Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
1 O Ụ V Ọ T OT O Y TẾ NUYN TRƢỜN ỌYƢỢ N ÔT ỊP T Ự TR N P ỊN ỐN SUY T TỈN ỊA ÌN ƢỢN ƢƠN TRÌN N ƢỠN TRẺ EM A O N 2011-2014 huyên ngành: Y tế ông cộng Mã số: 62 72 76 01 LUẬN VĂN UY N K OA ẤP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đàm Khải Hoàn THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 ẶT VẤN Ề Suy dinh dưỡng vấn đề sức khoẻ cộng đồng đáng quan tâm nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Năm 2014, tồn giới có khoảng 795 triệu người bị suy dinh dưỡng [68] Theo Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (Unicef) suy dinh dưỡng trẻ em thực tình trạng khẩn cấp đồng thời kêu gọi Chính phủ tổ chức toàn cầu hỗ trợ cung cấp sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ em [59] Suy dinh dưỡng cấp tính “kẻ giết người” trẻ em tuổi Suy dinh dưỡng có liên quan mật thiết tới tỷ lệ mắc bệnh tử vong trẻ em Suy dinh dưỡng ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển thể chất, trí tuệ trẻ rơi vào vòng luẩn quẩn đói nghèo [65],[66] Theo số liệu thống kê năn 2013, giới có tới 165 triệu trẻ em tuổi bị SDD thể nhẹ cân, 10% bị SDD nặng có khoảng 195 triệu trẻ em tuổi bị SDD thể thấp còi Bên cạnh đó, giới năm có gần 2,6 triệu trẻ sơ sinh 8,1 triệu trẻ tuổi tử vong, phần lớn không nuôi dưỡng đủ chất Có tới 80% số trẻ suy dinh dưỡng tồn cầu tập trung chủ yếu 24 nước phát triển giới [59] Ở Việt Nam, với thành tựu cơng tác phịng chống SDD trẻ em vài thập kỷ qua, tỷ lệ SDD trẻ em thể nhẹ cân (cân nặng/ tuổi) giảm từ 51,5% (1985) xuống 33,8% (2000) 14,5% (2014) [31], [55], [56], [58] Đây kết đạt đáng kể, thành vào hệ thống trị Là thể sinh động việc thực cam kết Chính phủ Việt Nam công ước Quốc tế bảo vệ quyền trẻ em kết việc thực mục tiêu Thiên niên kỷ bảo vệ sức khỏe Bà mẹ trẻ em [11] Tuy nhiên, việc giảm tỷ lệ SDD trẻ em nước ta cịn có khác biệt đáng kể vùng sinh thái Suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi (chiều cao/ tuổi) mức cao 24,9% (2014) [55], [56], việc giảm tỷ lệ SDD trẻ em thể thấp cịi vấn đề khó khăn cần quan tâm mức nhiều năm tới nhằm nâng cao tầm vóc người Việt Nam Tại tỉnh Hồ Bình, chương trình phịng chống SDD trẻ em triển khai từ nhiều năm đạt kết đáng kể: Tỷ lệ SDD trẻ em thể nhẹ cân giảm từ 43,3% (1999) xuống cịn 17,7% (2014) Trong q trình triển khai chương trình phịng chống SDD trẻ em nhận quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương tham gia cộng đồng Tuy nhiên, chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em Hịa Bình cịn bộc lộ nhiều điểm cần quan tâm, là: Tỷ lệ SDD trẻ em thể nhẹ cân giảm không đồng địa bàn, đặc biệt xã vùng sâu, vùng cao tỷ lệ SDD trẻ em cao Suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi mức cao (25,6% năm 2014) Việc đầu tư nguồn lực phục vụ triển khai chương trình cịn nhiều khó khăn Năng lực đội ngũ cán tham gia mạng lưới triển khai chương trình cịn hạn chế, Để tìm hiểu thực trạng chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Hòa Bình thời gian qua sao? Những yếu tố ảnh hưởng đến kết thực chương trình? chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2014"với mục tiêu nghiên cứu sau: 1- Đánh giá kết thực chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2014 2- Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết thực chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Hòa Bình hƣơng TỔN QUAN 1.1 Thực trạng suy dinh dƣỡng trẻ em 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Dinh dưỡng: Là tình trạng thể cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho phát triển toàn vẹn, tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tham gia tích cực vào hoạt động xã hội [28], [33] 1.1.1.2 Tình trạng dinh dưỡng: Tình trạng dinh dưỡng tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hoá sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Tình trạng dinh dưỡng kết (sản phẩm) tác động hay nhiều yếu tố như: Tình trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình, thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh mơi trường, cơng tác chăm sóc trẻ em, gánh nặng công việc lao động bà mẹ Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ánh cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khoẻ, thể có tình trạng dinh dưỡng khơng tốt (thiếu thừa dinh dưỡng) thể có vấn đề sức khoẻ dinh dưỡng hai [28], [44] 1.1.1.3 Suy dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng tình trạng thể ngừng phát triển thiếu dinh dưỡng, gây giảm lượng Tất chất dinh dưỡng thiếu phổ biến thiếu protein lượng Suy dinh dưỡng biểu nhiều mức độ khác ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần trẻ em [28], [44] SDD biểu chậm lớn thể nặng Marasmus Kwashiorkor - Marasmus thể thiếu dinh dưỡng nặng hay gặp Đó hậu chế độ ăn thiếu nhiệt lượng lẫn protein - Kwashiorkor gặp Marasmus thường chế độ ăn nghèo protein mà gluxit tạm đủ - Ngoài cịn phối hợp Marasmus - Kwashiorkor [26],[33] * Định nghĩa thiếu dinh dưỡng Protein - lượng: Thiếu dinh dưỡng protein - lượng loại thiếu dinh dưỡng quan trọng trẻ em Thường biểu tình trạng chậm lớn hay kèm bệnh nhiễm khuẩn Thiếu dinh dưỡng protein - lượng trẻ em thường xảy do: - Chế độ ăn thiếu chất lượng số lượng - Tình trạng nhiễm khuẩn, đặc biệt bệnh đường ruột, sởi viêm đường hô hấp cấp [44] 1.1.1.4 Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng Để đánh giá tình trạng dinh dưỡng, thời kỳ đầu người ta dựa vào nhận xét đơn giản gầy, béo, tiếp dựa vào số tiêu nhân trắc cân nặng, chiều cao, vòng cánh tay Ngày nay, người ta thấy tình trạng dinh dưỡng kết tác động qua lại phức tạp yếu tố với yếu tố mơi trường, kinh tế, văn hố tính chất phổ biến nghiêm trọng tình trạng SDD coi số số hữu ích để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội [28], [44] Trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em người ta thường kết hợp sử dụng phương pháp: - Nhân trắc học; - Điều tra phần tập quán ăn uống; - Khám lâm sàng; - Các xét nghiệm chủ yếu hóa sinh (máu, nước tiểu, ); - Các kiểm nghiệm chức phận để xác định rối loạn chức phận thiếu hụt dinh dưỡng; - Điều tra tỷ lệ bệnh tật tử vong để tìm hiểu mối liên quan bệnh tật tình trạng dinh dưỡng; - Đánh giá yếu tố sinh thái liên quan đến tình trạng dinh dưỡng sức khỏe Trong hai phương pháp thường sử dụng nhiều nhân trắc điều tra nhân khẩu, mà số đo nhân trắc số đánh giá trực tiếp tình trạng dinh dưỡng [13], [28] Sử dụng số đo nhân trắc đánh giá tình trạng dinh dưỡng phương pháp làm thông dụng áp dụng rộng rãi, số đo nhân trắc thể cung cấp sơ lược phát triển kích thước đạt thay đổi kích thước Chúng dùng để mơ tả tình trạng dinh dưỡng cá thể hay cộng đồng, phản ánh kết cuối việc cung cấp thực phẩm ăn vào, hấp thu, chuyển hoá chất dinh dưỡng thể [13], [28] Sự lựa chọn số đo nhân trắc tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, cỡ mẫu, lứa tuổi, có nhiều số đo nhân trắc khác theo đề nghị WHO để đánh giá tình trạng dinh dưỡng nên dùng số đo cân nặng, chiều cao [28], [33] Khi đánh giá số nhân trắc, số đo riêng lẻ chiều cao hay cân nặng khơng nói lên điều gì, chúng có ý nghĩa kết hợp với tuổi, giới kết hợp tiêu nhân trắc để phân loại tình trạng SDD - Phân loại theo Gomez (1956): Đây phương pháp phân loại dùng sớm dùng rộng rãi, so sánh số đo đứa trẻ với phải so sánh với giá trị quần thể tham chiếu Hiện nay, WHO khuyến cáo nên sử dụng quần thể tham khảo WHO có số thường dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi cân nặng theo tuổi, cân nặng theo chiều cao chiều cao theo tuổi [28], [33] + Cân nặng theo tuổi (CN/T): Là số đánh giá tình trạng dinh dưỡng dùng sớm phổ biến Chỉ số dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cá thể hay cộng đồng Cân nặng theo tuổi thấp hậu thiếu dinh dưỡng rõ hay từ lâu [28], [33] + Chiều cao theo tuổi (CC/T): Chiều cao theo tuổi thấp phản ánh ảnh hưởng thiếu dinh dưỡng kéo dài khứ Tuy nhiên, số khơng nhạy thấy trẻ bị cịi có nghĩa trước trẻ bị thiếu dinh dưỡng từ lâu [28], [33] + Cân nặng theo chiều cao (CN/CC): Là số đánh giá tình trạng dinh dưỡng cấp Chỉ số không cần biết tuổi trẻ phụ thuộc vào yếu tố dân tộc nhìn chung trẻ tuổi phát triển tồn giới [28], [33] *Các cách phân loại tình trạng dinh dưỡng: Trong điều kiện thực địa, người ta chủ yếu dựa vào rãi, dựa số cân nặng theo tuổi quy phần trăm cân nặng chuẩn (quần thể tham khảo Harvard) % cân nặng/ tuổi so với chuẩn Phân loại dinh dƣỡng ộ suy dinh dƣỡng > 90% Bình thường Bình thường 75 - 90% SDD nhẹ SDD độ I 60 - 75% SDD trung bình SDD độ II < 60% SDD nặng SDD độ III Cách phân loại không phân biệt Marasmus Kwashiorkor SDD cấp hay mãn cách phân loại khơng để ý tới chiều cao - Phân loại theo Wellcome (1970): Cách phân loại tương tự Gomez ý thêm trẻ có bị phù hay khơng để hỗ trợ thêm phân biệt Marasmus Kwashiorkor % cân nặng theo tuổi so với chuẩn Phù Có Khơng 80 - 60% Kwashiorkor Thiếu cân < 60% Marasmus - Kwashiorkor Marasmus - Phân loại theo Waterlow ân nặng theo chiều cao (80% hay -2SD) Trên Dưới Thiếu DD gầy còm hiều cao theo tuổi Trên Bình thường (90% hay -2SD) ƣới Thiếu DD còi cọc Thiếu DD nặng, kéo dài - Cách phân loại dựa vào độ lệch chuẩn (hoặc Z-Score): Lấy điểm ngưỡng độ lệch chuẩn (-2SD) so với quần thể tham khảo NCHS để coi trẻ SDD đó: + Đối với tiêu CN/T (xác định tỷ lệ trẻ em SDD thể nhẹ cân) + Đối với tiêu CC/T (xác định tỷ lệ trẻ em SDD thể thấp còi) Từ -2SD đến -3SD SDD độ I, Từ -3SD SDD độ II + Đối với tiêu CN/CC (xác định tỷ lệ trẻ em bị SDD thể gầy còm) Từ -2SD SDD, - Phân loại dựa vào độ lệch chuẩn (hoặc Z-Score) WHO: Lấy điểm ngưỡng độ lệch chuẩn (-2SD) so với quần thể tham khảo WHO để coi trẻ SDD đó: + Đối với tiêu CN/T (xác định tỷ lệ trẻ em SDD thể nhẹ cân) Từ -2SD đến -3SD SDD nhẹ cân; Từ -3SD SDD nặng + Đối với tiêu CC/T (xác định tỷ lệ trẻ em SDD thể thấp còi) Từ -2SD đến -3SD thấp còi độ I; Từ -3SD thấp còi độ II 10 + Đối với tiêu CN/CC (xác định tỷ lệ trẻ em bị SDD thể gầy còm) Từ -2SD SDD; - Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng cộng đồng trẻ em tuổi ác thể S Mức độ thiếu dinh dƣỡng Thấp Trung bình Cao Rất cao Tỷ lệ % SDD thể nhẹ cân < 20 20-29 30-39 ≥ 40 Tỷ lệ % SDD thể thấp còi < 10 10-19 20-29 ≥ 30 Tỷ lệ % SDD thể gầy còm