ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
-Trung tâm Y tế dự phòng huyện Kim Bôi
-Xã Kim Bôi huyện Kim Bôi
-Xã Cuối Hạ huyện Kim Bôi
-Xã Nam Thượng huyện Kim Bôi
-Xã Kim Truy huyện Kim Bôi
2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01đến tháng 12 năm 2015
Phương pháp nghiên cứu
Mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định tính với định lượng.
Bản đồ huyện Kim Bôi với 04 xã nghiên cứu
2.3.2.1 Mẫu định lượng (phỏng vấn bà mẹ)
*Cỡ mẫu điều tra bà mẹ: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ: p(1 P) n Z 2 d 2
Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu,
(1 / 2) = 1,96; p là tỷ lệ bà mẹ được khám thai đầy đủ theo nghiên cứu của Đàm Khải Hoàn ở người DTTS huyện Đồng
Hỷ - 2003 là 0,45; d là độ chính xác mong muốn, d = 0,07 [35].
Thay vào công thức có: n = (1,96) 2 x (0,45 x 0,55)/(0,07) 2 = 470, làm tròn số là 500.
- Chọn huyện Kim Bôi: Chọn chủ đích vì được xếp vào huyện có tỷ lệ người Mường cao ở Việt Nam
- Chọn xã: Chọn chủ đích 4 xã có tỷ lệ người Mường cao (>90%), vùng sâu nơi còn giữ nhiều phong tục tập quán đó là xã Kim Bôi, Cuối Hạ, Nam Thượng và Kim Truy huyện Kim Bôi.
-Chọn bà mẹ: Mỗi xã chọn 125 bà mẹ Cách chọn qua các bước như lập danh sách số bà mẹ 15 - 49 tuổi có chồng, có con dưới 5 tuổi và các Bà mẹ được hưởng lợi từ chương trình LMAT của xã (Theo danh sách do chuyên trách dân số xã cung cấp) Chọn các đối tượng bằng phương pháp ngẫu nhiên đơn theo khoảng cách mẫu, lấy đến khi đủ cỡ mẫu cho nghiên cứu ở mỗi xã.
2.3.2.2 Phương pháp chọn mẫu định tính
-CB phụ trách chương trình LMAT của TTYT dự phòng huyện
-4 Trưởng họ người Mường ở 4 xã nghiên cứu
- 01 nhóm giữa lãnh đạo TTYT dự phòng huyện, CB phụ trách chương trình LMAT huyện và 8 cán bộ TYT và thư ký chương trình LMAT ở xã.
-02 nhóm 2 xã gồm 10 lãnh đạo cộng đồng trong ban CSSKBĐ xã
-02 nhóm ở 2 xã với 10 bà mẹ người Mường
2.3.3 Các chỉ số nghiên cứu
2.3.3.1 Nhóm chỉ số cho mục tiêu 1 Thực trạng thực hiện chương trình LMAT tại huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2013 - 2014
1) Nhóm chỉ số kết quả thực hiện chương trình chung toàn huyện
*Nhóm chỉ số kết quả quản lý thai nghén ở huyện Kim Bôi
- Phụ nữ có thai (Số phụ nữ hiện đang mang thai, Số vị thành niên mang thai)
-Số PNCT mới phát hiện
-Số phụ nữ có thai có nguy cơ
- Số lần khám thai trong tháng (Tại Trạm Y Tế xã, Tại cơ sở y tế (CSYT) khác)
- Số lần khám thai của phụ nữ đã đẻ (Tại Trạm Y tế ,Tại nhà, Tại CSYT khác)
-Số phụ nữ đẻ được quản lý thai nghén (Tại Trạm Y tế)
-Số phụ nữ đẻ khám thai đủ, đúng lịch (Tại Trạm Y tế)
-Số phụ nữ đẻ uống sắt khi mang thai
-Số phụ nữ đẻ tiêm uốn ván đủ mũi
*Nhóm chỉ số kết quả chăm sóc trong sinh cho các bà mẹ
-Tổng số phụ nữ đẻ (Tại Trạm Y tế, Tại nhà, Tại CSYT khác)
-Số đẻ thường (Tại Trạm Y tế, Tại nhà, Tại CSYT khác)
-Số đẻ khó (Tại TYT, Tại CSYT khác) Trong đó (Đẻ chỉ huy, Foóc xép,
-Số ca đẻ tại cơ sở y tế
-Số ca đẻ tại nhà
-Số đẻ tại nhà có CBYT hỗ trợ
-Số ca đẻ được theo dõi biểu đồ chuyển dạ
*Nhóm chỉ số kết quả chăm sóc sau sinh cho các bà mẹ
-Số BM được CS tuần đầu sau đẻ (Tại Trạm Y tế, Tại nhà, Tại CSYT khác)
-Số BM chăm sóc 1 lần sau đẻ (Tại Trạm Y tế, Tại nhà, Tại CSYT khác)
-Số BM chăm sóc 2 lần sau đẻ (Tại Trạm Y tế, Tại nhà, Tại CSYT khác)
-Số tai biến sản khoa
-Số PNCT được tư vấn & xét nghiệm HIV tự nguyện
-Số PN có thai HIV (+)
*Nhóm chỉ số kết quả chăm sóc sức khỏe trẻ em ở huyện Kim Bôi
-Số sơ sinh đẻ sống (Trong đó: số sơ sinh đẻ non)
-Số trẻ có cân nặng dưới 2500g
-Số trẻ đẻ ra tiêm Vitamin K
-Số trẻ đẻ ra được bú mẹ trong vòng 1 giờ đầu sau đẻ
-Số trẻ đẻ ra được cân
-Số sơ sinh dị tật sống
-Số trẻ chết trong 7 ngày đầu
-Số trẻ chết trong 28 ngày đầu
-Số trẻ em chết dưới 1 tuổi
*Nhóm chỉ số kết quả chăm sóc sức khỏe sinh sản ở 4 xã điều tra của huyện
-Số xã có tất cả phụ nữ mang thai có được khám thai ít nhất 1 lần trước khi sinh
-Số xã có tỷ lệ phụ nữ được khám thai từ 3 lần trở lên trong 3 kỳ thai nghén trước khi sinh ít nhất có đạt 50%
-Số xã có tỷ lệ PNCT được tiêm phòng uốn ván đủ liều trước khi sinh ít nhất có đạt được 85%
-Số xã có tỷ lệ phụ nữ khi sinh có nhân viên y tế được đào tạo chuyên môn đỡ đẻ ít nhất đạt được 90%
-Số xã có tỷ lệ phụ nữ sinh con tại cơ sở y tế ít nhất đạt 75%
-Số xã có tỷ lệ bà mẹ được nhân viên y tế chăm sóc ít nhất 1 lần trong tuần đầu sau sinh ít nhất có đạt được 35%
-Số xã có tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai hiện đại ít nhất có đạt được 55%
-Số xã có tỷ lệ phụ nữ 15 - 49 tuổi được khám phụ khoa/năm ít nhất có đạt được 20%
2)Kết quả điều tra cộng đồng ở 04 xã nghiên cứu
*Nhóm chỉ số đánh giá kết quả chăm sóc trước sinh:
-Khám thai (Không khám, < 3 lần, ≥ 3 lần)
-Tiêm phòng uốn ván (≥ 2 lần, 1 lần, Không)
-Uống viên sắt (có, không)
-Hướng dẫn ăn uống&vệ sinh (có, không)
-Hướng dẫn chăm sóc trẻ sau sinh (có, không)
-Khám phụ khoa khi có thai (có, không)
-Tăng cân khi mang thai (< 10 kg, ≥ 10 kg)
-Quản lý thai nghén (≥ 4 chỉ số trên tốt) Tốt, Chưa tốt
*Nhóm chỉ số kết quả chăm sóc bà mẹ người Mường trong sinh
- Nơi đẻ (Nhà, Trạm y tế , bệnh viện/phòng khám đa khoa khu vực (BV/PKĐKKV), Bà đỡ)
- Người đỡ đẻ tại nhà (CBYT xã, NVYTTB, Bà đỡ, Khác)
- Dùng gói đẻ sạch (có, không)
- Tai biến khi đẻ (có, không)
- Kịp thời xử lý tai biến (có, không)
- Chăm sóc trong sinh tốt (Đẻ tại CSYT không tai biến) (có, không)
*Nhóm chỉ số kết quả chăm sóc bà mẹ người Mường sau sinh
- Nghỉ sau đẻ (< 1 tháng, ≥ 1 tháng)
- Sau đẻ ăn riêng và nhiều chất (có, không)
- Ăn kiêng sau đẻ (có, không)
- Sau đẻ được CBYT đến chăm sóc (có, không)
- Sau đẻ bị sốt cao rét run (có, không)
- Xử lý khi bị sốt cao rét run (có, không)
- Chăm sóc sau sinh (có, không)
- Làm mẹ an toàn (có, không)
*Nhóm chỉ số kết quả chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em
- Cân nặng khi sinh (Không cân, < 2500g, ≥ 2500g)
2.3.3.2 Nhóm chỉ số cho mục tiêu 2 Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình LMAT tại huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình đó là Nhân lực, vật lực và tài lực của TTY dự phòng huyện và các xã thông qua thực hiện chuẩn quốc gia và tiêu chí quốc gia về y tế xã.
2.3.3.3 Nhóm chỉ số cho giải pháp nâng cao chất lượng chương trình LMAT tại huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016 – 2020
-Giải pháp về nguồn lực
-Giải pháp về tổ chức hoạt động
2.3.4 Kỹ thuật thu thập thông tin
-Phỏng vấn trực tiếp đối với các đối tượng điều tra định lượng.
-Thu thập các thông tin thứ cấp về chương trình thực hiện LMAT, hoạt động truyền thông DS - KHHGĐ ở huyện Kim Bôi và các xã Kim Bôi, Cuối
Hạ, Nam Thượng và Kim Truy huyện Kim Bôi.
- Tiến hành thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu với các đối tượng liên quan đã được chọn.
2.3.5 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin, số liệu
Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học trên phần EPI INFO 6.04.
Sử dụng các biểu đồ, đồ thị để biểu thị, so sánh tỷ lệ các kết quả.
2.3.6 Phương pháp khống chế sai số
Thiết kế bộ câu hỏi điều tra rõ ràng, dễ hiểu, dễ trả lời Cán bộ điều tra được tập huấn kỹ và thống nhất cách thu thập thông tin Làm sạch thông tin trước khi nhập số liệu.
2.3.7 Đạo đức nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, không làm ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe con người, đạo đức nghề nghiệp, không tổn hại đến sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương Nghiên cứu chỉ được tiến hành khi được Hội đồng Khoa học của trường đại học y dược Thái Nguyên cho phép.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thực trạng thực hiện chương trình LMAT tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình từ 2013 - 2014
3.1.1 Kết quả thực hiện chương trình chung toàn huyện Kim Bôi năm
Bảng 3.1 Kết quả TT-GDSK chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em ở huyện Kim Bôi năm 2013-2014
1 Các hình thức truyền thông giáo dục sức khỏe 2116 958
2 Số lượt bà mẹ được tư vấn 11871 10642
2.1 Tư vấn chăm sóc sức khỏe trẻ em 4364 3744
2.3 Tư vấn cặp vợ chồng vô sinh 192 90
2.4 Tư vấn SKSS vị thành niên 65 13
2.5 Tư vấn nạo phá thai 70 13
Tư vấn phòng chống bệnh đường sinh sản
2.6 (NKĐSS)và lây truyền qua đường tình dục
2.7 Tư vấn các nội dung CSSK khác 1637 1265
Kết quả thực hiện TT-GDSK chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em ở huyện Kim Bôi năm 2013-2014
- Các hình thức TT-GDSK hàng đầu là nói chuyện: năm 2013 tổ chức được 1.044 buổi, năm 2014 còn 433 buổi; số buổi phát thanh năm 2013 là 1.038 buổi, năm 2014 là 512 buổi.
-Tư vấn CSSK: tư vấn chăm sóc trẻ em năm 2013 được 4.364 lượt, năm
2014 được 3.744 lượt; tư vấn KHHGĐ năm 2013 là 3.219 lượt, năm 2014 là 3.648 lượt; tư vấn nạo phá thai năm 2013 là 70 lượt, năm 2014 là 13 lượt.
Bảng 3.2 Kết quả các hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em ở huyện
1 Số lượt CB CSSKSS TTYT xuống xã GS 172 112
2 Số xã được giám sát trong tháng 108 106
3 Số xã và PKĐK tham gia giao ban 28 28
4 Số xã, PKĐK báo cáo KQ thực hiện 29 29
5 Số xã thực hiện cung cấp bao cao su 28 28
6 Số xã thực hiện cung cấp TUTT 28 28
7 Số xã thực hiện cung cấp TUTT khẩn cấp 0 0
8 Số xã thực hiện tiêm thuốc tránh thai 28 28
9 Số xã thực hiện đặt DCTC 28 28
10 Số xã có góc hồi sức sơ sinh 28 28
-Số lượt CB CSSKSS trung tâm y tế (TTYT) dự phòng huyện xuống xã giám sát năm 2013 là 172 lượt, năm 2014 giảm xuống còn 112 lượt.
-Tất cả các xã, phòng khám đa khoa (PKĐK) trong huyện đều triển khai các hoạt động CSSK bà mẹ và trẻ em theo qui định của chương trình.
-100% số xã có góc hồi sức sơ sinh.
Bảng 3.3 Kết quả quản lý thai nghén ở huyện Kim Bôi năm 2013-2014
1.1 Số phụ nữ hiện đang mang thai 1068 987
1.2 Số vị thành niên mang thai 21/1,26% 17/1,17%
2 Số PNCT mới phát hiện 852 690
3 Số phụ nữ có thai có nguy cơ 100/6,% 72/4,9%
4 Số lần khám thai trong tháng 3043/1,8 lần 3617/2,5 lần
5 Số lần khám thai của phụ nữ đã đẻ 3017 2832
6 Số phụ nữ đẻ được QLTN 738/100,% 652/100,%
7 Số PN đẻ khám thai đủ, đúng lịch 623/84,4% 539/82,7%
8 Số PN đẻ uống sắt khi mang thai 738/100,% 652/100,%
9 Số PN đẻ tiêm U.Ván đủ mũi 738/100,% 652/100,%
-Trong số 1.664 phụ nữ mang thai, tỷ lệ vị thành niên mang thai đáng kể (2013: 1,26%; 2014: 1,17%).
-Tỷ lệ thai phụ có nguy cơ đáng kể: năm 2013 là 6%, năm 2014 tỷ lệ này giảm xuống còn 4,9%.
-Số lần khám thai trung bình của phụ nữ có thai trong năm 2013 là 1,8 lần, năm 2014 tăng lên 2,5 lần Trong đó tỷ lệ khám thai tại TYT là chủ yếu:năm 2013 là 79,5%, năm 2014 là 87,7%.
-Tỷ lệ phụ nữ đã để được khám thai đủ, đúng lịch khá cao: năm 2013 là 84,4%, năm 2014 là 82,7%, trong đó chủ yếu tại TYT xã trong 2 năm 2013 –
-Tỷ lệ phụ nữ đã đẻ được quản lý thai nghén là 100%, trong đó 94 – 97% được quản lý tại TYT.
-100% phụ nữ có thai được uống viên sắt, tiêm uốn ván đủ mũi Bảng
3.4 Kết quả chăm sóc trong sinh cho các bà mẹ ở huyện Kim Bôi năm 2013-2014
1 Tổng số phụ nữ đẻ 738 652
Tại CSYT khác (Chủ yếu ở BV huyện) 481/65,2% 548/84,2%
4 Số ca đẻ tại cơ sở y tế 738 651
5 Số ca đẻ tại nhà 0 1
6 Số đẻ tại nhà có cán bộ YT hỗ trợ 0 1
7 Số ca đẻ dõi biểu đồ chuyển dạ 730/98,9% 592/90,8%
-Đa số các bà mẹ đẻ tại bệnh viện huyện (năm 2013 là 65,2%, năm 2014 là 84,2%).
-Tỷ lệ đẻ khó đáng kể: năm 2013 là 15,2%, năm 2014 là 18,2%.
-Tỷ lệ mổ lấy thai khá cao: năm 2013 là 14,6%, năm 2014 là 17,8%. -Tỷ lệ ca đẻ được theo dõi biểu đồ chuyển dạ cũng khá cao: Năm 2013 là 98,9%, 2014 là 90,8%.
Bảng 3.5 Kết quả chăm sóc sau sinh cho các bà mẹ ở huyện Kim Bôi năm
1 Số BM được CS tuần đầu sau đẻ 738/100,% 652/100,%
2 Số BM chăm sóc 1 lần sau đẻ 738 652
3 Số BM chăm sóc 2 lần sau đẻ 703/95,2% 632/96,9%
4 Số tai biến sản khoa 1 0
5 Số PNCTTV & XN HIV tự nguyện 1 0
6 Số PN có thai HIV (+) 0 0
Tại CSYT khác (bệnh viện) 1 0
-100% các bà mẹ được chăm sóc tuần đầu sau đẻ, 100% các bà mẹ được chăm sóc 1 lần; Năm 2013 có 95,2%, năm 2014 có 96,9% phụ nữ đẻ được chăm sóc 2 lần sau đẻ.
-Số tai biến sản khoa năm 2013 là 1 trường hợp, năm 2014 là 0.
-Số bà mẹ chết năm 2013 là 1 trường hợp, năm 2014 là 0.
Bảng 3.6 Kết quả chăm sóc sức khỏe trẻ em ở huyện Kim Bôi năm 2013-2014
1 Số sơ sinh đẻ sống 738 652
Trong đó: số sơ sinh đẻ non 20/2,7% 17/2,6%
2 Số trẻ có cân nặng dưới 2500g 23/3,1% 20/3,1%
3 Số trẻ đẻ ra tiêm Vitamin K 732/99,2% 647/99,2%
4 Số trẻ đẻ ra được bú mẹ trong vòng 1 730/98,9% 635/97,4% giờ đầu sau đẻ
5 Số trẻ đẻ ra được cân 734/99,5% 649/99,5%
6 Số sơ sinh dị tật sống 1/0,12% 3/0,46%
8 Số trẻ chết trong 7 ngày đầu 6/0,81% 6/0,92%
9 Số trẻ chết trong 28 ngày đầu 6/0,81% 7/1,07%
10 Số trẻ em chết dưới 1 tuổi 10/1,35% 10/1,57%
-Tỷ lệ trẻ đẻ non đáng kể năm 2013 là 2,7%, năm 2014 là 2,6%.
-Trẻ sơ sinh nhẹ cân trong 2 năm là 3,1%.
-Số trẻ đẻ ra được tiêm Vitamin K cao (99%).
-Tỷ lệ trẻ được bú mẹ sớm sau đẻ cao: năm 2013 là 98,9%, năm 2014 là 97,8%.
-Số trẻ được cân ngay sau đẻ là 99,5%.
-Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị dị tật năm 2013 là 0,12%, năm 2014 là 0,46%.
-Tỷ suất chết chu sinh năm 2013 là 12%0, năm 2014 là 18,4%0
-Tỷ suất chết trong 7 ngày đầu năm 2013 là 8,1%0, năm 2014 là 9,2%0.
-Tỷ suất chết trong 28 ngày đầu năm 2013 là ,81%0, năm 2014 là 10,7%0.
-Tỷ suất chết < 1 tuổi năm 2013 là 13,5%0, năm 2014 là 15,7%0.
Qua điều tra tình hình thực hiện 10 chuẩn quốc gia về y tế xã, chuẩn về CSSKSS ở 4 xã nghiên cứu của huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình chúng tôi thấy tất cả các chỉ số thực hiện ở 4 xã điều tra đều có kết quả tốt, đạt chuẩn.
Khai thác các số liệu thứ cấp về thực hiện chương trình LMAT ở 4 xã điều tra chúng tôi thu được các kết quả như sau:
Bảng 3.7 Kết quả thực hiện chăm sóc trước sinh cho các bà mẹ có thai ở04 xã điều tra ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình
Số PNCT được khám thai lần đầu trong ba tháng đầu 412 100
Số PNCT được khám thai lần thứ hai trong ba tháng giữa 292 70,8
Số PNCT được khám thai lần thứ ba (hoặc > 3) trong ba 307 74,5 tháng cuối
Số phụ nữ khám thai lần đầu tiên 326 79,1
Số PNCT được tiêm UV2 + trước khi sinh 307 74,5
Số PNCT được uống viên sắt và acid folic 307 74,5
Số PNCT nguy cơ cao 10 2,4
Số ngày không sẵn có 70 17
Số được chăm sóc trước sinh tốt 307 74,5
Số thai nghén có nguy cơ 10 2,4
Nhận xét: Kết quả thực hiện chăm sóc trước sinh cho các bà mẹ có thai ở 04 xã điều tra ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình:
-Chỉ số thực hiện tốt nhất là khám thai lần đầu trong 3 tháng đầu (100%) -
Tỷ lệ bà mẹ có thai thực hiện khám thai lần 2, lần 3 đạt mức độ khá
-Tỷ lệ PNCT được tiêm phòng uốn ván đạt mức độ khá (74,5%) tương tự là tỷ lệ PNCT được uống viên sắt và acid folic (74,5%).
-Tuy nhiên tỷ lệ PNCT nguy cơ cao đáng kể (2,4%).
-Tỷ lệ phụ nữ được chăm sóc trước sinh tốt đạt 74,5%.
Bảng 3.8 Kết quả thực hiện chăm sóc trong sinh cho các bà mẹ có thai ở 04 xã điều tra ở huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình
Số sinh tại cơ sở y tế 307 100
Số sinh được CBYT có đào tạo đỡ 307 100
Số sinh do bà đỡ dân gian được đào tạo đỡ 0 0
Số sử dụng biểu đồ chuyển dạ 291 94,8
Số trẻ sơ sinh cân nặng dưới 2.500 g 10 3,3
Số phụ nữ bị tai biến do sinh đẻ 0 0
Số phụ nữ được chuyển lên bệnh viện huyện do 2 0,65 cấp cứu sản khoa
Số ngày không sẵn có 0 0
Số sản phụ có nguy cơ 10 3,3
Tổng số phụ nữ đẻ 307 100
Nhận xét: Kết quả thực hiện chăm sóc trong sinh cho các bà mẹ có thai ở 04 xã điều tra ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình -
Tỷ lệ sinh tại cơ sở y tế khá cao (100%).
-Số bà mẹ sinh được CBYT được đào tạo đỡ là 100% -
Tỷ lệ bà mẹ được sử dụng biểu đồ chuyển dạ là 94,8%
-Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân là 3,3%.
-Tỷ lệ sản phụ đẻ có nguy cơ là 3,3%.
Bảng 3.9 Kết quả thực hiện chăm sóc sau sinh cho các bà mẹ có thai ở 04 xã điều tra ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình
Số phụ nữ sau sinh đã được kiểm tra ít nhất là một lần sau 307 100 khi sinh trong vòng hai tuần đầu sau khi sinh
Số phụ nữ sau sinh đã được kiểm tra ít nhất là hai lần sau 307 100 khi sinh trong vòng hai tuần đầu sau khi sinh
Số phụ nữ được hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ sau sinh: 307 100
Số phụ nữ được tư vấn về thực hiện biện pháp tránh thai 307 100 sau khi sinh
Số tai biến sản khoa và số phải chuyển viện 2 0,65
Số được chăm sóc đủ 307 100
Số được chăm sóc tốt 307 100
Số phụ nữ chết trong khi mang thai và sau đẻ 42 ngày 0 0
Số con chết từ khi thai được 28 tuần đến 7 ngày sau đẻ 2 0,65
Tổng số phụ nữ đẻ 307 100
Kết quả thực hiện chăm sóc sau sinh cho các bà mẹ có thai ở 04 xã điều tra ở huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình
-Hầu hết các chỉ số chăm sóc sau sinh đều đạt kết quả tốt (100%).
-Tỷ lệ bà mẹ có tai biến sản khoa và phải chuyển viện là 2 trường hợp chiếm 0,65%.
-Số con chết từ khi thai được 28 tuần đến 7 ngày sau đẻ là 2 trường hợp chiếm 0,65%.
3.1.2 Kết quả từ điều tra cộng đồng ở 04 xã nghiên cứu
Tiến hành điều tra trực tiếp 500 bà mẹ có con 10 cân khi mang thai (46,4%).
-Về quản lý thai nghén: 99% các bà mẹ đạt kết quả tốt.
Bảng 3.11 Tình hình chăm sóc trong sinh cho bà mẹ người Mường
Chỉ số Biến số SL %
Người đỡ đẻ tại nhà (n = 2) NVYTTB 1 50,0
Dùng gói đẻ sạch Có 2 100,0
Tai biến khi đẻ Có 31 6,2
Kịp thời xử lý tai biến Có 31 100,0
Chăm sóc trong sinh tốt Tốt 466 93,2
-Nơi đẻ: 58% đẻ tại trạm y tế, 41,4% đẻ tại bệnh viện hoặc PKĐK khu vực, tỷ lệ đẻ tại nhà và bà đỡ thấp (0,6%) Trong đó 100% sử dụng gói đẻ sạch.
-Tai biến khi đẻ: 6,2% và 100% các ca tai biến được xử lý kịp thời.
-Tỷ lệ bà mẹ được chăm sóc sau sinh tốt khá cao (93,2%).
Bảng 3.12 Tình hình chăm sóc sau sinh cho bà mẹ người Mường
Chỉ số Biến số SL %
Sau đẻ ăn riêng Có 474 94,8 và nhiều chất Không 26 5,2 Ăn kiêng sau đẻ Có 435 87,0
Sau đẻ được CBYT Có 489 97,8 đến chăm sóc Không 11 2,2
Sau đẻ bị sốt cao Có 29 5,8 rét run Không 471 94,2
Xử lý khi bị sốt cao Có 28 96,6 rét run (n = 29) Không 1 3,4
Chăm sóc sau sinh Tốt 418 83,6
Làm mẹ an toàn Tốt 390 78,0
- Thời gian nghỉ sau đẻ từ 1 tháng trở lên cao (96,2%)
-Tỉ lệ bà mẹ ăn riêng và ăn nhiều chất cao (94,8%)
- Sau đẻ tỉ lệ bà mẹ ăn kiêng cũng khá cao (87%)
-Sau đẻ tỉ lệ bà mẹ được cán bộ y tế đến chăm sóc khá cao (97,8%)
- Sau đẻ tỉ lệ đáng kể bà mẹ bị sốt cao, rét run khá cao (5,8%) và có 96,6% được sử trí kịp thời.
-Tỉ lệ bà mẹ được chăm sóc sau sinh tốt cao (83,6%)
-Tỉ lệ bà mẹ thực hiện chương trình làm mẹ an toàn tốt đạt (78%)
Bảng 3.13 Tình hình chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em người Mường
Chỉ số Biến số SL %
Tỉ lệ trẻ sơ sinh 0,05 chứng tỏ bà mẹ ở lứa tuổi nào hay trình độ học vấn nào đều thực hiên chương trình làm mẹ an toàn tốt như nhau.
Bảng 3.17 Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế và qui mô gia đình người Mường với kết quả thực hiện chương trình làm mẹ an toàn
Nghèo/cận nghèo 143 78,6 39 21,4 2=0,05 Đủ ăn 247 77,7 71 22,3 p>0,05
Nhận xét: Chưa thấy có mối liên quan giữa điều kiện kinh tế và quy mô gia đình với kết quả thực hiện chương trình làm mẹ an toàn Với p> 0,05 chứng tỏ bà mẹ ở các hộ nghèo/ cận nghèo hay đủ ăn; quy mô gia đình đông người hay ít người đều thực hiên chương trình làm mẹ an toàn tốt như nhau. trình làm mẹ an toàn
Nhận xét: Chưa thấy chưa có mối liên quan giữa khoảng cách đến trạm y tế xã với việc thực hiện chương trình làm mẹ an toàn: Bà mẹ ở các hộ gia đình có khoảng cách gần hay khoảng cách xa thì thực hiện chương trình làm mẹ an toàn tốt như nhau.
Bảng 3.19 Mối liên quan giữa phương tiện truyền thông với kết quả thực hiện chương trình làm mẹ an toàn
BÀN LUẬN
Thực trạng thực hiện chương trình làm mẹ an toàn của người Mường ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình từ 2013-2014
4.1.1 Kết quả thực hiện chung toàn huyện Kim Bôi năm 2013 – 2014 (số liệu thứ cấp)
Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng công tác TT-GDSK chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em ở huyện Kim Bôi năm 2013-2014 đó là các hình thức TTGDSK hàng đầu là nói chuyện: năm 2013 tổ chức được 1.044 buổi, năm 2014 còn 433 buổi; số buổi phát thanh năm 2013 là 1.038 buổi, năm
2014 là 512 buổi Về tư vấn CSSK: tư vấn chăm sóc trẻ em năm 2013 được 4.364 lượt, năm 2014 được 3.744 lượt; tư vấn KHHGĐ năm 2013 là 3.219 lượt, năm 2014 là 3.648 lượt; tư vấn nạo phá thai năm 2013 là 70 lượt, năm
Hoạt động truyền thông là một hoạt động có tầm quan trọng hàng đầu trong thực hiện chương trình LMAT ở huyện Kim Bôi Nhờ có truyền thông tốt thì các chỉ số của chương trình mới thực hiện tốt như các bà mẹ đi khám thai, tiêm phòng uốn ván nhiều hơn, thực hiện chế độ dinh dưỡng tốt hơn… Kết quả truyền thông của chúng tôi cũng tương tự như thành công truyền thông trong nghiên cứu của Lê Minh Chính ở Thái Nguyên [24], Vũ Xuân Diện và CS ở Quảng Ninh [26].
Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em ở huyện Kim Bôi năm 2013-2014: Số lượt CB CSSKSS TTYT xuống xã giám sát năm 2013 là 172 lượt, năm 2014 giảm xuống còn 112 lượt. Tất cả các xã, PKĐK trong huyện đều triển khai các hoạt động CSSK bà mẹ và trẻ em theo qui định của chương trình Hoạt động của chương trình ngoàiTT-GDSK về LMAT ra còn có cung cấp các dịch vụ như khám thai, tiêm phòng uốn ván, cho uống viên sắt… Kết quả hoạt động này của chúng tôi tương đương với kết quả thực hiện chương trình chăm sóc sản khoa thiết yếu của Đàm Khải Hoàn ở Đồng Hỷ Thái Nguyên [36], nhưng cao hơn kết quả của Nguyễn Thị Giang ở huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang [27] Có lẽ vì các điều kiện kinh tế văn hóa xã hội, y tế của huyện Kim Bôi không cao bằng huyện Đồng Hỷ nhưng cao hơn huyện Xín Mần.
Kết quả nghiên cứu cho thấy kết quả quản lý thai nghén ở huyện Kim Bôi năm 2013 – 2014 như trong số 1.664 phụ nữ mang thai, tỷ lệ vị thành niên mang thai đáng kể (2013: 1,26%; 2014: 1,17%) Tỷ lệ thai phụ có nguy cơ đáng kể: năm 2013 là 6%, năm 2014 tỷ lệ này giảm xuống còn 4,9% Số lần khám thai trung bình của phụ nữ có thai trong năm 2013 là 1,8 lần, năm
2014 tăng lên 2,5 lần Trong đó tỷ lệ khám thai tại TYT là chủ yếu: năm 2013 là 79,5%, năm 2014 là 87,7% Tỷ lệ phụ nữ đã để được khám thai đủ, đúng lịch khá cao: năm 2013 là 84,4%, năm 2014 là 82,7%, trong đó chủ yếu tại TYT xã trong 2 năm 2013 – 2014 khoảng 82% Tỷ lệ phụ nữ đã đẻ được quản lý thai nghén là 100%, trong đó 94 – 97% được quản lý tại TYT 100% phụ nữ có thai được uống viên sắt, tiêm uốn ván đủ mũi.
Về kết quả chăm sóc trong sinh cho các bà mẹ ở Kim Bôi năm 2013 – 2014: Đa số các bà mẹ đẻ tại bệnh viện huyện (năm 2013 là 65,2%, năm 2014 là 84,2%) Tỷ lệ đẻ khó đáng kể: năm 2013 là 15,2%, năm 2014 là 18,2% Tỷ lệ mổ lấy thai khá cao: năm 2013 là 14,6%, năm 2014 là 17,8% Tỷ lệ ca đẻ được theo dõi biểu đồ chuyển dạ cũng khá cao: Năm 2013 là 98,9%, 2014 là 90,8% Về kết quả chăm sóc sau sinh cho các bà mẹ ở Kim Bôi năm 2013 – 2014: 100% các bà mẹ được chăm sóc tuần đầu sau đẻ, 100% các bà mẹ được chăm sóc 1 lần; Năm 2013 có 95,2%, năm 2014 có 96,9% phụ nữ đẻ được chăm sóc 2 lần sau đẻ Số tai biến sản khoa năm 2013 là 1 trường hợp, năm
2014 là 0 Số bà mẹ chết năm 2013 là 1 trường hợp, năm 2014 là 0 Kết quả này cũng tương đương với kết quả của Hoàng Văn Hải trong CSSK bà mẹ người Thái Nghĩa Lộ [29], hay Lê Đình Tiến CSSK cho bà mẹ người Dao ở Văn Yên Yên Bái [60].
So sánh với kết quả Nguyễn Thị Giang ở Xín Mần Hà Giang thấy: Tỷ lệ bà mẹ khám thai đủ 3 lần chỉ đạt 49,2%, tỷ lệ tiêm phòng uốn ván đủ, đạt 86,4% Tỷ lệ bà mẹ uống viên sắt chỉ đạt 26,0%, bà mẹ được hướng dẫn vệ sinh dinh dưỡng trong thai nghén đạt 80,4% Tỷ lệ bà mẹ đẻ tại các cơ sở y tế chiếm 51,6%, bà mẹ đẻ tại nhà còn cao, nhưng đã có 37,2% có cán bộ y tế đỡ và chăm sóc Bà mẹ được CSSS là 82,4% [27] Như vậy kết quả của chúng tôi cao hơn nhiều.
Kết quả nghiên cứu cho thấy kết quả chăm sóc sức khỏe trẻ em huyện Kim Bôi năm 2013 – 2014: Tỷ lệ trẻ đẻ non đáng kể năm 2013 là 2,7%, năm
2014 là 2,6% Trẻ sơ sinh nhẹ cân trong 2 năm là 3,1% Số trẻ đẻ ra được tiêm Vitamin K cao (99%) Tỷ lệ trẻ được bú mẹ sớm sau đẻ cao: năm 2013 là 98,9%, năm 2014 là 97,8% Số trẻ được cân ngay sau đẻ là 99,5% Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị dị tật năm 2013 là 0,12%, năm 2014 là 0,46% Tỷ suất chết chu sinh năm 2013 là 12%0, năm 2014 là 18,4%0; Tỷ suất chết trong 7 ngày đầu năm 2013 là 8,1%0, năm 2014 là 9,2%0 Tỷ suất chết trong 28 ngày đầu năm
2013 là ,81%0, năm 2014 là 10,7%0 Tỷ suất chết < 1 tuổi năm 2013 là13,5%0, năm 2014 là 15,7%0 Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi tương đương với kết quả chăm sóc sức khỏe trẻ em ở Từ Liêm Hà Nội, Tiền HảiThái Bình năm 2006 của Lê Phương Mai và CS [49], của trẻ em người Thái trong nghiên cứu của Hoàng Văn Hải ở người Thái Nghĩa Lộ [29], nhưng cao hơn kết quả của Lường Văn Hom trong chăm sóc trẻ em người Mông ở MùKang Chải (Yên Bái) [39] và kết quả của Lê Đình Tiến trong chăm sóc trẻ em người Dao ở Văn Yên (Yên Bái) [60].
Qua điều tra tình hình thực hiện chuẩn CSSKSS ở 4 xã nghiên cứu của huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình cho thấy tất cả các chỉ số thực hiện ở 4 xã điều tra đều được kết quả tốt, đạt chuẩn Đây là kết quả rất tốt tương đương với kết quả trong nghiên cứu của Trần Thị Minh thực hiện ở huyện Yên Dũng Bắc Giang [50], của Nguyễn Thị Thảo ở Phú Lương Thái Nguyên [58], và tốt hơn so với kết quả thực hiện của Lục Văn Quân ở Hồng Nam (Cao Bằng) và Nguyễn Quyết Tiến ở Trùng Khánh Cao Bằng [54], [62].
Kết quả nghiên cứu qua số liệu thứ cấp về thực hiện chương trình LMAT ở 4 xã nghiên cứu chúng tôi thu được các kết quả như sau:
Về kết quả thực hiện chăm sóc trước sinh cho các bà mẹ có thai ở 04 xã điều tra ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình: Chỉ số thực hiện tốt nhất là khám thai lần đầu trong 3 tháng đầu (100%) Tỷ lệ bà mẹ có thai thực hiện khám thai lần 2, lần 3 đạt mức độ khá (70,8 – 74,5%) Tỷ lệ PNCT được tiêm phòng uốn ván đạt mức độ khá (74,5%) tương tự là tỷ lệ PNCT được uống viên sắt và acid folic (74,5%) Tuy nhiên tỷ lệ PNCT nguy cơ cao đáng kể (2,4%) Tỷ lệ phụ nữ được chăm sóc trước sinh tốt đạt 74,5% Kết quả thực hiện chăm sóc trong sinh cho các bà mẹ có thai ở 04 xã điều tra ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình: Tỷ lệ sinh tại cơ sở y tế khá cao (100%) Số bà mẹ sinh được CBYT được đào tạo đỡ là 100% Tỷ lệ bà mẹ được sử dụng biểu đồ chuyển dạ là 94,8% Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân là 3,3% Tỷ lệ sản phụ đẻ có nguy cơ là 3,3% Kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình thực hiện chăm sóc sau sinh cho các bà mẹ có thai ở 04 xã điều tra ở huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình: Hầu hết các chỉ số chăm sóc sau sinh đều đạt kết quả tốt (100%) Tỷ lệ bà mẹ có tai biến sản khoa và phải chuyển viện là 2 trường hợp chiếm 0,65% Số con chết từ khi thai được 28 tuần đến 7 ngày sau đẻ là 2 trường hợp chiếm 0,65%.
4.1.2 Kết quả từ điều tra cộng đồng ở 04 xã nghiên cứu
Khi tiến hành điều tra trực tiếp 500 bà mẹ có con 10 cân khi mang thai (46,4%) Về quản lý thai nghén: 99% các bà mẹ đạt kết quả tốt. Kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình chăm sóc bà mẹ người Mường trong sinh: Nơi đẻ: 58% đẻ tại trạm y tế, 41,4% đẻ tại bệnh viện hoặc PKĐK khu vực, tỷ lệ đẻ tại nhà và bà đỡ thấp (0,6%), trong đó tất cả đều sử dụng gói đẻ sạch Tai biến khi đẻ là 6,2% và các ca tai biến được xử lý kịp thời Tỷ lệ chăm sóc sau sinh tốt (93,2%).
Về tình hình sức khỏe của các bà mẹ sau sinh là: Thời gian nghỉ sau đẻ từ 1 tháng trở lên cao (96,2%); Tỉ lệ bà mẹ ăn riêng và ăn nhiều chất cao(94,8%); Sau đẻ tỉ lệ bà mẹ ăn kiêng cũng khá cao (87%); Sau đẻ tỉ lệ bà mẹ được cán bộ y tế đến chăm sóc khá cao (97,8%); Sau đẻ tỉ lệ đáng kể bà mẹ bị sốt cao, rét run khá cao (5,8%) và có 96,6% được sử trí kịp thời Tỉ lệ bà mẹ được chăm sóc sau sinh tốt cao (83,6%); Tỉ lệ bà mẹ thực hiện chương trình làm mẹ an toàn tốt đạt (78%)
Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình làm mẹ an toàn của người Mường ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình hiện nay
mẹ an toàn của người Mường ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình hiện nay
4.2.1 Một số yếu tố thuộc về nguồn lực của TTYT huyện cũng như thực hiện các tiêu chí y tế xã của các xã điều tra huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình
Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng nguồn lực cho việc thực hiện chương trình Làm mẹ an toàn ở huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình:
-Nhân lực: số xã có bác sỹ mới đạt 53,6%, 100% số xã đã có Nữ hộ sinh, Khoa CSSKSS có 1 bác sỹ phụ trách và có kết quả hoạt động tốt.
Kết quả thực hiện các hoạt động thực hiện chương trình Làm mẹ an toàn ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình đó là kế hoạch hoạt động chương trình Làm mẹ an toàn đã được các đơn vị xây dựng kế hoạch thực hiện thưòng xuyên. Triển khai các hoạt động chương trình Làm mẹ an toàn là do Khoa CSSKSS TTYt huyện trực tiếp triển khai sau khi được phê duyệt Lồng ghép các hoạt động truyền thông: Các đơn vị đã chỉ đạo thực hiện lồng ghép các hoạt động chương trình LMAT trong triển khai các hoạt động KCB và dự phòng Phối hợp truyền thông với các đơn vị liên quan trong huyện thị: Có kế hoạch cụ thể hàng năm Có sổ sách theo dõi và lưu giữ báo cáo của các đơn vị tuyến xã, các hoạt động chương trình Làm mẹ an toàn tuyến huyện và báo cáo lên tuyến trên theo quy định đầy đủ.
Về thực hiện chuẩn y tế quốc gia về y tế xã như thực hiện tiêu chí Xã hội hóa chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân và công tác TT-GDSK ở 4 xã điều tra của huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình đã được thực hiện rất tốt như: Xã hội hóa chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân: 100% các xã có nghị quyết của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân về CSBVSKND; 100% các xã có Ban chỉ đạo CSSKBĐ; 100% các xã có huy động được cộng đồng tham gia CSSKND Về công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ: Tất cả các xã có 100% CBYT xã đã được bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về TT-GDSK , 100% số xã đã thực hiện tư vấn và TT-GDSK lồng ghép, 100% số xã có tổ chức Giáo dục sức khoẻ qua hệ thống loa truyền thanh xã, ít nhất có đạt được 2 lần/tháng, 100% số xã tổ chức TT-GDSK ít nhất có đạt được 4 lần/ năm, tất cả các xã có ít nhất 50% tỷ lệ hộ gia đình nắm được kiến thức về CSSKBĐ Việc thực hiện tiêu chí vềNhân lực và chế độ chính sách ở 4 xã điều tra của huyện Kim Bôi, tỉnh HòaBình cũng khá tốt như: Số lượng cán bộ, viên chức: 100% các xã có TYT xã có đảm bảo số lượng cán bộ, viên chức y tế/1 trạm theo qui định hiện hành Cơ cấu cán bộ, viên chức Các TYT chưa đạt được tối thiểu các cơ cấu cán bộ chuyên môn như Bác sĩ hoặc y sĩ đa khoa.- NHS hoặc y sĩ sản nhi - Điều dưỡng viên Trung học; 100% các TYT có từ 4 cán bộ trở lên, phải có 1 cán bộ y học cổ truyền chuyên trách Khi chưa đủ 4 cán bộ trở lên, TYT phải có cán bộ được bổ túc thêm về y học cổ truyền; 100% các TYT phải có cán bộ có trình độ dược tá (kể cả kiêm nhiệm) để quản lý thuốc trên địa bàn xã; Chuyên môn, đoàn thể: 100% các xã có Đảng viên sinh hoạt cùng chi bộ trong xã, thành lập tổ công đoàn tại TYT; 100% các xã có tủ sách chuyên môn và có lịch sinh hoạt chuyên môn hàng tháng; 100% các xã không có cán bộ vi phạm
12 điều y đức hoặc vi phạm pháp luật Y tế thôn, bản: 100% các xã có nhân viên y tế thôn bản được đào tạo chuyên môn ít nhất 3 tháng theo tài liệu của
Bộ Y tế ban hành và thường xuyên hoạt động; 100% các xã hàng tháng TYT tổ chức sinh hoạt chuyên môn, giao ban cùng NVYTTB; 100% các xã
NVYTTB được lồng ghép với cộng tác viên của các chương trình y tế Chế độ, chính sách 100% các xã thực hiện đúng, đủ những chế độ chính sách đối với cán bộ y tế xã, phường, thị trấn và nhân viên y tế thôn, bản do Nhà nước ban hành Về thực trạng thực hiện tiêu chí về Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị y tế và tài chính y tế xã ở 4 xã điều tra của huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình cũng khá tốt: 100% các xã đều đạt được các tiêu chí này.
Kết quả nghiên cứu chúng tôi tương đương với kết quả thực hiện 10 chuẩn quốc gia y tế xã ở huyện Yên Dũng Bắc Giang trong nghiên cứu của Trần Thị Minh [50], của Nguyễn Thị Thảo ở Phú Lương Thái Nguyên [58], và tốt hơn so với kết quả thực hiện của Lục Văn Quân ở Hồng Nam (CaoBằng) [54], Nguyễn Quyết Tiến ở Trùng Khánh Cao Bằng [62].
4.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình LMAT qua điều tra cộng đồng ở 4 xã của huyện Kim Bôi
Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn truyền thông chương trình làm mẹ an toàn: Hàng đầu là vai trò của cán bộ y tế xã cao (97,8%), tiếp theo là NV YTTB (86,4%), cộng tác viên dân số (40,8%) Vai trò của truyền thông đại chúng rất cao như đài, ti vi chiếm tới (87,8%), tờ rơi áp phích chiếm 64,4%. Vai trò của gia đình, cộng đồng cũng rất đáng kể như: chồng/ cha mẹ chiếm tới 29,2%, lãnh đạo cộng đồng 26%, v.v…
Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa tuổi và trình độ học vấn của bà mẹ với kết quả thực hiện chương trình làm mẹ an toàn Với p> 0,05 chứng tỏ bà mẹ ở lứa tuổi nào hay trình độ học vấn nào đều thực hiên chương trình làm mẹ an toàn tốt như nhau.
Kết quả nghiên cứu cho thấy chưa có mối liên quan giữa điều kiện kinh tế và quy mô gia đình với kết quả thực hiện chương trình làm mẹ an toàn Với p> 0,05 chứng tỏ bà mẹ ở các hộ nghèo/ cận nghèo hay đủ ăn; quy mô gia đình đông người hay ít người đều thực hiên chương trình làm mẹ an toàn tốt như nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa khoảng cách, phương tiện truyền thông với kết quả thực hiện chương trình làm mẹ an toàn:
Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa truyền thông từ cán bộ y tế xã, nhân viên y tế thôn bản với kết quả thực hiện chương trình Với p 0,05 cho ta thấy chưa có mối liên quan giữa khoảng cách đến trạm y tế xã với việc thực hiện chương trình làm mẹ an toàn: Bà mẹ ở các hộ gia đình có khoảng cách gần hay khoảng cách xa thì thực hiện chương trình làm mẹ an toàn tốt như nhau.
Lý do nguồn lực là chủ yếu dẫn đến thành công hay thất bại của chương trình, điều này cũng đã được Bộ y tế chỉ ra [15], và một số tác giả như Đàm Khải Hoàn ở Đồng Hỷ Thái Nguyên [36], Nguyễn Thị Giang nghiên cứu ở Xín Mần Hà Giang [27], Lê Thị Thơm nghiên cứu ở các xã của huyện Bắc Quang Hà Giang [59], Nguyễn Mạnh Hùng, ở Lạng Sơn [42], hay Thái Quang Hùng ở Tây Nguyên [44] chỉ ra trong các nghiên cứu của mình.
Về phong tục tập quán của người Mường có ảnh hưởng đến LMAT qua nghiên cứu của chúng tôi, điều này đã được Nguyễn Thị Hợp khẳng định trong nghiên cứu người Mường Yên Lập Phú Thọ [40], nhưng tập quán của một số DTTS khác cũng đều có ảnh hưởng đến kết quả CSSKSS nói chung và LMAT nói riêng như Tòng Văn Châm phong tục người Thái với CSSK BM&TE [28], Phạm Quang Hoan tập quán người Dao với sinh đẻ và nuôi con
[32], Nguyễn Minh Nguyệt và CS nghiên cứu ở người Bana ở Kon Tum [51], KhamPhanhPrabuoasone ở Lào [46], Nguyễn Thị Quếu Loan ở người Sán Dìu [47] và một số tác giả khác [53], [56], [57].
4.2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện chương trình làm mẹ an toàn của người Mường ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016-2020
Thực hiện làm mẹ an toàn là chăm sóc khi mang thai, khi đẻ và sau đẻ, là những vấn đề ưu tiên hàng đầu hiện nay ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, đặc biệt ưu tiên và tăng cường cho các vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 Trong phương hướng thực hiện các hoạt động về làm mẹ an toàn giai đoạn 2016 - 2020 của huyện Kim Bôi đã xác định, bằng các mục tiêu và giải pháp cụ thể Trên cơ sở phát huy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm, mà kết quả nghiên cứu này đã chỉ ra.
Các giải pháp chính là:
- Kiện toàn mạng lưới cung cấp dịch vụ làm mẹ an toàn, Rà soát lại lực lượng y tế làm công tác làm mẹ an toàn, điều động, bố trí cán bộ sao cho 100% các trạm y tế đều có bác sỹ.