1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của cho xe cơ giới đối với người thứ ba

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Triển Khai Nghiệp Vụ Bảo Hiểm Trách Nhiệm Dân Sự Của Chủ Xe Cơ Giới Đối Với Người Thứ Ba
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Bảo Hiểm
Thể loại bài luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 114,26 KB

Cấu trúc

  • I. Xe cơ giới tham gia giao thông đờng bộ và sự cần thiết phải bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba (1)
    • 1. Đặc điểm họat động của xe cơ giới (1)
    • 2. Sự cần thiết phải bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ (2)
    • 3. Tác dụng (3)
  • II. Nội dung cơ bản của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba (4)
    • 1. Một số khái niệm có liên quan (4)
    • 2. Đối tợng bảo hiểm, đối tợng tham gia (6)
    • 4. Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm (13)
    • 5. Hợp đồng bảo hiểm (21)
      • 5.1 Khái niệm (21)
      • 5.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiểm22 1. Trách nhiệm của chủ xe cơ giới (22)
        • 5.2.2 Quyền lợi của chủ xe cơ giới (23)
        • 5.2.3. Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm (24)
        • 5.2.4. Quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm (25)
    • 6. Giám định và bồi thờng tổn thất (26)
      • 6.1. Giám định (26)
        • 6.1.1. Nguyên tắc giám định (26)
        • 6.1.2. Mục tiêu của giám định (27)
        • 6.1.3. Xác định thiệt hại của bên thứ ba (27)
      • 6.2. Bồi thờng (0)
        • 6.2.1. Hồ sơ bồi thờng (28)
        • 6.2.2. Thủ tục yêu cầu bồi thờng (29)
        • 6.2.3. Giải quyết bồi thờng (32)
          • 6.2.3.1. Bồi thờng về ngời: có hai cách (32)
          • 6.2.3.2. Bồi thờng về tài sản (36)
      • 6.3. Giải quyết tranh chấp (36)
      • 6.4. Đòi ngời thứ ba bồi hoàn (37)
  • Phần II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của cho xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Bảo Minh (40)
    • 3. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Bảo Minh Hà Néi (51)
      • 3.1. Công tác khai thác (51)
      • 3.2. Công tác giám đinh và bồi thờng (57)
        • 3.2.1. Công tác giám định (58)
        • 3.2.2. Bồi thờng (60)
        • 3.2.3. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất (65)
    • 4. Kết quả và hiệu quả kinh doanh (67)
  • Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Bảo Minh Hà Nội (74)
    • 1. Kiến nghị (74)
      • 1.1. Về phía công ty Bảo Minh (74)
        • 1.1.1. Tăng cờng tuyên truyền quảng cáo (74)
        • 1.1.2. Tăng cờng công tác quản lý (76)
        • 1.1.3. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực (78)
      • 1.2. Kiến nghị với từng khâu cụ thể (80)
      • 1.3. Với nhà nớc (83)
    • 2. Giải pháp thực hiện (83)
  • Tài liệu tham khảo (86)

Nội dung

Xe cơ giới tham gia giao thông đờng bộ và sự cần thiết phải bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba

Đặc điểm họat động của xe cơ giới

Mạng lới giao thông đờng bộ nớc ta có tổng chiều dài 145.489 km đợc chia thành:

Quèc lé: 20.651 km Đờng nội tỉnh: 18.624 km Đờng huyện: 34.624 km Đờng xã: 4.211 km Đờng đô thị: 6.451 km

Giao thông đờng bộ nớc ta bị hạn chế bởi địa hình 3/4 là đồi núi Từ Bắc tới Nam, từ Đông sang Tây, từ miền xuôi đến miền ngợc, vực sâu quanh co hiểm trở nh đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông Thêm vào đó là sự yếu kém về cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ ở nớc ta, có nhiều đờng không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và đang xuống dốc nghiêm trọng, tỷ lệ đờng rải nhựa thấp, đờng bề mặt rộng 2 làn xe hiện nay còn ít(chỉ chiếm khoảng 27 % trong hệ thống đờng quốc lộ), cờng độ trên các quốc lộ chỉ đảm bảo 50 – 70 % so với yêu cầu.

Trong quá trình hoạt động xe cơ giới đã và đang trở thành một nỗi lo không của riêng ai.

Trớc hết số lợng đầu xe tham gia giao thông ngày càng nhiều Đặc biệt những nớc đang phát triển và chậm phát triển có thời kỳ tăng lên đột biến, tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, mức độ ngày càng nghiêm trọng.

Bảng1 : Tình hình tai nạn giao thông qua hai năm 1990 và n¨m 2002

Số ôtô tham gia giao thông xe 162.000 800.000

Số môtô tham gia giao thông xe 750.000 11.000.000

Số ngời chết do tai nạn Ngời 2.500 12.500

Số ngời bị thơng do tai nạn Ngời 6.000 34.000

(Nguồn: Tạp chí giao thông vận tải) Hơn thế nữa xe cơ giới có tính cơ động, tính việt dã tốt và tham gia triệt để vào quá trình vận chuyển cho nên xác suất rủi ro đã lớn lại càng lớn hơn so với các phơng tiện khác.

Không chỉ có vậy, xe cơ giới tham gia giao thông đờng bộ phụ thuộc lớn vào thời tiết, khí hậu, địa hình, cơ sở hạ tầng giao thông và ý thức chấp hành luật lệ giao thông của mỗi ngời dân.

Trong quá trình hoạt động xe cơ giới không chỉ gây tai nạn cho chính bản than mình mà còn cho ngời khác nên việc triển khai bảo hiểm xe cơ giới khá phức tạp Nếu khách hàng không hiểu hết các nghiệp vụ có liên quan đến xe cơ giới sẽ tạo ra sự ngờ vực đối với nhà bảo hiểm Thực tế hiện nay ở Việt Nam cũng nh ở trên thế giới có rất nhiều nghiệp vụ liên quan đến xe cơ giới.

Do vậy khách hàng thờng nhầm lẫn các nghiệp vụ với nhau: bảo hiểm vật chất thân xe, BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba, BHTNDS đối với hàng hoá chuyên chở trên xe, bảo hiểm lái phụ xe, bảo hiểm tai nạn hành khách đối với các xí nghiệp vận tải hành khách.

Xe cơ giới tham gia bảo hiểm liên quan đến rất nhiều bộ luật của quốc gia cho nên nếu hệ thống luật pháp không đồng bộ thì việc giải quyết khiếu nại bồi thờng đôi khi rất phức tạp.

Sự cần thiết phải bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ

xe cơ giới đối với ngời thứ ba.

Xe cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ, hoạt động chủ yếu trong môi tr- ờng dân c và vùng kinh tế Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày càng có nhiều xe hiện đại và tối tân đợc chế tạo ra với những đặc trng sau

- hình thức mẫu mã đẹp đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của từng đối tợng

- chất lợng: thiết bị kỹ thuật ngày càng hiện đại, đầy đủ tiện nghi, tốc độ cao, các bộ phận tự động hoá nhiều.

- độ an toàn: mức độ hiện đại hoá của các thiết bị an toàn giao thông và các tiêu chuẩn vệ sinh, môi trờng ngày càng cao.

Bên cạnh dòng phơng tiện này còn có dòng phơng tiện ‘trôi nổi’ không đáp ứng đủ điều kiện kỹ thuật để tham gia giao thông, chúng nh là những chiếc quan tài di động sẵn sàng khi có cơ hội là cớp đi sinh mạng của ngời tham gia giao thông.

Tuy nhiên mức độ hiện đại hoá cũng đồng nghĩa với mức độ rủi ro ngày càng gia tăng khi mà cơ sở hạ tầng không đáp ứng đủ nhu cầu, thêm vào đó là ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông còn kém, cũng nh sự thiếu tinh thần trách nhiệm, thoái hoá của một bộ phận những ngời cầm cân nẩy mực và , tất cả điều đó làm cho tỷ lệ tai nạn giao thông ngày càng tăng trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y

Chính vì vậy, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba ra đời là cần thiết khách quan và đợc coi là tấm lá chắn cuối cùng cho chủ xe và mỗi ngời dân trong xã hội

Tác dụng

Tác dụng trớc tiên của bảo hiểm TNDS là tích cực góp phần ngăn ngừa, đề phòng tai nạn giao thông Sở dĩ nh vậy vì ngời bảo hiểm để hạn chế tổn thất cho mình thì khi chủ xe tham gia bảo hiểm họ phải tiến hành kiểm tra ban đầu rồi mới cho phép tham gia, và thêm nữa trong quá trình tham gia giao thông thì cơ quan công an cũng có quyền kiểm tra nữa Nh vậy qua hai lần kiểm tra nh vậy sẽ góp phần nâng cao ý thức tham gia giao thông đồng thời hạn chế bớt con số tai nạn giao thông đang ngày càng gia tăng nh hiện nay.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay thì mỗi doanh nghiệp phải tự chủ về mặt tài chính, xe cơ giới không chỉ đơn thuần là phơng tiện giao thông mà còn là một tài sản tơng đối lớn đối với cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình.

Do vậy để ổn định về mặt tài chính, qua đó góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh thì mỗi cá nhân, doanh nghiêp chọn cho mình một giải pháp là tham gia bảo hiểm Nếu nh có xảy ra tai nạn rủi ro thì cá nhân, doanh nghiệp vẫn chủ động để khắc phục rủi ro tổn thất và nhanh chóng ổn định cuộc sống, sản xuất kinh doanh để bắt kịp với những cơ hội của thị trờng.

BHTNDS còn góp phần xoa dịu bớt căng thẳng giữa chủ xe và nạn nhân các vụ tai nạn Khi có tai nạn xảy ra nhà bảo hiểm sẽ đứng ra dùng đồng tiền của mình để bồi thờng cho nạn nhân các vụ tai nạn nh vậy vừa mang tính khách quan vừa giảm đi sự căng thẳng không đáng có trong lúc hai bên đều lóng tóng.

Cuối cùng BHTNDS góp phần tăng doanh thu cho ngân sách nhà nớc từ đó có điều kiện đầu t trở lại nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, một vấn đề bức xúc trong điều kiện hiện nay.

Do vậy việc triển khai bảo hiểm TNDS la sự cần thiết khách quan

Và thực tế trong những năm gần đây càng chứng tỏ điều này.

Nội dung cơ bản của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba

Một số khái niệm có liên quan

 Xe cơ giới là loại xe hoạt động bằng chính động cơ của mình và đợc phép lu hành trên lãnh thổ mỗi quốc gia (trừ xe đạp máy)

Theo định nghĩa trên, trong điều kiện Việt Nam hiện nay ta hiểu xe cơ giới đợc nói ở trên bao gồm:

- Tất cả các loại xe chạy bằng chính động cơ của nó, có nghĩa là xe chết máy, ngời ta không thể dùng sức ngời để đạp xe chạy nh xe đạp đợc Đó là các loại xe hai bánh gắn máy, ba bánh gắn máy, xe lam, xe ôtô bốn bánh trở lên còn các loại xe đạp máy nh mobylette, babetta không phải là xe cơ giới.

- Xe cơ giới đang lu thông trên đờng theo quy định của pháp luật.

 Xe cơ giới có đặc điểm

- Xe cơ giới là loại xe vận hành bằng một lực do động cơ tạo ra và lu thông trên đờng bộ.

- Xe cơ giới là một loại nguồn nguy hiểm cao độ vì nó có khối lợng lớn, thể tích rộng, có thể di chuyển với tốc độ cao, dễ va chạm với các đối tợng tham gia giao thông. b Chủ xe cơ giới:

Là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu xe hay bất kỳ ngời nào đợc phép sử dụng xe cơ giới, kinh doanh vận chuyển hành khách bằng xe cơ giới c Ngời thứ ba:

Là những ngời bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe cơ giới gây ra loại trừ ngời trên xe, lái phụ xe và hành khách trên chính chiếc xe đó. d Hành khách:

Là những hành khách trên xe theo hợp đồng vận chuyển hành khách bị thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ. e Mức trách nhiệm bảo hiểm:

Là số tiền cao nhất mà doanh nghiệp bảo hiểm có thể phải trả trong mỗi vụ tai nạn xảy ra thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm. f Hành động cố ý gây thiệt hại:

Llà trờng hợp một ngời nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho ngời khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc không mong muốn, nh- ng để mặc cho thiệt hại xảy ra. g Hợp đồng bảo hiểm:

Giấy chứng nhận bảo hiểm do doanh nghiệp cấp theo yêu cầu của ngời đợc bảo hiểm là bằng chứng ký kết hợp đồng bảo hiểm giữa chủ xe cơ giới và doanh nghiệp bảo hiểm. h Phí bảo hiểm và mức trách nhiệm bảo hiểm:

Doanh nghiệp bảo hiểm và chủ xe cơ giới có trách nhiệm thực hiện bảo hiểm theo Biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm tối thiểu ban hành kèm theo Quyết định số 299/1998/QĐ-BTC của Bộ trởng Bộ Tài chính.

Doanh nghiệp bảo hiểm có thể thoả thuận với chủ xe để bảo hiểm theo biểu phí và mức trách nhiệm cao hơn hoặc phạm vi rủi ro bảo hiểm rộng hơn theo Quy tắc bảo hiểm, Biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm đã đăng ký với Bộ Tài chính.

Đối tợng bảo hiểm, đối tợng tham gia

Ngời tham gia bảo hiểm thông thờng là chủ xe, có thể là cá nhân hay đại diện cho một tập thể Ngời bảo hiểm chỉ nhận phần trách nhiệm dân sự của chủ xe phát sinh do sự hoạt động và điều khiển của ngời lái xe Nh vậy, đối tợng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba là trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thờng ngoài hợp đồng của chủ xe hay lái xe cho ngời thứ ba do việc lu hành xe gây tai nạn Đối tợng bảo hiểm không đợc xác định trớc. chỉ khi nào việc lu hành xe gây ra tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba thì đối tợng này mới đợc xác định cụ thể. Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với ngời thứ ba bao gồm:

- Phải có thiệt hại: Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu khi xem xét nghĩa vụ bồi thờng có phát sinh hay không Thông thờng những thiệt hại đợc tính đến là những thiệt hại về mặt vật chất Biểu hiện cụ thể của thiệt hại vật chất là thiệt hại về tài sản, những chi phí phát sinh và thu nhập bị giảm sút hay bị mất do có thiệt hại về tính mạng sức khoẻ đa đến Thiệt hạ đợc tính phải là những thiệt hại thực tế, thực sự đã xảy ra và có thể tính toán đợc Tuy nhiên những thiệt hại về tài sản sau đây có thể đợc xem xét bồi thờng một cách thích đáng đó là: hoa màu sắp thu hoạch một cách tơng đối chắc chắn mà bị làm h hỏng hay súc vật sắp đến ngày sinh đẻ mà bị làm chết.

Ngoài những thiệt hại vật chất kể trên, luật dân sự còn tính đến những thiệt hại khác về con ngời Về nguyên tắc những thiệt hại này không đo đợc thành tiền và ở những ngời khác nhau có thể là khác nhau Nhng với mục đích an ủi, động viên đối với những ngời bị thiệt hại và thân nhân nhân của họ, toà án có thể phán quyết bằng một khoản tiền nhất định

- Phải có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật: về nguyên tắc chung, bất cứ hành vi gây thiệt hại nào về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, uy tín, tài sản của ngời khác đều bị coi là hành vi trái pháp luật Việc gây thiệt hại không bị coi hành vi trái pháp luật phải đợc dự liệu trớc nh trờng hợp thực hiện do công vụ, phòng vệ chính đáng.v.v Trong phạm vi phần này, hành vi gây thiệt hại trái pháp luật đợc hiểu là hành vi gây tai nạn do không chấp hành hoặc chấp hành không đúng những quy định trong điều lệ về trật tự an toàn giao thông đờng bộ Hành vi gây thiệt hại trái pháp luật này có thể đơn thuần chỉ là một vi phạm pháp luật về dân sự nhng cũng có thể nặng hơn là một việc vi phạm pháp luật về hình sự Trong trờng hợp phạm pháp về hình sự, ngời gây tai nạn không những phải bồi thờng mà còn bị truy tố trớc pháp luËt.

- Phải có mối quan hệ nhân, quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại: mối quan hệ này đợc hiều là thiệt hại đã xảy ra phải đúng là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật, và ngợc lại, hành vi trái pháp luật thực sự là nguyên nhân trực tiếp của thiệt hại xảy ra.

Tuy nhiên, không loại trừ trờng hợp hành vi trái pháp luật tuy không phải là nguyên nhân trực tiếp của thiệt hại đã xảy ra nhng lại có ý nghĩa quyết định đối với thiệt hại thì đợc coi là có mối quan hệ nhân quả với thiệt hại.Chẳng hạn một ngời đang đợc chở tới bệnh viện để cấp cứu nhng do xe chở anh ta bị xe khác đâm phải nên anh ta không đợc đi cấp cứu kịp thời nên bị chết Trờng hợp hày mặc dù xe gây tai nạ không trực tiếp gây ra cái chết cho

- Phải có lỗi của ngời gây thiệt hại: đây là yếu tố rất quan trọng để xác định ngời gây thiệt hại có phải bồi thơng hay không, phải bồi thờng toàn bộ hay chỉ là một phần của thiệt hại Lỗi của ngời gây thiệt hại đợc đánh giá trên cơ sở mức độ sai phạm của anh ta Ngời gây thiệt hại phải nhận thức đợc hoặc có thể nhận thức đợc hành vi sai phạm của mình là trái pháp luật Sau những vụ tai nạn giao thông đờng bộ mức độ lỗi của ngời gây ra tai nạn đợc đánh giá bằng việc xem xét, đo đạc hiện trờng, kiểm tra phơng tiện và hỏi nhân chứng của cơ quan chức năng Dù ngời gây tai nạn là cố ý hay vô ý họ đều có lỗi. Tuy nhiên ngời gây tai nạn có thể thoát khỏi trách nhiệm nếu chứng minh đợc tai nạ xảy ra hoàn toàn do lỗi của nạn nhân (chẳng hạn nạn nhân cố tình lao vào xe để tự tử) Trong trờng hợp tai nạn xảy ra mà bản thân nạn nhân cũng có lỗi thì ngời gây tai nạn chỉ chịu trách nhiệm bồi thờng một phần thiệt hại cho nạn nhân.

Trờng hợp lỗi của một ngời nào đó chỉ là điều kiện làm phát sinh tai nạn còn phía xe cơ giới mới là nguyên nhân gây tai nạn thì phía xe cơ giới phải hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại Chẳng hạn nh để trách chỗ phơi thóc trên đờng mà ôtô đâm phải ngời đi xe đạp thì chủ ô tô phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trớc thiêt hại của ngời đi xe đạp Nếu ngoài lỗi của ng- ời trc tiếp còn có lỗi của một hoặc nhiều ngời thì những ngời này cũng phải liên đới bồi thờng.

Cần phải lu ý rằng, thông thờng trách nhiệm dân sự sẽ phát sinh khi ng- ời gây tai nạn có lỗi trong việc điều khiển xe Tuy nhiên có những trờng hợp ngời gây tai nạn vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thờng ngay cả khi anh ta không có lỗi Đó là trơpngf hợp tai nạn xảy ra vì cấu tạo máy móc, vật liệu (tai nạn vì rủi ro), chẳng hạn tai nạn xảy ra do nổ lốp ô tô của một xe ô tô mới đã đợc bơm đủ hơi Sở dĩ có quy định nh vậy là bởi ô tô nói riêng và xe cơ giới nói chung đơc xếp vào loại nguồn nguy hiểm cao độ Đề cập tới vấn đề này, điều 627 Bộ luật nớc ta đã chỉ rõ: “nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm ph- ơng tiện giao thông vận tải xe cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định v.v ”và “ chủ sở hữu, ngời đợc chủ sở hữu giao chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thờng thiệt hại ngay cả khi không có lỗi ” Việc quy định này nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của những ngờu là nạn nhân của tai nạn Đơng nhiên việc quy định nh vậy cũng không loại trừ quyền khiếu nại của chủ xe với ngời cung cấp sản phẩm cho mình

Thực tế chỉ cần đồng thời xảy ra ba điều kiện thứ nhất, thứ hai, thứ ba là phát sinh trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba của chủ xe (lái xe) Nếu thiếu một trong ba điều kiện trên trách nhiệm dân sự của chủ xe sẽ không phát sinh, và do đó không phát sinh trách nhiệm của bảo hiểm Điều kiện thứ t có thẻ có hoặc không, vì nhiều khi tai nạn xảy ra là do tính nguy hiểm cao độ của xe cơ giới mà không hoàn toang do lỗi của chủ xe (lái xe) Ví dụ: xe đang chạy bị nổ lốp, lái xe mất khả năng điều khiển nên đã gây ra tai nạn. Trong trờng hợp này, trách nhiệm dân sự vẫn có thể phát sinh nếu có đủ ba điều kiện đầu tiên. b Đối tợng tham gia

Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới là một loại hình bảo hiểm bắt buộc theo Nghị định của Chính phủ số 115/1997/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm

1997 về chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và nghị quyết số 13/2002 NQ-CP ngày 19/11/2002 của chính phủ về các giải pháp kiềm chế gia tăng, tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, thì các chủ xe cơ giới kể cả chủ xe là ngời nớc ngoài sử dụng xe cơ giới trên lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng do xe cơ giới gây ra Ngoài ra, chủ xe kinh doanh vận chuyển hành khách còn phải mua thêm bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với hành khách theo hợp đồng vận chuyển hành khách Việc quy định đây là loại hình bảo hiểm bắt buộc là nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời tham gia giao thông Tất cả mọi ngời, từ già đến trẻ, không kể nam hay nữ, cán bộ nhà nớc hay ngời dân khi đã đi xuống đờng bị xe cơ giới đâm vào thì đều đợc chế độ này bảo vệ nếu nh chủ xe cơ giới có tham gia bảo hiÓm TNDS.

3, Phạm vi bảo hiểm. a Rủi ro đợc bảo hiểm

Ngời nhận bảo hiểm nhận đảm bảo cho các rủi ro bất ngờ không lờng trớc đợc gây ra tai nạn và làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe Cụ thể, các thiệt hại nằm trong phạm vi trách nhiệm bao của ngời bảo hiểm bao gồm:

- Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ ba;

- Thiệt hại về tài sản, hàng hoá… của bên thứ ba; của bên thứ ba;

- Thiệt hại tài sản làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh hoặc giảm thu nhập;

- Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa hạn chế thiệt hại; các chi phí thực hiện biện pháp đề xuất của cơ quan bảo hiểm (kể cả biện pháp không mang lại hiệu quả);

- Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những ngời tham gia cứu chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân.

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba có mục đích bảo hiểm cho những rủi ro thuộc về trách nhiệm của chủ xe cơ giới. Trong các vụ tai nạn giao thông đờng bộ, nhìn chung, khi trách nhiệm bồi th- ờng của chủ xe đợc bảo hiểm phát sinh thì trách nhiệm bồi thờng của nhà bảo hiểm cũng phát sinh theo Việc bồi thờng thiệt hại cho bên thứ ba gồm những thiệt hại về mặt vật chất, về ngời và những thiệt hại về tài sản đợc tính toán theo những nguyên tắc nhất định Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào luật pháp của từng nớc mà những thiệt hại phi vật chất về ngời cũng đợc xem xét bồi thơng thích đáng.

Ngoài những thiệt hại đợc bồi thờng kể trên, nhà bảo hiểm còn thanh toán cho chủ xe những chi phí mà họ đã chi ra nhằm phòng ngừa và hạn chế thiệt hại Đơng nhiên, những chi phí này chỉ đợc bồi thờng khi nó phát sinh sau khi tai nạn xảy ra và đợc coi là những chi phí cần thiết và hợp lý.

Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm

Do tính chất đặc trng của loại hình bảo hiểm này, để chủ động kinh doanh, các công ty bảo hiểm thờng giới hạn mức trách nhiệm của mình ở một số tiền nhất định trong mỗi hợp đồng Số tiền bảo hiểm đợc thể hiện chính là hạn mức trách nhiệm đã ghi trong hợp đồng hoặc trong giấy chứng nhận bảo hiểm mà chủ xe đợc cấp Sở dĩ trong nghiệp vụ này cũng nh các nghiệp vụ BHTN khác các công ty bảo hiểm phải giới hạn mức trách nhiệm là vì

- Thiệt hại đối với ngời thứ ba là không bao giờ lờng trớc đợc.

- Khả năng tài chính của các công ty bảo hiểm luôn luôn có giới hạn bởi lẽ những công ty bảo hiểm nhân thọ kinh doanh rất nhiều nghiệp vụ bảo hiểm khác nhau.

- Liên quan đến ngời thứ ba còn liên quan đến cả tính mạng, tình trạng sức khoẻ của con ngời mà con ngời là vô giá.

- Việc giới hạn trách nhiệm về STBH ở đây còn giúp cho công tác tính phí bảo hiểm đợc chính xác. ở nớc ta, Bộ tài chính quy định hạn mức trách nhiệm tối thiểu bắt buộc cho mọi chủ xe Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp bảo hiểm có thể đa ra các mức trách nhiệm cao hơn mức trách nhiệm bắt buộc đó để các chủ xe có thể lựa chon Việc quy định hạn mức trách nhiệm cao hay thấp phụ thuộc vào các yếu tố nh: Nhu cầu bảo hiểm và khả năng tài chính của các chủ xe, tình hình thực tế tai nạn, loại phơng tiện và thậm chí cả khả năng đả bảo của nhà bảo hiểm Nhà bảo hiểm có thể quy định mức một số tiền bảo hiểm để thuận tiện cho việc bán sản phẩm của mình, nhng cũng có thể chia sản phẩm của mình thành nhiều mức khác nhau Việc tổ chức bán sản phẩm bảo hiểm theo cách đánh giá, phân đoạn thị trờng của nhà bảo hiểm Điều cần chú ý ở đay là hạn mức trách nhiệm trong hợp đồng hoặc trong giấy chứng nhận bảo hiểm có nghĩa áp dụng cho từng vụ tổn thất Thông thờng thời hạn bảo hiểm của loại hình bảo hiểm này thờng là một năm Trong một năm đợc bảo hiểm, phơng tiện có thể gây ra nhiều vụ tai nạn Trách nhiệm bồi thờng của nhà bảo hiểm cho ngời đợc bảo hiểm đợc tính theo từng vụ tai nạn theo hạn mức trách nhiệm Với những vụ tổn thất lớn, dĩ nhiên ngời đợc bảo hiểm phải tự gánh chịu phần vợt quá mức trách nhiệm này Trong cùng một điều kiện nh nhau, mức trách nhiệm bảo hiểm có ảnh hởng quyết định đến mức phí mà ngời đợc bảo hiểm phải đóng góp Ngời đợc bảo hiểm sẽ phải đóng mức phí bảo hiểm cao hơn nếu họ đợc cung cấp mộ bảo hiểm có mức trách nhiệm cao hơn.

Theo Quyết định số 299/1998/QĐ-BTC của Bộ tài chính thì hạn mức trách nhiệm tối thiểu là:

- 30 triệu đồng/tài sản /vụ

Theo Quyết định số 23/2003/QĐ-BTC ngày 25/02/2003 thì hạn mức tối thiểu là:

- 30 triệu đồng/tài sản/vụ b Phí bảo hiểm.

Phí bảo hiểm đợc tính theo đầu phơng tiện Ngời tham gia bảo hiểm đóng phí bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba theo số lợng đầu phơng tiện của mình Mặt khác, các phơng tiện khác nhau về chủng loại, về độ lớn có xác suất gây ra tai nạn khác nhau Do đó, phí bảo hiểm đợc tính riêng cho từng loại phơng tiện (hoặc nhóm phơng tiện) tuỳ theo mối đầu ph- ơng tiện Do tính chất đặc biệt của sản phẩm bảo hiểm nói chung phí bảo hiểm phụ thuộc vào một số yếu tố nh:

- Hạn mức trách nhiệm của nhà bảo hiểm;

- Xác suất rủi ro của từng loại xe;

- Mức độ thiệt hại của ngời thứ ba;

Ngoài ra có thể coi phí bảo hiểm là giá cả của sản phẩm bảo hiểm nên nó còn tăng giảm phụ thuộc vào tình hình cung cầu, cạnh tranh trên thị trờng. b1 Phơng pháp tính phí

Trong nghiệp vụ bảo hiểm này, phí bảo hiểm đợc xác định theo phơng pháp thống kê Số liệu thống kê của các năm quá khứ cho phép xác định đợc mức tổn thất bình quân trên đầu phơng tiện, từng loại, và cho phép xác định đợc mức chi phí bình quân của nhà bảo hiểm Giống nh nhiều nghiệp vụ bảo hiểm khác, phí bảo hiểm tính theo năm và đợc tính theo công thức sau:

Trong đó: P – phí bảo hiểm/đầu phơng tiện f – phÝ thuÇn d – phô phÝ Phí thuần (còn gọi là phí rủi ro) của mỗi đầu phơng tiện theo từng loại khác nhau đợc tính dựa trên số liệu thống kê về số vụ tai nạn, số lợng phơng tiện trong từng vụ, số lợng phơng tiện lu hành,vv

Phí thuần đợc xác định theo công thc: f ∑ i=1 n

Si – Số vụ tai nạn xảy ra có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đ-

Ti – Số tiền bồi thờng bình quân 1 vụ tai nạn có phát sinh TNDS trong n¨m i.

Ci – Số đầu phơng tiện tham gia bảo hiểm TNDS trong năm thứ i n – Số năm thống kê, thơng từ 3 – 5 năm, i=(1,n)

Nh vậy, f thực chất là số tiền bồi thờng bình quân trong thời kỳ n năm cho mỗi đầu phơng tiện tham gia bảo hiểm trong thời kỳ đó.

Phụ phí (d) bao gồm những chi phí của nhà bảo hiểm tính bình quân cho một phơng tiện Những chi phí này bao gồm: chi phí để có thể có đợc hợp đồng( hoa hồng đại lý, môi giới), chi quản lý hợp đồng, chi phí in ấn, trả lơng, máy vi tính vv Trên cơ sở tính toán từng loại chi phí này, ngời bảo hiểm có thể xác định một tỷ lệ phụ phí nhất định trong tổng số phí phải thu Nếu ký hiệu P là mức phí bảo hiểm phải đóng trong 1 năm, f là phí rủi ro đã xác định theo phơng pháp trên, d là tỷ lệ phụ phí thì phí bảo hiểm có thể xác định theo công thức:

Mỗi loại có mức phụ phí khác nhau, theo văn bản hớng dẫn về phơng pháp tính phí của BHHN

Lu ý: Trong trờng hợp có quy định về hạn mức trách nhiệm của ngời bảo hiểm, khi tính mức tổn thất bình quân Si, với những vụ tổn thất có mức độ vợt quá mức trách nhiệm này, chỉ đợc tính bằng hạn mức trách nhiệm mà thôi. b2 Biểu phí bảo hiểm trách nhiệm

Trên cơ sở phơng pháp xác định phí, việc tính phí bảo hiểm trách nhiệm dựa vào biểu phí do nhà bảo hiểm lập Nhà bảo hiểm lập ra biểu phí để tạo điều kiện cho việc tính toán mức phí bảo hiểm phải đóng trên mỗi đầu xe. Việc phân loại phơng tiện theo chủng loại cho phép lập nên những biểu phí khác nhau phù hợp với từng loại phơng tiện.

Ngời ta có thể dựa trên những tiêu thức nh trọng tải xe, dung tích xilanh, mục đích sử dụng v.v mà phân loại phơng tiện Những phơng tiện cùng loại sẽ dùng chung biều phí Trên mỗi biểu phí phải đề cập tới những yếu tố có khả năng làm tăng hoặc giảm mức phí Tuỳ thuộc vào tình hình thực tế cũng nh điều kiện và khả năng thực thimànhà bảo hiểm có quy định chi tiết trong biÓu phÝ nh÷ng yÕu tè nh:

- Vùng hoạt động (khu vực địa lý): sự biến động về mức độ và tần suất của tổn thất mà con số thống kê đã chỉ ra có thể có những sự khác nhau theo từng vùng.

- Loại xe và tuổi đời

- Tuổi đời và thâm niên lái xe

- Nghề nghiệp của lái xe.

Hiện hay, biểu phí thuần bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba của một số loại xe chủ yếu tại Việt Nam đợc áp dụng theo Quyết đinh số 299/1998/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính và Công văn số 163/XCG ngày 18/1/1999 của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam

Bảng2: Biểu phí thuần trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba áp dụng tại Việt Nam (1999 – 2002)

15 tr/ng- ời/vụ Tài sản 30 tr/vụ

Mức II ng- êi 15 tr/ng- ời/vụ Tài sản 80 tr/vụ

Mức III Ng- êi 20 tr/ng- ời/vụ Tài sản 80 tr/vụ

Mức IV Ng- êi 30 tr/ng- ời/vụ Tài sản 80 tr/vụ

2 Xe lam, mô tô ba bánh, xích lô máy, xe lôi

- Từ 05 chỗ ngồi trở xuống

5 Xe vừa chở ngời vừa chở hàng 209.909 400.000 610.000 850.000

6 Đầu kéo các loại Tính theo sức kéo quy định theo trọng tải nh xe tải mục

7 Rơ moóc 30% phí của xe tải mục 4

8 Xe có thiết bị đặc biệt chuyên dùng nh thiết bị nâng, bốc hàng, làm vệ

Tính bằng 120% so với xe cùng trọng tải

Pnăm số tháng xe hoạt động

12 tháng xe chở xăng, dÇu

(Nguồn: Bộ tài chính) b3.Đóng phí và hoàn phí

Thông thờng nghĩa vụ đóng phí của ngời tham gia bảo hiểm phát sinh ngay sau khi ký kết hợp đồng bảo hiểm Ngời bảo hiểm chỉ cấp giấy chứng nhận bảo hiểm khi ngời tham gia bảo hiểm đã hoàn thành nghĩa vụ đóng phí của họ Theo quy định thông thờng ngời tham gia bảo hiểm phải đóng 1 lần toàn bộ số phí Tuy nhiên với những chủ xe có số lợng phơng tiện lớn, ngời bảo hiểm có thể thoả thuận việc đóng phí đợc chia làm nhiều kỳ Trong trờng hợp ngời tham gia bảo hiểm không hoàn thành nghĩa vụ đóng phí của mình, hợp đồng bảo hiểm sẽ bị huỷ bỏ sau một thời hạn nhất định Nh đã đề cập ở trên, thời hạn bảo hiểm trong bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba là một năm và ngời tham gia bảo hiểm phải đóng phí cho cả năm hợp đồng Đối với phơng tiện hoạt động ngắn hạn (dới một năm), thời gian tham gia bảo hiểm đợc tính tròn theo tháng và phí bảo hiểm đợc xác định nh sau: p ngắn hạn 

Hoặc P ngắn hạn = P năm  Tỷ lệ phí ngắn hạn theo tháng

Trong trờng hợp đã đóng phí (tham gia bao hiểm) cả năm, nhng vào một thời điểm nào đó phơng tiện không hoạt động nữa hoặc chuyển quyền sở hữu mà không chuyển quyền bảo hiểm thì ngời đợc bảo hiểm đề nghị nhà bảo hiểm hoàn lại phần phí đã đóng trong thời gian này Phí hoàn lại đợc tính bằng một tỷ lệ nhất định trên cơ sở những tháng ngừng hoạt động.

Số phí hoàn lại đợc xác định nh sau:

Pnăm Số tháng xe không hoạt động

Phoàn lại b4 Các chế độ thởng phạt

Hợp đồng bảo hiểm

Nghĩa vụ tham gia chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới quy định tại Nghị định 115/1997/NĐ - CP đợc thể hiện thông qua việc ký kết hợp đồng bảo hiểm giữa chủ xe cơ giới và doanh nghiệp bảo hiểm Căn cứ vào quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc do Bộ Tài chính ban hành, doanh nghiệp bảo hiểm và chủ xe cơ giới ký kết hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Giấy chứng nhận bảo hiểm là bằng chứng ký kết hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới Hiệu lực bảo hiểm bắt đầu và kết thúc theo quy định ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm khi chủ xe cơ giới đã đóng đủ phí bảo hiểm (trừ khi có thoả thuận hợp lệ khác) Trong thời hạn còn hiệu lực ghi trong Giấy chứng nhận bảo hiểm, nếu có sự chuyển quyền sở hữu xe mà chủ xe cơ giới không có yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm thì mọi quyền lợi bảo hiểm liên quan đến chiếc xe đợc bảo hiểm vẫn còn hiệu lực đối với chủ xe cơ giíi míi.

Trờng hợp có yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm, chủ xe cơ giới phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm biết trớc 15 ngày Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo huỷ bỏ, nếu doanh nghiệp bảo hiểm không có ý kiến thì hợp đồng bảo hiểm mặc nhiên đợc huỷ bỏ, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho chủ xe 80% phí bảo hiểm của thời gian huỷ bỏ, trừ trờng hợp trong thời hạn hợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực đã xảy ra sự kiện bảo hiểm liên quan đến chiếc xe có yêu cầu huỷ bỏ bảo hiểm.

5.2 Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiÓm

5.2.1 Trách nhiệm của chủ xe cơ giới:

* Khi yêu cầu bảo hiểm, chủ xe cơ giới phải kê khai đầy đủ và trung thực những nội dung trong Giấy yêu cầu bảo hiểm, đồng thởi phải đóng phí đầy đủ

* Khi tai nạn giao thông xảy ra, chủ xe cơ giới phải có trách nhiệm:

- Cứu chữa, hạn chế thiệt hại về ngời và tài sản, bảo vệ hiện trờng tai nạn, báo ngay cho cảnh sát giao thông nơi gần nhất để phối hợp giải quyết tai nạn Trừ khi có lý do chính đáng, trong vòng 5 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn, chủ xe cơ giới phải gửi cho doanh nghiệp bảo hiểm thông báo tai nạn;

- Không đợc di chuyển, tháo gỡ hoặc sửa chữa tài sản khi cha có ý kiến của doanh nghiệp bảo hiểm, trừ trờng hợp làm nh vậy là cần thiết để đảm bảo an toàn cho ngời và tài sản hoặc phải thi hành theo yêu cầu của cơ quan có thÈm quyÒn;

- Bảo lu quyền khiếu nại và chuyển quyền đòi bồi thờng cho doanh nghiệp bảo hiểm trong phạm vi số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi th- ờng kèm theo toàn bộ chứng từ cần thiết có liên quan trong trờng hợp vụ tai nạn có liên quan tới trách nhiệm của ngời thứ ba.

* Chủ xe cơ giới phải trung thực trong việc thu thập và cung cấp các tài liệu, chứng từ trong hồ sơ yêu cầu bồi thờng và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình xác minh tính chân thực của các tài liệu, chứng từ đó.

* Trờng hợp thay đổi mục đích sử dụng xe, chủ xe cơ giới mới phải thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm biết để điều chỉnh lại tỷ lệ phí bảo hiểm cho phù hợp.

Nếu chủ xe cơ giới không thực hiện đầy đủ các trách nhiệm quy định trên thì doanh nghiệp bảo hiểm có thể từ chối một phần hoặc toàn bộ số tiền bồi thờng tơng ứng với thiệt hại do lỗi của chủ xe cơ giới gây ra.

5.2.2 Quyền lợi của chủ xe cơ giới a) Đối với chủ xe cơ giới là đơn vị sản xuất kinh doanh, phí bảo hiểm đợc tính vào giá thành hoặc phí lu thông; đối với chủ xe cơ giới là đơn vị hành chính sự nghiệp, phí bảo hiểm đợc tính vào kinh phí do ngân sách nhà nớc cấp; b) Khi xảy ra trờng hợp thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, chủ xe đợc doanh nghiệp bảo hiểm thay mặt bồi thờng cho ngời bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe cơ giới đã tham gia bảo hiểm gây ra và các chi phí cần thiết hợp lý mà chủ xe đã chi ra để giảm tối thiểu tổn thất hay để thực hiện các chỉ dẫn của doanh nghiệp bảo hiểm. c) Ngời tham gia bảo hiểm có quyền huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm và đợc hoàn lại phí bảo hiểm cho thời gian đã đóng phí còn lại theo quy định (với điều kiện cha gây tai nạn cho ngời thứ ba) d) Chủ xe có quyền khiếu nại tố tụng đòi bồi thờng trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày xảy ra tai nạn e) có quyền chuyển nhợng hợp đồng bảo hiểm cho ngời khác khi chuyển quyền sở hữu xe cơ giới.

5.2.3 Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm:

* Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm:

- Cung cấp cho chủ xe cơ giới Quy tắc, Biểu phí và mức trách nhiệm liên quan tới bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới;

- Hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để chủ xe cơ giới tham gia bảo hiÓm.

* Đối với những vụ tai nạn đặc biệt nghiêm trọng (tai nạn gây chết ngời hoặc bị thơng nhiều ngời hoặc thiệt hại về tài sản từ 20.000.000 đồng (hai mơi triệu đồng) trở lên, doanh nghiệp bảo hiểm phải phối hợp chặt chẽ với chủ xe cơ giới và các cơ quan chức năng ngay từ đầu để giải quyết tai nạn Trờng hợp cần thiết, doanh nghiệp bảo hiểm phải tạm ứng ngay những chi phí cần thiết và hợp lý trong phạm vi trách nhiệm bảo hiểm nhằm khắc phục một cách tốt nhất hậu quả tai nạn.

* Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm phối hợp với cơ quan công an để thu thập các giấy tờ cần thiết có liên quan tới vụ tai nạn thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.

* Khi hồ sơ bồi thờng đầy đủ và hợp lệ, doanh nghiệp bảo hiểm phải tiến hành xét và giải quyết bồi thờng trong thời hạn giải quyết bồi thờng quy định nh sau

- Thời hạn yêu cầu bồi thờng của chủ xe cơ giới: sáu (6) tháng kể từ ngày xảy ra tai nạn, trừ trờng hợp chậm trễ do nguyên nhân khách quan và bất khả kháng theo quy định của pháp luật.

- Thời hạn thanh toán bồi thờng của doanh nghiệp bảo hiểm: mời lăm

Giám định và bồi thờng tổn thất

- Trong vòng 5 ngày kể từ khi nhận đợc thông tin về tai nạn thì công tác giám định phải đợc tiến hành, nếu chậm trễ thì phải có lý do chính đáng ghi trong biên bản giám định.

- Mọi tổn thất về tài sản thuộc trách nhiệm bảo hiểm sẽ do doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành giám định thiệt hại (trừ khi có thoả thuận khác) với sự chứng kiến của chủ xe cơ giới, ngời thứ ba hoặc ngời đại diện hợp pháp của các bên có liên quan để xác định nguyên nhân và mức độ thiệt hại do tai nạn gây ra.

- Trờng hợp chủ xe cơ giới không thống nhất về mức độ thiệt hại do doanh nghiệp bảo hiểm xác định, hai bên sẽ thoả thuận chọn giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp thực hiện việc giám định Kết luận của giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp đợc coi là quyết định cuối cùng Trờng hợp kết luận của giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp khác với kết luận của giám định viên bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu chi phí giám định Tr- ờng hợp kết luận của giám định viên kỹ thuật chuyên nghiệp trùng với kết luận của giám định viên bảo hiểm, chủ xe cơ giới phải chịu chi phí giám định.

-Trong trờng hợp đặc biệt, nếu doanh nghiệp bảo hiểm không thể thực hiện đợc việc lập biên bản giám định, thì có thể căn cứ vào các biên bản, kết luận của các cơ quan chức năng có thẩm quyền và các hiện vật thu đợc (ảnh chụp, lời khai của các bên có liên quan ) để xác định mức độ thiệt hại.

- Quá trình giám định phải có mặt và ký xác nhận của chủ xe, chủ tài sản, bị thiệt hại hoặc ngời có trách nhiệm đợc uỷ quyền quản lý, sử dụng.

6.1.2 Mục tiêu của giám định.

- Xác định chính các nguyên nhân gây ra tai nạn có thuộc phạm vi của bảo hiểm hay không Nếu không thuộc phạm vi bồi thờng sẽ lập văn bản từ chối bồi thờng.

- Xác định chính xác mức độ thiệt hại của bên thứ ba.

- Tổng hợp chính xác nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông để có biện pháp phòng ngừa.

6.1.3 Xác định thiệt hại của bên thứ ba.

Mức độ thiệt hại của ngời thứ ba có thể khái quát bởi ba bộ phận

M1 – là mức độ thiệt hại thực tế về tính mạng và tình trạng sức khoẻ Bộ phận này rất khó lợng hoá bằng tiền vì tính mạng và sức khoẻ con ngời là vô giá Nhng căn cứ vào tính chất của hoạt động bảo hiểm này là phải lợng hoá ra bằng mọi cách để bồi thờng Căn cứ để lợng hoá là toàn bộ những chi phí thuốc men điều trị, an dỡng, chi phí mai táng, chôn cất hồi hơng và hoàn cảnh thực tế của nạn nhân.

M2 – Mức độ thiệt hại thực tế về tài sản Căn cứ vào giá cả thực tế trên thị trờng tự do để xác định.

M3 – Mức độ thiệt hại thực tế về kinh doanh Căn cứ vào tình hình thực tế ở từng nơi, từng loại hình kinh doanh để xác định

Hiện nay các công ty bảo hiểm Việt Nam căn cứ vào quy định của bộ tài chính ghép 2 bộ phận M2, M3 để xác định chung và coi đó là thiệt hại về tài sản.

Hồ sơ bồi thờng bao gồm các giấy tờ sau:

- Thông báo tai nạn; Giấy yêu cầu bồi thờng của chủ xe cơ giới;

- Bản sao các giấy tờ sau:

+ Giấy chứng nhận bảo hiểm;

+ Giấy phép lái xe (đối với loại xe cơ giới bắt buộc phải có giấy phép lái xe);

+ Giấy chứng nhận đăng ký xe;

+ Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trờng;

+ Giấy phép đăng ký kinh doanh vận chuyển hành khách trong trờng hợp yêu cầu bồi thờng hành khách bị thiệt hại về tính mạng và sức khoẻ;

- Bản kết luận điều tra tai nạn của công an hoặc bản sao bộ Hồ sơ tai nạn (có xác nhận của công an nơi thụ lý tai nạn) bao gồm:

+ Sơ đồ hiện trờng tai nạn giao thông;

+ Biên bản khám nghiệm hiện trờng;

+ Biên bản khám nghiệm xe liên quan tới tai nạn giao thông;

+ Biên bản giải quyết tai nạn giao thông;

- Quyết định của Toà án (nếu có);

- Các giấy tờ liên quan tới trách nhiệm của ngời thứ ba (nếu có);

- Biên bản giám định thiệt hại (nếu có);

6.2.2 Thủ tục yêu cầu bồi thờng:

Khi yêu cầu bồi thờng, chủ xe cơ giới có trách nhiệm chuyển cho doanh nghiệp bảo hiểm hồ sơ bồi thờng và các giấy tờ sau: a Đối với thiệt hại về ngời:

- Trờng hợp bị thơng: Các giấy tờ của cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận tình trạng thơng tật của nạn nhân do tai nạn giao thông gây ra nh giấy chứng thơng của nạn nhân, Giấy ra viện, Phiếu mổ và các giấy tờ liên quan đến các chi phí chăm sóc, cứu chữa

- Trờng hợp chết: Giấy chứng tử của nạn nhân; b Đối với thiệt hại về tài sản: Các bằng chứng chứng minh thiệt hại nh hoá đơn sửa chữa, thay mới tài sản bị thiệt hại do tai nạn; c Các giấy tờ chứng minh các chi phí cần thiết và hợp lý mà chủ xe đã chi ra để giảm thiểu tổn thất hay để thực hiện chỉ dẫn của doanh nghiệp bảo hiểm.

Thời hạn yêu cầu bồi thờng là 6 tháng kể từ ngày xảy ra tai nạn Trờng hợp vụ tai nạn không thơng lợng đợc mà phải giải quyết tại Toà án thì sau 7 ngày kể từ ngày bản án có hiệu lực thi hành

Sau khi nhận hồ sơ khiếu nại bồi thờng, ngời bảo hiểm sẽ tiến hành giám định thiệt hại thực tế của bên thứ ba và bồi thờng tổn thất.Theo quy định của pháp luật, việc xác đinh mức độ thiệt hại về tài sản và tính mạng sức khoẻ của con ngời trong tai nạn xe cơ giới căn cứ vào nguyên tắc và cách thức xác định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng.

 Thiệt hại về tài sản.

Có thể chia những thiệt hại về tài sản làm hai trờng hợp:

- Trờng hợp thứ nhất: Tài sản bị mất mát, h hỏng hoàn toàn hoặc h hỏng giá mua của tài sản cùng loại tơng đơng trên thị trờng tự do hoặc chi phí hợp lý để làm lại tài sản đó.

Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của cho xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Bảo Minh

Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Bảo Minh Hà Néi

sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Bảo Minh Hà Néi

Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của quy trình triển khai bảo hiểm.

Nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và từng nghiệp vụ nói riêng, đặc biệt là những nghiệp vụ mới triển khai Xuất phát từ nguyên tắc của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là “lấy số đông bù số ít”, nhằm tạo lập quỹ bảo hiểm đủ lớn để dễ dàng san sẻ rủi ro, doanh nghiệp phải tổ chức tốt khâu khai thác (tức khâu bán hàng) Công ty Bảo Minh với mạng lới bảo hiểm rộng khắp trên toàn quốc, bao gồm các chi nhánh, văn phòng đại diện và các đại lý cộng tác viên, Bảo Minh luôn đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng ở mọi lúc, mọi nơi Đội ngũ nhân viên khai thác cả Bảo Minh luôn luôn nắm vững các văn bản, các quy định của bộ tài chính và công ty, các điều khoản liên quan đến nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba Đồng thời lãnh đạo các đơn vị có trách nhiệm phổ biến, hớng dẫn cán bộ khai thác của mình nắm vững các văn bản, điều khoản đó.

Công tác khai thác nghiệp vụ này đợc phân công theo tổ, nhóm hoặc phòng trực tiếp theo dõi và quản lý Công ty đặt ra định mức năng suất lao động cụ thể cho mỗi khai thác viên, có chế độ khen thởng đãi ngộ với những cá nhân có thành tích xuất sắc Số lợng khách hàng của từng khai thác viên đ- ợc lập danh sách, cuối tháng báo cáo cho lãnh đạo phòng và gửi lên chi nhánh Khách hàng có phí bảo hiểm từ 100 triệu đồng hoặc từ 50 xe trở lên thì thờng xuyên đợc sự quan tâm của công ty, chăm sóc theo chế độ quy định về chính sách khách hàng của công ty.

Danh sách về các khách hàng đợc quản lý chặt chẽ, dựa trên đây phòng thì hàng tháng, hàng quý tổ chức tổng hợp đánh giá tình hình về các khách hàng cũ mới, khách hàng tái tục và khách hàng mất Đánh giá mặt đạt đợc trong công tác khai thác, trao đổi kinh nghiệm khai thác

Với sự nỗ lực của các thành viên trong công ty năm 2003 mặc dù nghiệp vụ bảo hiểm này có nhiều biến động do tác động của việc chính phủ ra nghị định về xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đờng bộ, mặc dù có bị động khi triển khai nhng các đơn vị đã nhanh chóng tận dụng cơ hội để khai thác tốt nghiệp vụ này Tổng doanh thu bảo hiểm xe cơ giới năm 2003 là 53,264 tỷ đồng, đạt 149 % kế hoạch và tăng so với năm trớc Công ty đã kịp thời chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới với nhiệm vụ đề ra các biện phấp và hớng dẫn các đơn vị thực hiện trong khâu khai thác, quản lý đại lý; ấn chỉ, chăm sóc khách hàng, đào tạo đại lý Tuy nhiên không chỉ trong năm 2003 những năm trớc công ty cũng đã đạt đợc số đơn bảo hiểm tơng đối lớn qua đó doanh thu phí bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba cũng tăng cao.

Bảng 4: Kết quả khai thác bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Bảo Minh (1999-2003)

1 Số xe tham gia bảo hiÓm 193.819 226.48

2 Doanh thu bảo hiÓm gèc Tr.® 30.880 41.000 50.757 61.735 119.766

3 Tốc độ tăng số xe tham gia BH % -

4 Tốc độ tăng doanh thu % -

5 Doanh thu b×nh quân trên một đầu xe

(Nguồn: Công ty Bảo Minh)

Nhìn chung kết quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Bảo Minh giai đoạn 1999-2003 hết sức khả quan. Thứ nhất là số lợng xe cơ giới tham gia bảo hiểm qua các năm đều tăng, cao nhất phải kể năm 2003, năm bội thu của bảo hiểm xe cơ giới trên toàn thị tr- ờng nói chung và của Bảo Minh nói riêng Tốc độ tăng số xe tham gia bảo hiểm vọt lên đến 200% phần là do nhà nớc ban hành nghị định xử phạt số 15, theo đó ngời điều khiển xe gắn máy, xe ô tô không mang theo gấy chứng nhận bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới bị phạt cảnh cáo hay phạt tiền từ 20.000 đến 50.000 còn nếu không có giấy chứng nhận bảo hiểm dân sự sẽ bị phạt tiền mức từ 50.000 – 100.000 đồng; phần là do công ty đã lợi dụng tốt cơ hội này để tăng số lợng khai thác Hiện nay Bảo Minh cũng nh các công ty bảo hiểm khác có bán kèm thêm sản phẩm bảo hiểm tai nạn cho chủ xe và ng- ời ngồi trên xe với số tiền đóng thêm là 10.000đ hoặc 20.000đ, nếu có rủi ro thì công ty sẽ bồi thờng cho chủ xe và ngời ngồi trên xe 5 triệu đ/ngời Chính vì thế mà trong năm 2003 chủ xe có thể mua theo biểu phí cũ là 54.000 đ/xe/năm hoặc 64.000đ/xe/năm Sự kết hợp mềm dẻo này góp phần tăng thêm đợc số lợng khách hàng bởi lẽ khách hàng cảm thấy mình nhận đợc nhiều quyền lợi hơn khi tham gia một loại hình bảo hiểm.

Tốc độ tăng số xe tham gia bảo hiểm của năm 2002 giảm so với tốc độ tăng của năm 2001 (giảm 50 %), điều này là thực trạng chung của toàn thị tr- ờng Trong năm 2001 cả nớc có gần 8 triệu xe máy, tỷ lệ tham gia bảo hiểm TNDS tại Bảo Việt chiếm khoảng 10% số lợng đăng ký sử dụng nhng sang năm 2002 tỷ lệ tham gia bảo hiểm của Bảo Việt đã giảm còn 8,4 % số lợng xe đăng ký sử dụng Năm 2002 không có gì sáng sủa hơn năm 2001, bối cảnh kinh tế thế giới cũng nh trong nớc có nhiều biến động, các cờng quốc nh Mỹ,Nhật Bản, liên minh Châu Âu vẫn ở trong tình trạng trì trê, Mỹ đang ráo riết chuẩn bị gây chiến tranh Iraq gây bất ổn đến tình hình đầu t, giao thông vận tải, thơng mại, du lịch Tình hình này ảnh hởng không nhỏ đến thì trờng bảo hiểm Việt Nam nói chung và thị trờng bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đói với ngời thứ ba nói riêng. Đi đôi với việc số lợng xe cơ giới tham gia bảo hiểm ngày càng tăng thì doanh thu phí bảo hiểm cũng tăng lên không ngừng Đối với xe máy: nếu nh năm 1999 doanh thu phí là 5.040 triệu đồng, năm 2000 đạt đợc 6.023 triệu đồng, tăng 19,504 %, sang năm 2001 thì con số này đã lên tới 10.832 triệu đồng, tăng 79,844 % so với năm 2000, năm tiếp theo 2002 doanh thu chỉ đạt 12.863 triệu đồng, tốc độ tăng chỉ đạt 18,750 % Sang đến năm 2003, có một bớc đột phá mới, doanh thu đạt 52.314 triệu đồng, tăng vọt lên 306,701%. Đối với xe ô tô: năm 1999 đạt 25.848 triệu đồng, năm 2000 đạt đợc 34.977 triệu đồng, tăng 35,328%, sang năm 2001 đạt 39.925 triệu đồng, tăng lên so với năm 2001 là 14,146 %, năm 2002 đạt đợc 48.872 triệu đồng, tăng lên 22,410 %, sang năm 2003 doanh thu phí bảo hiểm ô tô đã lên đến 67.452 triệu đồng, vọt tăng lên so với năm 2002 là 38,018 % Nhìn chung tốc độ tăng doanh thu bảo hiểm xe cơ giới là khá cao và ổn định, điều này đã góp phần trong sự tăng trởng chung của doanh thu phí bảo hiểm của toàn công ty Đặc biệt doanh thu bảo hiểm gôc của nghiệp vụ này lớn ảnh hởng tới lợi nhuận của công ty do hầu nh không tái đi, trong khi các nghiệp vụ khác tái đi rất nhiều nh nghiệp vụ bảo hiểm cháy, hàng không, Sự tăng lên này cũng phải kể đến là do sự tăng lên của doanh thu phí bảo hiểm bình quân một đầu xe. Điều này là do tác động của biểu phí mới của bộ tài chính Trong thẻ bảo hiểm xe máy có 2 phần phí bảo hiểm: phí bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với ngời thứ ba là bắt buộc, phí bán kèm theo bảo hiểm cho hai ngời ngồi trên xe là bảo hiểm tự nguyện không bắt buộc Đối với xe dới 50 phân khối, phần bắt buộc TNDS trớc đây là 37.000 đ (đã có thuế) bao gồm mức bảo hiểm cho ng- ời thứ ba là 12 triệu đồng/ngời/vụ và 30 triệu đồng/tài sản/vụ, mức cộng thêm

10 nghìn cho hai ngời ngồi trên xe mỗi ngời đợc bảo hiểm mức tối đa là 5 triệu đồng, tổng phí sẽ là 47.000 đồng; mức cộng thêm 20.000 cho 2 ngời ngồi trên xe mỗi ngời đợc bảo hiểm tối đa là 10 triệu đ thì tổng phí là 57.000 đ v.v Theo quyết định số 23/2003/QĐ-CP của Bộ tài chính buộc phải mua và 30triệu đồng/tài sản/vụ; phần bắt buộc cho ngời thứ ba vẫn tính theo gia trên, nghĩa là tổng phí bảo hiểm sẽ là 65.000 đồng hoặc 75.000 đồng Đối với xe trên 50 phân khối mức cũ là 44.000 đồng/xe/năm (đã có thuế) thì phần TNDS đối với ngời thứ ba là 12 triệu đồng/ngời/vụ và 30 triệu đồng/tài sản/vụ; phần không bắt buộc cho hai ngời ngồi trên xe vẫn tính theo giá trên, thờng tổng cộng là 54.000 đồng hoặc 64.000 đồng/xe/năm Năm 2003 Bộ tài chính đã nâng mức TNDS thì bảo hiểm cho ngời thứ ba là 30 triệu đồng /ng- ời/vụ và 30 triệu đồng/tài sản/vụ, nên mức bắt buộc là 65.000 đồng (đã có thuế) Phần bảo hiểm cho 2 ngời ngồi trên xe là tự nguyện, mỗi mức mỗi ngời năm triệu đồng thì cộng thêm 10.000 đồng thành 75.000 đồng và mức mỗi ngời 10 triệu đồng thì cộng thêm 20.000 đồng thành 85.000 đồng.

Xem xét tình hình thực hiện kế hoạch năm 2003

Bảng 5: Tình hình thực hiện kế hoạch về doanh thu năm 2003 của nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe c giới đối với ngời thứ ba tại Bảo Minh Đơn vị: Triệu đồng

Thực hiện (Tr.®) % so KH % so víi 2002

(Nguồn: Công ty bảo hiểm Bảo Minh) Nhìn chung tổng doanh thu bảo hiểm xe cơ giới khá cao là 119.766 tỷ đạt 141,7 % so với kế hoạch và đạt 194 % so với năm 2002, trong đó xe máy tăng 406,7%, xe ô tô tăng 138,0 % Điều này phản ánh sự tiềm ẩn của thị tr- ờng bảo hiểm TNDS còn khá lớn, hiện nay số lợng xe tham gia bảo hiểm còn khá thấp,và sắp tới còn nhiều khó khăn cần giải quyết Bảo Minh cần lờng tr- ớc trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này, có khả năng chính phủ sẽ bãi bỏ quy định bắt buộc mua bảo hiểm xe gắn máy

Những tồn tại trong công tác khai thác:

 Các đơn vị khai thác còn thiếu quan tâm cần thiết tới việc đánh giá rủi ro, kiểm tra xe cơ giới trớc khi tham gia bảo hiểm, quản lý việc sang tên đổi chủ còn cha chặt chẽ.

 Không tổ chức kiểm tra định kỳ lại xe cơ giới đã tham gia bảo hiểm.

 Còn hạn chế trong việc tuyên truyền quảng cáo, khuyếch trơng, xúc tiến sản phẩm.

 Nhiều khai thác viên chạy theo lợi ích của cá nhân, chạy theo doanh số bán.

 Còn tồn tại sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty bảo hiểm nh hạ thấp uy tín của nhau trớc mặt khách hàng, tranh chấp trong việc khai thác giành giật khách hàng

 Nhận thức của những chủ xe về loại hình bảo hiểm này còn hạn chế. Không ít khách hàng tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới cho rằng lợi ích của loại hình bảo hiểm này không mấy thiết thực.

3.2 Công tác giám đinh và bồi thờng.

Giám định và bồi thờng tổn thất là khâu quan trọng quyết định tới uy tín của doanh nghiệp bảo hiểm Vì vậy Bảo Minh đề ra các tiêu chuẩn “nhanh chóng, kịp thời chính xác, hợp pháp và đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Đây chính là thời điểm mà doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và Bảo Minh nói riêng thực hiện tốt nhất những cam kết với khách hàng

Công tác giám định là khâu trung gian giúp cho việc tính toán bồi thờng đợc chính xác, đúng ngời, đúng việc Công tác giám định tốt sẽ đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên tham gia bảo hiểm và nhà bảo hiểm Vì vậy khi tai nạn xảy ra các giám định viên phải có mặt tại hiện trờng để nắm bắt tình hình, thu thập chứng cứ có liên quan tới các bên đồng thời hớng dẫn các bên hoàn thiện các thủ tục hồ sơ cần thiết để yêu cầu bồi thờng Trong quá trình giám định thì mức độ thiệt hại đồng thời mức độ lỗi của các bên và những kết luận của cán bộ giám định là cơ sở để thực hiện bồi thờng Trờng hợp tai nạn đợc giải quyết bằng hoà giải giữa các bên thì cảnh sát giao thông và cảnh sát điều tra nơi thụ lý vụ án thông báo cho cơ quan bảo hiểm thống nhất về cách thức và thực hiện việc hoà giải đợc tốt ( cảnh sát giao thông sẽ cung cấp bản sao hồ sơ tai nạn cho công ty bảo hiểm).

Khi công tác giám định hoàn tất hồ sơ thì công tác bồi thờng mới bắt đầu triển khai Do vậy để bồi thờng sát với thực tế, giảm đợc thất thoát trong kinh doanh bảo hiểm, đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm và uy tín của công ty thì các công ty bảo hiểm phải làm tốt công tác này.

Kết quả và hiệu quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh của bất kỳ nghiệp vụ nào đợc thể hiện ở hai chỉ tiêu chủ yếu là doanh thu và lợi nhuận Doanh thu của doanh nghiệp nhât định là chỉ tiêu hữu hiệu nhất để đánh giá kết quả kinh doanh, nó cho biết tình hình kinh doanh đạt ở mức độ nào, cho phép đánh giá tốc độ tăng trởng kinh doanh Để đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh ta dùng tổng doanh thu nghiệp vụ

Tổng doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba bao gồm:

- Thu phí bảo hiểm gốc.

- Thu phí nhận tái bảo hiểm

- Thu nhợng tái bảo hiểm

- Thu hoạt động tài chính

- Thu hoạt động khác nh thu giám định, đại lý

Trong các khoản thu này thì thu phí nhận tái bảo hiểm và thu nhợng tái bảo hiểm chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu, vì ở nghiệp vụ này Bảo Minh nhận tái và nhợng tái rất ít Do đó có thể gộp thu phí nhận tái bảo hiểm và nhợng tái bảo hiểm, thu hoạt động tài chính, thu hoạt động khác thành thu hoạt động tài chính và thu hoạt động khác; thu phí bảo hiểm gốc và thu phí nhận tái bảo hiểm thành tổng phí bảo hiểm.

- Chi bồi thờng thuộc phần trách nhiệm giữ lại

- Chi đề phòng hạn chế tổn thất

- Chi thuế: VAT, thuế lợi tức

- Chi khác: chi hoa hồng nhợng tái bảo hiểm, hoàn phí, giảm phí, giám định, đại lý, chi hoạt động tài chính

Lợi nhuận nghiệp vụ = Tổng doanh thu – Tổng chi phí.

Kết quả kinh doanh đợc thể hiện ở bảng 8

Bảng 8: Kết quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ Bảo Hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời th ba tại Bảo Minh giai đoạn (2000-2003) Đơn vị: Triệu đồng

- Chi đề phòng hạn chế tổn thất 284.7 290.4 300,6 352,6

(Nguồn: Bảo Minh)Qua bảng ta thấy lợi nhuận của Bảo Minh về nghiệp vụ này tăng đều qua các năm, cao nhất là năm 2003, lợi nhuận đạt 58.564,4 triệu đồng và thấp nhất là năm 2000 lợi nhuận chỉ đạt 3.000,3 triệu đồng Năm 2003 tổng chi nghiệp vụ là 63.226,6 triệu đồng, chiếm 51,91 % tổng doanh thu Trong đó bồi thờng thực trả là 4924 triệu đồng, chiếm 28,99 % doanh thu, và các khoản còn lại là 10.280 triệu đồng, chiếm 21,39 % so với doanh thu Lãi thu đợc trong năm 2003 là rất lớn và đóng góp phần không nhỏ vào lợi nhuận chung của toàn công ty, góp phần khích lệ các nghiệp vụ khác

Năm 2002 lợi nhuận đạt đợc cũng tăng cao, đạt tới 10.542,4 triệu đồng, trong khi tổng chi phí cho nghiệp vụ này trong năm là 51.179,6 triệu đồng, chiếm 83,456 % so với doanh thu Điều đặc biệt là tỷ lệ tổng chi phí trên tổng doanh thu trong giai đoạn này giảm liên tục, con số lần lợt nh sau: 92,873 %, 90,870%, 83,456 %, 51,910 % Năm 2003 năm đạt lợi nhuận cao nhất( tăng455 % so với năm trớc), phần cũng do tỷ lệ này giảm nhiều nhất, phần cũng do tỷ lệ bồi thờng thực trả giảm nhiều nh,ất ( tỷ lệ bồi thờng thực trả trong tổng doanh thu qua các năm lần lợt là: 0,5676, 0,5479, 0,47117, 0,2899).

Năm 2001 lợi nhuận đạt 4.775,6 triệu đồng, tăng 59,17% so với năm

2001, trong đó tổng chi là 47.531,4 triệu đồng, chiếm 90,87 % doanh thu và bồi thờng thực trả là 28.659 triệu đồng, chiếm 54,79 % tổng doanh thu, tăng 19,93 % so với năm 2000 lợi nhuận tăng cũng chủ yếu do tỷ lệ bồi thờng thực trả trên doanh thu giảm.

Nh vậy bồi thờng thực trả đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định tổng chi phí cũng nh lợi nhuận nghiệp vụ của giai đoạn này Tuy nhiên sắp tới khi ngời dân hiểu lợi ích của bảo hiểm bắt buộc này, đồng thời nếu không quản lý chặt chẽ khâu bồi thờng thì cha chắc lợi nhuận của công ty về nghiệp vụ này có kết quả cao nh hiện nay. b Hiệu quả kinh doanh.

Hiệu quả đợc đánh giá trên cơ sở so sánh kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra Để đánh giá hiệu quả của nghiệp vụ này ta dùng chỉ một số chỉ tiêu hiệu quả sau

 Lợi nhuận trên chi phí : H 1 =L

C nói lên 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

 Doanh thu trên chi phí: H 2 =

C nói lên 1 đồng chi phí chi ra thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Hiệu quả kinh doanh của Bảo Minh trong nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đợc phản ánh qua bảng 8:

Bảng 8: Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Bảo Minh (2000-

Lợi nhuận (L) Tr.đ 1.900 3.225,6 8.555,4 56.539,4 Tốc độ tăng doanh thu % - 23,798 21,629 94,000

Tốc độ tăng chi phí % - 21,565 11,883 18,893

Tốc độ tăng lợi nhuận % - 69,742 165,234 560,862

(Nguồn: Công ty Bảo Minh)

Nhìn chung, hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ này là tơng đối cao Tất cả các chỉ tiêu đều tăng theo thời gian, năm sau cao hơn năm trớc Năm mà hiệu quả đạt đợc cao nhất là năm 2003, hiệu quả theo doanh thu là 1,894 có nghĩa là 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu về đợc 1,894 đồng doanh thu; hiệu quả theo lợi nhuận đạt 0,894, tức là một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu về đợc 0,894 đồng lợi nhuËn.

Qua các năm ta nhận thấy tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận khá cao và tốc độ tăng của lợi nhuận bao giờ cũng cao hơn doanh thu rất nhiều, năm

2001 gấp 2,93 lần, năm 2002 gấp 7,64 lần, và năm 2003 gấp 5,96 lần, một điều đặc biệt là sự gia tăng của chi phí bao giờ cũng thấp hơn doanh thu, đây là tín hiệu vui mừng, nếu công ty phát huy đợc kết quả đã đạt đợc thì sẽ góp phần thúc đẩy sự gia tăng của lợi nhuận trong nghiệp vụ này nói riêng và của toàn công ty nói chung.

Nói tóm lại kết quả và hiệu quả kinh doanh đã đạt đợc trong giai đoạn 2000-2003 của Bảo Minh là những sự cố gắng vợt bậc để hoà mình vào sự tăng trởng nhanh của thị trờng bảo hiểm Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều tồn tại, cụ thể đối với những đơn vị có hiệu quả thấp hoặc không có hiệu quả, nguyên nhân chính có thể do những vấn đề sau: o Do doanh thu của những đơn vị này qua thấp, không đủ bù đắp các khoản chi bồi thờng lớn và chi phí có tính chất cố định ( bắt buộc phải chi nh các chi nhánh có doanh thu cao), cha đảm bảo đợc nguyên tắc số đông bù số ít trong kinh doanh. o Do có số chi bồi thờng cao so với doanh thu từ 45 % đến 62 % doanh thu o Do có chi quản lý nhiều.

Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Bảo Minh Hà Nội

Kiến nghị

1.1 Về phía công ty Bảo Minh.

1.1.1 Tăng cờng tuyên truyền quảng cáo

Quảng cáo đợc hiểu là hình thức truyền tin không trục tiếp, phi cá nhân, đợc thực hiện qua các phơng tiện truyền thông phải trả tiền và chủ thể quảng cáo phải chịu tất cả các chi phí quảng cáo Quảng cáo là công cụ quan trọng nhất trong các công cụ truyền thông Đặc biệt, đối với nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba thì quảng cáo laị trở lên quan trọng Vì sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm rất trừu tợng, khó thấy đợc tác dụng và nhu cầu đối với loại sản phẩm này lại nhu cầu không cấp thiết Đối với bảo hiểm TNDS của chủ cơ giới đối với ngời thứ ba thì những đặc điểm này lại càng trở lên rõ ràng, đồng thời tình trạng cạnh tranh rất gay gắt Do đó cần phải thúc đẩy quảng cáo để làm tăng tính hữu hình của sản phẩm, thấy đợc u thế của công ty so với đối thủ cạnh tranh trong việc đáp ứng nhu cầu sản phẩm này Từ đó sẽ tăng cờng việc mua sản phẩm của công ty. Để xây dựng đợc một chơng trình quảng cáo có hiệu quả cao cần thực hiện các bớc sau:

- Xác định mục tiêu quảng cáo Mục tiêu của quảng cáo thờng gồm: Giúp mọi ngời hiểu về công ty,tạo bản sắc riêng cho sản phẩm,từ đó gây uy tín cho công ty và thúc đẩy đợc việc bán sản phẩm, ngoài ra còn thu hút đợc thêm những ngời có năng lực đến làm việc tại công ty Trong một chiến dịch thì mục tiêu quảng cáo thờng đợc cụ thể hoá thành: Tăng doanh số bán, tăng số ngời biết về công ty, tăng thị phần

- Xác định ngấn sách cho quảng cáo Ngân sách cho quảng cáo đợc xác định theo 4 phơng pháp: xác định bằng một tỉ lệ phần trăm nhất định của doanh số bán, dựa vào khả năng của công ty, phơng pháp cân bằng cạnh tranh, dựa vào mục tiêu của công ty Mỗi phơng pháp đều có uđ điểm và nhợc điểm riêng,lựa chọn phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi công ty.

- Lựa chọn phơng tiện quảng cáo Khi thực hiện quảng cáo ngời thực hiện nhiều phơng tiện, trong đó có các phơng tiện chủ yếu sau:

+ Báo: phơng tiện này có điểm mạnh: Có thể tiếp cận đợc nhiều khách hàng mục tiêu, mô tả đợc nhiều sản phẩm, chi phí bình quân đầu ngời so với các phơng tiện khác tơng đối thấp Tuy vậy báo cũng có nhiều nhợc điểm nh: Chất lợng quảng cáo không cao, ít đợc lu truyền từ ngời này sang ngời khác

+ Tạp chí Điểm mạnh : Có thể tiếp cận khách hàng mục tiêu, chất lợng quảng cáo cao hơn so với báo, thờng đợc lu truyền từ ngời này sang ngời khác Điểm yếu: Chi phí bình quân đầu ngời cao hơn báo.

+ TruyÒn h×nh Điểm mạnh: Tiếp cận đợc nhiều khách hàng mục tiêu, chất lợng quảng cáo thờng cao do có thể sử dụng đợc âm thanh, hình ảnh, nên khơi gợi đợc cảm xúc của ngời xem, chi phí bình quân đầu ngời rất thấp Điểm yếu: Thời gian quảng cáo thờng rất ngắn, tổng chiphí bình quânđầu ngời rất thấp Điểm yếu: Thời gian quảng cáo thờng rất ngắn, tổng chiphí thờng lớn. + TruyÒn thanh Điểm mạnh: Tiếp cận đợc nhiều khách hàng mục tiêu, chi phí bình quân đầu ngời và tổng chi phí thấp hơn truyền hình Điểm yếu Không tác động đợc vào thị giác, không chứa đựng nhiều thông tin.

Cùng với việc lựa chọn phơng tiện quảng cáo, cần phải chọn: Phạmvi truyền tin (Tỉ lệ thị trờng mục tiêu đặt ra cho chơng trình quảng cáo ), Tần suất quảng cáo (Số cơ hội khách hàng có thể xem đợcquảng cáo), thời điểm thực hiện quảng cáo phù hợp.

- Xác định nội dung truyền đạt nội dung truyền đạt thờng nói lên: Điều mong ớc hay sự thú vị một sản phẩm hoặc sự khác biệt của sản phẩm so với sản phẩm khác Nội dung quảng cáo thờng đợc đánh giá trên tính hấp dẫn,

Kết cấu của một thông điệp thờng bao gồm các phần: Tiêu đề quảng cáo, cơ cấu phản hồi, yếu tố khắc sâu

1.1.2 Tăng cờng công tác quản lý.

Quản lý là hoạt động liên tục, có tổ chức, có hớng đích, của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục đích đặt ra theo đúng pháp luật và thông lệ hiện hành. Đối với mọi tổ chức nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba noi riêng, quản lý có vai trò hết sức quan trọng, điều đó đợc thể hiện qua tác dụng của nó:

 Quản lý tạo ra sự thống nhất trong tập thể, bao gồm các thành viên của tập thể, giữa những ngời quản lý với nhau, giữa những ngời bị quản lý với nhau và giữa những ngời bị quản lý với ngời quản lý Chỉ khi tạo nên sự thống nhất trong đa dạng thì quản lý mới có kết quả và mới giảm đợc chi phí cũng nh công sức cho hoạt động quản lý.

 Định hớng sự phát triển của tập thể trên cơ sở xác định mục tiêu chung là hớng mọi nỗ lực cá nhân và của tập thể vào mục tiêu chung đó.

 Tổ chức, điều hoà, phối hợp và hớng dẫn hoạt động của các cá nhân trong tổ chức, giảm độ bất đinh nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý đã xác định

 Tạo động lực cho các cá nhân trong tổ chức bằng các kích thích, đánh giá, khen thởng những ngời có thành tích, đồng thời uốn nắn những lệch lạc sai sót của các cá nhân nhằm bớt những sai sót, thất thoát trong quá trình quản lý. Để thực hiện tốt công tác quản lý đối với nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba thì trong quá trình quản lý cần đảm bảo nguyên tắc sau:

 Nguyên tắc phân cấp: Nội dung của nguyên tắc là phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối u gữa tập trung và dân chủ trong qua trình quản lý Tập trung phải dựa trên cơ sở dân chủ, dân chủ phải thực hiện trong khuôn khổ tập trung. Để thực hiện tập trung: Phải có kế hoạch phát triển nghiệp vụ đúng đắn, thực hiện chế độ một thủ trởng ở tất cả các cấp quản lý, thống nhất các quy chế quản trị kinh doanh. Để thực hiện dân chủ: xác định rõ vị trí, quyền hạn của các cấp, chấp nhận cạnh tranh, chấp nhận mở cửa để phát triển.

 Hoạt động kinh doanh phải xuất phát từ khách hàng.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, kết quả phụ thuộc vào quyết định mua của khách hàng Mỗi doanh nghiệp đều phải nghiên cứu thị trờng và xác định đoạn thị trờng nào là chủ yếu, thế mạnh của mình Chính khách hàng là căn cứ để hình thành chiến lợc Marketing của doanh nghiệp và chi phối nội dung quản trị doanh nghiệp

Giải pháp thực hiện

a Trong lĩch vực khai thác

 Thờng xuyên tổ chức các hội nghị chuyên đề nhằm đánh giá chính xác tình hình thực hiện nghiệp vụ, từ đó cải tiến, thay đổi cho phù hợp với t×nh h×nh thùc tÕ.

 Tích cực và chủ động áp dụng chuyên môn hoá khai thác; xem xét lại việc phân cấp khai thác cho đơn vị để phù hợp với năng lực của cán bộ khai thác.

 Tổ chức tốt việc theo dõi mức độ thoả mãn của khách hàng, nhất là công tác hội nghị khách hàng Có kế hoạch thực hiện đề phòng hạn chế tổn thất cho những khách hàng có mức độ rủi ro cao.

 Phòng quản lý đại lý phải đi vào hoạt động thực chất, xây dựng quy trình phát triển đại lý mới có tính thực tiễn hơn.

 Các đơn vị nên có sự quan tâm đến hoạt động của các đại lý, cộng tác viên, thực hiện tốt các quy định tài chính đối với đại lý, cộng tác viên: ấn chỉ, hoá đơn, thu nộp phí b Trong lĩnh vực giám định bồi thờng

 Chuyên môn hoá bộ phận tự giám định; tăng cờng sử dụng giám đinh chuyên môn bên ngoài, nên lựa chọn và hợp tác lâu dài Rà soát, hoàn chỉnh và thực hiện đúng quy trình bồi thờng; quản lý chặt chẽ nhằm nâng cao chất lợng công tác bồi thờng.

 Tăng cờng kiểm tra, giám sát công tác giám định và giải quyết bồi th- ờng ở các đơn vị Chú trọng và tích cực giải quyết công tác đòi ngời thứ ba. c Trong lĩnh vực đề phòng hạn chế tổn thất.

 Phối hợp với hiệp hội bảo hiểm, các phơng tiện giao thông công chính,các cơ quan khác để công việc quảng đợc tập trung, đạt hiệu quả cao.

Mở rộng các hình thức tuyên truyền quảng cáo ngoài những hình thức cũ nh truyền hình, báo chí, đài phát thanh, áp phích.

 Tổ chức điều tra các số liệu cơ bản về tình hình tổn thất của khách hàng từ đó đề ra những giải pháp mới và hiệu quả.

Ngoài những giải pháp nêu trên thì trong mỗi lĩnh vực công ty có thể có những chế độ đãi ngộ và kỷ luật đúng đắn nhằm khuyến khích những nhân viên của công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Ngày đăng: 21/07/2023, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w