1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỌNG TẠI XÍ NGHIỆP CAO SU BÌNH LỢI VÀ ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MƠI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG - o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP CAO SU BÌNH LỢI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SVTH: NGUYỄN THỊ MAI THẢO MSSV: 610676B LỚP : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 5/10/2006 Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu trường cho em móng kiến thức ngành Bảo Hộ Lao Động Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành bày tỏ lịng bíêt ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Môi trường- Bảo hộ lao động trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng đặc biệt Mai Thị Thu Thảo tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng ban, anh phịng kỹ thuật Xí Nghiệp Cao Su Bình Lợi tạo điều kiện thuận lợi giúp em hiểu thêm công việc ngành Bảo Hộ Lao Động giúp em hoàn thành luận văn Trong trình làm luận văn, em cố gắng nắm bắt tình hình thực tế để trình bày cách có hệ thống, chi tiết cơng tác Bảo Hộ Lao Động Xí Nghiệp cao su Binh Lợi Xong thời gian thực có hạn, kiến thức cịn hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em kính mong bảo quý thầy cô để làm em phong phú lý luận, sát với thực tiễn thực tế TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 01năm 2007 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mai Thảo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN   TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm GVHD NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN   TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm GVPB MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, phương pháp, đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu 10 1.2.3 Nội dung nghiên cứu 10 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP CAO SU BÌNH LỢI 2.1 Giới thiệu chung sản phẩm lốp xe 11 2.2 Tổng quan cao su thiên nhiên 12 2.2.1 Giới thiệu chung 12 2.2.2 Đặc tính cấu tạo cao su thiên nhiên 13 2.3 Tổng quan xí nghiệp cao su Bình Lợi 14 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển 14 2.3.2 Vị trí địa lý 15 2.3.3 Nội dung hoạt động 16 2.3.4 Định hướng phát triển xí nghiệp tương lai 17 2.3.5 Cơ cấu tổ chức hành xí nghiệp 18 2.4 Quy trình cơng nghệ 22 2.5 Nguyên vật liệu phụ gia 25 2.5.1 Nguyên vật liệu 26 2.5.2 Các phụ gia dùng sản xuất lốp 26 2.5.3 Các dạng lượng 27 Chương 3:THỰC TRẠNG ATVSLĐ TẠI XÍ NGHIỆP CAO SU BÌNH LỢI 3.1 Thực trạng môi trường lao động 30 3.1.1 Tổng quan điều kiện lao động ngành sản xuất cao su 30 3.1.2 Môi trường lao động 31 3.1.3 Thực trạng xí nghiệp 37 3.2 Thực trạng cơng tác an tồn lao động xí nghiệp 40 3.2.1 An toàn điện 40 3.2.2 Cơng tác phịng cháy chữa cháy 41 3.2.3 An toàn máy móc thiết bị 42 3.2.4 Thực trạng cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân 44 3.3 Chăm sóc sức khỏe 45 3.3.1 Nguy mắc bệnh nghề nghiệp 45 3.3.2 Tình hình tai nạn lao động 46 3.3.3 Chăm sóc sức khỏe 46 3.3.4 Chế độ bồi dưỡng độc hại 48 3.3.5 Thời gian làm việc nghỉ ngơi 49 3.3.6 An toàn thực phẩm 49 3.4 Cơ cấu tổ chức hội đồng bảo hộ lao động xí nghiệp 50 3.4.1 Văn pháp luật 50 3.4.2 Cơ cấu tổ chức hội đồng bảo hộ lao động 51 3.4.3 Tự kiểm tra bảo hộ lao động 51 3.4.4 Cơng đồn với cơng tác bảo hộ lao động 53 3.4.5 Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động 53 3.5 Cơng tác huấn luyện an tồn lao động phòng chống cháy nổ 54 Chương 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUNG 4.1 Biện pháp phòng ngừa bụi 56 4.1.1 Khái niệm bụi 56 4.1.2 Các bệnh bụi gây 56 4.1.3 Các biện pháp phòng chống bụi 57 4.2 Biện pháp giảm ồn khu cán luyện 57 4.2.1 Khái niệm ồn 57 4.2.2 Ảnh hưởng ồn đến thể 58 4.2.3 Một số biện pháp hạn chế tiếng ồn 59 4.3 Giải pháp phịng ngừa tai nạn lao động khu thành hình 60 4.3.1 Quy trình thành hình 60 4.3.2 Cấu tạo máy thành hình 61 4.3.3 Nguy gây tai nạn biện pháp phòng ngừa 62 4.4 Giải pháp sử dụng thơng gió hiệu khâu lưu hóa 63 4.4.1 Quy trình lưu hóa 63 4.4.2 Cấu tạo máy lưu hoá 65 4.4.3 Giải pháp thơng gió khu vực lưu hóa 65 Chương 5: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHỬ MÙI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 5.1 Các chất khí nhiễm phát sinh trình sản xuất lốp 67 5.1.1 Hidro sunfua 67 5.1.2 Toluen 68 5.1.3 Cacbon sunfua 69 5.1.4 Một số hóa chất khác 70 5.2 Một số biện pháp khử mùi sản xuất 72 Chương 6: Kết luận – kiến nghị 6.1 Kết luận 75 6.2 Kiến nghị 76 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vài tính chất vật lý cao su thiên nhiên 14 Bảng 2.2 Diện tích đất sử dụng xí nghiệp 16 Bảng 2.3 Một số mặt hàng lốp xe sản xuất xí nghiệp 17 Bảng 2.4 Phân bố lao động theo giới tính 18 Bảng 2.5 Phân bố lao động theo trình độ 19 Bảng 2.6 Phân bố lao động theo độ tuổi 20 Bảng 2.7 Thông số loại máy nén 28 Bảng 3.1 Phân loại điều kiện lao động 30 Bảng 3.2 Kết đo vi khí hậu 32 Bảng 3.3 Kết đo ồn 33 Bảng 3.4 Kết đo khí độc 34 Bảng 3.5 Kết đo bụi 35 Bảng 3.6 Kết đo đạc môi trường chung 37 Bảng 3.7 Thành phần khí thải lị đốt dầu F.O 38 Bảng 3.8 TCVN 6922 – 2001 39 Bảng 3.9 Thống kê phương tiện phịng chóng cháy nổ 42 Bảng 3.10 Các loại máy móc sử dụng xí nghiệp 44 Bảng 3.11 Thống kê tai nạn lao động xí nghiệp 46 Bảng 3.12 Phân loại sức khỏe công nhân xí nghiệp 48 Bảng 3.13 Nội dung công tác tập huấn bảo hộ lao động 55 Bảng 5.1 Một số hóa chất sử dụng sản xuất lốp 74 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức xí nghiệp cao su Bình Lợi 19 Sơ đồ 2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất lốp tơ 22 Sơ đồ 3.1 Công nghệ xử lý khí thải lị đốt dầu F.O 40 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu tổ chức công tác bảo hộ lao động 52 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ quy trình thành hình lốp tô 62 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ quy trình lưu hóa lốp tơ 65 Biểu đồ 2.1 Phân bố trình độ văn hóa 19 Biểu đồ 3.1 Phân loại sức khỏe 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cơng đoạn kẻ line Hình Dây chuyền máy cán trán trục Hình Cơng đoạn cắt vải Hình Cơng đoạn bọc Hình Cơng đoạn dán ống Hình Máy thành hình Hình Cơng đoạn thành hình Hình Máy lưu hóa CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ATLĐ An toàn lao động AT – VSLĐ An toàn – vệ sinh lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên BHLĐ Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp BTP Bán thành phẩm ĐKLĐ Điều kiện lao động NLĐ Người lao động NSLĐ Năng suất lao động MTLĐ Môi trường lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCN Phòng chóng cháy nổ TNLĐ Tai nạn lao động TCCP Tiêu chuẩn cho phép VSLĐ Vệ sinh lao động Tiếp xúc gây giảm ý thức, loạn nhịp tim, tử vong ngừng hơ hấp Nuốt phải toluen gây đau đầu, buồn nơn, viêm dày, mê, tiếp xúc thường xun gây viêm da Uống rượu thức uống có cồn làm tăng tác hại toluen Các bệnh thần kinh trung ương gan hư hại chức thận người tiếp xúc làm tăng tính mẫm cảm họ toluen  Cách điều trị biện pháp dự phòng: Nếu nuốt phải toluen khơng cho nạn nhân nơn Nếu hít phải toluen gây hậu cấp tính cần đưa nhanh nạn nhân nơi có khơng khí sạch, ngưng thở phải làm hơ hấp nhân tạo, khó thở cho thở oxi Trường hợp toluen tiếp xúc với mắt da cần rữa nhanh nước 15 phút đồng thời nhanh chóng cởi bỏ quần áo bị nhiễm toluen giặt chúng trứoc dùng lại Ở Việt Nam nồng độ toluen tối đa cho phép 0,100 mg.l Thay toluen chất độc hơn, bắt buộc dùng toluen phải khép kín quy trình sản xuất, có hệ thống hút toluen hiệu quả, thơng gió hợp lý mơi trường lao động Bảo vệ đường hô hấp da phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp Khám tuyển, làm xét nghiệm huyết học trước tiếp xúc toluen, khám định kỳ năm tốt 6tháng/lần 5.1.3 Cacbon sunfua (CS2):  Tính chất: Cacbon sunfua chất lỏng khơng màu, có mùi ete dịu trạng thái nguyên chất, sản phẩm kỹ thuật có mùi hơi, CS2 tan nước, tan nhiều cồn etylic, ête etylic Ngay nhiệt độ 20oC, CS2 không khí nguy hiểm Mặc dầu độc tính cao CS2 sử dụng dung môi tuyệt vời, có vai trị quan trọng ngành cao su, dầu mỡ, nhựa… CS2 sử dụng dùng để sản xuất kính quang học, để chiết xuất dầu, lưu hóa cao su…  Độc tính: CS2 chất độc thần kinh Vì triệu chứng tổn thương hệ thần kinh trung ương ngoại biên quan trọng Trong sản xuất CS2 xâm nhập vào thể qua đường hô hấp chủ yếu, có khả hấp qua da nguyên vẹn Hiếm gặp tai nạn CS2 qua đường tiêu hóa Các biểu nhiễm độc CS2 tiếp xúc ngắn hạn kích ứng da mắt Hơi CS2 kích ứng da, mắt, đường hơ hấp gây khó thở, phù phổi Nuốt 69 CS2 làm cho phổi hít phải CS2 gây bệnh viêm phổi hóa học triệu chứng thần kinh trung ương Nạn nhân bị nhiễm độc CS2 gục chỗ, tri giác, hôn mê, phản xạ đồng tử sau thời gian ngắn phản xạ gân Bệnh khởi phát với triệu chứng yếu mệt, đau đầu, ngủ kém, thường hay có ác mộng, dị cảm, yếu chi dưới, ăn ngon, đau dày…  Cách diều trị biện pháp dự phòng: Trường hợp nhiễm độc cấp tính phải cho ngừng tiếp xúc, giữ ấm thể nạn nhân, cho hồi sức cần… Ở Việt Nam nồng CS2 tối đa cho phép 0,010 mg/l Quy trình sản xuất phải kín, có hệ thống hút chỗ, thực thơng gió tồn cục Khi có thể, phải thay CS2 dung mơi khác độc Cơng nhân làm việc phải tiếp xúc với CS2 phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân có hiệu Khi tuyển dụng lao động khơng tuyển người mắc bệnh tâm thần, gan, phổi, dày… không để phụ nữ tiếp xúc với CS2, người 18 tuổi, phụ nữ có thai, cho bú 5.1.4 Một số hóa chất khác: Bảng 5.1 STT Chất Một số hóa chất sản xuất lốp Thành phần –tính chất N-(1,3Dimethylbutyl)N’-phenyl-pphenylnediamine 6PPD/4020 Tác hại Sử dụng Tiếp xúc mắt: gây kích Chất xúc thích mắt, đỏ mắt, chảy tiến có tính nước mắt chất trung bình Tiếp xúc da: dị ứng da, ngứa Hơ hấp: dị ứng hơ hấp hít phải bụi, gây đau - Mercaptobenzo triazothiazole MBT Gây dị ứng da, tiếp xúc với mắt gây dị ứng Dạng bột màu vàng, mắt không tan nước, Chất xúc rượu, xăng, tan tiến nhanh aceton, tan trung bình benzen 70 Disufur thuiram TMTD tetramethyl Có thể gây dị ứng da, tíêp xúc gây dị ứng Dạng bột màu trắng mắt Có nguy gây ngà không mùi, không cháy nổ, ảnh hưởng tan nước, rượu, đến đường hô hấp xănh,hơi tan hít phải Đây chất aceton, tan tốt Chất vào nước siêu xúc dung mơi hữu thông độc với sinh vật tiến dụng sống nước gây hậu lâu dài mơi trường nước Tiếp xúc mắt: gây chống chốc lát Tiếp xúc da: dị ứng CZ Xăng Nếu nuốt phải CZ với lượng lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe N-cyclohexy-2benzothiazolesulfenami Có nguy cháy nổ de phân hủy nhiệt Phân hủy chất độc hại: thông thường phân hủy cyclohexylamine hydrolysis Chất siêu xúc tiến Chất lỏng không màu, mặt nước, dễ bay nhiệt độ thường Hít phải thời gian dài gây gây ngất, nặng gây tử vong Xăng dùng nhiều khâu thành hình Gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cơng nhân tíêp xúc lâu ngày gây nên bệnh bụi phổi Silic Được sử dung hầu hết q trình cơng nghệ để làm chấ chống dính Dung dịch cách ly Dạng bột trắng mịn (bột Tale) 71  Biện pháp phòng ngừa chung: Thường xuyên nhắc nhở công nhân làm việc nên mang trang khâu cán luyện, thành hình lưu hóa khâu thừong sử dụng hóa chất Thực thơng gió khu vực nóng bức, nên đặc khu cán luyện cuối hưong gió để không ảnh hưởng nhiều đến khu vực khác Quy trình sản xuất phải kín, có hệ thống hút chỗ Khi xét tuyển công nhân vào làm việc cần khám kỹ không cho ngừoi mắc bệnh hay có mầm bệnh làm việc nơi có nhiều hóa chất 5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHỬ MÙI TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT: Hầu hết hóa chất thêm vào chủ yếu khâu lưu hóa sản phẩm cao su phải qua khâu lưu hóa sử dụng Nếu muốn sản phẩm có độ đàn hồi tốt người ta lưu hóa hệ thống với nhiều lưu huỳnh Người ta cảm nhận mùi chất có mùi khuếch tán mạnh phân tử vào khơng khí, người hít thở khơng khí có chứa phân tử nói vào khoang mũi xảy thẩm thấu phân tử gây mùi vào lớp màng tế bào biểu mô tiếp nhận mùi khứu giác kèm theo phản ứng hóa học khác nhau, tạo thành xung điện sinh học Các xung điện thần kinh khứu giác khuếch đại chuyển lên não Mùi mạnh ln gắn liền với tính chất dễ bay hoạt tính hóa học độ khơng bão hịa chất có mùi Có hai hướng để giải vấn đề ô nhiễm mùi: + Giảm thiểu nồng độ phát thải có mùi mùi bớt đậm đặc ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh + Làm thay đổi “ngụy trang” chất lượng mùi để mùi tỏa dễ chịu hơn, dân cư chấp nhận Đối với nhà cơng nghiệp, biện pháp thơng gió hút thải cục cho thiết bị cơng nghệ có tỏa mùi biện pháp hữu hiệu biện pháp hợp lý hút cục nguồn thải bụi chất độc khác: tủ hút, chụp hút, miệng hút thành bể có mủi tỏa ra… Song song với biện pháp hút thải cục bộ, cơng nghiệp thường bố trí hệ thống thơng gió thổi cục hay thổi chung để cung cấp không khí nhằm pha lỗng nồng độ loại khí có mùi cịn lại phịng xuống đến giới hạn cho phép  Xử lý ô nhiễm mùi phương pháp hấp thụ: Ưu điểm: Dùng nước để hấp thụ khí độc hại nói chung khử khí có mùi nói riêng biện pháp đơn giản tốn 72 Nhược điểm: độ hòa tan chất khí cần khử nước điều kiện bình thường khơng cao, hiệu hấp thụ nước thấp, chất có mùi Thơng thường, nồng độ ban đầu chất có mùi khí thải thấp nồng độ sau xử lý phải thấp để đáp ứng u cầu mơi trường Người ta dùng loại dung dịch khác để tưới loại thiết bị rửa khí buồng phun rỗng, scrubo có lớp đệm, scrubo sủi bọt… với mục đích khử chất có mùi  Xử lý mùi phương pháp hấp phụ: Ưu điểm: Dùng than hoạt tính để khử mùi phương pháp đơn giản, thuận tiện cho hiệu khử cao với nhiệu loại chất có mùi khác Đặc biệt than hoạt tính sử dụng rộng rãi trường hợp sau: + Khử mùi khí thải trước xã vào khí + Khử mùi khơng khí ngồi trời hệ thống thơng gió thổi vào để cấp khơng khí theo u cầu vệ sinh cho phân xưởng sản xuất + Khử mùi không khí tuần hồn Nhược điểm: khơng gian vừa phải phải kín Có thể áp dụng phương pháp khu vực cán luyện khu thường xảy mùi cao su phải dùng sức nóng để cán luyện cao su  “Ngụy trang” mùi: “Ngụy trang” mùi biện pháp dùng chất có mùi mạnh dễ chịu để che lấp, lấn át mùi khó chịu Để khử bớt mùi cao su người ta dùng trà, mùi trà lấn át bớt mùi cao su Khi dùng thích hợp lượng thích hợp chất có mùi mạnh dễ chịu pha trộn vào chất có mùi khó chịu mùi khó chịu không nhận biết Các chất pha trộn vào cần đạt số yêu cầu sau: + Không độc hại + Khộng gây cháy nổ + khơng có phản ứng hóa học chất có mặt khí có mùi để tạo chât độc hại chất có mùi khó chấp nhận khác + chất pha trộn có độ bốc nhanh mùi giữ bền lâu khơng khí Trong cơng nghiệp chất pha trộn mùi thường có dạng chất lỏng phun vào nơi có mùi Trong nhiều trường hợp người ta pha trộn chất “ngụy trang” mùi cách trực tiếp vào nguyên vật liệu cần gia công chế biến: công nghệ cao su, công nghiệp nấu bột giấy, sản xuất đồ nhựa, vải in nhuộm… 73 “Ngụy trang” mùi biện pháp đơn giản, dễ thực hiện, kinh tế cho hiệu cao mà phương pháp sử dụng phổ biến ngành sản xuất cơng nghiệp Có thể áp dụng phương pháp khâu thành hình có sử dụng hóa chất nên khơng có phản ứng hóa học nhiều chất khử hợp chất độc hại 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN: Xí Nghiệp Cao Su Bình Lợi hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật theo doanh nghiệp Nhà nước nhằm đem lại hiệu cao góp phần tăng tiềm lực kinh tế- xã hội đất nước Bên cạnh mặt tích cực nảy sinh vấn đề quan trọng công tác bảo vệ môi trường hạn chế ô nhiễm, BHLĐ cho người lao động trình sản xuất gây tác động nguy hiểm tác động có hại yếu tố như: dịng điện, nhiệt độ, bụi, hóa chất, ồn, …để hạn chế yếu tố độc hại nhà máy, xí nghiệp phải thực công tác BHLĐ nhằm bảo vệ thể người lao động môi trường Qua khảo sát thực tế cơng tác BHLĐ thực Xí Nghiệp Cao Su Bình Lợi sau:  Tổ chức quản lý cơng tác BHLĐ: Văn pháp quy: Xí Nghiệp cập nhật đầy đủ quy định, văn liên quan đến ngành sản xuất Xí Nghiệp để áp dụng sách theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi người lao động Hội đồng BHLĐ hoạt động chức nhiệm vụ Mạng lưới an tồn vệ sinh viên làm việc chức quyền hạn Các biện pháp kỹ thuật an tồn, phịng chống cháy nổ, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp lên kế hoạch năm Công tác tự kiểm tra BHLĐ tổ sản xuất thực đầy đủ vào đầu ca làm việc Tổ chức cơng đồn tương đối mạnh, thực chức nhiệm vụ Nhận xét: Tuy nhiên cán BHLĐ kiêm nhiệm, cịn hạn chế trình độ chun mơn Công tác tra giám sát việc thực công tác BHLĐ chưa thực thường xuyên đồng  Về mặt kỹ thuật: Tất máy móc có cấu bao che an tồn, lý lịch rõ ràng, hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ kiểm định giấy phép vận hành có thời hạn, nội dung vận hành quy trình vận hành Hệ thống điện: thực nối đất bảo vệ tốt Nhận xét: Chưa giải vấn đề tiếng ồn khu cán luyện,cũng chóng nóng khu lưu hóa 75  Về điều kiện lao động: Phương tiện bảo vệ cá nhân: cấp phát đầy đủ, 1năm/1lần, nhiên có số công nhân chưa thực tốt Nhà ăn tương đối rộng, thoáng mát Nhà vệ sinh đảm bảo nhu cầu vệ sinh cho cán nhân viên Xí Nghiệp Xí Nghiệp quan tâm đến vấn đề sức khỏe cho công nhân Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân viên nhằm phát bệnh nghề nghiệp có biện pháp điều trị kịp thời Tất tai nạn lao động khai báo, thống kê, báo cáo đầy đủ Xí Nghiệp tổ chức đo đạc môi trường năm nhằm phát yếu tố độc hại có biện pháp phòng chống giải Bên cạnh, vấn đề cơng tác BHLĐ Xí Nghiệp thường xun phát động phong trào thi đua sản xuất hoạt động văn nghệ thể dục thể thao cho cán công nhân viên tạo điều kiện cho công nhân có giải trí lành mạnh, thoải mái để sau tiếp tục hăng hái sản xuất Nhận xét: Cịn hạn chế cơng tác tun truyền hình ảnh xí nghiệp Tài liệu sách báo BHLĐ khơng nhiều chưa đến tay người công nhân  Về công tác vệ sinh lao động: Nhà xưởng, nhà kho sẽ, thừong xuyên thu gom quét dọn cơng nhân phận có đội vệ sinh cho tồn xí nghiệp Có hệ thống quạt cơng nghiệp, quạt hút, hệ thống phun nước Hệ thống chiếu sáng cục đạt tiêu chuẩn Máy móc, thíêt bị sau ca làm việc vệ sinh Bảo trì bảo dưỡng ngày tuần Nhận xét: Số lượng câ xanh xí nghiệp khơng nhiều diện tích đất trống nhiều, nên trồng nhiều xanh để cơng nhân có chỗ nghỉ ngơi lúc ca xanh có tác dụng lọc khơng khí cung cấp nhiều oxi 6.2.1 KIẾN NGHỊ:  Tổ chức quản lý công tác BHLĐ: Tiếp tục phát huy nội dung công tác BHLĐ năm qua Cần đầu tư cán chun trách BHLĐ cho xí nghiệp để áp dụng hoạt động khoa học kỹ thuật với phòng ban khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân làm việc Tăng cường kiểm tra giám sát việc thực quy định xí nghiệp cơng tác an tồn vệ sinh lao động 76 Có chế độ khen thưởng tập thể cá nhân có nhiều đóng góp thành tích xuất sắc việc  Về mặt kỹ thuật: Định kỳ bảo dưỡng máy móc, thiết bị để giảm cường độ tiếng ồn, trang bị nút tai chống ồn cho công nhân làm việc máy luyện Một số máy móc xí nghiệp cũ, khơng phải riêng xí nghiệp cao su Bình Lợi mà thực trạng chung tồn xí nghiệp thành viên cơng ty CASUMINA Vì vậy, xí nghiệp nên thường xun kiểm tra, bảo trì, bao dưỡng máy móc thiết bị để tránh xảy TNLĐ  Về điều kiện lao động: Một số công nhân chưa sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, cần giáo dục ý thức chấp hành thực biện pháp an toàn Kiểm tra nhắc nhở việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ Những công nhân không chấp hành việc đeo phương tiện BVCN cần phạt mạnh để lần sau họ không vi phạm Do đặc thù ngành cao su dễ gây cháy nổ nên Xí nghiệp cần quan tâm nhiều đến cơng tác phịng chống cháy nổ Định kỳ kiểm tra trọng lượng bình CO2 để xác định thất rị rỉ có tiến hành nạp lại thay đổi cần thiết Cần bố trí thêm quạt khu vực lưu hóa để giảm bớt sức nóng máy lưu hóa lốp tỏa Khi người cơng nhân làm việc điều kiện khơng khí nóng làm lương muối tiết mồ hơi, nước uống cần pha thêm khoảng 0,5% muối để bù lại lượng muối Việc khám sức khỏe xí nghiệp cịn mang tính hình thức chưa tồn cơng nhân hưởng ứng, xí nghiệp khơng có cơng nhân mắc bệnh nghề nghiệp điều chưa hợp lý  Về công tác vệ sinh lao động: Nên bố trí thêm đèn số khu vực như: lưu hóa, bọc tanh… làm việc điều kiện không đủ ánh sáng dễ dẫn đến TNLĐ Cần bố trí băng rơn hiệu tun truyền cơng tác BHLĐ nơi dễ thấy, công tác huấn luyện mang tính hình thức chưa đơng đảo anh chị em công nhân hưởng ứng Để giảm bớt sức nóng máy móc gây Xí nghiệp nên có hệ thống phun nước máy nhà để làm giảm nhiệt độ xuống Quy định cụ thể vị trí chứa nguyên vật liệu để tránh tình trạng tải xí nghiệp Đăng ký thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bính Độc chất học cơng nghiệp biện pháp dự phịng Trần Ngọc Chấn Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Đức Doãn An toàn – Sức khỏe nơi làm việc.NXB lao động – xã hội – 2001 Nguyễn Thanh Hiền Công nghệ học cao su Trung tâm dạy nghề quận – Tp Hồ Chí Minh Thế Nghĩa Kỹ thuật an tồn sản xuất sử dụng hóa chất Nhà xuất khoa học Nguyễn Bá Dũng – Nguyễn Văn Thông Kỹ thuật bảo hộ lao động NXB khoa học kỹ thuật Hoàng Thị Khánh – Nguyễn Văn Quán Giải pháp tổ chức, quản lý, tra, kiểm tra BHLĐ cho sở sản xuất ngồi quốc doanh Hồng Hải Vý Giáo trình kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường lao động – 2002 Trường ĐHBC Tôn Đức Thắng, khoa Môi trường BHLĐ Công tác bảo hộ lao động – 2003 CÔNG ĐOẠN KẼ LINE DÂY CHUYỀN MÁY CÁN TRÁNG TRỤC CÔNG ĐOẠN CẮT VẢI CÔNG ĐOẠN BỌC TANH CÔNG ĐOẠN DÁN ỐNG MÁY THÀNH HÌNH CƠNG ĐOẠN THÀNH HÌNH MÁY LƯU HĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề Tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP CAO SU BÌNH LI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP SVTH MSSV LỚP GVHD : NGUYỄN THỊ MAI THẢO : 610676B : 06BH1N : Th.S MAI THỊ THU THẢO TP.HCM: THAÙNG 01/2007 ... CAO SU BÌNH LỢI 2.1 Giới thi? ??u chung sản phẩm lốp xe 11 2.2 Tổng quan cao su thi? ?n nhiên 12 2.2.1 Giới thi? ??u chung 12 2.2.2 Đặc tính cấu tạo cao su thi? ?n nhiên 13 2.3... hội, BHLĐ, ngày hoàn thi? ??n, thể quan điểm chiến lược người Đảng Nhà nước ta công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Hệ thống sách có tác động tích cực đến việc cải thi? ??n đời sống, cải thi? ??n điều kiện làm... phép, nhiều máy móc thi? ??t bị sử dụng không đảm bảo tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ, VSLĐ, theo quy định quốc gia quốc tế Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) khuyến cáo thi? ??t hại TNLĐ BNN gây thi? ??t hại ước tính

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w