1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh hà giang giai đoạn 2008 2012 và đề xuất một số giải pháp can thiệp đến năm 2015

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Công Tác Dân Số - Kế Hoạch Hóa Gia Đình Tỉnh Hà Giang Giai Đoạn 2008-2012 Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Can Thiệp Đến Năm 2015
Tác giả Bùi Văn Hội
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Trường học Trường Đại Học Y - Dược Thái Nguyên
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

1 BỘYTẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN BÙI VĂN HỘI ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2008-2012 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62 72 76 01 Hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình nước ta năm qua đạt kết định, tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm 1.2% [4] Tuy nhiên, tồn hạn chế định, quy mô dân số tiếp tục tăng, mức sinh giảm chậm, chưa bền vững, tiềm ẩn nguy tăng dân số trở lại, khu vực nông thôn chưa đạt mức sinh thay mức giảm sinh chậm Về cấu dân số, có cân tỷ số giới tính sinh mức báo động Chất lượng dân số cải thiện, tuổi thọ bình quân tương đối cao, nhiên chất lượng tuổi thọ thấp Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước [5] Hà Giang tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, trình độ dân trí cịn thấp khơng đồng vùng, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, giao thơng lại khó khăn, diện tích tồn tỉnh 7.914.9 quy mô dân số không lớn, theo tổng điều tra dân số ngày 01 tháng năm 2009 724.537 người cụ thể: dân tộc Mông (chiếm 32,0 % tổng dân số toàn tỉnh), Tày (23,3 %), Dao (15,1 %), Việt (13,3 %), Nùng (9,9 %)…[5] Trong năm qua kinh tế có nhiều khởi sắc, có tăng trưởng đáng kể, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu người thấp, Tỷ lệ hộ nghèo cao 31,52% [8] Cơng tác DS – KHHGĐ có đạt thành tích đáng kể mục tiêu giảm sinh, thiếu bền vững, tiềm ẩn nguy tăng sinh trở lại Sức khỏe bà mẹ, trẻ em có cải thiện chậm, hàng năm cịn tình trạng chết mẹ đáng tiếc xảy Chất lượng dân số Hà Giang chưa tốt, tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng cao 25% [5] Kết thực công tác DS – KHHGĐ tỉnh Hà Giang năm qua chưa cao, chưa bền vững, nhiều hạn chế, bất cập Vì để thực tốt cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, chiến lược dân số sức khỏe sinh sản, chương trình mục tiêu quốc gia dân số KHHGĐ, cần có nghiên cứu đánh gía kết cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, khó khăn bất cập cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hà Giang năm qua (2008-2012) , từ đề xuất số giải pháp can thiệp Vì chúng tơi chọn đề tài: “ Đánh giá thực trạng công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hà Giang giai đoạn 2008 – 2012 đề xuất số giải pháp can thiệp đến năm 2015” Mục tiêu đề tài là: Đánh giá kết cơng tác Dân số – Kề hoạch hóa gia đình tỉnh Hà Giang giai đoạn 2008 – 2012 Mơ tả số khó khăn bất cập cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hà Giang Đề xuất số giải pháp can thiệp nâng cao công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hà Giang Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng công tác DS – KHHGĐ giai đoạn 2008 - 2012 1.1.1 Thực trạng công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 1.1.1.1 Thực trạng cơng tác Dân số - KHHGĐ số nước giới khu vực *Công tác Dân số - KHHGĐ Trung Quốc Trung Quốc xem dân số lớn tài sản quốc gia đề kế hoạch đại nhảy vọt (1958 – 1960) Bởi giai đoạn đầu có luật lệ chống nạo phá thai triệt sản Về sau khơng kiểm sốt tốc độ gia tăng dân số, nên liệt sách hạn chế sinh đẻ, với hiệu vận động sinh đẻ có kế hoạch “chậm, thưa ít” Hiện với sách cứng rắn gia đình có (trừ người thiểu số, người) Kết tổng tỷ suất sinh từ 6,14 (1949) 3,5 (1962), tiếp đến 2,24 vào năm 1979 Với 1,8 năm 1994 tiếp tục trì đến năm 2010 Việc trì tổng tỷ suất sinh mức 1,8 vòng 15 năm Trung Quốc học kinh nghiệm quý báu cho giới, thành công sách giảm sinh Tuy nhiên Trung Quốc lại phải đối mặt với tình trạng cân giới tính sinh trầm trọng, với 118 bé trai 100 bé gái vào năm 1980 Mặc dù đến năm 2010 quy mô dân số Trung Quốc 1,36 tỷ người, lớn chiếm 21% dân số giới nguy già hóa dân số vấn đề lớn Chung Quốc [8], [37], [63] *Công tác Dân số - KHHGĐ Indonesia.Năm 1967, dân số giới 111 triệu người, Chính phủ Indonesia đề sách hạn chế sinh đẻ giảm gia tăng dân số Kết tổng tỷ suất sinh từ 5,8 1970 giảm xuống 2,8 năm 1994 Mức sinh tiếp tục giảm xuống 2,4 năm 2001 đạt mức sinh thay 2,1 năm 2009 Quy mô dân số từ 119 triệu người năm 1970 tăng lên 230 triệu người năm 2009 dự báo lên tới 288 triệu người vào năm 2050 Sau 39 năm thực chương trình KHHGĐ (1970-2009), Indonesia đạt mức sinh thay 2,1 vào năm 2009 quy mô dân số tăng lên gấp đôi từ 119 triệu lên 230 triệu, đứng hàng thứ giới (sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ) Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm 1,2 % (2009) [8], [37], [63] *Công tác Dân số - KHHGĐ Singapore Tháng 1/1966, Singapore thức triển khai chương trình KHHGĐ quốc gia “khá cứng rắn”, gắn liền với lợi ích kinh tế phúc lợi giành cho bà mẹ trẻ em Nhờ tỷ suất sinh thơ giảm từ 32% năm 1964 xuống 22,1 % năm 1970 17,6% năm 1980 Tổng tỷ suất sinh từ năm 1957 giảm nhanh xuống 2,1 năm 1975 1,8 vào năm 1980 (dưới mức sinh thay thế) Tuy nhiên, tổng tỷ suất sinh mức 1,8 vòng thập kỷ sau tiếp tục giảm xuống 1,6 cịn năm 2000 xuống mức thấp báo động 1,3 vào năm 2007 Chương trình khuyến khích sinh phụ nữ có học vấn, tiến hành đồng thời với dự án triệt sản có thưởng tiền nhằm làm giảm mức sinh phụ nữ nghèo có trình độ học vấn thấp Tuy nhiên, chương trình khuyến khích sinh cho bà mẹ tốt nghiệp đại học triệt sản người có học vấn thấp khơng đạt kết mong muốn [8], [37], [63] *Công tác Dân số - KHHGĐ Thái Lan Tháng năm 1970, Chính phủ Thái Lan tuyên bố ủng hộ chương trình DS-KHHGĐ ban hành sách giảm sinh Trong thập kỷ thực thành cơng chương trình KHHGĐ, tỷ lệ gia tăng dân số giảm nhanh, từ 3,5 % năm 1961 giảm xuống 1,4% năm 1980, tổng tỷ suất sinh từ mức cao 6,6 giảm nhanh xuống 3,7 năm 1991 giảm xuống mức sinh thay 2,1 năm 1992 Hiện tổng dân số Thái Lan 63,389 triệu người Tỷ lệ người 60 tuổi chiếm 11,5 %, Dân số đô thị chiếm 36,1 % Tổng tỷ suất sinh Thái Lan 1, con, tuổi thọ bình quân khoảng 73 tuổi (tương đương với VN), tỷ lệ chết 12,5 % [8], [37], [63] *Công tác Dân số - KHHGĐ Hàn Quốc Từ năm 1960 Hàn Quốc thực sách hạn chế sinh đẻ, với tổng tỷ suất sinh mức sinh tiềm tàng con/phụ nữ (1960) Kể từ thực chương trình KHHGĐ, mức sinh giảm nhanh xuống 4,4 năm 1971 xuống 1,58 năm 1989 Hiện có mức sinh 1,08 ( 2005) mức sinh thấp giới Hiện Hàn Quốc chuyển sang sách khuyến sinh, để ứng phó với mức sinh thấp, thấp Thụy Điển, Pháp, Hoa Kỳ bước sang thời kỳ già hóa dân số [8], [37], [63] *Cơng tác Dân số - KHHGĐ Ấn Độ Ấn Độ đứng thứ giới (Sau Trung Quốc) quy mơ dân số, với 1,2 tỷ người, nữ chiếm 48,46% tổng dân số Quy mô dân số Ấn Độ tương đương với tổng dân số nước Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh Nhật Bản cộng lại Ấn Độ xác định mục tiêu gia đình có đạt mức sinh thay vào năm 2000 Tỷ lệ sinh giảm từ 41,7 % năm 1961 xuống 31,5% năm 1985, tỷ lệ chết giảm từ 22,8 % xuống 11,6% Tỷ lệ chết trẻ sơ sinh tuổi cao, khoảng 10,5 % Tuổi thọ trung bình lúc sinh nam 56,75, phụ nữ 56,65 (1985) Ấn Độ tư tưởng nặng nề trọng nam khinh nữ, dẫn đến tỷ lệ chết trẻ em nữ cao tuổi thọ bình quân nữ thấp Phụ nữ Ấn Độ lấy chồng sớm, tuổi kết trung bình nữ giai đoạn 1951 đến 1961 15,5 tuổi, giai đoạn 1961 đến 1971 tăng lên 17,1 tuổi Tổng tỷ suất sinh giảm từ 5,8 (1965) xuống 4,2 năm 1985 [8], [37], [63] 1.1.1.2 Thực trạng công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam qua giai đoạn Khi dân số giới đạt tỷ người dân số Việt Nam vượt qua 30 triệu người Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 216/CP ngày 26/12/1961 việc sinh đẻ có hướng dẫn, văn có pháp quy nước ta sách dân số Theo thời gian, dựa vào đặc điểm đất nước tính chất cơng tác DS - KHHGĐ, q trình hình thành phát triển sách trải qua giai đoạn lịch sử Cũng từ năm 1961 đến nay, thực chủ chương sách Đảng Nhà nước DS-KHHGĐ đặc điểm sau 10 năm thực chiến lược Dân số Việt Nam chiến lược quốc gia CSSKSS, thực cam kết Quốc tế dân số phát triển mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, công tác DS-KHHGĐ Việt Nam đạt kết quan trọng Mức sinh tỷ lệ tăng dân số giảm mạnh: Nếu đầu kỷ nguyên dân số Việt Nam 0,6% dân số giới gần 1,4% Như vậy, tỷ lệ tăng dân số Việt Nam vượt xa tỷ lệ tăng bình quân dân số giới Mặc dù năm qua, Việt Nam phấn đấu giảm tốc độ tăng tự nhiên dân số (từ 3,4% năm 1955 xuống 2,2% năm 1990), cao tốc độ tăng bình quân dân số giới Năm 1990, tỷ lệ tăng dân số Việt Nam lớn tỷ lệ tăng dân số nước chậm phát triển (tốc độ tăng bình quân nước thời kỳ 1985-1990 2,1%) Từ sau nghị Trung ương tháng 1/1993, tỷ lệ tăng dân số Việt Nam giảm mạnh Năm 2004, tỷ lệ tăng dân số 1,4%, đến năm 2006, tỷ lệ tăng dân số Việt Nam 1,26% Hiện nay, theo số liệu Tổng điều tra dân số 2009, tỷ lệ tăng dân số bình quân 10 năm qua (19992009) Việt Nam 1, 2% [8] * Chính sách DS-KHHGĐ kết đạt giai đoạn 1961-1975 Trong giai đoạn này, đất nước tạm bị chia cắt thành miền Nam, Bắc, hịa bình tái lập Miền Bắc tượng tăng bù dân số sau chiến tranh xuất Chính sách DS-KHHGĐ giai đoạn thông qua vận động (hướng dẫn sinh đẻ) “sinh đẻ có kế hoạch” triển khai tỉnh Miền Bắc với nội dung quan trọng định thị chủ yếu phủ ban hành Mục tiêu vận động hướng tới quy mơ gia đình đẻ thưa, đẻ muộn nhằm bảo vệ sức khỏe bà mẹ, nuôi dậy chu đáo bảo đảm hạnh phúc hòa thuận gia đình Kết thực mục tiêu giai đoạn là: Tỷ lệ sinh tỉnh Miền Bắc giảm từ 43, 9% năm 1960 xuống 33,2% năm 1975, mức giảm sinh 15 năm 10,7 % bình quân năm giảm 0,71% tổng tỷ suất sinh giảm từ 6,4 năm 1960 xuống 5,2 năm 1975 Tỷ lệ chết giảm nhanh từ 11,7% năm 1960 xuống 7,5 % năm 1975 Số dân nước tăng từ 30,17 triệu người năm 1960 lên 47,64 triệu người năm 1975 (tăng 1,58 lần) [8], [37], [63] Đối tượng vận động chủ yếu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đông con, người đẻ dày sức khỏe kém, sinh hoạt gặp nhiều khó khăn trước hết nữ công chức, viên chức nhà nước, nữ lực lượng vũ trang nữ vùng đồng đông dân Phạm vi vận động triển khai tỉnh Miền Bắc, tập trung chủ yếu vùng thành thị vùng nông thôn đồng sông hồng đồng khu bốn cũ giới hạn vào tiêu số lượng người thực biện pháp tránh thai * Chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình kết đạt giai đoạn 1975 – 1991 Sau ngày thống đất nước số dân nước xấp xỉ 48 triệu người tăng gần gấp đôi số dân năm 1955 qua 20 năm đất nước bị chia cắt Chính sách DS-KHHGĐ giai đoạn triển khai phạm vi nước với nội dung chủ yếu Chính phủ ban hành văn quan trọng nhằm đẩy mạnh vận động sinh đẻ có kế hoạch Sau thời gian tạm lắng, vận động sinh đẻ có kế hoạch lại phát động sâu rộng triển khai rộng khắp toàn quốc, để chuẩn bị cho phục hưng kinh tế thông qua đại hội lần thứ IV, lần V lần thứ VI Đảng Công tác DS-KHHGĐ giai đoạn xác định vị trí quốc sách nghiệp phát triển đất nước Mục tiêu vận động giai đoạn đẻ (2,3 con), đẻ muộn từ 22 tuổi trở lên đẻ thưa (cách từ đến năm), mục tiêu cụ thể xác định đại hội IV (1976) Tuy nhiên, kết thực giai đoạn không đạt, tỷ lệ sinh giảm từ 32,5% năm 1975 xuống 31% năm 1985 Tỷ lệ chết gần không giảm 7,5 % năm 1975 7,3% năm 1989 Số dân từ 47,64 triệu người vào năm 1975, tăng lên 67,24 triệu người năm 1991 tăng gấp 1,41 lần so với số dân năm 1975 [8], [37], [63] * Chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình kết đạt giai đoạn 1991-2000 Năm 1991 năm đánh dấu biến đổi xã hội đất nước, công đổi vào sống với nhiều sách kinh tế - xã hội ban hành phát huy tác dụng Năm có tổ chức máy chuyên trách lần lịch sử Việt Nam cơng tác DS-KHHGĐ Trong giai đoạn này, sách DS-KHHGĐ thể văn quan trọng Chính phủ Tại Đại hội Đảng lần thứ VII xác định vị trí, vai trị u cầu công tác DS-KHHGĐ “Giảm tốc độ gia tăng dân số quốc sách, trở thành vận động rộng lớn, mạnh mẽ sâu sắc toàn dân” Cùng với quan điểm, giải pháp sách đầu tư tổ chức máy cho hoạt động DS-KHHGĐ Với mục tiêu tổng quát 10 sách DS-KHHGD “thực gia đình con, khỏe mạnh, tạo điều kiện để có sống ấm no, hạnh phúc“ mục tiêu cụ thể “ gia đình có Kết thực vượt xa so với mục tiêu đề Tổng tỷ suất sinh giảm nhanh từ 3,74 từ 1992 xuống 2,28 (2000), thấp 0,62 so với mục tiêu đề 2,9 vào năm 2000 Tỷ lệ sinh giảm từ 30,04% xuống 19,17%, bình quân năm giảm tới 1,35% Tỷ lệ chết giảm từ 7,3% (1989) xuống 5.7% (1999) Quy mô dân số tăng từ 67,24 triệu người năm 1991 lên 77,64 triệu người năm 2000 thấp 4,36 triệu người so với mục tiêu đề khoảng 82 triệu người năm 2000 [7], [36], [62] Trong năm trước đây, vấn đề DS-KHHGĐ vấn đề nóng bỏng nước ta Bởi Đảng Nhà nước đặt vấn đề DS vào vị trí chiến lược Ngồi sách tích cực tun truyền vận động, động viên nhân dân dân tộc tham gia hưởng ứng phong trào KHHGĐ, với hiệu “mỗi gia đình đẻ đến ” Chúng ta có giải pháp cương nhằm thúc đẩy thực triệt để chủ trương sách đó, chương trình DSKHHGĐ gặt hái thành cơng to lớn Có thành tựu nhờ vào việc đầu tư đắn tập trung vào việc đào tạo cán bộ, nghiên cứu lý luận công tác thông tin, truyền thông đơi với dịch vụ DS-KHHGĐ Từ thấy khả kiểm soát mức sinh nước ta đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên nhiều tiềm ẩn nguy cơ, thách thức tỷ lệ sinh cân giới tính sinh, chất lượng Dân số vấn đề khác DS * Chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình kết đạt giai đoạn 2001-2010 Chính sách DS-KHHGĐ giai đoạn thể 18 văn quan trọng trung ương Đảng Chính phủ Cho đến nay, cơng tác DS-KHHGĐ nước ta đạt thành tựu đáng kể Xu giảm sinh trì mục tiêu đạt mức sinh thay thực

Ngày đăng: 21/07/2023, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w