1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng quản lý chất thải y tế ở các bệnh viện của tỉnh hà giang và đề xuất một số giải pháp can thiệp

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Chất Thải Y Tế Ở Các Bệnh Viện Của Tỉnh Hà Giang Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Can Thiệp
Tác giả Nguyễn Mạnh Hà
Người hướng dẫn TS Nguyễn Công Hoàng, GS TS Đỗ Văn Hàm
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận án bác sĩ chuyên khoa cấp ii
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN MẠNH HÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Ở CÁC BỆNH VIỆN CỦA TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: CK 62 72 76 01 LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Hồng GS TS Đỗ Văn Hàm THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình phát triển ngành y tế, phát triển nhanh chóng quy mơ chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện tuyến huyện tiến ghi nhận giai đoạn Tuy nhiên song song với thành cơng, tiến bộ, q trình hoạt động bệnh viện thải môi trường lượng lớn chất thải bỏ, bao gồm chất thải bỏ nguy hại Theo Tổ chức Y tế giới, thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn khoảng 5% chất thải gây độc hại Nhiều tài liệu tác giả nước cảnh báo chất thải độc hại phát sinh q trình chẩn đốn điều trị, yếu tố nguy làm ô nhiễm môi trường, lan truyền mầm bệnh từ bệnh viện tới vùng xung quanh, ảnh hưởng làm tăng tỷ lệ bệnh tật cộng đồng dân cư vùng tiếp giáp [14], [17], [57] Theo báo cáo Bộ Y tế, tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ sở y tế năm 2005 vào khoảng 300 tấn/ngày, có 40 tấn/ngày chất thải rắn y tế nguy hại (CTRYTNH) Tuy nhiên, đến năm 2006, tính chung tỷ lệ bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải 37% có 30% số đạt tiêu chuẩn cho phép Có 90,9% bệnh viện thực thu gom chất thải y tế (CTYT) hàng ngày, có 50% bệnh viện số phân loại thu gom CTYT đạt yêu cầu [10], [19] Để đánh giá thực trạng CTYT ảnh hưởng CTYT môi trường, nhiều tổ chức cá nhân nhà khoa học tiến hành điều tra, nghiên cứu CTYT Các nghiên cứu phần cho thấy tồn công tác tổ chức quản lý CTYT nước ta [1],[7], [11] Với tình trạng tải bệnh viện, xuống cấp số sở y tế, việc thực khoán theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ nên nhiều bệnh viện ý đầu tư xử lý CTYT vấn đề vệ sinh môi trường nhiều bệnh viện không đảm bảo [6], [28] Năm 2003, Chính phủ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg, ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, bao gồm 84 bệnh viện nước; Bộ Y tế ban hành Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 việc ban hành qui chế quản lý chất thải y tế [2], [3], [4] Tuy nhiên vấn đề nhiều bất cập, đặc biệt địa phương Tại tỉnh Hà Giang, bệnh viện đa, chuyên khoa từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện, có nhiều cố gắng triển khai thực hoạt động để quản lý xử lý chất thải y tế, nhiên tình trạng nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh vấn đề xúc Công tác quản lý xử lý chất thải y tế chưa đảm Hà bảo cho cán y tế người dân đến khám điều trị hài lịng Tuy nhiên khó khăn, bất cập phải giải nào? Cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch mang tính chiến lược ngành y tế địa phương nhằm giải vấn đề thể điều cần nghiên cứu Nhằm m c đích tăng cường cải thiện, nâng cao hiệu hoạt động xử lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh, bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Hà Giang, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài , nhằm đáp ứng m c tiêu: h h gi i h g h i h i i h hi i g gi i h hi i i h hi g Mô h i h h i hi h h g i g h g Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng quản lý xử lý chất thải y tế giới Việt Nam 1.1.1 y ê CTYT nhiều nước giới nghiên cứu, đặc biệt nước phát triển Anh, Mỹ, Nhật, Canada Nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực tình hình phát sinh, phân loại CTYT, quản lý CTYT (Biện pháp làm giảm thiểu chất thải, tái sử d ng, xử lý chất thải, đánh giá hiệu biện pháp xử lý chất thải ) [55], [59] Các tác hại hoạt động sản xuất thuốc khám chữa bệnh môi trường, sức khoẻ nghiên cứu nhiều [56], [60] Việc nghiên cứu biện pháp làm giảm tác hại CTYT, vấn đề liên quan với y tế công cộng nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn bệnh viện người thu nhặt rác, vệ sinh viên cộng đồng, người phơi nhiễm với HIV, HBV, HCV nhân viên y tế nhiều tác giả đề cập nghiên cứu [24], [25], [61] 1 1 Th g h ih h hi Khối lượng CTYT phát sinh thay đổi theo mùa, theo khu vực địa lý, ph thuộc vào yếu tố như: Cơ cấu bệnh tật, dịch bệnh, loại bệnh, quy mô bệnh viện, phương pháp thói quen nhân viên y tế việc khám, chữa bệnh chăm sóc bệnh nhân hành vi xử lý, thải loại rác người bệnh, người nhà người bệnh khoa phòng Bảng 1.1 Khối lƣợng chất thải y tế phát sinh theo quy mô bệnh viện [19] Tuyến, bệnh viện Bệnh viện TW Bệnh viện tỉnh Bệnh viện huyện Tổng lƣợng CTYT (kg/GB) 4,1 - 8,7 2,1 - 4,2 0,5 - 1,8 CTYT nguy hại (kg/GB) 0,4 - 1,6 0,2 - 1,1 0,1 - 0,4 Ng : Bộ Y tế (2002), Quy chế quản lý chất thải y tế, NXB Y học, Hà Nội [2],[3],[4] 1 Ph i h hi Năm 1992 Tổ chức Y tế giới khuyến cáo, nước phát triển tiến hành phân loại chất thải y tế thành loại sau: Chất thải không độc hại (Chất thải sinh hoạt gồm chất thải không bị nhiễm yếu tố nguy hại); Chất thải sắc nhọn (Truyền nhiễm hay không); Chất thải nhiễm khuẩn (Khác với vật sắc nhọn nhiễm khuẩn); Chất thải hoá học dược phẩm (Không kể loại thuốc độc tế bào); Các chất thải nguy hiểm khác (Chất thải phóng xạ, thuốc độc tế bào, bình chứa khí có áp suất cao) [33] Ở Mỹ phân loại chất thải y tế thành loại: Chất thải cách ly (Chất thải có khả truyền nhiễm mạnh); Những ni cấy dự trữ tác nhân truyền nhiễm chế phẩm sinh học liên quan; Những vật sắc nhọn dùng điều trị, nghiên cứu ; Máu sản phẩm máu; Chất thải động vật (Xác động vật, phần thể ); Các vật sắc nhọn không sử d ng; Các chất thải gây độc tế bào; Chất thải phóng xạ [33] 1113Q h hi Theo Tổ chức Y tế giới, có 18 - 64% sở y tế chưa có biện pháp xử lý chất thải cách Tại sở y tế, 12,5% công nhân xử lý chất thải bị tổn thương kim đâm xảy trình xử lý chất thải y tế Tổn thương nguồn phơi nhiễm nghề nghiệp, với máu phổ biến nhất, chủ yếu dùng hai tay tháo lắp kim thu gom tiêu huỷ vật sắc nhọn Có khoảng 50% số bệnh viện diện điều tra vận chuyển chất thải y tế qua khu vực bệnh nhân khơng đựng xe thùng có nắp đậy [33] Ở nước phát triển, người ta có cơng nghệ xử lý riêng cho loại chất thải y tế, nhiên biện pháp hữu hiệu áp d ng nước phát triển [15], [58] Vì vậy, nhà khoa học nước Châu Á tìm số phương pháp xử lí chất thải khác để thay Philippin áp d ng phương pháp xử lí rác thùng rác có nắp đậy; Nhật Bản khắc ph c vấn đề khí thải độc hại từ thùng đựng rác có nắp kín việc gắn vào thùng có thiết bị cọ rửa; Indonexia chủ trương nâng cao nhận thức trước hết cho bệnh viện mối nguy hại chất thải y tế gây để bệnh viện có biện pháp, giải pháp phù hợp [33] 1.1.2 y V N Quy chế Quản lý CTYT Bộ Y tế ban hành Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007, quy định [8]: Ch hi vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường Ch hi g h i CTYT chứa yếu tố nguy hại cho sức khoẻ người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn có đặc tính nguy hại khác chất thải khơng tiêu huỷ an tồn Q h hi hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử d ng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế kiểm tra, giám sát việc thực 1 Th g h ih h hi Theo kết khảo sát nhiều tác giả ngành Y tế, số bệnh viện cho thấy tỷ lệ phát sinh CTRYT theo tuyến, loại bệnh viện, sở y tế khác Trong bệnh viện, khoa khác có lượng CTRYT phát sinh khác nhau, khoa hồi sức cấp cứu, khoa sản, khoa ngoại có lượng CTRYT phát sinh lớn [20], [29], [30], [45] Bảng 1.2 Chất thải y tế phát sinh theo giƣờng bệnh Việt Nam Tuyến bệnh viện Tổng lƣợng CTYT (kg/GB) CTYT nguy hại (kg/GB) Bệnh viện TW 0,97 0,16 Bệnh viện tỉnh 0,88 0,14 Bệnh viện huyện 0,73 0,11 Chung 0,86 0,14 Ng : Bộ Y tế (2009), Kế hoạch bảo vệ môi trường Ngành y tế giai đoạn 2009-2015 [5] Kết nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu nước tổng lượng CTRYT phát sinh địa bàn nước có sai lệch: Kết nghiên cứu Nguyễn Đức Khiển 50 - 70 tấn/ngày; Kết nghiên cứu Nguyễn Huy Nga (BYT) 16,5 tấn.ngày; Kết nghiên cứu Lê Doãn Diên 37,5 ngày; Theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 (WB) 57,5 tấn/ngày, Bộ Xây dựng 34 tấn/ngày [35] Sở dĩ có chệnh lệch số đề tài nghiên cứu lượng CTRYT phát sinh có xét đến chất thải xây dựng, bùn bể phốt Một số đề tài nghiên cứu khác xét đến lượng CTRYT phát sinh cần thiêu đốt Theo kết khảo sát năm 2001 Bộ Y tế 280 bệnh viện lượng CTRYT phát sinh ngày khoảng 429 tấn/ngày, lượng CTYTNH khoảng 34 tấn/ngày, ước tính tổng lượng khoảng 15 triệu tấn/năm CTYT, có khoảng 21.000 tấn/năm CTYTNH Dự báo đến năm 2010, lượng CTYTNH có khoảng 25.000 tấn/năm [33] 1 2 Th h hầ h i h hi Dựa vào đặc điểm lý, hoá, sinh học tính chất nguy hại, chất thải sở y tế phân thành nhóm [10]: * Ch hi hiễ : Gồm: - Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải gây vết cắt chọc thủng, nhiễm khuẩn, bao gồm: Bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ vật sắc nhọn khác sử d ng hoạt động y tế - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học thể chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly - Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh phòng xét nghiệm như: Bệnh phẩm d ng c đựng dây dính bệnh phẩm - Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm mô, quan, phận thể người; Rau thai, bào thai xác động vật thí nghiệm * Ch hih họ g h i: Nhóm gồm loại chất thải sau: - Dược phẩm hạn, phẩm chất không cịn khả sử d ng - Chất hố học nguy hại sử d ng y tế - Chất gây độc tế bào, gồm: Vỏ chai thuốc, lọ thuốc, d ng c dính thuốc gây độc tế bào chất tiết từ người bệnh điều trị hoá trị liệu - Chất thải chứa kim loại nặng: Thuỷ ngân (Từ nhiệt kế, huyết áp kế thuỷ ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (Từ pin, ắc quy), chì (Từ gỗ bọc chì vật liệu tráng chì sử d ng ngăn tia xạ từ khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị) * Ch h i hó g : Gồm chất thải phóng xạ rắn, lỏng khí phát sinh từ hoạt động chẩn đốn, điều trị, nghiên cứu sản xuất Danh m c thuốc phóng xạ hợp chất đánh dấu dùng chẩn đoán điều trị ban hành kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Y tế * Bì h hứ: Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung Các bình dễ gây cháy, gây nổ thiêu đốt * Ch h i hô g h g: Là chất thải không chứa yếu tố lây nhiễm, hố học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: - Chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồng bệnh (Trừ buồng bệnh cách ly) - Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế chai lọ thuỷ tinh, chai huyết thanh, vật liệu nhựa, loại bột bó gẫy xương kín Những chất thải khơng dính máu, dịch sinh học chất hoá học nguy hại - Chất thải phát sinh từ công việc hành chính: Giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng tông, túi nilon, túi đựng phim - Chất thải ngoại cảnh: Lá rác từ khu vực ngoại cảnh Theo kết điều tra Bộ Y tế năm 1998 - 1999 thành phần - Chất thải rắn y tế gồm: Giấy loại; Kim loại, vỏ hộp; Thuỷ tinh, ống tiêm, chai lọ thuốc, bơm kim tiêm nhựa; Bơng băng, bột bó gãy xương; Chai, túi nhựa loại; Bệnh phẩm; Rác hữu cơ; Đất đá vật rắn khác - Chất thải lỏng bệnh viện gồm: Nước thải từ khoa Xét nghiệm, Xquang, khoa lâm sàng, cận lâm sàng, phận ph c v bệnh viện nước mưa - Chất thải khí: Khí thải từ cơng trình, thiết bị xử lý, tiêu huỷ CTYT 1123Q h hi Ở nước ta có nhiều văn pháp luật quản lý CTYT, chưa thực nghiêm túc, hầu hết CTYT bệnh viện xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường Nhiều bệnh viện khơng có hệ thống thu gom, xử lý nước thải, có nhiều hệ thống cống rãnh bị hư hỏng, rác thải không phân loại, chôn lấp thủ 10 công đốt thủ công chỗ, bệnh viện tuyến huyện Thực trạng yếu tố nguy phổ biến hầu hết loại hình cơng việc ngành y tế [12], [13], [21], [36] * Về quản lý rác thải Kết điều tra Bộ Y tế (2002) 294 bệnh viện nước cho thấy 94,2% bệnh viện phân loại CTRYT nguồn phát sinh, có 5,8% bệnh viện chưa thực Các bệnh viện tuyến Trung ương, tuyến tỉnh, bệnh viện tư nhân thực phân loại CTYT nguồn tốt bệnh viện tuyến huyện bệnh viện ngành Có 93,9% bệnh viện thực tách riêng vật sắc nhọn khỏi chất thải y tế, hầu hết bệnh viện sử d ng chai nhựa, lọ truyền dùng để đựng kim tiêm Nhưng qua kiểm tra thực tế, việc phân loại chất thải rắn y tế số bệnh viện chưa xác, làm giảm hiệu việc phân loại chất thải 85% bệnh viện sử d ng mã màu việc phân loại, thu gom vận chuyển chất thải Kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2003 cho thấy: Cả bệnh viện phân loại chất thải rắn nguồn phát sinh chưa có bệnh viện phân loại rác theo Quy chế Bộ Y tế việc phân loại ph thuộc vào hình thức xử lý có bệnh viện [33] Theo kết tra, kiểm tra Bộ Y tế (2004) CTYT 175 bệnh viện 14 tỉnh, thành phố, năm 2004, cho thấy số bệnh viện có thùng chứa chất thải chiếm tỷ lệ 76%, có bể chứa rác chiếm tỷ lệ 9,6%, có nắp đậy thùng rác mái che bể chứa rác chiếm tỷ lệ 43%, rác đựơc để riêng biệt chiếm tỷ lệ 19,3% tổng số bệnh viện, nơi chứa rác thải đảm bảo vệ sinh chiếm tỷ lệ 35,5%; 29% số bệnh viện chơn chất thải rắn bệnh viện; Có 3,2% số bệnh viện vừa chôn, vừa đốt bệnh viện Hầu hết chất thải rắn bệnh viện không xử lý trước đem đốt chơn Một số bệnh viện có lị đốt chất thải y tế lại cũ kỹ gây ô nhiễm môi trường [33]

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Tạ Quang Bửu (2007), “K ghi ứ , gi ứ i hó i ơ ở Y ở i Phò g 2001 2005”. Báo cáokhoa học toàn văn Hội nghị khoa học y học lao động và vệ sinh môi trường - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường. NXB Y học Hà Nội, Tr 16 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K ghi ứ , gi ứ i hó i ơ ở Y ở i Phò g 20012005”
Tác giả: Tạ Quang Bửu
Nhà XB: NXB Y học HàNội
Năm: 2007
7. Viên Chinh Chiến (2012), “K i ỷ hiễ BV g nhóm nhân viê i g gi i 2008 - 2009”. Báo cáo khoa học toàn văn: Hội nghị khoa học quốc tế về Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ IV. Tạp chí Y học thực hành số 849 - 850, Tr 76 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K i ỷ hiễ BV gnhóm nhân viê i g gi i 2008 - 2009”
Tác giả: Viên Chinh Chiến
Năm: 2012
11. Đào Phú Cường (2007), “Môi ờ g g i h i ở N i”. Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học Y học lao động và vệ sinh môi trường - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường. NXB Y học Hà Nội, Tr 111 - 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi ờ g g i h i ởN i”
Tác giả: Đào Phú Cường
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2007
12. Đào Phú Cường (2007), “Th g h ơ g i hh i Y ”. Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học y học lao động và vệ sinh môi trường - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường. NXB Y học Hà Nội, Tr 119 -125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th g h ơ g i h"h i Y ”
Tác giả: Đào Phú Cường
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2007
13. Nguyễn Bích Diệp (2007), “B ớ ầ i i ki g ặ hù i ơ ở Y ”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1982 - 2007) - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường.NXB Y học Hà Nội, Tr 99 - 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B ớ ầ i i ki gặ hù i ơ ở Y ”
Tác giả: Nguyễn Bích Diệp
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2007
14. Nguyễn Bích Diệp (2008), “Nghi ứ ứ khỏe g hghi ih ơ g í h h i g ơ ở ”. Báo cáokhoa học toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế về y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ 3. NXB Y học Hà Nội, Tr 183 - 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi ứ ứ khỏe gh"ghi i"h ơ g í h h i g ơ ở ”
Tác giả: Nguyễn Bích Diệp
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2008
15. Douglas B. Walters (2008), “ i g ơ gh ghi gd hẩ hó h ới hô g gió ụ ”. Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế về y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ 3. NXB Y học Hà Nội, Tr 89 - 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: i g ơ gh ghi g"d hẩ hó h ới hô g gió ụ ”
Tác giả: Douglas B. Walters
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2008
16. Nguyễn Thu Hà (2007), “Că g hẳ g gh ghi ở h i Y”. Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học y học lao động và Sách, tạp chí
Tiêu đề: Că g hẳ g gh ghi ở h i Y"”
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2007
20. Nguyễn Khắc Hải, Từ Hải Bằng (2012), “Nghi ứ h gh h i ớ ầ d g ô hì h hh i i h i B h M i”. Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế về y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ IV. Tạp chí Y học Y học thực hành, Số 849 - 850, Tr 286 – 290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi ứ h g"h h i ớ ầ d g ô hì h h"h i i h i B h M i”
Tác giả: Nguyễn Khắc Hải, Từ Hải Bằng
Năm: 2012
21. Trần Văn Hanh (2007), “B ớ ầ ghi ứ h h ở g ó gi ầ i ới hứ ă g i h giới”. Báo cáokhoa học toàn văn Hội nghị khoa học y học lao động và vệ sinh môi trường - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường. NXB Y học Hà Nội, Tr 244 - 250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B ớ ầ ghi ứ h h ở g ó g"i ầ i ới hứ ă g i h giới”
Tác giả: Trần Văn Hanh
Nhà XB: NXB Y học HàNội
Năm: 2007
22. Lê Văn Hoàn, Hồ Xuân Vũ và CS (2012), “Nghi ứ ì h hì hhiễ BV gh ghi ì hiể ớ ầ ô hì h hihò g h g i 3 g h Phú V g, Ph g i h hh ă 2009”. Báo cáo khoa học toàn văn: Hội nghị khoa học quốc tế về Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ IV. Tạp chí Y học thực hành số 849 - 850, Tr 76 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi ứ ì h hì h"hiễ BV gh ghi ì hiể ớ ầ ô hì h hi"hò g h g i 3 g h Phú V g, Ph g i h h"h ă 2009”
Tác giả: Lê Văn Hoàn, Hồ Xuân Vũ và CS
Năm: 2012
24. Hasanat Alamgir (2008), “Kí h hí h dị ứ g ở h i n y”. Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế về y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ 3. NXB Y học Hà Nội, Tr 189 - 190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kí h hí h dị ứ g ở h i n y"”
Tác giả: Hasanat Alamgir
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2008
25. Hedylisa Carinugan (2008), “X d g ơi i khô g ó g ơ hi h hiễ ”. Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế về y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ 3.NXB Y học Hà Nội, Tr 96 - 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: X d g ơi i khô g ó g ơhi h hiễ ”
Tác giả: Hedylisa Carinugan
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2008
26. Nguyễn Xuân Hiên (2007), “Tì h hì h hiễ ôi ờ g i ơ ở i g ở N i”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1982 - 2007) - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường.NXB Y học Hà Nội, Tr 52 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tì h hì h hiễ ôi ờ g iơ ở i g ở N i”
Tác giả: Nguyễn Xuân Hiên
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2007
27. Đoàn Minh Hòa (2008), “X d g iể kh i hi h ơ g ì h gi ATVSL he ô g ớ 187 ILO”. Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế về y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ 3. NXB Y học Hà Nội, Tr 29 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: X d g iể kh i hi h ơ gì h gi ATVSL he ô g ớ 187 ILO”
Tác giả: Đoàn Minh Hòa
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2008
28. Trần Ngọc Lan (2007), “ h gi i ki g ĩ kh g i kh hồi ứ ứ ”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1982 - 2007) - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường.NXB Y học Hà Nội, Tr 49 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: h gi i ki g ĩ khg i kh hồi ứ ứ ”
Tác giả: Trần Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2007
1. Từ Hải Bằng (2012). Nghiên cứu thực trạng quản lý CTYT và bước đầu xây dựng mô hình can thiệp nâng cao năng lực quản lý CTYT tại BV đa khoa Ninh Bình. Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ IV. Tạp chí Y học thực hành, Tr 272 - 275 Khác
3. Bộ Y tế (2000), Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thải y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Khác
5. Bộ Y tế (2009), Kế hoạch bảo vệ môi trường Ngành y tế giai đoạn 2009-2015. Quyết định số 1783/QĐ-BYT ngày 28/05/2009, Bộ Y tế, Hà Nội Khác
8. Cục quản lý môi trường Y tế (2011), Văn bản quy phạm pháp luật ban hành năm 2011 về An toàn vệ sinh lao động. Bộ Y tế, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w