụ cho việc xây dựng mơi trường cảnh quan sư phạm trang bị sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường Nguồn kinh phí từ hai nguồn chính: là, nguồn kinh phí Nhà nước cấp; hai là, nguồn kinh phí huy động từ cơng tác xã hội hố giáo dục 18 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực cho giáo viên trường tiểu học 3.2.4.1 Mục tiêu iện pháp Chính sách đãi ngộ, bồi dưỡng, nâng cao lực cho giáo viên đòn bẩy, động lực để nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 3.2.4.2 Nội dung iện pháp Tạo môi trường điều kiện thuận lợi học tập, nghiên cứu thực cơng việc quản lý hiệu Mở rộng quy mơ loại hình đào tạo ngắn hạn, dài hạn bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán quản lí, giáo viên năm Thực tốt cơng tác quy hoạch cán nguồn, đội ngũ cán quản lý kế cận thực tốt công tác ln chuyển, xếp, bố trí, phân cơng lại đội ngũ cán quản lý, trẻ hóa đội ngũ 3.2.4.3 Cách thức thực iện pháp Triển khai việc “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đội ngũ giáo viên cách thực chất, hiệu Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ Thực đổi phương pháp dạy học theo hướng đại 3.2.4.4 Điều kiện thực iện pháp Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường tiểu học đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho GV GV có tinh thần tự giác, ham học hỏi, cầu thị 3.2.5 Đẩy mạnh phát triển môi trường học tập thân thiện tích cực cho học sinh 3.2.5.1 Mục tiêu iện pháp Học sinh có vai trị lớn đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Trong môi trường trường học thân thiện, học sinh cảm nhận thoải mái việc học vừa gắn với kiến thức sách vở, vừa thơng qua thâm nhập, trải nghiệm thân hoạt động ngoại khóa, trò chơi dân gian, hoạt động tập thể vui mà học 3.2.5.2 Nội dung iện pháp Đẩy mạnh phát triển mơi trường học tập thân thiện tích cực cho học sinh đề tạo nên môi trường giáo dục (cả vật chất lẫn tinh thần) an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, thu hút nhiều học sinh học quận, tiếp tục tạo niềm tin cha mẹ học sinh 19 3.2.5.3 Cách thức thực iện pháp Cần xây dựng mơi trường giáo dục nhân văn, an tồn, lành mạnh, thân thiện, khơng có bạo lực học đường; trọng giáo dục phẩm chất, nhân cách, văn hoá, lịch s Thăng Long - Hà Nội, lịch s hình thành phát triển quận Hồng Mai dơi với đào tạo lực nhận thức, tư đổi mới, sáng tạo cho học sinh; nâng cao thể lực trí tuệ cho học sinh; kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội 3.2.5.4 Điều kiện thực iện pháp Trước hết, trường học có sở vật chất đảm bảo quy định, an toàn, trang bị đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ hoạt động dạy học GV HS GV nhận thức vai trò, trách nhiệm việc dạy dỗ, giáo dục HS trí dục đức dục, để nâng cao tự giác, ý thức HS 3.2.6 Tiếp tục hồn thiện văn hóa quản lý nhà trường Hiệu trưởng 3.2.6.1 Mục tiêu iện pháp Hoàn thiện văn hóa quản lý nhà trường nhằm củng cố mối quan hệ, xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể, phát huy trí lực tập thể khích lệ tinh thần, sức sáng tạo giáo viên, nhân viên 3.2.6.2 Nội dung iện pháp Trước hết, văn hóa quản lý nhà trường Hiệu trưởng phải đảm bảo chuẩn mực quy định Luật Giáo dục văn quy phạm pháp luật hành Thứ hai, văn hóa quản lý nhà trường Hiệu trưởng phải cụ thể hóa qua quy định, quy chế nhà trường Thứ ba, văn hóa quản lý Hiệu trưởng thể qua hành vi, phát ngơn, thái độ lao động thân Hiệu trưởng cá nhân tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 3.2.6.3 Cách thức thực iện pháp Cần tổ chức phân công lao động nhà trường công Chủ động s dụng nguồn ngân sách giao để thực nhiệm vụ hiệu quả, quản lý khai thác nguồn thu, tiết kiệm chi sở Quy chế chi tiêu nội nhà trường Về sách đãi ngộ vật chất tinh thần: Thực chế độ sách đúng, đủ theo quy định pháp luật, công khai, minh bạch Xây dựng môi trường vật chất trường ngày đẹp đẽ, đại, đáp ứng nhu cầu dạy học thời đại 20 ... sở lý luận quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học Chương Thực trạng quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà. .. pháp quản lý xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC... trạng xây dựng môi trường làm việc cho Gv trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Thực trạng quản lý xây dựng môi trường làm việc cho GV trường tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội