1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và nhu cầu điều trị sâu răng, bệnh quanh răng ở công nhân công ty tnhh taxin printing vina từ sơn bắc ninh

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN BÙI VĂN LANH THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG, BỆNH QUANH RĂNG Ở CÔNG NHÂN CÔNG TY TNHH TAXIN PRINTING VINA TỪ SƠN BẮC NINH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Sâu răng, bệnh quanh 1.1.1 Sâu răng: 1.1.2 Bệnh quanh 1.1.3 Mất 13 1.2 Thực trạng bệnh miệng 15 1.2.1 Bệnh miệng giới 14 1.2.1.1 Bệnh sâu giới 14 1.2.1.2 Bệnh quanh giới 17 1.2.2 Bệnh miệng Việt Nam 17 1.3 Nhu cầu điều trị bệnh miệng …………………………………… 21 1.3.1 Nhu cầu điều trị bệnh miệng giới 21 1.3.2 Nhu cầu điều trị bệnh miệng Việt Nam 23 1.4 Một số nét Từ Sơn – Bắc Ninh 26 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.2.Thời gian nghiên cứu: 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.3.2 Phƣơng pháp chọn mẫu định lƣợng 30 2.3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu định tính 31 2.3.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu biến số, số nghiên cứu tiêu chuẩn xác định ………………………………………………………………31 2.3.4.1 Các biến số nghiên cứu 31 2.3.4.2 Định nghĩa, cách đánh giá biến số nghiên cứu 32 2.3.5 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu 35 2.4 Công cụ nghiên cứu 35 2.5 Phƣơng pháp khống chế sai số 36 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 2.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Thực trạng sâu răng, bệnh quanh 37 3.1.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 37 3.1.2 Thực trạng sâu răng, bệnh quanh 38 3.2 Nhu cầu điều trị 55 Chƣơng BÀN LUẬN 61 4.1 Thực trạng sâu răng, bệnh quanh 61 4.1.1 Thực trạng bệnh sâu 62 4.1.2 Thực trạng bệnh quanh 65 4.1.3 Thực trạng 68 4.2 Nhu cầu điều trị 69 KẾT LUẬN 73 Thực trạng sâu răng, bệnh quanh 73 Nhu cầu điều trị sâu răng, bệnh quanh 74 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số SMTR số nƣớc phát triển giới 15 Bảng 1.2 Tình trạng sâu vĩnh viễn Việt Nam 19 Bảng 2.1 Chỉ số CPITN … 333 Bảng 2.2 Phân loại BRM theo tổ chức Y tế giới 35 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ bệnh sâu 38 Bảng 3.3 Chỉ số SMT cấu số SMT theo giới 39 Bảng 3.4 Chỉ số SMT cấu số SMT theo trình độ học vấn 39 Bảng 3.5 Chỉ số SMT cấu số SMT theo vùng dân tộc 40 Bảng 3.6 Chỉ số SMT cấu số SMT theo vị trí công việc 40 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ bệnh quanh 44 Bảng 3.8 Tỉ lệ % ngƣời có vùng lục phân lành mạnh 45 Bảng 3.9 Số trung bình vùng lục phân CPI theo giới 45 Bảng 3.10 Số trung bình lục phân CPI theo trình độ học vấn 46 Bảng 3.11 Số trung bình lục phân CPI theo dân tộc 46 Bảng 3.12 Số trung bình lục phân CPI theo vị trí làm việc 46 Bảng 3.13 Phân bố tỉ lệ ngƣời có số CPI cao theo giới 47 Bảng 3.14 Phân bố tỉ lệ ngƣời có số CPI cao theo TĐHV 47 Bảng 3.15 Phân bố tỉ lệ ngƣời có số CPI cao theo dân tộc 48 Bảng 3.16 Phân bố tỉ lệ ngƣời có số CPI cao theo vị trí làm việc 48 Bảng 3.17 Phân bố tỷ lệ theo đặc điểm nhân chủng học 49 Bảng 3.18 Phân bố tỷ lệ theo hàm 50 Bảng 3.19 Nhu cầu điều trị bệnh sâu răng, số cần hàn 55 Bảng 3.20 Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo giới 56 Bảng 3.21 Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo trình độ học vấn 56 Bảng 3.22 Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo dân tộc 57 Bảng 3.23 Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo vị trí làm việc 57 Bảng 3.24 Nhu cầu điều trị 58 Bảng 4.1 So sánh kết nghiên cứu tỷ lệ sâu theo giới 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỉ lệ sâu theo vị trí 42 Biểu đồ 3.2: Phân bố tỉ lệ % ngƣời có sâu theo số 43 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỉ lệ theo vị trí 510 Biểu đồ 3.4: Phân bố tỉ lệ % ngƣời theo số 521 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng (BRM) bệnh phổ biến, gặp khoảng 80% dân số giới, lứa tuổi, tầng lớp xã hội BRM hay gặp bệnh sâu (SR) viêm lợi, bệnh mắc sớm, không đƣợc khám phát điều trị kịp thời bệnh tiến triển gây biến chứng chỗ toàn thân, ảnh hƣởng nhiều đến sức khoẻ [3],[16] Do tính chất phổ biến, tỷ lệ mắc cao cộng đồng nên điều trị BRM tốn kinh phí nhƣ thời gian theo dõi điều trị Sâu răng, viêm lợi số bệnh quanh đƣợc tổ chức Y tế giới nhiều nƣớc quan tâm phòng chống [15],[17] Các nƣớc giới nhƣ nƣớc Đông Nam Á đầu tƣ nhiều nguồn lực vào cơng tác chăm sóc sức khỏe miệng, nâng cao sức khỏe cộng đồng, nhiên bệnh miệng chiếm tỷ lệ cao BRM nguyên nhân gây răng, giảm sức nhai ngƣời trƣởng thành gây ảnh hƣởng đến chức năng: thẩm mỹ, ăn nhai, phát âm gây nhiều biến chứng ảnh hƣởng đến sức khỏe [4],[17] Việt Nam quốc gia phát triển hai thập niên vừa qua Theo số liệu điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 1991 tỷ lệ sâu lứa tuổi 35- 44 79%, viêm lợi 90-95%[30 Theo kết điều tra sức khỏe toàn quốc lần thƣ hai năm 2002 cho thấy tỷ lệ bệnh sâu viêm lợi gia tăng (83,2% sâu 97,7% viêm lợi) [39], cịn nghiên cứu Nguyễn Hồi Bắc cho biết 80% công nhân bị mắc bệnh miệng [1] Kết điều tra cho thấy bệnh miệng liên quan đến yếu tố dịch tễ nhƣ dân cƣ, xã hội, điều kiện tự nhiên [2],[38] Các nghiên cứu can thiệp cho thấy, làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe miệng bệnh giảm Việc đẩy mạnh cơng tác phịng bệnh miệng, đặc biệt nâng cao hiểu biết thái độ cho cộng đồng thiết thực hữu ích cho việc tiết kiệm ngân sách quốc gia, giảm gánh nặng cho ngành Y tế giảm chi phí cho xã hội, góp phần cải thiện sức khoẻ cộng đồng Để hạ thấp tỷ lệ sâu bệnh quanh Việt Nam, nhƣng năm qua chƣơng trình Nha học đƣờng đƣợc triển khai tồn quốc bƣớc đầu có hiệu quả, hạ thấp tỷ lệ bệnh sâu viêm lợi cho trẻ em nơi triển khai chƣơng trình Tuy nhiên, sức khỏe miệng cộng đồng cần phải đƣợc quan tâm tất lứa tuổi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá tình trạng bệnh miệng học sinh cộng đồng, kết nghiên cứu giúp trƣờng học, cộng đồng dân cƣ có biện pháp giảm tỷ lệ bệnh miệng Riêng cán bộ, công nhân viên đặc biệt ngƣời công nhân sở sản xuất cịn đƣợc nghiên cứu [15] Cơng ty TNHH Taxin Printing Vina Từ Sơn – Bắc Ninh Doanh nghiệp đại có số lƣợng 1623 cơng nhân Trong năm vừa qua cơng tác chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động đƣợc Ban lãnh đạo Công ty quan tâm Nhƣng chƣa có nghiên cứu đánh giá thực trạng tỷ lệ bệnh sâu răng, bệnh viêm quanh yếu tố liên quan đến sức khỏe miệng cán công nhân công ty Vậy thực trạng bệnh miệng công nhân Công ty TNHH Taxin Printing vina Từ Sơn – Bắc Ninh sao? Nhu cầu điều trị bệnh miệng công nhân Công ty TNHH Taxin Printing Vina Từ Sơn - Bắc Ninh nhƣ nào? Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nhu cầu điều trị sâu răng, bệnh quanh công nhân công ty TNHH Taxin Printing vina Từ Sơn Bắc Ninh” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sâu bệnh quanh công nhân Công ty TNHH Taxin Printing vina Từ Sơn – Bắc Ninh năm 2014 Xác định nhu cầu điều trị sâu bệnh quanh công nhân Công ty TNHH Taxin Printing Vina Từ Sơn- Bắc Ninh Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Sâu răng, bệnh quanh 1.1.1 Sâu răng: * Khái niệm sâu răng: Sâu bệnh tổ chức cứng (men, ngà cement), làm tiêu dần chất vô cơ, hữu men răng, ngà tạo thành lỗ sâu - Bệnh sâu trình động, diễn mảng bám vi khuẩn dính mặt răng, đƣa đến cân mô với chất dịch chung quanh theo thời gian, hậu khống mơ + Sâu bệnh phổ biến nƣớc ta nhƣ nƣớc giới, bệnh mắc sớm gặp lứa tuổi, giới, dân tộc, vùng địa lý khác nhau, tầng lớp xã hội, trình độ văn hóa + Sâu bệnh mang tính chất xã hội có xu hƣớng tăng với phát triển kinh tế * Nguyên nhân số yếu tố ảnh hưởng đến sâu răng: Nguyên nhân yếu tố liên quan đến sâu đƣợc giải thích theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2 Sơ đồ nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến sâu ( theo Fejerskor 1990) [47] Theo sơ đồ trên, sâu xảy có kết hợp yếu tố: nhạy cảm, vi khuẩn mảng bám răng, thói quen ăn uống có hại thời gian tác dụng yếu tố lên Ngồi ra, cịn có số yếu tố ảnh hƣởng đến sâu nhƣ nƣớc bọt (khả đệm, thành phần, lƣu lƣợng), xuất đƣờng, pH mảng bám răng, thói quen nhai kẹo cao su, sử dụng biện pháp bổ sung Fluor, trám bít hố rãnh phịng ngừa sâu răng, kháng khuẩn Một số yếu tố nhân chủng ảnh hƣởng đến sâu nhƣ nhân chủng – xã hội học, thu nhập, bảo hiểm nha khoa, kiến thức, thái độ, hiểu biết sức khỏe miệng, hành vi liên quan đến sức khỏe miệng, trình độ học vấn địa vị xã hội - Răng: Sâu xảy có diện miệng Một số yếu tố làm tăng tính nhạy cảm với sâu nhƣ: mặt nhai hàm có nhiều hố rãnh phức tạp có nguy sâu cao có hố rãnh đơn giản; mặt tiếp giáp có nguy sâu cao so với mặt ngồi mặt trong; sữa có nguy sâu cao vĩnh viễn, có khiếm khuyết cấu tạo nhƣ thiểu sản men có nguy sâu cao bình thƣờng; mọc lệch lạc có nguy sâu cao mọc thẳng trục; đƣợc ngấm khoáng đầy đủ tỷ lệ sâu thấp mọc [16],[23] - Chế độ ăn: Các loại đƣờng khác có khả gây sâu khác nhau: saccarose, glucose, fructose, maltose Đƣờng ngoại sinh (bổ sung nƣớc 69 ngƣời Singapore ra: Những ngƣời có điều kiện nhân học xã hội tồi tệ có điều kiện sức khỏe miệng tồi tệ [52] Phân bố tỷ lệ theo hàm răng: Kết nghiên cứu cho thấy phân bố tỷ lệ theo vị trí, chức hàm dƣới có tỷ lệ cao (78,69%); chủ yếu hàm lớn hàm dƣới: 69,67%; hàm lớn hàm trên: 16,39% Các hàm lớn đóng vai trị chức ăn nhai, bị không ảnh hƣởng sức khỏe miệng mà ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe toàn thân Song tỷ lệ hàm cao cho thấy quan tâm công nhân với sức khỏe miệng chƣa cao Phân bố tỷ lệ theo số mất: 79,0% công nhân không bị 9,5% công nhân bị răng, 7,2% ngƣời bị Nhƣ mức độ dừng lại đế mức độ nhiều cịn gặp 0,2% công nhân bị đến Tuy nhiên nhiều cịn liên quan đến kinh phí phục hình chức nhai thẩm mỹ 4.2 Xác định nhu cầu điều trị bệnh miệng công nhân Công ty TNHH TAXIN PRINTING VINA Từ Sơn- Bắc Ninh * Nhu cầu điều trị bệnh sâu răng: Kết nghiên cứu cho thấy số ngƣời có nhu cầu điều trị bệnh sâu nữ nhiều nam, ngƣời dân tộc kinh cao ngƣời dân tộc khác, ngƣời trực tiếp lao động cao ngƣời làm việc hành dao động từ 25 – 39% Nhu cầu cần hàn nữ (313 răng) cao nam (168 răng), trung bình ngƣời có 0,83 cần hàn, nhóm dân tộc kinh cao nhóm dân tộc khác; nhóm trực tiếp sản xuất cao nhóm làm hành Kết nghiên cứu đề tài thấp với nghiên cứu khác nhƣ nghiên cứu Nguyễn Hoài Bắc trung bình ngƣời có 2,15 sâu Những ngƣời bị sâu không đƣợc điều trị dẫn tới sau Việc phân tích đánh giá nhu cầu điều 70 trị sâu cộng đồng cần thiết, từ kết phân tích có sở cho việc lập kế hoạch tƣơng lai Ở giai đoạn có biện pháp phịng chữa bệnh kịp thời giảm đáng kể chi phí chữa sau * Nhu cầu điều trị bệnh quanh : Theo kết nghiên cứu cho thấy TN2 cao giới (ở giới nam: 82,43%, giới nữ: 76,83%) Chỉ số có nghĩa có 2,51% nam 3,81% nữ có lợi lành mạnh Có 82,43% nam 76,83% nữ có nhiều cao cần phải lấy cao vệ sinh miệng Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo trình độ học vấn cho thấy khơng có khác biệt nhiều nhóm ≤ THCS ≥ PTTH TNI (16,06% nhóm ≤ THCS; 15,8% nhóm ≥ PTTH) Với số TN1 nghĩa đối tƣợng lợi bị viêm khơng có cao việc điều trị viêm lợi mức độ có kết biện pháp vệ sinh miệng cách Nhƣ số đối tƣợng đƣợc cán y tế hƣớng dẫn thƣờng xun theo dõi điều trị phịng bệnh khỏi tình trạng viêm lợi, cải thiện rõ rệt sức khỏe vùng quanh Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo dân tộc: Kết nghiên cứu cho thấy nhóm dân tộc kinh có TN2 (83,55%) cao nhóm dân tộc khác (75,71%) nhiên tỷ lệ TN3 nhóm dân tộc khác (1,43%) lại cao nhóm dân tộc kinh (0,95%) Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo vị trí làm việc cho thấy TN3 nhóm trực tiếp sản xuất nhóm hành nhƣ (1,19%); TN3 số nói lên lợi bị viêm có túi lợi sâu 5,5mm Việc điều trị cần phải thực phòng khám răng: lấy cao răng, làm nhẵn thân nạo túi lợi viêm Tỷ lệ viêm lợi chung 97,5% nam 96,2% nữ có 2,51% nam 3,81% nữ có tổ chức lợi lành mạnh 12,97% nam nữ 19,06% tỷ lệ cần hƣớng dẫn cán y tế Điều cho thấy 71 tỷ lệ lợi lành mạnh lợi viêm không cần lấy cao thấp, cần tìm hiểu kỹ vấn đề vệ sinh miệng, đặc biệt cần tìm hiểu thói quen chải chất lƣợng bàn chải mà đối tƣợng nghiên cứu thƣờng sử dụng * Nhu cầu điều trị Theo kết nghiên cứu phân bố tỷ lệ 23,01% nam 19,65% nữ chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê hai giới, chủ yếu hàm lớn, cao hàm dƣới Mặc dù đối tƣợng nghiên cứu có tỷ lệ khơng cao nhƣng hầu hết có nhu cầu làm giả 23,01% nam 19,65 % nữ Kết nghiên cứu cịn cho thấy số ngƣời có nhu cầu làm giả đáng kể (21,03%) không chênh lệch giới (nam: 23,01%; nữ: 19,65%); trình độ học vấn (≤ THCS: 21,21%; ≥ PTTH: 20,99%); dân tộc (kinh: 21,57%; DTTS: 17,14%); vị trí làm việc (hành chính: 17,57; trực tiếp sản xuất: 21,54%) Cịn Đồng Văn Biểu cộng sự: nghiên cứu tình hình sức khỏe miệng tỉnh Quãng Ngãi cho thấy tình hình miệng ngƣời dân tỉnh Quảng Ngãi đặc biệt trầm trọng [2] Tỷ lệ sâu răng, viêm lợi, so với nơi khác cao nhiều, nói cao nƣớc Song hầu nhƣ chƣa đƣợc chăm sóc miệng, bệnh nhân nhổ chủ yếu, không đƣợc trám, không đƣợc làm giả không đƣợc điều trị bệnh nha chu, ngành RHM cần đặc biệt quan tâm tới miền Trung công tác chăm sóc sức khỏe miệng cho cộng đồng Từ kết định tính, chúng tơi tìm hiểu đƣợc nhiều nhu cầu phịng, chống bệnh miệng cơng nhân Về phòng bệnh, nên tổ chức buổi truyền thơng, phát tờ rơi, treo pano áp phích để tuyên truyền Nhƣ vậy, truyền thông giáo dục sức khỏe biện pháp phổ biến, hiệu tiết kiệm để công nhân nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc vệ sinh 72 miệng đồng thời phòng chống bệnh Việc đƣợc khẳng định nghiên cứu bệnh miệng: Thông tin đại chúng đóng vai trị quan trọng cách cung cấp cập nhật có hệ thống liên quan đến điều kiện làm việc [42]; Kết nghiên cứu định lƣợng cho thấy nhu cầu điều trị bênh sâu răng, bệnh quanh làm giả công nhân; nhiên, nghiên cứu định lƣợng cho thấy kết đáng ý hơn: Việc nhu cầu chăm sóc bệnh cần thiết, song điều trị bệnh nên cần đăng kí khám chữa bệnh miệng bệnh viện huyện, phịng khám gần cơng ty công nhân đến khám chữa bệnh đƣợc thuận lợi nhất; việc khám chữa bệnh miệng cần phải thực định kì qui định bắt buộc cho cơng nhân Để cơng tác chăm sóc miệng đƣợc tốt hơn, cần thiết phải có đầy đủ nguồn lực cho hoạt động Kết nghiên cứu định tính ra: cần trang bị máy móc trang thiết bị sở y tế để phục vụ cho điều trị bệnh miệng, bên cạnh đó, có ý kiến cần phải nâng cao, đào tạo kiến thức cho cán y tế để thực tốt cơng tác phịng chống bệnh miệng Tƣơng tự nhƣ kết nghiên cứu công nhân nhà máy Acid: Nên có hƣớng dẫn cho ngành cơng nghiệp khí axit đƣợc đƣa nhƣ lắp đặt hệ thống thông gió ống xả hiệu nơi làm việc, thực sử dụng bắt buộc thiết bị bảo hộ cá nhân cần phải đƣợc cung cấp nhƣ mặt nạ bảo hộ, kính bảo hộ bảo vệ khuôn mặt để ngƣời lao động cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế nha khoa [42] Nhƣ vậy, kết nghiên cứu cho thấy sâu vệ sinh miệng vấn đề y tế công cộng quan trọng cần phải giải cơng nhân nhà máy Các chƣơng trình chăm sóc sức khỏe miệng nhƣ kiểm tra nha khoa giáo dục sức khỏe miệng đặn 73 nên đƣợc thực bắt buộc, giúp ngăn ngừa tích tụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân viên nhà máy KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 580 công nhân độ tuổi từ 18- 60 công ty TNHH Taxin Printing Vina Từ Sơn – Bắc Ninh năm 2014 rút số kết luận sau: Thực trạng sâu bệnh quanh công nhân: Bệnh sâu răng: - Tỷ lệ sâu 43,3%, có khác biệt nam (38,9%) nữ (47,8%) với p < 0,05 Không có khác biệt nhóm cơng nhân lao động trực tiếp gián tiếp sản xuất, nhóm trình độ văn hóa dân tộc - Chỉ số SMTR 1,06±1,52 Có khác biệt nhóm lao động trực tiếp gián tiếp 74 Khơng có khác biệt dân tộc, trình độ học vấn giới - Cơ cấu S/SMT = 0,81/1,06 (77,58%) Bệnh quanh răng: - Có 96,7% số ngƣời khám có bệnh vùng quang Có khác biệt theo trình độ học vấn, nhóm từ THCS trở xuống 100%, nhóm từ PTTH trở lên 96,0% (p < 0,05) Tỷ lệ ngƣời có vùng lục phân lành mạnh thấp 30,3%, có khác biệt giới (nam 25,9 % nữ 33,4 %) vị trí làm việc ( hành 18,9 %; trực tiếp sản xuất 32,0 %), khơng có khác biệt theo trình độ học vấn dân tộc Mất răng: Tỷ lệ ngƣời 21,03%; tỷ lệ lớn hàm dƣới cao 78,69% Nhu cầu điều trị sâu bệnh quanh công nhân * Nhu cầu điều trị theo tình trạng bệnh - Nhu cầu hàn răng: 34,31%, Nữ nhiều nam, dân tộc kinh cao nhóm dân tộc khác, ngƣời lao động trực tiếp sản xuất cao ngƣời làm việc hành dao động từ 25 – 39% Số cần hàn 481 răng, nữ (313 răng) cao nam (168 răng) - Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng: Nhu cầu hƣớng dẫn vệ sinh miệng cách 15,93% Nhu cầu lấy cao răng, làm nhẵn mặt chân răng, hƣớng dẫn vệ sinh miệng 79,63% Nhu cầu điều trị phức hợp: Lấy cao răng, làm nhẵn mặt chân răng, hƣớng dẫn vệ sinh miệng, điều trị phẫu thuật 1,19% Tỷ lệ ngƣời cần làm giả: 21,03% Số đơn vị cần làm giả 230 75 * Nhu cầu điều trị thơng qua thảo luận nhóm - Cần có sở chun khoa gần cơng ty để đáp ứng nhu cầu khám điều trị bệnh miệng cho cơng nhân - Nhu cầu chăm sóc miệng chỗ cho công nhân: cần đào tạo thêm kiến thức miệng cho cán y tế công ty để tổ chức tốt việc khám chữa bệnh nhƣ tuyên truyền kiến thức cho công nhân tốt - Đƣa nội dung khám, chữa bệnh miệng định kỳ công nhân vào qui định bắt buộc công ty để ngƣời thực KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, xin đề xuất số khuyến nghị sau: Lãnh đạo công ty cần quan tâm tạo điều kiện để cơng nhân ngƣởi lao động đƣợc chăm sóc sức khỏe miệng Y tế công ty phối hợp với y tế địa phƣơng để tổ chức khám chăm sóc miệng định kỳ cho ngƣời lao động 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hồi Bắc (2008), “Nghiên cứu tình hình sâu răng, bệnh quanh răng, nhu cầu điều trị công nhân nhà máy giấy Bãi Bằng”, tỉnh Phú Thọ, luận văn chuyên khoa II, Nha khoa cộng đồng, Trƣờng đại học RHM Hà Nội Đồng Văn Biểu (2000), “Nhận xét kết điều tra sức khoẻ miệng tỉnh Quảng Ngãi qua đợt điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc 1999”, Hội nghị nha khoa triển lãm nha khoa quốc tế Việt Nam 77 Nguyễn Cẩn (1994), "Bệnh nha chu tỉnh phía Nam Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Những nguyên nhân chủ yếu, kế hoạch điều trị dự phịng chủ yếu", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1975, Tài liệu hội nghị nha khoa quốc tế triển lãm nha khoa 1994, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 41 - 45 Nguyễn Cẩn, Ngơ Đồng Khanh (2001), “Phân tích dịch tễ đánh giá bệnh sâu nha chu Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1994-2001, tr 9-16 Hồng Tiến Cơng (1999), Nghiên cứu thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh miệng tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Thái Nguyên, tr 60-61 Hồng Tiến Cơng, Nguyễn Thị Diệp Ngọc (2012), “Nhận xét thực trạng bệnh quanh bệnh nhân đái tháo đường typ2 Bệnh viện ĐKTWTN”, Tạp chí KH-CN ĐH Thái Nguyên, tập 89, (01)/1, tr 271-276 Hoàng Tiến công, Đàm Thu Trang, (2015), “Thực trạng bệnh quanh nhu cầu điều trị người cao tuổi phường Quang Trung, Thái nguyên”, Tạp chí Nha khoa Việt Nam, số 1, tr 88-93 Trần Thị Kim Cúc (2004), Chẩn đoán phát sâu răng, Cập nhật Nha Khoa, tài liệu dịch, Nhà xuất Y học, tr 29, 30 Vũ Thị Kiều Diễm, Vũ Hải Phong, Ngô Đồng Khanh cộng (1991), "Kết điều tra tình trạng vệ sinh miệng miền Nam Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, tr 34-35 10 Trƣơng Mạnh Dũng (2010), "Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến bệnh sâu công nhân hầm lị cơng ty than Thống nhất, Quảng Ninh" tạp trí y học thực hành số 5, tr 15-17 78 11 Đỗ Huy Dƣơng (2011), "Đánh giá tình trạng theo phân loại Kennedy- Applegatae nhu cầu điều trị phục hình người cao tuổi phường Liễu Giai- Ba Đình- Hà Nội", Luận văn thạc sỹ, Đại học y Hà Nội 12 Lê Đình Giáp cộng (1988), "Tình hình sâu nha chu quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, tr 3435 13 Đào Sơn Hà (2007), "Nhận xét tình trạng viêm lợi viêm quanh bệnh nhân mắc đái tháo đường bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương", Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Răng Hàm Mặt Hà Nội, tr.5-15 14 Trịnh Đình Hải (2003), "Dịch tễ học bệnh sâu viêm quanh răng", Giáo trình sau đại học, tr 3-7 15 Trịnh Đình Hải (2004), "Giáo trình dự phịng bệnh quanh răng", Trƣờng Đại học Răng Hàm Mặt Hà Nội, tr 9-18 16 Trịnh Đình Hải (2004), "Giáo trình dự phịng bệnh sâu răng", Trƣờng Đại Học Răng Hàm Mặt Hà Nội, tr 11-28 17 Hồng Trọng Hùng (2000), "Tình hình dự phịng bệnh sâu nay”, Cập nhật nha khoa, 5, (2), tr 29-37 18 Mai Đình Hƣng (2005), " Bệnh sâu răng, Bài giảng Răng Hàm Mặt", nhà xuất Y học, tr 8-14 19 Đoàn Thu Hƣơng (2003), "Đánh giá tình trạng quanh răng, nhu cầu điều trị người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Hữu Nghị", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 90-95 20 Nguyễn Thị Hƣơng (2006), "Khảo sát kiến thức, thái độ hành vi vệ sinh miệng bệnh nhân bệnh quanh BVĐK Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang ", Luận án tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Răng Hàm Mặt Hà Nội, tr 59-67 79 21 Đinh Thị Khánh Vân (2005), "Biểu lâm sàng điều trị sâu từ 1953 đến thay đổi toàn cầu kỷ XX", tài liệu dịch, cập nhật nha khoa 2005, Nhà xuất Y học, tr 35,36 22 Ngô Đồng Khanh, Vũ Thị Kiều Diễm cộng (1990), "Kết điều tra kiến thức, thái độ, hành động (K.A.A) phòng điều trị bệnh miệng nhân dân”, Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, tr 21-23 23 Ngô Đồng Khanh (1994), "Nghiên cứu sức khoẻ miệng lĩnh vực nha khoa cộng đồng”, Thông tin Răng Hàm Mặt, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 3-5 24 Hồng Thị Bích Liên (1997), "Hiệu điều trị bệnh viêm quanh phương pháp không phẫu thuật", Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 55-60 25 Nguyễn Thị Liên (2008)," Khảo sát tình trạng sâu răng, bệnh quanh nhu cầu điều trị người dân nhóm tuổi 18-45 xã Vân Nội- Đơng Anh- Hà Nội" Luận án chuyên khoa II nha khoa công cộng Trƣờng đại học RHM hà Nội 26 Lê Thị Thanh Nhã (2000), "Tìm hiểu thưc trạng đánh giá nhu cầu điều trị bệnh quanh người dân tộc nhóm tuổi 35-44 xã Linh Sơn - Đồng Hỷ - Thái Nguyên", Luận văn thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 3370 27 Đào Ngọc Phong & cộng (2004), "Phương pháp nghiên cứu khoa học, y học sức khỏe cộng đồng", Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 57-69 28 Võ Thế Quang (1996), "Phác thảo chương trình phịng bệnh miệng Việt Nam từ đến năm 2000”, Kỷ yếu cơng trình khoa học Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr 9-12 29 Võ Thế Quang (1996), "Phòng bệnh miệng", Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 18-33 80 30 Võ Thế Quang (1993), "Điều tra sức khoẻ miệng Việt Nam1990”, Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr 17-21 31 Nguyễn Đức Thắng, Phạm Thị Thu Hiền cộng (1995), "Điều tra sức khoẻ miệng tỉnh phía Bắc”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại Học Y Hà Nội, tr 92-94 32 Nông Ngọc Thảo (1999), "Nghiên cứu thực trạng sâu đồng bào dân tộc thiểu số số tỉnh miền núi phía Bắc", Luận văn Thạc sĩ khoa học Y dƣợc, Trƣờng Đại Học Y Thái Nguyên, tr 48-51 33 Đặng Thị Thơ (2003), "Đánh giá tình trạng quanh người nghiện ma tuý trung tâm giáo dục lao động xã hội", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 72-77 34 Đàm Ngọc Trâm (2006), "Điều tra bệnh miệng vận động viên đội tuyển quốc gia tuổi từ 18 - 45 Hà Nội", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Răng Hàm Mặt Hà Nội, tr 35- 54 35 Đỗ Quang Trung (1998), "Bệnh học quanh răng", Giáo trình dùng cho cao học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 2-43; 54-64 36 Đỗ Quang Trung (1998), "Quan điểm sinh bệnh học vùng quanh răng", Bài giảng cho cao học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 2-27 37 Đỗ Quang Trung (2001), “Dịch tễ học phân loại bệnh vùng quanh răng”, Tài liệu giảng dạy sau Đại học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 29-43 38 Trần Văn Trƣờng (2000), "Phòng bệnh miệng vấn đề nha học đường, nha cộng đồng, thực trạng giải pháp tổ chức kỹ thuật”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 8-9, tr 11-12 39 Trần Văn Trƣờng, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải, A.JonhSpencer (2002), "Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc" , NXB Y học 81 40 Trịnh Xuân Tráng (2009), "Nghiên cứu tinh trạng quanh bệnh nhân đái tháo đường tuýp II khám điều trị bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, " Y học thực hành, tr Tr 57-61 41 Vụ Khoa học đào tạo- Bộ Y tế (2007), "Xác định cỡ mẫu nghiên cứu y tế", Nhà xuất Y học, Hà Nội TIẾNG ANH 42 Aapaliya Pankaj, Sanadhya Sudhanshu, Jain Sorabh, and Sharma Nidhi (2014), "Dental Diseases of Acid Factory Workers Globally-Narrative Review Article" Articles from Journal of International Oral Health, India 43 Benjamin J.M (2003), "Referral to a periodontist by a General practitioner", Critical Decisions in Periodontology, BC Decker Inc, pp 80 85 44 Bian J.Y (1995), "Love your teeth day - Campaign in China", Adv Dent Res, 9, pp 130 - 133 45 Douglas A.Y., John D.B & et al (1998), "Dental caries and caries management", Dental Hygiene Concepts, Cases and Competencies, Mosby, pp 471 - 488 46 Francis G.S (1998), "Periodontal Examination", Dental Hygiene Concepts, Cases and Competencies, Mosby, pp 307 - 332 47 Fejerskov O (2004), "Changing paradigms in concepts on dental caries: consequences for oral health care Caries Res"(2004 May- Jun; 38(3): 18291) 48 Girish M., Sogi Ramandeep S, Gambhir, et al (2013), "Dental health status and treatment needs of transport workers of a northern Indian city: A cross-sectional study" 82 49 Hiremath S.S (2007), "Surveying and Oral Health Surveys", Text book of Preventive and Community Dentistry, Ensevier, pp 171 50 Hiremath S.S (2007), "Prevention of Periodontal Diseases", Text book of Preventive and Community Dentistry, Ensevier, pp 435 51 Hiremath S.S (2007), "Prevention of Dental Caries", Text book of Preventive and Community Dentistry, Ensevier, pp 427 52 Ivor G.C & John G (2007), "Preventive and community dental practice", Clinical Dentistry, Churchill Livingstone, pp 149 - 160 53 Kimberly S.B & Joan I.G (2002), "Health promotion: a basic of practice", Dental Hygiene Concepts, Cases and Competencies, Mosby, pp 14 - 32 54 Lim L.P (2003), "Periodontal status of the Singapore population summary reports", Singapore Dental J., 25, pp 58 - 59 56 Navin Anand, Ingle Mala Singh, Navpreet Kaur, et al (2015), "Dental Caries Status and Oral Hygiene Practices of Lock Factory Workers in Aligarh City", Journal of International Oral Health 2015; 7(6):57-60 57 Rayant G.A (1979) "Relationship between dental knowledge and tooth cleaning behaviour", Community Dent Oral Epidemiol, 7(4), pp 191-8 58 Robert J.G (1963), "Oral hygiene and periodontal disease”, Am J Public Health, 53, pp 913 59 Songpaisan Y & Davies G.N (1989), "Periodontal status and treatment need in the Chiangmai Lamphun province of Thai Lan", Community Dent Oral Epidemiol, 17, pp 196 - 199 60 Walter B.H (2003), "Signs and Symptoms", Critical Decisions in Periodontology, BC Decker Inc, pp 16 - 24 61 W.H.O (1986 - 2004), "An overview of CPITN data in the WHO global oral data bank", Community Dent Oral Epidemiol, 14, pp 310 - 312nnn 83

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w