Bệnh viện tâm thần tỉnh tham gia quản lý bệnh nhân
……Hàng năm tổ chức tập huấn chuyên môn cho đội ngũ cán bộ CT tuyến huyện, tuyến xã và CTV của chương trình trên địa bàn tỉnh, từ năm 2013 trở về trước mỗi năm tập huấn một lần, mỗi lần một ngày Từ năm 2014 trở lại đây do không có kinh ph nên không tổ chức tập huấn định kỳ mà chỉ thực hiện khi có đề xuất của tuyến huyện Ngoài công tác tập huấn phòng còn thực hiện công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của chương trình trên địa bàn toàn tỉnh Khám sàng lọc phát hiện bệnh nhân mới tại cộng đồng ở một số xã, số xã được khám sàng lọc hàng năm phụ thuộc vào nguồn kinh phí của chương trình, 5 năm trở lại đây việc khám sàng lọc đối với bệnh TTPL gần nhƣ không đƣợc thực hiện, bệnh viện không thực hiện việc khám định kỳ cho bệnh nhân TTPL tại cộng đồng.
Bác sĩ C- Trưởng Phòng chỉ đạo tuyến BVTT tỉnh
Nhận xét: Tuyến tỉnh cơ bản duy trì các nội dung liên quan đến hoạt động của chương trình Việc tổ chức khám sàng lọc tại cộng đồng không được triển khai thường xuyên Không thực hiện việc khám định kỳ cho bệnh nhân TTPL tại cộng đồng.
Bảng 3.13 Phân bố cán bộ chuyên trách theo giới tính
Nhận xét: Số cán bộ chuyên trách là nữ cao hơn nam, tỷ lệ nam/nữ không đổi trong giai đoạn 2011-2014.
Bảng 3.14 Phân bố cán bộ chuyên trách theo lứa tuổi
Tuổi SL % SL % SL % SL %
Nhận xét: Số cán bộ CT có độ tuổi trên 45 chiếm tỷ lệ cao nhất
(50,1%), độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ thấp nhất (14,2%).
Bảng 3.15 Thông tin về trình độ và tập huấn của chuyên trách xã
Trình Bác sĩ 0 0 1 7,1 1 7,1 1 7,1 độ Y sĩ 14 100 13 92,9 13 92,9 13 92,9
Nhận xét: CT chương trình là y sĩ chiếm 92,9%, bác sĩ chỉ chiếm 7,1%.
Cán bộ CT xã đã đƣợc tập huấn chiếm 78,6% đến 100% tùy theo từng năm.
Nhận xét: Cán bộ CT có thâm niên dưới 5 năm và nhóm từ 5-10 năm có tỷ lệ ngang nhau là 35,5%, thâm niên trên 10 năm có tỷ lệ thấp hơn chiếm tỷ lệ 28,6%.
Bảng 3.17 Thông tin về thay đổi cán bộ chuyên trách
Thay đổi cán bộ 2011 2012 2013 2014 chuyên trách SL % SL % SL % SL %
Nhận xét: Tỷ lệ cán bộ CT thay đổi hàng năm chiếm từ 7,1% đến
21,4% Bảng 3.18 Thông tin về Ban chỉ đạo chương trình của xã, thị trấ n
Phân công nhiệm vụ 14 100 14 100 14 100 14 100 trong Ban chỉ đạo
Ban chỉ đạo 0 0 0 0 0 0 0 0 đƣợc tập huấn
Nhận xét: 100% các xã, thị trấn đều có BCĐ, có phân công nhiệm vụ trong BCĐ, tuy nhiên BCĐ không đƣợc tập huấn về kiến thức chăm sóc sức khỏe Tâm thần.
Bảng 3.19 Thông tin chung về cộng tác viên
Nhận xét: CTV nữ giới chiếm 89,5%, độ tuổi trên 45 chiếm tỷ lệ cao nhất 73,7%, số dưới 30 chiếm tỷ lệ thấp nhất 2,6%.
Bảng 3.20 Thông tin về trình độ và sự hài lòng của cộng tác viên
Trình độ văn hóa THCS 31 40,8
Có tài liệu tuyên truyền 41 53,9
Hài lòng về phụ Hài lòng 3 3,9 cấp chương trình
Nhận xét: CTV có trình độ THCS chiếm 40,8%, có trình độ THPT là
59,2% Số CTV đã đƣợc tập huấn là 52,6%, có tài liệu tuyên truyền là 53,6%, số CTV không hài lòng vì không được hưởng phụ cấp của chương trình chiếm 96,1%.
Thảo luận nhóm cán bộ chuyên trách về nhân lực
…Ngoài phụ trách chương trình chăm sóc sức khỏe Tâm thần cộng đồng tôi còn phụ trách từ 2 đến 3 chương trình khác tùy theo từng thời điểm. Ông N - Cán bộ CT thị trấn Lim.
… 100% CTV chương trình là y tế thôn, ngoài việc thực hiện các nhiệm vụ của chương trình họ còn thực hiện nhiệm vụ của CTV hầu hết các chương trình khác……
Bà Th - Cán bộ CT xã Đại đồng
… Về cơ bản cán bộ CT và CTV của xã tôi t thay đổi, thường chỉ thay đổi khi cán bộ nghỉ hưu hoặc chuyển công tác… Ông T - Cán bộ CT xã Lạc Vệ
… Sự tham gia của các thành viên trong BCĐ và các ngành thành viên còn chưa thường xuyên và hiệu quả chưa cao…
Bà B - Cán bộ CT xã Phật Tích
Nhận xét: Hộp 1 cho thấy cán bộ CT, CTV chương trình ngoài việc thực hiện nhiệm vụ của chương trình họ còn phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu Ít có sự thay đổi về cán bộ
CT và CTV chương trình BCĐ tham gia quản lý bệnh nhân không thường xuyên và hiệu quả quản lý chƣa cao.
Phỏng vấn sâu lãnh đạo xã về nhân lực ban chỉ đạo
…Ban chỉ đạo của xã bao gồm 8 đồng ch , trưởng ban là lãnh đạo UBND xã, Trưởng Trạm y tế là phó ban, các thành viên là trưởng các ban ngành của xã: Công an, thương binh xã hội, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh và CT chương trình Kiến thức về quản lý bệnh nhân TTPL của các thành viên BCĐ còn hạn chế, hiệu quả hoạt động của BCĐ chƣa cao…. Ông Q - Phó chủ tịch UBND xã Phú Lâm.
Nhận xét: Ban chỉ đạo chương trình ở xã bao gồm đủ các thành viên có vai trò quan trọng trong quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng tuy hiện còn hạn chế về chuyên môn và hiệu quả hoạt động chƣa cao.
Phỏng vấn chuyên trách về nhân lực của tuyến xã, thôn
….Do hạn chế về trình độ chuyên môn lên các cán bộ CT không dám thay đổi thuốc cho bệnh nhân, không thực hiện đƣợc việc kê đơn cho bệnh nhân các thuốc làm giảm tác dụng phụ của thuốc an thần kinh cổ điển …. Ông T - Cán bộ CT xã Tân Chi
….Cán bộ CT tuyến huyện, xã phải kiêm nhiệm nhiều chương trình khác nên thời gian dành cho hoạt động quản lý, chăm sóc bệnh nhân TTPL không đảm bảo, dẫn đến chất lƣợng hoạt động quản lý chăm sóc không cao…
Bà A - Cán bộ CT xã Phú Lâm Ban chỉ đạo chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần hoạt động chưa tích cực, việc phối hợp của các ban ngành thành viên ban chỉ đạo với ngành y tế trong quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng hiệu quả không cao… Ông H - Cán bộ CT xã Hiên Vân
… Một số CVT chương trình chưa thực sự tích cực trong việc thực hiện các nội dung quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng nên việc nắm bắt diễn biến của người bệnh nhiều khi không kịp thời… Ông T - Cán bộ CT xã Tân Chi
Nhận xét: Nguồn nhân lực tham gia quản lý bệnh nhân ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả quản lý bệnh nhân tại cộng đồng.
Bảng 3.21 Nhân lực tuyến tỉnh và huyện giai đoạn 2011-2014
Bác sĩ Y sĩ, điều dƣỡng Tổng
Nhận xét: Cán bộ y tế tuyến tỉnh và huyện tham gia quản lý bệnh nhân
TTPL trong giai đoạn 2011 - 2014 với 5 cán bộ trong đó có 2 Bác sĩ và 3 Y sỹ, Điều dƣỡng.
Phỏng vấn nhà quản lý về nhân lực tuyến tỉnh, tuyến huyện
….Phòng chỉ đạo tuyến của Bệnh viện tham gia chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần nói chung và chăm sóc bệnh nhân TTPL nói riêng có 1 bác sĩ và 2 Điều dưỡng Ngoài việc thực hiện các nhiệm vụ của chương trình các cán bộ này còn đảm nhận các nhiệm vụ khác của bệnh viện…
Bác sĩ C- Trưởng Phòng chỉ đạo tuyến BVTT tỉnh
….Trung tâm y tế có 1 cán bộ CT là y sĩ, ngoài nhiệm vụ phụ trách chương trình cán bộ này còn phụ trách từ 1 đến 2 chương trình khác Ngoài cán bộ CT chương trình TTYT còn có 01 cán bộ là bác sĩ phụ trách chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng và bệnh nhân TTPL là một trong số những người tàn tật được quản lý tại cộng đồng.
Bác sĩ L - Giám đốc TTYT huyện Tiên Du
……Hiện bệnh viện không có bác sĩ, điều dƣỡng chuyên khoa tâm thần. Bệnh viện không tham gia chăm sóc BN TTPL tại cộng đồng…
Bác sĩ Q- Giám đốc bệnh viện đa khoa huyện
Nhận xét: Số cán bộ tuyến tỉnh, tuyến huyện tham gia quản lý bệnh nhân là khá mỏng, trong khi đó họ còn phải kiêm nhiệm thêm một số công việc khác.
Ảnh hưởng của bác sĩ chuyên khoa tâm thần
…Do bệnh nhân không đƣợc các bác sĩ chuyên khoa khám định kỳ nên việc sử dụng thuốc của bệnh nhân không đƣợc điều chỉnh kịp thời, Hầu hết các bệnh nhân không đƣợc điều chỉnh thuốc trong một thời gian dài, các tác dụng phụ của thuốc không được điều trị, điều này ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả điều trị nhất là điều trị bằng thuốc Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến bệnh nhân uống thuốc không đều và bỏ thuốc Thiếu bác sĩ chuyên khoa tâm thần nên việc chỉ định giảm liều hay dừng thuốc ở những bệnh nhân có thời gian ổn định kéo dài không đƣợc thực hiện điều này dẫn đến tình trạng bệnh nhân tự ý giảm liều hoặc bỏ thuốc Việc tự ý giảm liều, bỏ thuốc không đúng là nguyên nhân ch nh làm tăng khả năng tái phát của bệnh… Ông C- Trưởng phòng chỉ đạo tuyến BV TT tỉnh.
Nhận xét: Thiếu bác sĩ chuyên khoa tâm thần đã ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến tình trạnh uống thuốc không đều và bỏ thuốc của bệnh nhân và điều này ch nh là nguyên nhân làm tăng khả năng tái phát của bệnh.
Bảng 3.22 Gia đình tham gia lĩnh thuốc và cho bệnh nhân uống thuốc
Bệnh nhân tự đi lĩnh 125 27,8
Nhận xét: Tỷ lệ người nhà bệnh nhân đi lĩnh thuốc cho bệnh nhân và cho bệnh nhân uống thuốc chiếm tỷ lệ cao tương ứng là 72,1% và 65,5%, tỷ lệ bệnh nhân tự đi lĩnh thuốc là 27,8% và bệnh nhân tự uống thuốc là 34,5%.
Thảo luận nhóm người nhà bệnh nhân cho thấy:
Hộp 12 Ý kiến của người nhà trong quản lý bệnh nhân
….Tôi rất vất vả trong việc chăm sóc cháu từ việc vệ sinh cá nhân, ăn uống, lĩnh thuốc, cho uống thuốc…
Bà H - Người chăm sóc bệnh nhân ở thị trấn Lim
…Tùy theo từng thời điểm mà cháu cần sự giúp đỡ của gia đình nhiều hay ít trong các hoạt động vệ sinh cá nhân, lao động, tham gia các hoạt động xã hội, lĩnh thuốc và cho uống thuốc….
Bà L - Người chăm sóc bệnh nhân thị trấn Lim
Nhận xét: Các bệnh nhân TTPL đều cần sự giúp đỡ của gia đình ở các mức độ khác nhau.
Bảng 3.23 Hiện trạng về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và thuốc
Danh mục SL % SL % SL % SL %
Nhận xét: Hiện 100% trạm y tế xã, thị trấn không có phòng khám riêng cho bệnh nhân TTPL, 9/14 trạm có tủ thuốc riêng, các dụng cụ, trang thiết bị khác phục vụ cho công tác khám bệnh có đầy đủ ở 100% các Trạm y tế xã, thị trấn.
Bảng 3.24 Sổ sách và tài liệu truyền thông của Y tế xã, thị trấ n
Danh mục SL % SL % SL % SL %
Nhận xét: Hiện 100% trạm y tế xã, thị trấn đều có đầy đủ các sổ sách theo dõi hoạt động của chương trình theo quy định.
Bảng 3.25 Thông tin về công tác quản lý và sử dụng thuốc
Danh mục SL % SL % SL % SL %
Bệnh án của bệnh nhân 14 100 14 100 14 100 14 100
Nhận xét: 100% các Trạm y tế xã, thị trấn đều có 3 loại thuốc là Aminazin,
Haloperidol, Levomepromazin, sổ xuất nhập thuốc, phiếu cấp thuốc và bệnh án của bệnh nhân.
Bảng 3.26 Kinh phí hoạt động của chương trình (đơn vị tính: nghìn đ)
Nhận xét: Nguồn kinh ph hàng năm dao động từ 81.425.000đ đến
106.429.000 đồng, chủ yếu sử dụng để mua thuốc điều trị cho bệnh nhân.
Hộp 13 Ý kiến của chuyên trách về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
Không có phòng khám riêng cho bệnh nhân TTPL ảnh hưởng đến tâm lý của bệnh nhân, gia đình bệnh nhân khi đến Trạm y tế khám bệnh cấp thuốc Thời gian tư vấn, hướng dẫn của chuyên trách xã đối với bệnh nhân và gia đình bệnh nhân cũng bị hạn chế…. Ông T- Cán bộ CT xã Tân Chi
… Không có tủ thuốc riêng ảnh hưởng đến công tác quản lý và bảo quản thuốc vì các thuốc tâm thần là các thuốc hướng thần, thuốc độc cần có quy chế quản lý, bảo quản nghiêm ngặt… Ông H- Cán bộ CT xã Hiên Vân
… Kinh ph của chương trình hạn hẹp và có xu hướng giảm dần chỉ còn kinh ph để mua thuốc cho bệnh nhân điều này ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động của chương trình như tập huấn, truyền thông, khám sàng lọc… Ông D- Cán bộ CT xã Minh Đạo
….CTV chương trình không có phụ cấp của chương trình nên họ tham gia các hoạt động không tích cực, kém hiệu quả… Ông N- Cán bộ CT thị trấn Lim
… Kết quả phỏng vấn CTV cho thấy có tới 96,1% cộng tác viên không hài lòng vì không có phụ cấp của chương trình điều này ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả hoạt động của cộng tác viên… Ông H- Cán bộ CT xã Hiên Vân
Nhận xét: Cơ sở hạ tầng không phù hợp, kinh phí hạn chế, thuốc kém đa dạng về chủng loại đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng.
Hộp 14 Ý kiến của lãnh đạo phòng chỉ đạo tuyến về thuốc điều trị
….Thuốc điều trị cho bệnh nhân tại các Trạm y tế xã, thị trấn chỉ có 3 loại thuốc là Aminazin, Haloperidol và Levopromazin điều này ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị Khá nhiều bệnh nhân khi đƣợc chuyển đến bệnh viện tâm thần tỉnh chúng tôi nhận thấy bệnh nhân không đáp ứng với 3 loại thuốc trên, đây là những bệnh nhân nặng có thời gian mắc bệnh dài Khi đƣợc điều trị bằng các thuốc thế hệ mới bệnh nhân đáp ứng rất tốt Trong số này nhiều bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn nên không có khả năng mua thuốc thế hệ mới sau khi ra viện và ngay cả việc đi khám lĩnh thuốc tại bệnh viện Tâm thần tỉnh theo BHYT cũng khó khăn nên đành chịu mang bệnh. Ông C- Trưởng Phòng chỉ đạo tuyến của bệnh viện Tâm thần tỉnh
Nhận xét: Việc thiếu các loại thuốc an thần kinh thế hệ mới ở tuyến xã đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả điều trị bệnh nhân nhất là đối với bệnh nhân kháng thuốc an thần kinh cổ điển.
Hộp 15 Một số ý kiến về thực hiện nhiệm vụ của chương trình
… Hiện cán bộ chuyên trách của Trạm là y sĩ đảm nhận các hoạt động của chương trình chăm sóc sức khỏe Tâm thần, là bác sĩ của Trạm phụ trách mảng khám chữa bệnh của Trạm nhưng vì không thuộc chương trình quản lý nên tôi không tham gia khám và điều trị cho bệnh nhân TTPL Chuyên trách chương trình đảm nhiệm một lúc cả 2 công việc là viết phiếu cấp thuốc và trực tiếp cấp thuốc cho bệnh nhân là chƣa phù hợp…
Bà H-Trưởng Trạm Y tế xã Tân Chi.
….Gần như tất cả các nội dung hoạt động của chương trình tại xã đều do mình cán bộ chuyên trách của Trạm thực hiện, các thành viên khác của trạm gần nhƣ không hỗ trợ gì trong việc triển khai các nội dung hoạt động của chương trình điều này ảnh hưởng rất nhiều đến công tác khám, cấp thuốc cho bệnh nhân Bệnh nhân đến trạm sẽ không đƣợc khám và cấp thuốc nếu cán bộ chuyên trách không có mặt tại Trạm Ông H- Cán bộ chuyên trách xã Hiên Vân
Ý kiến của chuyên trách về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
Không có phòng khám riêng cho bệnh nhân TTPL ảnh hưởng đến tâm lý của bệnh nhân, gia đình bệnh nhân khi đến Trạm y tế khám bệnh cấp thuốc Thời gian tư vấn, hướng dẫn của chuyên trách xã đối với bệnh nhân và gia đình bệnh nhân cũng bị hạn chế…. Ông T- Cán bộ CT xã Tân Chi
… Không có tủ thuốc riêng ảnh hưởng đến công tác quản lý và bảo quản thuốc vì các thuốc tâm thần là các thuốc hướng thần, thuốc độc cần có quy chế quản lý, bảo quản nghiêm ngặt… Ông H- Cán bộ CT xã Hiên Vân
… Kinh ph của chương trình hạn hẹp và có xu hướng giảm dần chỉ còn kinh ph để mua thuốc cho bệnh nhân điều này ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động của chương trình như tập huấn, truyền thông, khám sàng lọc… Ông D- Cán bộ CT xã Minh Đạo
….CTV chương trình không có phụ cấp của chương trình nên họ tham gia các hoạt động không tích cực, kém hiệu quả… Ông N- Cán bộ CT thị trấn Lim
… Kết quả phỏng vấn CTV cho thấy có tới 96,1% cộng tác viên không hài lòng vì không có phụ cấp của chương trình điều này ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả hoạt động của cộng tác viên… Ông H- Cán bộ CT xã Hiên Vân
Nhận xét: Cơ sở hạ tầng không phù hợp, kinh phí hạn chế, thuốc kém đa dạng về chủng loại đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng.
Ý kiến của lãnh đạo phòng chỉ đạo tuyến về thuốc điều trị
….Thuốc điều trị cho bệnh nhân tại các Trạm y tế xã, thị trấn chỉ có 3 loại thuốc là Aminazin, Haloperidol và Levopromazin điều này ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị Khá nhiều bệnh nhân khi đƣợc chuyển đến bệnh viện tâm thần tỉnh chúng tôi nhận thấy bệnh nhân không đáp ứng với 3 loại thuốc trên, đây là những bệnh nhân nặng có thời gian mắc bệnh dài Khi đƣợc điều trị bằng các thuốc thế hệ mới bệnh nhân đáp ứng rất tốt Trong số này nhiều bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn nên không có khả năng mua thuốc thế hệ mới sau khi ra viện và ngay cả việc đi khám lĩnh thuốc tại bệnh viện Tâm thần tỉnh theo BHYT cũng khó khăn nên đành chịu mang bệnh. Ông C- Trưởng Phòng chỉ đạo tuyến của bệnh viện Tâm thần tỉnh
Nhận xét: Việc thiếu các loại thuốc an thần kinh thế hệ mới ở tuyến xã đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả điều trị bệnh nhân nhất là đối với bệnh nhân kháng thuốc an thần kinh cổ điển.
Một số ý kiến về thực hiện nhiệm vụ của chương trình
… Hiện cán bộ chuyên trách của Trạm là y sĩ đảm nhận các hoạt động của chương trình chăm sóc sức khỏe Tâm thần, là bác sĩ của Trạm phụ trách mảng khám chữa bệnh của Trạm nhưng vì không thuộc chương trình quản lý nên tôi không tham gia khám và điều trị cho bệnh nhân TTPL Chuyên trách chương trình đảm nhiệm một lúc cả 2 công việc là viết phiếu cấp thuốc và trực tiếp cấp thuốc cho bệnh nhân là chƣa phù hợp…
Bà H-Trưởng Trạm Y tế xã Tân Chi.
….Gần như tất cả các nội dung hoạt động của chương trình tại xã đều do mình cán bộ chuyên trách của Trạm thực hiện, các thành viên khác của trạm gần nhƣ không hỗ trợ gì trong việc triển khai các nội dung hoạt động của chương trình điều này ảnh hưởng rất nhiều đến công tác khám, cấp thuốc cho bệnh nhân Bệnh nhân đến trạm sẽ không đƣợc khám và cấp thuốc nếu cán bộ chuyên trách không có mặt tại Trạm Ông H- Cán bộ chuyên trách xã Hiên Vân
Nhận xét: Trạm y tế có bác sĩ làm việc nhƣng không thực hiện khám cho bệnh nhân TTPL Việc thực hiện các hoạt động quản lý bệnh nhân TTPL tai Trạm y tế do một mình cán bộ chuyên trách thực hiện.
Thảo luận nhóm về nội dung hoạt động của chương trình
……Trạm y tế cấp thuốc vào những ngày cố định trong tuần hoặc trong tháng điều này ảnh hưởng rất nhiều đến việc lĩnh thuốc của bệnh nhân…….
…….Hiện bệnh nhân đã có thẻ BHYT nếu có thể cho bệnh nhân khám cấp thuốc theo thẻ BHYT tại Trạm y tế xã, bệnh viện đa khoa huyện thì tốt vì ngoài thuốc điều trị tâm thần còn đƣợc cấp thuốc bổ….
…….Cán bộ y tế không cần đến tận nhà hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân mà nên hướng dẫn tại trạm y tế xã vào các buổi gia đình đưa bệnh nhân đi khám , lĩnh thuốc……. Ông N.- Thị trấn Lim
… Đề nghị nhà nước tăng trợ cấp cho bệnh nhân vì mức trợ cấp như hiện nay quá thấp, đồng thời có các ch nh sách ƣu tiên bố trí việc làm cho bệnh nhânTTPL và gia đình bệnh nhân để gia đình thuận lợi trong việc chăm sóc bệnh nhân …
Nhận xét: Việc cấp thuốc vào những ngày cố định trong tuần, trong tháng đã làm ảnh hưởng đến việc lĩnh thuốc của bệnh nhân Việc khám, cấp thuốc tách biệt của chương trình, không thực hiện khám chữa bệnh bằng BHYT tại tuyến xã, tuyến huyện cho bệnh nhânTTPL đang gây bất lợi cho bệnh nhân TTPL Việc hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân, PHCN tại nhà của cán bộ y tế không đƣợc bệnh nhân ủng hộ Việc tăng trợ cấp, ƣu tiên bố trí việc làm cho bệnh nhân và người chăm sóc bệnh nhân là điều kiện thuận lợi trong việc quản lý, chăm sóc và điều trị bệnh nhân TTPL.
Hộp 17 Ý kiến về thủ tục khám bệnh BHYT
… Mặc dù tuyến huyện và tuyến xã không thực hiện khám chữa bệnh BHYT cho bệnh nhân TTPL nhƣng khi bệnh nhân muốn điều trị tại bệnh viện tâm thần tỉnh, bệnh nhân vẫn phải thực hiện thủ tục chuyển tuyến điều trị theo quy định của BHYT… Ông C- trưởng phòng chỉ đạo tuyến BV TT tỉnh.
… Hiện 100% các Trạm y tế xã, thị trấn trong huyện đã thực hiện khám chữa bệnh BHYT và số bệnh nhân TTPL có thẻ BHYT chiếm trên 90% nhƣng khám cấp thuốc tâm thần cho bệnh nhânTTPL theo BHYT tại các xã, thị trấn thì chưa được triển khai, vì bệnh nhân đã được cấp thuốc của chương trình Điều này ảnh hưởng đến chất lượng điều trị bằng thuốc cho bệnh nhân TTPL vì nếu đƣợc điều trị bằng BHYT, bệnh nhân sẽ đƣợc sử dụng các thuốc đa dạng hơn, phù hợp hơn và ngoài thuốc điều trị bệnh TTPL, bệnh nhân còn đƣợc sử dụng các thuốc bổ, thuốc làm hạn chế tác dụng phụ của thuốc tâm thần gây ra.”
Bà L- Giám đốc TTYT huyện.
Nhận xét: Nhƣ vậy quy định của BHYT và hoạt động cấp thuốc miễn phí của chương trình đã gây bất lợi cho bệnh nhân TTPL.
4.1 Thực trạng hoạt động quản lý bệnh nhân tâm thần phân liệt ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2014
Bảng 3.1 cho thấy từ năm 2011 đến nay 100% các xã, thị trấn trong huyện đều thực hiện công tác quản lý chăm sóc bệnh nhân TTPL, so với huyện khác trong tỉnh là như nhau nhưng so với cả nước thì tỷ lệ này đạt cao hơn, kết quả báo cáo của chương trình đến hết năm 2010 số xã triển khai trong toàn quốc đat 70 % [10] Việc triển khai chương trình ở 100% các xã, thị trấn trên địa bàn đã giúp bệnh nhân TTPL có cơ hội thuận lợi tiếp cận với việc điều trị bệnh của mình tại cộng đồng [45] Công tác khám sàng lọc chỉ đƣợc thực hiện ở năm 2011 trên địa bàn 2 xã, còn từ năm 2012 đến 2014 công tác khám sàng lọc phát hiện bệnh nhân mới tại các xã, TT không đƣợc thực hiện Điều này ảnh hưởng khá nhiều đến công tác phát hiện bệnh nhân mới một cách kịp thời để thực hiện công tác quản lý bệnh nhân Theo kết quả khám sàng lọc cho thấy số bệnh nhân mới do khám sàng lọc phát hiện đƣợc chiếm tới 50% số bệnh nhân mới trong năm Tổ chức khám sàng lọc triển khai rất hạn chế là tình trạng chung của các huyện trong tỉnh Bắc Ninh cũng nhƣ các tỉnh khác do nguồn kinh phí dành cho khám sàng lọc rất hạn chế
[10] TTPL là bệnh hiện còn đang gây mặc cảm trong xã hội, bệnh nhân và gia đình bệnh nhân vẫn còn tâm lý dấu bệnh Chính vì vậy việc triển khai khám sàng lọc cần được triển khai thường xuyên hàng năm ở tất cả các xã,thị trấn trên địa bàn để phát hiện sớm, kịp thời các trường hợp mắc bệnh đưa vào quản lý, điều trị kịp thời Công tác tập huấn cho cán bộ chuyên trách,CTV đƣợc triển khai ở hầu hết các năm điều này giúp cán bộ chuyên trách,CTV thường xuyên được cập nhật những kiến thức và kỹ năng trong quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng Nghiên cứu của Lý Trần Tình, Nguyễn ThịKim Mai và cộng sự cho thấy nâng cao trình độ cán bộ chuyên trách tâm thần tuyến xã, thị trấn là một trong các biện pháp để làm hạn chế tình trạng bỏ điều trị của bệnh nhân [36].
Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ mắc điểm dao động từ 0,40% - 0,43%, kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Bùi Thế Khanh (2005) ở tỉnh Hà Tây với tỷ lệ mắc điểm là 0,33% [26], so với nghiên cứu của Hồ Xuân năm 2001 trên địa bàn xã Phú Lâm, huyện Tiên Du là 0,57% thì tỷ lệ này thấp hơn [45] Tuy nhiên về diện nghiên cứu các nghiên cứu này có quy mô khác nhau nên có thể cho kết quả khác nhau Thông tin về tỷ lệ mắc điểm của bệnh nhân TTPL trên địa bàn giúp các nhà quản lý xây dựng kế hoạch cho việc triển khai quản lý, điều trị, chăm sóc bệnh nhân trong thời gian tới.
Tỷ lệ mắc mới giảm dần từ 0,28‰ năm 2011 còn 0,06‰ năm 2014, so với nghiên cứu của Bùi Thế Khanh (2005), tỷ lệ mới mắc là 0,17‰ là tương đương tuy nhiên sự chệnh lệch lớn giữa các năm về tỷ lệ mắc mới phải chăng do vấn đề phát hiện bệnh nhân trong khám sàng lọc tại cộng đồng vì trong giai đoạn 2011-2015 khám sàng lọc đƣợc triển khai rất hạn chế và số bệnh nhân phát hiện mới chủ yếu đƣợc thực hiện bởi khám sàng lọc Cần có những nghiên cứu toàn diện hơn để xác định tỷ lệ mắc mới hàng năm của huyện Tiên Du.
Tỷ lệ bệnh nhân ổn định hàng năm dao động từ 72,4% đến 74,8% tỷ lệ này cao hơn so với đánh giá của Trần Văn Cường và cộng sự năm 2002 giao động trong khoảng 69%-70% [11] Số bệnh nhân không ổn định vẫn còn khoảng 25,2% đến 27,6% Nguyên nhân không ổn định của số bệnh nhân này cần đƣợc xác định để tìm cách làm giảm tỷ lệ này xuống thấp nhất có thể. Trong nghiên cứu này kết quả ở hộp 8 phần nào chỉ ra đƣợc một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh nhân không ổn định là do bệnh nhân kháng thuốc với an thần kinh cổ điển trong khi lại không đƣợc điều trị thay thế bằng các thuốc thế hệ mới Để khắc phục nguyên nhân này chúng ta cần tìm nguồn thuốc thế hệ mới cho các bệnh nhân kháng thuốc an thần kinh cổ điển Khi triển khai khám bảo hiểm y tế cho bệnh nhân TTPL ở tuyến huyện và tuyến xã thì vấn đề này sẽ đƣợc giải quyết cơ bản.
Tỷ lệ bệnh nhân tái phát phải chuyển viện chiếm 7 - 8,9% (Bảng 3.3) Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Siêm năm 1999, tỷ lệ tái phát từ 1 đến 3 năm từ 3% đến 6% [33] Đây hầu hết là các trường hợp cần đƣợc điều trị bằng các thuốc thế hệ mới chính vì vậy sau thời gian điều trị tại các bệnh viện chuyên khoa tâm thần, các bệnh nhân này cần có phác đồ điều trị thích hợp và bài toán tìm nguồn thuốc cho những bệnh nhân này cần có lời giải.
Kết quả ở biểu đồ 1 cho thấy bệnh nhân có thời gian mắc bệnh trên 20 năm là 333/449 = 74,2%, kết quả này cao hơn so với với nghiên cứu của Bùi Tiến Dũng năm 2011 là 14,37±6,54 tuổi Điều này càng chứng tỏ bệnh TTPL không chỉ ảnh hưởng nặng nề cho bệnh nhân mà còn là gánh nặng cho gia đình và xã hội Để giải quyết vấn đề này cần có các chính sách hỗ trợ cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân nhƣ trợ cấp khó khăn, ƣu tiên bố trí việc làm.
Số bệnh nhân vẫn tham gia các hoạt động xã hội chiếm 14,9%, tham gia lao động là 45,7%, tự vệ sinh cá nhân là 92,7 Kết quả này tương tương nghiên cứu của Bùi Thế Khanh, số bệnh nhân vẫn tham gia các hoạt động xã hội chiếm là 16,75% Kết quả này chỉ ra rằng gia đình và xã hội cần tạo điều kiện, giúp đỡ bệnh nhân tham gia lao động, tham gia các hoạt động xã hội để tạo ra của cải vật chất đồng thời chính những hoạt động này giúp người bệnh cải thiện tình trạng sức khỏe của bản thân Số bệnh nhân cần sự giúp đỡ hoàn toàn của người thân là 7,3% đây là số không nhỏ cần được gia đình và xã hội chuẩn bị để người bệnh được chăm sóc tốt nhất [5].
Bảng 3.5 cho thấy ngoài lĩnh thuốc tại trạm y tế số bệnh nhân lĩnh thuốc nơi khác chiếm 6% nhƣ vậy số bệnh nhân điều trị tại cộng đồng còn 6% bệnh nhân không sử dụng thuốc của Chương trình Kết quả hộp 8 cho thấy khá nhiều các bệnh nhân trong số này là các bệnh nhân kháng thuốc với thuốc an thần kinh cổ điển, số còn lại có điều kiện nên muốn sử dụng thuốc tốt hơn, vấn đề đặt ra là đối với các bệnh nhân kháng thuốc chương trình cần bổ xung các thuốc thế hệ mới cho bệnh nhân [42], [43] Vấn đề quản lý đối với bệnh nhân không lĩnh thuốc tại TYT hiện rất hạn chế do bệnh nhân không đến Trạm y tế Trong thời gian tới cần tổ chức các hoạt động để quản lý tốt hơn các bệnh nhân này vì ngoài điều trị bằng thuốc bệnh nhân cần đƣợc điều trị song hành với các phương pháp khác tại cộng đồng.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu định lƣợng
- Cộng tác viên chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần.
* Tiêu chuẩn chọn: Là những người đang làm nhiệm vụ cộng tác viên chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần tại các thôn của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đồng ý tự nguyện vào nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn chọn: Là những bệnh nhân đƣợc quản lý và cấp thuốc điều trị từ năm 2011 đến nay đồng ý tự nguyện vào nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn loại trừ: Những bệnh nhân không đồng ý khám.
- Số liệu thứ cấp: Các sổ sách, báo cáo của chương trình từ năm 2011 đến năm 2014, bệnh án của bệnh nhân có thời gian điều trị từ trước năm 2011 và hiện vẫn đang theo dõi điều trị.
Nghiên cứu định t nh
- Cán bộ chuyên trách chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần tuyến xã, thị trấn và huyện của huyện Tiên Du.
- Người chăm sóc bệnh nhân.
- Trưởng phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Tâm thần tỉnh.
- Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa huyện Tiên Du.
- Lãnh đạo TTYT huyện Tiên Du.
- Lãnh đạo Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện Tiên Du.
- Lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã.
Địa điểm nghiên cứu
Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh: Là huyện đồng bằng Bắc bộ diện tích108,2 km², cách Thủ đô Hà Nội 20 km, phía Bắc giáp huyện Yên Phong, phía
Nam giáp huyện Thuận Thành, Ph a Đông giáp thành phố Bắc Ninh, Phía Tây giáp Thị xã Từ Sơn Huyện gồm 1 thị trấn và 13 xã Dân số xấp xỉ 135.000 người Huyện có nền kinh tế khá phát triển, thu nhập bình quân đầu người năm 2015 là 60 triệu đồng Huyện có nhiều làng nghề truyền thống nhƣ nghề giấy, mây tre đan, se tơ dệt lụa và nhiều khu công nghiệp lớn đóng trên địa bàn, hiện trên địa bàn huyện có 2 khu công nghiệp và 2 cụm công nghiệp sản xuất với hàng trăm nhà máy, công ty.
Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 2 năm 2015 đến 8 năm 2015.
Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả với thiết kế mô tả cắt ngang.
Nghiên cứu kết hợp giữa thu thập số liệu định t nh và định lƣợng. Áp dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính là phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.
* Cỡ mẫu:Trong phạm vi nghiên cứu trên địa bàn huyện không quá rộng, số bệnh nhân, số nhân lực tham gia quản lý bệnh nhân TTPL không quá lớn, chính vì vậy khá nhiều cỡ mẫu trong nghiên cứu đƣợc chon cỡ mẫu toàn thể nhằm đánh giá sát thực hơn các mục tiêu nghiên cứu, cụ thể nhƣ sau:
+ Cỡ mẫu cộng tác viên chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần: Cỡ mẫu toàn bộ, lấy 100% CTV của huyện Tiên Du Kết quả có 76 CTV tham gia nghiên cứu.
+ Cỡ mẫu bệnh án: Chọn cỡ mẫu toàn bộ, lấy 100% bệnh án của bệnh nhân TTPL được điều trị từ trước năm 2011, tổng số bệnh án được chọn là 449.
+ Cỡ mẫu bệnh nhân: Chọn mẫu toàn bộ, chọn 100% bệnh nhân có bệnh án đã đƣợc lựa chọn để khám đánh giá tại thời điểm nghiên cứu Tổng số bệnh nhân được chọn là 449 bệnh nhân có đầy đủ bệnh án điều trị từ trước năm 2011.
+ Số liệu thứ cấp: Thu thập toàn bộ thông tin về nhân lực, vật lực và kết quả hoạt động quản lý bệnh nhân TTPL qua sổ sách, báo cáo hoạt động quản lý bệnh nhân TTPL từ năm 2011 đến năm 2014.
+ Tổ chức 2 cuộc thảo luận nhóm đối với cán bộ chuyên trách chương trình Một cuộc có 7 cán bộ chuyên trách và một nhóm có 8 cán bộ chuyên trách đƣợc phân chia ngẫu nhiên.
+ Tổ chức 3 cuộc thảo luận nhóm cho 30 người chăm sóc bệnh nhân ở
3 xã đại diện cho huyện.
+ Phỏng vấn sâu: Đại diện lãnh đạo chuyên môn: Trưởng phòng chỉ đạo tuyến Bệnh viện Tâm thần tỉnh, Lãnh đạo Bệnh viện đa khoa huyện, TTYT huyện.
+ Phỏng vấn sâu: Là đại diện lãnh đạo chính quyền: Phòng Lao động Thương binh xã hội huyện, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn. hư ng pháp ch n mẫu nghiên c u
+ Chọn xã: Chọn toàn bộ các xã, thị trấn trong huyện
+ Chọn CTV: Chọn toàn bộ CTV chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần thôn của các xã, thị trấn trong huyện
+ Chọn bệnh nhân và bệnh án: Chọn toàn bộ bệnh nhân và bệnh án đƣợc quản lý từ năm 2011 đến nay.
+ Thảo luận nhóm người chăm sóc bệnh nhân để tìm hiểu những ý kiến của người dân về công tác quản lý, chăm sóc bệnh nhân TTPL, sự hài lòng, mong muốn, kiến nghị.
Chọn xã: Chọn ngẫu nhiên 03 xã đại diện cho huyện: Xã có khu công nghiệp đóng trên địa bàn, xã có nghề phụ phát triển, xã thuần nông.
Chọn người chăm sóc bệnh nhân: Tại mỗi xã, chọn ngẫu nhiên 10 người dân/xã trong danh sách những người đã và đang chăm sóc bệnh nhân để thảo luận nhóm.
+ Thảo luận nhóm cán bộ chuyên trách: Chọn toàn bộ cán bộ chuyên trách để thảo luận nhóm về thực trạng công tác quản lý bệnh nhân TTPL.
2.4.3 ác chỉ số nghiên cứu
2.4.3.1 Các chỉ số của mục tiêu 1
* Các chỉ số về bệnh nhân TTPL
- Số bệnh nhân quản lý hàng năm.
- Số bệnh nhân mới trong năm.
- Tỷ lệ bệnh nhân tái phát chuyển viện.
- Tỷ lệ bệnh nhân ổn định.
- Tỷ lệ bệnh nhân lĩnh thuốc đều.
- Tỷ lệ bệnh nhân lĩnh thuốc không đều.
- Tỷ lệ bệnh nhân bỏ thuốc.
- Tỷ lệ bệnh nhân lĩnh thuốc tại Trạm y tế xã.
- Tỷ lệ bệnh nhân tự làm vệ sinh cá nhân.
- Tỷ lệ bệnh nhân tham gia lao động.
- Tỷ lệ bệnh nhân tham gia hoạt động xã hội.
- Tỷ lệ bệnh nhân đƣợc trợ cấp hàng tháng.
* Các chỉ số về hoạt động của công tác quản lý bệnh nhân
- Tỷ lệ xã có xây dựng kế hoạch.
- Tỷ lệ xã có sổ theo dõi bệnh nhân.
- Tỷ lệ xã có đủ báo cáo tháng, quý, năm.
- Tỷ lệ xã có giao ban 1 lần/tháng.
- Tỷ lệ xã có sổ tuyên truyền, giáo dục sức khỏe.
- Tỷ lệ xã có tuyên truyền 1 lần/tháng.
- Tỷ lệ xã có sổ xuất nhập thuốc.
- Tỷ lệ xã có khám bệnh, cấp phát thuốc.
- Tỷ lệ xã có tủ thuốc bảo quản riêng.
2.4.3.2 Các chỉ số của mục tiêu 2
* Các chỉ số về tổ ch c
- Tỷ lệ xã có Ban chỉ đạo.
- Có bảng chức trách chuyên môn.
- Tỷ lệ xã có phân công cán bộ phụ trách chương trình.
- Tỷ lệ xã có mạng lưới y tế thôn, phân công cộng tác viên phụ hồi chức năng.
* Các chỉ số về nhân lực
- Số lƣợng, trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, tuổi, giới tính, thâm niên công tác của CTV.
- Số lƣợng, tuổi, trình độ, thâm niên công tác của cán bộ chuyên trách tuyến xã, thị trấn.
- Số lƣợng, trình độ cán bộ tuyến tỉnh tham gia quản lý gián tiếp.
* Các chỉ số về c sở vật chất và trang thiết bị
- Số xã có phòng khám riêng.
- Có trang thiết bị cần thiết: Bàn hoặc gường khám, ghế, tủ đựng hồ sơ, máy đo huyết áp, ống nghe.
- Các tài liệu truyền thông.
2.4.3.2 Định nghĩa một số biến
* Các biến của mục tiêu 1
- Tỷ lệ mắc điểm: Số bệnh nhân quản lý vào thời điểm cuối của mỗi năm/dân số tại thời điểm đó.
- Tỷ lệ mắc mới trong năm: Tổng số bệnh nhân mắc mới trong năm t nh từ 01 tháng 1 đến 31 tháng 12/dân số trung bình của năm đó.
- Bệnh nhân tái phát chuyển viện: Bệnh nhân tái phát phải chuyển tuyến trên từ ngày 1 tháng 1 đến 31 tháng 12 của năm Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán tái phát bệnh khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD - X.
- Bệnh nhân ổn định: Những bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng giảm hoặc hết, bệnh nhân ngủ tốt, không có các hành vi gây rối, có khả năng tự chăm sóc bản thân.
- Lĩnh thuốc đều: Lĩnh thuốc từ 12 lần trở lên trong năm.
- Lĩnh thuốc không đều: Lĩnh thuốc từ 1 lần đến 11 lần trong năm.
- Bỏ thuốc: Không lĩnh thuốc lần nào trong năm.
- Tự làm vệ sinh cá nhân: Bệnh nhân làm đƣợc các động tác nhƣ đánh răng, rửa mặt, tắm rửa, ăn uống, mặc quần áo gọn gàng…
- Tham gia lao động: Bệnh nhân làm đƣợc các công việc từ đơn giản đến phức tạp: Quét nhà, nấu cơm, rửa bát, làm ruộng…
- Tham gia hoạt động xã hội: Bệnh nhân tham gia sinh hoạt trong các đoàn thể nhƣ Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cầu lông, bóng chuyền [45].
* Các biến của mục tiêu 2
- Xã có ban chỉ đạo: Xã có quyết định thành lập ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng, được kiện toàn thường xuyên.
- Xã có phân công cán bộ phụ trách chương trình: Căn cứ quyết định của Giám đốc TTYT huyện.
- Cán bộ tuyến tỉnh tham gia quản lý gián tiếp: Là cán bộ của bệnh viện tâm thần tỉnh đƣợc phân công tham gia các hoạt động quản lý bệnh nhân tại cộng đồng của huyện.
- Cán bộ chuyên trách: Là cán bộ của TTYT huyện và Trạm y tế các xã, thị trấn được phân công phụ trách chương trình theo quyết định của Giám đốc TTYT.
- Cộng tác viên: Là những người tham gia các hoạt động tuyên truyền và tư vấn cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân TTPL.
- Phòng khám riêng: Phòng khám chỉ dành để khám cho bệnh nhân tâm thần.
- Bàn hoặc gường khám, ghế, tủ đựng hồ sơ, máy đo huyết áp, ống nghe dùng để khám cho bệnh nhân TTPL.
- Các tài liệu truyền thông, loa đài: Tài liệu truyền thông về TTPL, loa đài của Trạm y tế.
2.4.4 ông cụ và vật liệu sử dụng trong nghiên cứu
- Phiếu điều tra dành cho cộng tác viên chương trình.
- Phiếu điều tra số liệu thứ cấp.
- Bảng hướng dẫn thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu.
* Vật liệu sử dụng trong nghiên c u
- Bệnh án của bệnh nhân, sổ sách, báo cáo của chương trình.
2.4.5 Kỹ thuật thu thập số liệu
- Nghiên cứu viên được tập huấn kỹ về nội dung và phương pháp nghiên cứu.
- Cộng tác viên trả lời phiếu dưới sự hướng dẫn của nghiên cứu viên.
- Khám bệnh cho 449 bệnh nhân có bệnh án điều trị từ trước năm 2011 và hiện vẫn đang theo dõi điều trị do nhóm nghiên cứu thực hiện.
- Khai thác hồ sơ lưu trữ: Thu thập số liệu thứ cấp qua sổ sách, báo cáo của chương trình các năm 2011, 2012, 2013, 2014 và 449 bệnh án của bệnh nhân có thời gian điều trị từ trước năm 2011 Thu thập số liệu thứ cấp do nhóm nghiên cứu thực hiện.
- Phỏng vấn sâu theo bộ phiếu phỏng vấn, nhóm nghiên cứu trực tiếp phỏng vấn.
- Thực hiện các cuộc thảo luận nhóm để lấy thông tin, nhóm nghiên cứu trực tiếp thực hiện.
- Nhóm nghiên cứu được tập huấn và thống nhất về phương pháp tiến hành trước mỗi lần tiến hành điều tra, phỏng vấn và thu thập số liệu.
- Phiếu điều tra, phiếu phỏng vấn, thảo luận nhóm đƣợc nhóm nghiên cứu xây dựng theo đúng quy trình phát triển công cụ nghiên cứu và thử nghiệm trước nghiên cứu.
- Nhóm nghiên cứu trực tiếp thu thập số liệu và làm sạch số liệu trước khi nhập vào phần mềm xử lý.
2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu :
Số liệu được nhập trên phần mềm Epidata và phân t ch trên chương trình SPSS 18.0.
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Đây là nghiên cứu nhằm mục đ ch đánh giá thực trạng công tác quản lý bệnh nhân TTPL tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh hiện nay Đối tƣợng nghiên cứu, các nội dung nghiên cứu không ảnh hưởng đến danh tín hay bị làm tổn hại đến cá nhân, đơn vị Các cá nhân tham gia nghiên cứu đều tự nguyện Các thông tin về bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đƣợc đảm bảo giữ bí mật Kết quả điều tra, phỏng vấn, thảo luận nhóm chỉ sử dụng cho mục đ ch nghiên cứu và đảm bảo giữ bí mật.
Nghiên cứu thành công góp phần nâng cao chất lƣợng công tác quản lý và chăm sóc bệnh nhân TTPL ở địa phương, tham mưu cho các cấp lãnh đạo và ngành Y tế xây dựng kế hoạch đào tạo, chế độ ch nh sách đối với cán bộ y tế làm nhiệm vụ quản lý và chăm sóc bệnh nhân TTPL của huyện Tiên Du và tỉnh Bắc Ninh, góp phần vào sự nghiệp phát triển Y tế nói chung của tỉnh, vì vậy không vi phạm các quy định về đạo đức trong nghiên cứu khoa học.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thực trạng công tác quản lý bệnh nhân TTPL
Bảng 3.1 Kết quả triển khai hoạt động quản lý bệnh nhân TTPL
Nội dung SL % SL % SL % SL %
Xã triển khai quản lý 14 100 14 100 14 100 14 100
Xã đƣợc cấp tài liệu 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhận xét: Từ năm 2011 đến năm 2014 100% các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đều đƣợc triển khai quản lý, chăm sóc bệnh nhân TTPL tại cộng đồng Số xã đƣợc khám sàng lọc phát hiện bệnh nhân TTPL mới chỉ đƣợc thực hiện ở 2 xã trong năm 2011 Về công tác tập huấn cho chuyên trách xã, CTV thôn đƣợc triển khai mỗi năm 1 lần từ năm 2011 đến năm 2013, năm 2014 không đƣợc tập huấn, từ năm 2011 đến 2014 không có xã nào đƣợc cấp tài liệu tuyên truyền.
Bảng 3.2 Thông tin về tỷ lệ mắc điểm, mắc mới giai đoạn 2011-2014
Nhận xét: Tỷ lệ mắc điểm từ 0,40% - 0,43%, tỷ lệ mắc mới giảm dần từ 0,28‰ năm 2011 còn 0,06‰ năm 2014.
Bệnh nhân SL % SL % SL % SL %
Nhận xét: Bệnh nhân quản lý trong toàn huyện có su hướng tăng dần từ
544 bệnh nhân năm 2011 lên 581 bệnh nhân năm 2014, bệnh nhân ổn định dao động từ 72,4% đến 74,8%, tái phát phải chuyển viện từ 7% - 8,9%.
Biểu đồ 1 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh
Nhận xét: Biểu đồ trên cho thấy bệnh nhân có thời gian mắc bệnh trên
20 năm là nhiều nhất, tiếp đến là số BN có thời gian mắc từ 5 đến 10 năm.
Bảng 3.4 Tình trạng hiện tại của bệnh nhân
Không tự vệ sinh cá nhân 33 7,3
Tự vệ sinh cá nhân 416 92,7
Tham gia hoạt động xã hội 67 14,9
Nhận xét: Bệnh nhân không tự vệ sinh cá nhân 7,3%, bệnh nhân tham gia lao động đƣợc 45,7%, bệnh nhân còn khả năng tham gia hoạt động xã hội là 14,9%.
Bảng 3.5 Nơi lĩnh thuốc và hưởng trợ cấp của bệnh nhân Đặc điểm chung SL (n = 449) %
Nơi lĩnh thuốc Trạm y tế 422 94,0
Trợ cấp Đƣợc trợ cấp 341 75,9
Nhận xét: Trong số bệnh nhân đƣợc quản lý số lĩnh thuốc tại trạm y tế chiếm 94%, còn lại lĩnh thuốc hoặc mua thuốc ở nơi khác Số bệnh nhânTTPL được trợ cấp hàng tháng theo diện người tàn tật là 75,9%, số không đƣợc trợ cấp còn 24,1%.
Lĩnh thuốc SL % SL % SL % SL % Đều 151 33,6 147 32,7 150 33,5 143 31,8
Nhận xét: Bệnh nhân lĩnh thuốc đều giảm dần từ 33,6% năm 2011 xuống 31,8% năm 2014, bệnh nhân uống thuốc không đều cũng giảm từ 30,5% năm 2011 xuống 20,3% năm 2014, bệnh nhân bỏ thuốc tăng khá nhanh từ 35,8% năm 2011 lên 47,9% năm 2014.
Bảng 3.7 Các thuốc hướng thần được sử dụng điều trị ngoại trú
Aminazin 337 75,1 Đơn trị liệu Levopromazin 29 6,5
Levopromazin + Haloperidol 23 5,1 Đa trị liệu
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc đơn trị liệu chiếm 82% trong đó thuốc hay đƣợc sử dụng nhất là thuốc Aminazin chiếm tới 75,1%, đa trị liệu chỉ chiếm 18% trong đó phối hợp giữa Aminazin với Haloperidol chiếm tỷ lệ cao 11,1%, Số bệnh nhân sử dụng cả 3 loại thuốc chỉ chiếm 0,2%.
Bảng 3.8 Số bệnh nhân Chuyên trách và CTV quản lý
Tối thiểu Tối đa Trung bình Chức danh
Nhận xét: Trung bình mỗi cán bộ chuyên trách quản lý 32 bệnh nhân.
Mỗi CTV quản lý trung bình 6 bệnh nhân.
Bảng 3.9 Hoạt động của cán bộ chuyên trách tuyến xã
Nội dung SL % SL % SL % SL %
Nhận xét: Liên tục từ năm 2011 - 2014, 100% cán bộ chuyên trách thực hiện đầy đủ các nội dung quản lý bệnh nhân theo chức năng.
Nội dung SL % SL % SL % SL %
Hướng dẫn, theo dõi bệnh 14 100 14 100 14 100 14 100 nhân tại nhà
Nhận xét: 100% CTV chương trình chỉ thực hiện việc hướng dẫn bệnh nhân tại gia đình và tham gia giao ban CTV.
Hộp 1 Thảo luận nhóm chuyên trách về chăm sóc bệnh nhân
….Cán bộ chuyên trách chương trình thực hiện toàn bộ nội dung hoạt động quản lý bệnh nhân nhƣ: Khám cấp thuốc, viết bài tuyên truyền, xây dựng kế hoạch, làm các báo cáo ….việc hướng dẫn phục hồi chức năng tại gia đình rất hạn chế…. Ông T - Cán bộ chuyên trách xã Tân Chi
… Mỗi tháng tôi đi kiểm tra bệnh nhân tại nhà một lần, mỗi lần đi từ 2-3 gia đình bệnh nhân, thường kiểm tra các bệnh nhân mới bỏ thuốc, các bệnh nhân không ổn định….
Bà A - Cán bộ chuyên trách xã Phú lâm
…Mỗi năm tôi viết từ 2 đến 3 bài tuyên truyền về bệnh TTPL và đƣợc phát trên đài phát thanh của xã 1 lần/tháng… Ông H - Cán bộ chuyên trách xã Hiên Vân
… Bệnh nhân TTPL không đƣợc khám chuyên khoa định kỳ, bệnh nhân chỉ đƣợc khám chuyên khoa Tâm thần khi đƣợc chuyển lên bệnh viện Tâm thần tỉnh…. Ông H - Cán bộ chuyên trách xã Hiên Vân
Chúng tôi thường cấp thuốc cho bệnh nhân vào 2 ngày cố định trong tháng, ngoài 2 ngày đó nếu có cán bộ chuyên trách ở Trạm thì vẫn cấp thuốc nếu có bệnh nhân đến lĩnh thuốc…
Nhận xét: Thực hiện nhiệm vụ quản lý bệnh nhân ở Trạm y tế do một mình cán bộ chuyên trách đảm nhiệm Bệnh nhân không đƣợc khám chuyên khoa định kỳ ở Trạm y tế Trạm y tế không cấp thuốc cho bệnh nhân ở tất cả các ngày làm việc trong tuần.
Hộp 2 Ý kiến của lãnh đạo xã về hoạt động của Ban chỉ đạo
… Hoạt động của ban chỉ đạo chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần có được duy trì nhưng chất lượng chưa cao, thường lồng ghép vào giao ban của Ban chăm sóc sức khỏe nhân dân một năm 2 lần Ban chỉ đạo tham gia bình xét các đối tƣợng bệnh nhân trong việc xét trợ cấp hàng tháng, tham gia bình xét hộ nghèo của xã, chỉ đạo các Ban ngành đoàn thể phối hợp cùng với ngành y tế tổ chức tuyên truyền các nội dung về bệnh tâm thần, phát hiện các trường hợp nghi ngờ báo cho y tế xã để sớm thực hiện việc khám, điều trị, quản lý bệnh nhân ông tác quản lý bệnh nhân chủ yếu vẫn do cán bộ y tế thực hiện là chính. Ông Q - Phó chủ tịch UBND xã Phú LâmNhận xét: Các Ban, Ngành, Đoàn thể của xã đã tham gia các hoạt động quản lý, chăm sóc bệnh nhân TTPL trên địa bàn bằng khá nhiều các hoạt động tuy nhiên chất lƣợng chƣa cao.
Bảng 3.11 Nội dung hoạt động của tuyến huyện
Dự trù và lĩnh thuốc X X X X
Khám định kỳ cho bệnh nhân 0 0 0 0
Nhận xét: Cán bộ chuyên trách tuyến huyện thực hiện cơ bản các nội dung của chương trình, chỉ có 2 nội dung chưa thực hiện được là khám bệnh định kỳ cho bệnh nhân và tập huấn cho chuyên môn cho cán bộ chuyên trách xã, CTV và người chăm sóc bệnh nhân.
Hộp 3 Phỏng vấn sâu về hoạt động của chuyên trách tuyến huyện
…Trong quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng TTYT huyện triển khai các nội dung hoạt động của chương trình bao gồm: Xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động hàng năm, tổng hợp, dự trù, lĩnh thuốc, cấp thuốc cho tuyến xã Kiểm tra, giám sát hoạt động của chương trình tại các xã, thị trấn Thực hiện giao ban chuyên trách xã 3 tháng/ lần, tổng hợp báo cáo tháng, quý, năm. Cán bộ chuyên trách huyện không thực hiện việc tập huấn cho tuyến xã, không tham gia khám định kỳ và điều chỉnh thuốc cho bệnh nhân tại Trạm y tế, không thực hiện điều trị ngoại trú cho bệnh nhân tại TTYT.
Bà L - Giám đốc TTYT huyện
Nhận xét: Cán bộ chuyên trách của TTYT huyện không thực hiện đƣợc việc tập huấn cho tuyến xã, không thực hiện việc khám định kỳ cho bệnh nhân tại tuyến xã, không thực hiện việc điều trị ngoại trú cho bệnh nhân tại TTYT.
Hộp 4 Bệnh viện Đa khoa huyện tham gia quản lý bệnh nhân
….Trong hoạt động quản lý chăm sóc bệnh nhân TTPL tại cộng đồng bệnh viện tham gia hỗ trợ sơ cấp cứu bệnh nhân tại cộng đồng, xử trí cấp cứu bệnh nhân TTPL tái phát tại bệnh viện và vận chuyển bệnh nhân lên bệnh viện tâm thần tỉnh, thực hiện việc chuyển tuyến cho bệnh nhân TTPL có thẻ BHYT đến khám tại bệnh viện Bệnh viện không khám, điều trị ngoại trú hay cấp thuốc theo đơn cho bệnh nhân TTPL … Ông Q - Giám đốc BVĐK huyện
BÀN LUẬN
Thực trạng hoạt động quản lý bệnh nhân tâm thần phân liệt ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2014
Bảng 3.1 cho thấy từ năm 2011 đến nay 100% các xã, thị trấn trong huyện đều thực hiện công tác quản lý chăm sóc bệnh nhân TTPL, so với huyện khác trong tỉnh là như nhau nhưng so với cả nước thì tỷ lệ này đạt cao hơn, kết quả báo cáo của chương trình đến hết năm 2010 số xã triển khai trong toàn quốc đat 70 % [10] Việc triển khai chương trình ở 100% các xã, thị trấn trên địa bàn đã giúp bệnh nhân TTPL có cơ hội thuận lợi tiếp cận với việc điều trị bệnh của mình tại cộng đồng [45] Công tác khám sàng lọc chỉ đƣợc thực hiện ở năm 2011 trên địa bàn 2 xã, còn từ năm 2012 đến 2014 công tác khám sàng lọc phát hiện bệnh nhân mới tại các xã, TT không đƣợc thực hiện Điều này ảnh hưởng khá nhiều đến công tác phát hiện bệnh nhân mới một cách kịp thời để thực hiện công tác quản lý bệnh nhân Theo kết quả khám sàng lọc cho thấy số bệnh nhân mới do khám sàng lọc phát hiện đƣợc chiếm tới 50% số bệnh nhân mới trong năm Tổ chức khám sàng lọc triển khai rất hạn chế là tình trạng chung của các huyện trong tỉnh Bắc Ninh cũng nhƣ các tỉnh khác do nguồn kinh phí dành cho khám sàng lọc rất hạn chế
[10] TTPL là bệnh hiện còn đang gây mặc cảm trong xã hội, bệnh nhân và gia đình bệnh nhân vẫn còn tâm lý dấu bệnh Chính vì vậy việc triển khai khám sàng lọc cần được triển khai thường xuyên hàng năm ở tất cả các xã,thị trấn trên địa bàn để phát hiện sớm, kịp thời các trường hợp mắc bệnh đưa vào quản lý, điều trị kịp thời Công tác tập huấn cho cán bộ chuyên trách,CTV đƣợc triển khai ở hầu hết các năm điều này giúp cán bộ chuyên trách,CTV thường xuyên được cập nhật những kiến thức và kỹ năng trong quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng Nghiên cứu của Lý Trần Tình, Nguyễn ThịKim Mai và cộng sự cho thấy nâng cao trình độ cán bộ chuyên trách tâm thần tuyến xã, thị trấn là một trong các biện pháp để làm hạn chế tình trạng bỏ điều trị của bệnh nhân [36].
Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ mắc điểm dao động từ 0,40% - 0,43%, kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Bùi Thế Khanh (2005) ở tỉnh Hà Tây với tỷ lệ mắc điểm là 0,33% [26], so với nghiên cứu của Hồ Xuân năm 2001 trên địa bàn xã Phú Lâm, huyện Tiên Du là 0,57% thì tỷ lệ này thấp hơn [45] Tuy nhiên về diện nghiên cứu các nghiên cứu này có quy mô khác nhau nên có thể cho kết quả khác nhau Thông tin về tỷ lệ mắc điểm của bệnh nhân TTPL trên địa bàn giúp các nhà quản lý xây dựng kế hoạch cho việc triển khai quản lý, điều trị, chăm sóc bệnh nhân trong thời gian tới.
Tỷ lệ mắc mới giảm dần từ 0,28‰ năm 2011 còn 0,06‰ năm 2014, so với nghiên cứu của Bùi Thế Khanh (2005), tỷ lệ mới mắc là 0,17‰ là tương đương tuy nhiên sự chệnh lệch lớn giữa các năm về tỷ lệ mắc mới phải chăng do vấn đề phát hiện bệnh nhân trong khám sàng lọc tại cộng đồng vì trong giai đoạn 2011-2015 khám sàng lọc đƣợc triển khai rất hạn chế và số bệnh nhân phát hiện mới chủ yếu đƣợc thực hiện bởi khám sàng lọc Cần có những nghiên cứu toàn diện hơn để xác định tỷ lệ mắc mới hàng năm của huyện Tiên Du.
Tỷ lệ bệnh nhân ổn định hàng năm dao động từ 72,4% đến 74,8% tỷ lệ này cao hơn so với đánh giá của Trần Văn Cường và cộng sự năm 2002 giao động trong khoảng 69%-70% [11] Số bệnh nhân không ổn định vẫn còn khoảng 25,2% đến 27,6% Nguyên nhân không ổn định của số bệnh nhân này cần đƣợc xác định để tìm cách làm giảm tỷ lệ này xuống thấp nhất có thể. Trong nghiên cứu này kết quả ở hộp 8 phần nào chỉ ra đƣợc một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh nhân không ổn định là do bệnh nhân kháng thuốc với an thần kinh cổ điển trong khi lại không đƣợc điều trị thay thế bằng các thuốc thế hệ mới Để khắc phục nguyên nhân này chúng ta cần tìm nguồn thuốc thế hệ mới cho các bệnh nhân kháng thuốc an thần kinh cổ điển Khi triển khai khám bảo hiểm y tế cho bệnh nhân TTPL ở tuyến huyện và tuyến xã thì vấn đề này sẽ đƣợc giải quyết cơ bản.
Tỷ lệ bệnh nhân tái phát phải chuyển viện chiếm 7 - 8,9% (Bảng 3.3) Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Siêm năm 1999, tỷ lệ tái phát từ 1 đến 3 năm từ 3% đến 6% [33] Đây hầu hết là các trường hợp cần đƣợc điều trị bằng các thuốc thế hệ mới chính vì vậy sau thời gian điều trị tại các bệnh viện chuyên khoa tâm thần, các bệnh nhân này cần có phác đồ điều trị thích hợp và bài toán tìm nguồn thuốc cho những bệnh nhân này cần có lời giải.
Kết quả ở biểu đồ 1 cho thấy bệnh nhân có thời gian mắc bệnh trên 20 năm là 333/449 = 74,2%, kết quả này cao hơn so với với nghiên cứu của Bùi Tiến Dũng năm 2011 là 14,37±6,54 tuổi Điều này càng chứng tỏ bệnh TTPL không chỉ ảnh hưởng nặng nề cho bệnh nhân mà còn là gánh nặng cho gia đình và xã hội Để giải quyết vấn đề này cần có các chính sách hỗ trợ cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân nhƣ trợ cấp khó khăn, ƣu tiên bố trí việc làm.
Số bệnh nhân vẫn tham gia các hoạt động xã hội chiếm 14,9%, tham gia lao động là 45,7%, tự vệ sinh cá nhân là 92,7 Kết quả này tương tương nghiên cứu của Bùi Thế Khanh, số bệnh nhân vẫn tham gia các hoạt động xã hội chiếm là 16,75% Kết quả này chỉ ra rằng gia đình và xã hội cần tạo điều kiện, giúp đỡ bệnh nhân tham gia lao động, tham gia các hoạt động xã hội để tạo ra của cải vật chất đồng thời chính những hoạt động này giúp người bệnh cải thiện tình trạng sức khỏe của bản thân Số bệnh nhân cần sự giúp đỡ hoàn toàn của người thân là 7,3% đây là số không nhỏ cần được gia đình và xã hội chuẩn bị để người bệnh được chăm sóc tốt nhất [5].
Bảng 3.5 cho thấy ngoài lĩnh thuốc tại trạm y tế số bệnh nhân lĩnh thuốc nơi khác chiếm 6% nhƣ vậy số bệnh nhân điều trị tại cộng đồng còn 6% bệnh nhân không sử dụng thuốc của Chương trình Kết quả hộp 8 cho thấy khá nhiều các bệnh nhân trong số này là các bệnh nhân kháng thuốc với thuốc an thần kinh cổ điển, số còn lại có điều kiện nên muốn sử dụng thuốc tốt hơn, vấn đề đặt ra là đối với các bệnh nhân kháng thuốc chương trình cần bổ xung các thuốc thế hệ mới cho bệnh nhân [42], [43] Vấn đề quản lý đối với bệnh nhân không lĩnh thuốc tại TYT hiện rất hạn chế do bệnh nhân không đến Trạm y tế Trong thời gian tới cần tổ chức các hoạt động để quản lý tốt hơn các bệnh nhân này vì ngoài điều trị bằng thuốc bệnh nhân cần đƣợc điều trị song hành với các phương pháp khác tại cộng đồng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có tới 24,1% số bệnh nhân không đƣợc hưởng trợ cấp, đây là các bệnh nhân vẫn còn khả năng lao động Trong thực tế mặc dù một số bệnh nhân TTPL vẫn còn khả năng lao động nhƣng hiệu quả lao đông của họ thường không cao chính vì lẽ đó mà trong thời gian chưa có các chính sách hỗ trợ về việc làm cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân thì nên chăng cần trợ cấp cho 100% bệnh nhân TTPL.
Bảng 3.6 cho thấy số bệnh nhân lĩnh thuốc đều chiếm tỷ lệ khá thấp và có xu hướng giảm dần từ 33,6% năm 2011, xuống còn 31,8% năm 2014, so với nghiên cứu của Bùi Thế Khanh là 18,72 % thì cao hơn tuy nhiên cần nâng tỷ lệ này cao hơn nữa để phòng tái phát cho bệnh nhân Tương ứng với số bệnh nhân uống thuốc đều ngày càng giảm dần thì số bệnh nhân bỏ thuốc có xu hướng tăng dần từ 35,8% năm 2011 lên 47,9% năm 2014 điều này chứng tỏ công tác quản lý bệnh nhân chƣa đạt hiệu quả cao Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có tới 6% bệnh nhân lĩnh thuốc ở nơi khác không đƣợc theo dõi chính vì lẽ đó mà đã làm tăng tỷ lệ bệnh nhân bỏ thuốc trong nghiên cứu. Đại đa số các bệnh nhân bỏ thuốc là các bệnh nhân sau điều trị một thời gian thấy bệnh ổn định nên bỏ thuốc và khi thấy bệnh tái phát mới lại tiếp tục uống thuốc, một số không nhỏ bệnh nhân do kháng thuốc với thuốc an thàn kinh cổ điển nên bệnh nhân không thấy bệnh thuyên giảm khi uống thuốc và điều này cũng dẫn đến tình trạng bệnh nhân bỏ thuốc.
Bảng 3.7 cho thấy thuốc điều trị bệnh nhân TTPL tại các xã, thị trấn bao gồm 3 loại là Aminazin, Levopromazin và Haloperidol đây là 3 loại thuốc được dùng cho bệnh nhân TTPL ở các xã, thị trấn triển khai Chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần trên toàn quốc Việc sử dụng thuốc chủ yếu là đơn trị liệu (81%) và thuốc đƣợc sử dụng nhiều nhất là Aminazin (75,1%) kết quả này tương đồng với đánh giá kết quả hoạt động của chương trình sau 12 năm của Bùi Thế Khanh, Phan Tiến Sĩ và cộng sự [29].
Kết quả nghiên cứu ở hộp 8 cho thấy hiện nay có khá nhiều bệnh nhân kháng thuốc với các thuốc của chương trình, các bệnh nhân này chủ yếu được điều trị ngoại trú tại bệnh viện bằng các loại thuốc mới theo thẻ BHYT và hiện nay các thuốc mới điều trị bệnh TTPL chưa được cấp trong chương trình Như vậy các bệnh nhân kháng thuốc bắt buộc phải lên bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh để điều trị hoặc tự túc mua theo đơn Điều này dẫn đến tình trạng bệnh nhân bỏ thuốc khi điều kiện kinh tế, đi lại gia đình không đáp ứng đƣợc.
Kết quả bảng 3.8 cho thấy mỗi chuyên trách xã quản lý tối thiểu là 9 bệnh nhân, tối đa là 56 bệnh nhân đây là số bệnh nhân không nhiều để khám và cấp thuốc hàng tháng nhưng nếu thực hiện việc chăm sóc hướng dẫn tại nhà thì rất khó thực hiện Ý kiến của gia đình bệnh nhân (Hộp 13) cho thấy không nhất thiết chuyên trách chương trình phải xuống tận hộ gia đình để kiểm tra, hướng dần, PHCN cho bệnh nhân Mỗi cộng tác viên quản lý từ 2 đến 18 bệnh nhân, với số bệnh nhân này hàng tháng CTV hoàn toàn có thể đến hướng dẫn, kiểm tra được 01 lần.
Trong việc triển khai các hoạt động của chương trình 100% các xã, thị trấn triển khai khám cấp thuốc miễn phí tại trạm (Bảng 3.9) với 3 loại thuốc an thần kinh điều này giúp bệnh nhân tiếp cận đƣợc nguồn thuốc một cách dễ dàng, kịp thời và giảm tốn kém cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân trong việc điều trị bệnh [5] Kết quả nghiên cứu của Hồ Xuân năm 2001 cho thất việc triển khai cấp thuốc tại Trạm Y tế là một trong những yếu tố quan trong làm tăng tỷ lệ bệnh nhân uống thuốc đều [45].
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bệnh nhân TTPL
Bảng 3.11 cho thấy có tới 92,9% cán bộ chuyên trách là y sĩ, chỉ có 7,1% cán bộ chuyên trách là bác sĩ Theo nghiên cứu của La Đức Cương năm 2010 cho thấy hầu hết các cán bộ chuyên trách của các Trạm y tế xã, thị trấn triển khai chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng đều là y sĩ và Điều dưỡng
[10] Trong khi đó việc khám cấp thuốc cho bệnh nhân TTPL tại các xã, thị trấn là do cán bộ chuyên trách thực hiện Điều này ảnh hưởng đến chất lượng khám bệnh cho bệnh nhân Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy số cán bộ chuyên trách có thâm niên làm chuyên trách chương trình trên 5 năm chiếm tỷ lệ khá cao (64,3%), đây là điều kiện thuận lợi để các cán bộ này thực hiện nhiệm vụ quản lý bệnh nhân tốt hơn Số cán bộ chuyên trách thay đổi hàng năm chiếm từ 7,1% đến 21,4% (Bảng 3.13) mặc dù sự thay đổi này không nhiều nhƣng cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động quản lý bệnh nhân, nhất là số cán bộ này lại không đƣợc tập huấn kiến thức về quản lý bệnh nhân tâm thần kịp thời. Ngoài nhiệm vụ quản lý bệnh nhân TTPL trên địa bàn cán bộ chuyên trách xã còn phải kiêm nhiệm thêm từ 2 đến 3 chương trình khác trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu (Hộp 1) chính vì vậy mà thời gian dành cho công tác quản lý bệnh nhân TTPL bị hạn chế khá nhiều.
Bảng 3.14 cho thấy 14/14 xã, thị trấn đều có BCĐ chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng, đây là một trong những nội dung đƣợc triển khai khi các xã, TT triển khai chương trình Điều này chứng tỏ cùng với ngành Y tế tham gia quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng có nhiều Ban, Ngành, Đoàn thể khác cùng tham gia tuy nhiên kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra hiệu quả phối hợp của các Ban, Ngành, Đoàn thể trong xã hội trong quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng là chƣa cao Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% cán bộ BCĐ không đƣợc tập huấn kiến thức về chăm sóc sức khỏe tâm thần, đây là một trong những nguyên nhân làm cho hoạt động của BCĐ chƣa đạt hiệu quả cao (Hộp2, hộp 3), trong thời gian tới cần thường xuyên tập huấn, cập nhật kiến thức về quản lý bệnh nhân TTPL nói riêng và bệnh tâm thần nói chung cho BCĐ Theo kết quả đánh giá hoạt động của chương trình giai đoạn
2006 - 2010 số xã triển khai chương trình trong cả nước chỉ chiếm 70% và đại đa số cán bộ tham gia chương trình đều không được tập huấn kiến thức về bệnh TTPL [10].
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.15 cho thấy số lƣợng CTV tham gia quản lý bệnh nhân TTPL trong huyện là khá lớn Mỗi thôn có từ 1 đến 2 CTV, tỷ lệ CTV là nữ chiếm tới 89,5%, chủ yếu CTV có độ tuổi trên 45(73,7%), 100% CTV là y tế thôn Đây là những yếu tố thuận lợi để CTV thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng Tuy nhiên có tới 96,1% CTV không hài lòng vì không có phụ cấp của chương trình (Bảng 3.16), điều này ảnh hưởng khá nhiều đến hiệu quả hoạt động của CTV Để giải quyết vấn đề này trước mắt cần tìm nguồn kinh ph để hỗ trợ cho CTV đồng thời cần tuyên truyền cho CTV hiểu đƣợc quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng là một nhiệm vụ của CTV y tế và đây là công tác xã hội cần sự nhiệt tình và t nh tương trợ.
Cộng tác viên không có phụ cấp của chương trình là tình trạng chung của các xã, thị trấn trong địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng và của các xã triển khai chương trình của cả nước nói chung Ở Tiên Du 100% các cộng tác viên chương trình là cán bộ y tế thôn và họ đều được hưởng phụ cấp của y tế thôn,việc chăm sóc bệnh nhân TTPL cũng là một trong những nhiệm vụ của y tế thôn nên cần xác định và động viên họ không nên vì không có phụ cấp mà không hài lòng, làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của mình Nếu tìm được nguồn kinh phí có thể khuyến kh ch động viên các CTV một khoản phụ cấp nhất định.Kết quả nghiên cứu của Hồ Xuân năm 2001 cho thấy khi CTV có phụ cấp của chương trình kết hợp với việc giám sát của cán bộ chuyên trách thì số bệnh nhân TTPL được CTV hướng dẫn chăm sóc tại nhà tăng từ 7,8% lên 100%.
Hiện nay đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tâm thần đang thiếu trầm trọng. Bác sĩ chuyên khoa tâm thần thực hiện việc quản lý, chăm sóc bệnh nhân TTPL tại cộng đồng gần nhƣ bằng không, cả tỉnh chỉ có duy nhất 01 Bác sĩ thực hiện nhiệm vụ này và nhiệm vụ quản lý, chăm sóc bệnh nhân TTPL của Bác sĩ này không phải là nhiệm vụ duy nhất Nghiên cứu của La Đức Cương cũng cho thấy các Bác sĩ chuyên khoa tâm thần chủ yếu đƣợc biên chế tại các bệnh viện tâm thần, Khoa tâm thần của các bệnh viện tuyến tỉnh [10] Để giải quyết vấn đề thiếu bác sĩ chuyên khoa tâm thần nhƣ hiện nay công tác đào tạo bác sĩ hiện có ở tuyến huyện và tuyến xã là hoàn toàn khả thi đối với huyện Tiên Du.
Hiện tại đội ngũ bác sĩ của bệnh viện đa khoa huyện rất rồi rào, bệnh TTPL cũng nhƣ nhiều bệnh mãn tính khác mà bệnh viện hiện đang điều trị hoàn toàn có thể đƣợc bệnh viện triển khai khám điều trị ngoại trú, điều này đã đƣợc Ông Q giám đốc bệnh viện khảng định “Trong thời gian tới bệnh viện sẽ triển khai khám, cấp thuốc điều trị ngoại trú cho bệnh nhân TTPL theo phân tuyến”. Đối với trung tâm y tế huyện số bác sĩ hiện cũng tương đối đầy đủ việc bố tr chuyên trách chương trình là bác sĩ là hoàn toàn có khả thi và chỉ cần đào tạo chuyên khoa cho họ là họ hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc nhiệm vụ của bác sĩ chuyên khoa tâm thần trong chăm sóc bệnh nhân TTPL tại cộng đồng Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2011 - 2014 cán bộ chuyên trách của TTYT huyện đều là y sĩ So với nghiên cứu của Nguyễn Cảnh Phú và Phạm Văn Hán năm 2010 trên địa bàn tỉnh Nghệ An thì tỷ lệ cán bộ chuyên trách huyện là y sĩ chiếm 70%, Bác sĩ là 25%, Điều dƣỡng là 5% [32].
Trên địa bàn huyện hiện đã có 13/14 Trạm có bác sĩ việc đào tạo và giao cho bác sĩ của trạm y tế xã khám kê đơn thuốc cho bệnh nhân TTPL tại xã là hoàn toàn có thể.
Thiếu Bác sĩ chuyên khoa tâm thần trong quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý bệnh nhân TTPL tại cộng đồng bởi vai trò của bác sĩ chuyên khoa là rất lớn, tham gia đảm nhiệm nhiều nội dung nhƣ tập huấn, khám sàng lọc, khám định kỳ đây là các nội dung quan trọng trong chăm sóc bệnh nhân TTPL tại cộng đồng (Hộp 11). Trong nghiên cứu của Hồ Xuân năm 2001 đối với bệnh nhân tại xã Phú Lâm cho thấy khi có đủ bác sĩ chuyên khoa tâm thần thì tỷ lệ bệnh nhân đƣợc khám định kỳ tăng lên rõ rệt từ 18% lên 74,5% Hiện nay với nguồn nhân lực ở tuyến huyện và tuyến xã chúng ta hoàn toàn có thể đào tạo đƣợc bác sĩ chuyên khoa tâm thần trong thời gian ngắn vấn đề chủ yếu là cơ chế chính sách trong hoạt động của chương trình Khi đủ bác sĩ chuyên khoa thì các nội dung hoạt động của chương trình sẽ được thực hiện có hiệu quả.
Gia đình bệnh nhân đóng vai trò rất quan trọng trong các hoạt động quản lý, chăm sóc bệnh nhân TTPL Người thân trong gia đình là người trực tiếp chăm sóc, giúp đỡ, hướng dẫn bệnh nhân trong liệu pháp tâm lý, lao động tái hòa nhập cộng đồng Có tới 72,2% người nhà đi lĩnh thuốc cho bệnh nhân và 65,5% người nhà cho bệnh nhân uống thuốc (Bảng 3.18) Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% bệnh nhân TTPL đều cần sự giúp đỡ của gia đình ở các mức độ khác nhau Để giúp người nhà bệnh nhân thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình thì công tác đào tạo hướng dẫn cho họ biết cách quản lý, chăm sóc bệnh nhân là hết sức cần thiết.
Việc chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt là rất vất vả và kéo dài nhất là khi bệnh nhân TTPL không còn khả năng tự phục vụ cá nhân hoặc không còn khả năng lao động Để giải quyết vấn đề này ngoài trách nhiệm của người thân cần có các trung tâm bảo trợ xã hội dành cho BNTT không nơi nương tựa để thực hiện việc quản chăm sóc bệnh nhân TTPL hoặc các nhóm từ thiện hoạt động thường xuyên để giúp đỡ bệnh nhân thay người thân của họ [23] Về cơ chế hoạt động của các trung tâm bảo trợ cần đƣợc xã hội hóa để đáp ứng nhu cầu chăm sóc bệnh nhân TTPL ngày càng cao nhƣ hiện nay.
Nhƣ vậy nhân lực tham gia quản lý bệnh nhân TTPL tại huyện Tiên Du về số lượng cơ bản đáp ứng với quy định của chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Tuy nhiên về mặt chất lƣợng nguồn nhân lực và việc phân công, bố trí nguồn nhân lục còn khá nhiều hạn chế Điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng quản lý bệnh nhân trên địa bàn huyện.
Hiện 100% các Trạm y tế xã, thị trấn không có phòng khám riêng cho bệnh nhân tâm thần (Bảng 3.19) điều này ảnh hưởng khá nhiều đến việc tư vấn cho gia đình và bệnh nhân tại trạm trong mỗi lần bệnh nhân đến trạm khám, cấp thuốc Tiên Du là huyện có tiến độ thực hiện chuẩn y tế xã giai đoạn 2 khá nhanh, đến hết năm 2015, 100% các trạm y tế xã đã đƣợc kiên cố hóa, đƣợc xây dựng theo chuẩn giai đoạn 2, số phòng làm việc khá nhiều từ
15 đến 18 phòng làm việc/Trạm Để thực hiện tốt việc khám tƣ vấn cho bệnh nhân tại trạm cần bố trí 01 phòng khám riêng cho bệnh nhân tâm thần và điều này hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc đối với các trạm y tế trên địa bàn huyện Tiên Du Số trạm y tế không có tủ thuốc riêng để bảo quản thuốc tâm thần chiếm 35,8% điều này ảnh hưởng đến chất lượng bảo quản thuốc vì các thuốc tâm thần đều là thuốc hướng thần, thuốc độc, thuốc gây nghiện có yêu cầu bảo quản nghiêm ngặt Hiện các trạm y tế xã, thị trấn của huyện Tiên Du đều có số lƣợng tủ thuốc khá nhiều mỗi trạm có ít nhất từ 3 - 5 tủ Việc bố chí tủ riêng chỉ là vấn đề sắp xếp, nên chăng cần có quy định bắt buộc đối việc bảo quản thuốc tâm thần theo đúng quy chế Dƣợc.
Hiện thuốc điều trị cho bệnh nhân TTPL tại trạm y tế xã, thị trấn chỉ có