1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng môi trường và đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã phúc xuân, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 563,33 KB

Nội dung

ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊN TRƯỜNGĐẠIHỌCNÔNGLÂM PHẠM MỸ ANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI • TẠI XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2020 ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊN TRƯỜNGĐẠIHỌCNÔNGLÂM PHẠM MỸ ANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI • TẠI XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học:GS.TS ĐÀO THANH VÂN Thái Nguyên - 2020 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng 08 năm 2020 Học viên Phạm Mỹ Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình ban giám hiệu Trường Đại học nơng lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo, tận tình giảng dạy thầy khoa Mơi trường giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Đào Thanh Vân tận lịng hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp gửi lời cảm ơn tới cán UBND xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập đặc biệt tơi xin cảm ơn gia đình ln bên động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi hoàn chỉnh đề tài tốt hơn, phục vụ tốt công tác thực tế sau Tôi xin trân thành cảm ơn! Học viên Phạm Mỹ Anh MỤC LỤC CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP •'• DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT •'• Viết tắt Tiếng Việt BCH BNN : Ban chấp hành : Bộ Nông nghiệp BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ Y tế CCN CTCC : Cụm công nghi ệp : Công trình cơng cộ ng CTR : Ch ấ t th ả i r ắ n KCN : Khu công nghi ệp HTX : Hợ p tác xã MHNTM NTM : Mơ hình nơng thơn : Nơng thơn mớ i NQ/TW : Nghị quyết, Trung ương SXKD THCS : Sản xuất kinh doanh : Trung học c sở THPT : Trung học phổ thong TT - BTNMT : Thông tư Bộ tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trườ ng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm khí hậu thành phố Thái Nguyên (Số liệu trung bình từ 2015 DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân có vai trị to lớn từ trình lịch sử hình thành quốc gia dân tộc nghiệp đấu tranh giành độc lập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Qua giai đoạn cách mạng, nông dân lực lượng hùng hậu, trung thành theo Đảng, góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc Có thể nói, Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình trọng tâm, xuyên suốt Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chương trình khung, tổng thể phát triển nơng thơn với 11 nội dung lớn, tổng hợp 16 chương trình mục tiêu quốc gia 14 chương trình hỗ trợ có mục tiêu triển khai địa bàn nông thôn phạm vi nước Xây dựng nông thôn thực chất chương trình nhân dân lựa chọn, đóng góp cơng sức thực trực tiếp hưởng lợi Chương trình xây dựng nơng thơn có ý nghĩa lớn kinh tế - trị - xã hội mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân nông thôn (chiếm khoảng 70% dân số nước), thơng qua đó, chương trình điều hịa lợi ích, thành cơng đổi cho người dân khu vực nông thôn Môi trường nông thôn chịu sức ép từ hoạt động sản xuất sinh hoạt nông thôn, đồng thời chịu tác động từ hoạt động KCN, CCN khu vực thị lân cận Đó nguy nhiễm mơi trường từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, chế biến nông sản thực phẩm, phát triển làng nghề sản xuất công nghiệp Ở số vùng nơng thơn, mơi trường nước mơi trường khơng khí bị ô nhiễm cục bộ, đặc biệt việc quản lý CTR nông thôn chưa thực coi trọng, vấn đề xúc Phúc Xuân xã thuộc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, với đặc điểm xã giàu truyền thống cách mạng Định hướng phát triển kinh tế xã thời gian tới công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Trong năm vừa qua kinh tế có nhiều phát triển vượt bậc nâng cao đời sống nhân dân, kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trường bắt đầu xuất Xã Phúc Xuân chọn xã thí điểm ưu tiên thực tiêu chí nông thôn thành phố Thái Nguyên Xuất phát từ thực tiễn trên, để hiểu rõ thực trạng mơi trường nơng thơn xã, qua đưa giải pháp hồn thành tiêu chí mơi trường với việc thực xây dựng nông thôn địa phương, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng môi trường đề xuất giải pháp thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hi ệ n tr ng môi tr ườ ng s ản xuấ t nông nghi ệ p yế u tố ảnh hưởng đến môi trường địa bàn xã Phúc Xuân - Đư a gi ả i pháp c ụ th ể , phù h ợ p v i đị a ph ương để th ực hi ệ n đạ t tiêu tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn xã Phúc Xuân Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đây sở khoa học áp dụng thực kế hoạch xây dựng nông thôn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp sở khoa học phục vụ cơng tác xây dựng kế hoạch thực tiêu chí môi trường công xây dựng nông thôn địa bàn xã Phúc Xuân nhân rộng xã lại thành phố CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 10 1.1.1 Một số khái niệm - Môi tr ường hệ th ống yế u t ố v ậ t ch ất t ự nhiên nhân t o có tác động tồn phát triển người sinh vật (Luật bảo vệ mơi trường, 2014) - Ơ nhiễ m môi tr ường biế n đổi c thành phần môi tr ường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật - Suy thối mơi trường s ự suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật - Ho ạt động b ả o v ệ môi tr ườ ng ho t độ ng gi ữ gìn, phịng ng ừa, h ạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành Vùng nông thôn quan niệm khác nước điều kiện kinh tế -xã hội, điều kiện tự nhiên nước khác Cho đến chưa có khái niệm chấp nhận cách rộng rãi nông thôn Để có định nghĩa nơng thơn, người ta so sánh nơng thơn thành thị Trong so sánh có ý kiến dùng tiêu mật độ dân số số lượng dân cư Theo ý kiến phân tích nhà kinh tế xã hội học đưa khái niệm tổng quát vùng nông thôn sau: “Nông thôn vùng khác với thành thị, cộng đồng chủ yếu nơng dân sống làm việc, có mật độ dân cư thấp, có kết cấu hạ tầng phát triển hơn, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường sản xuất hàng hóa hơn” Phát triển nơng thôn phạm trù rộng nhận thức với nhiều quan điểm khác Ngân hàng Thế giới (1975) đưa khái niệm: Phát triển nông thôn chiến lược vạch nhằm cải thiện đời sống kinh tế - xã hội phận dân cư tụt hậu, đặc biệt vùng nơng thơn Nó địi hỏi phải mở rộng Qua khảo sát thực địa cho thấy lượng rác thải chưa thu gom hồn tồn đặc tính người dân vùng nơng thơn có thói quen vứt bừa bãi Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý mơi trường địa bàn xã Phúc Xuân Trên địa bàn xã, hệ thống quản lý môi trường chịu quản lý chi phối nhiều cấp ngành khác UBND huyện thơng qua phịng tài ngun mơi trương đạo cán môi trường xã chịu trách nhiệm QLMT xã Xã kí kết hợp đồng với cơng ty môi trường đô thị thu gom rác từ khu dân cư địa bàn trở bãi rác thải huyện xây dựng Tại thành lập tổ thu gom, thu gom rác từ bãi tập kết tới bãi rác thải huyện xây dựng UBND thành phố Thái Nguyên có trách nhiệm: - Thực nhiệm vụ quản lý môi trường theo ủy quyền c c quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên Phối hợp với UBND cấp huyện có liên quan giải vấn đề môi trường liên huyện đạo công tác quản lý nhà nước môi trường UBND cấp xã - UBND huyệ n giao cho Công Ty CP Môi trườ ng d ịch vụ đô th ị Thái Nguyên thu gom xử lý rác thải phát sinh địa bàn xã - Quy ho ch qu ả n lý xã, th ị tr ấ n thu loạ i phí Lậ p ch ươ ng trình tổ chức tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường UBND xã Phúc Xuân: UBND xã Phúc Xuân giao quyền đạo trực tiếp vấn đề môi trường cho cán phụ trách môi trường xã Cán môi trường đạo quản lý vấn đề môi trường địa bàn xã; phổ biến, tuyên truyền, vận động, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm cá nhân tổ chức hộ gia đình theo quy định Trưởng bản: Quản lý, điều hành, vận động cá nhân, hộ gia đình thực tốt quy định BVMT; trực tiếp thu phí bảo vệ mơi trường Hộ gia đình tự quản: Các hộ gia đình có trách nhiệm giữ VSMT khu vực; thu gom rác thải tập kết rác thải nơi quy định - T ổ thu gom: Xây d ự ng đ úng quy trình thu gom đị a bàn xã - Công tác thu gom, v ậ n chuyể n Dưới sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý môi trường địa bàn xã Phúc Xuân: * Quy trình thu gom, v ậ n chuyể n rác th ả i sinh ho t đị a bàn xã Quy trình thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn xã mô tả sau: Hình 3.2 Sơ đồ quy trình thu gom, vận chuyển RTSH xã Phúc Xuân (Nguồn: Kết điều tra,năm 2018) Rác thải sinh hoạt từ nguồn phát sinh hộ gia đình đựng vào thùng/ bao đựng rác Đến cuối ngày, tuần hộ gia đình tập trung rác thải bãi tập kết tạm thời Tại RTSH công nhân thu gom vận chuyển thẳng tới bãi rác chung huyện 3.2.5 Thực trạng phế thải chăn nuôi xã Phúc Xuân Do nhu cầu phát triển kinh tế lương thực thực phẩm, hầu hết hộ nơng dân xã Phúc Xn có hoạt động chăn ni Phần lớn, hộ gia đình chăn ni theo kiểu “chuồng trại chăn ni cạnh nhà” Vì chất thải chăn nuôi thải trực tiếp môi trường, nước thải, phân thải phát sinh nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh Thành phần chất thải chăn ni gồm có: phân thải, nước tiểu, nước thải, xác gia súc, gia cầm chết, thức ăn thừa, ổ lót chuồng, chất thải khác, vật dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thú y, khí thải Nước thải chăn ni hỗn hợp bao gồm nước tiểu, nước tắm gia súc, nước rửa chuồng phân thừa.Việc rửa chuồng nhiều lần ngày làm chuồng trại sẽ, bớt mùi hôi thối, nhiên rửa nhiều lần với lượng nước nhiều làm tăng khối lượng nước thải, gây tốn cho hệ thống xử lý chất thải tốn nước, tốn điện dùng để bơm nước Lượng nước rửa chuồng khác mùa năm Bảng 3.15 Tình hình sản xuất chăn nuôi xã Phúc Xuân, năm 2018 ĐVT: TT Vật ni • Trâu Số lượng 677 Bò 769 Ngựa 107 Dê 707 Lợn 1419 Gia cầm 28,500 (Nguồn: UBND Xã Phúc Xuân, 2018) Qua điều tra khảo sát, cho thấy (100%) hầu hết hộ có hoạt động chăn ni Hoạt động chăn nuôi hộ nhỏ lẻ chủ yếu để làm thực phẩm phục vụ gia đình Phế thải người dân tận dụng làm phân hữu bón cho trồng Chỉ vài hộ chăn ni quy mô vừa lớn thải trực tiếp môi trường chất thải chăn nuôi dạng lỏng nước tiểu, nước rửa chuồng Các hộ chăn ni chưa có biện pháp xử lý nước thải, chất thải rắn chăn ni Nhìn chung, hoạt động chăn ni địa bàn xã tương đối ít, khơng ảnh hưởng nhiều đến môi trường sản xuất nông nghiệp Tuy xã nên có biện pháp để khuyến khích người dân xử lý hợp lý chất thải chăn ni mở rộng quy mơ, để vừa tận dụng nguồn lượng vừa làm đảm bảo môi trường sống người dân xung quanh 3.2.6 Thực trạng môi trường nước sản xuất nông nghiệp xã Phúc Xuân Đế đánh giá chất lượng mơi trường nước phục vụ mục đích sản xuất nơng nghiệp xã Phúc Xuân tiến hành phân tích mẫu nước dùng cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu sản xuất chè Sau phân tích có bảng kết (bảng 3.16) Môi trường đất môi trường nước mơi trường có quan hệ chặt chẽ với Nếu môi trường nước bị ô nhiễm mơi trường đất bị ảnh hưởng theo q trình thẩm thấu chất nhiễm vào đất ngược lại môi trường đất bị ô nhiễm kéo theo mơi trường nước nhiễm theo q trình phát tán vào nước Để đánh giá chất lượng nước tưới cần phải quan tâm tới đến hàm lượng kim loại nặng nước, pH Kim loại nặng coi yếu tố vi lượng cần thiết cho trồng Tuy nhiên nồng độ vượt ngưỡng cho phép trở thành chất ô nhiễm môi trường tự nhiên Việc dư thừa kim loại nặng đất nước gây ảnh hưởng không nhỏ đối môi trường sức khỏe người sinh vật Bảng 3.16 Kết phân tích mẫu nước sử dụng sản xuất nông nghiệp xã Phúc Xuân (Đơn vị: mg/l) Chỉ tiêu Mẫu Mẫu 1(BB) Mẫu (BC) Mẫu 3(BH) Mẫu 4(CH1) QCVN (14:2008/BTNMT) pH Pb Cd TDS 6,12 6,83 0,0027 0,00036 28,29 0,0018 0,0019 0,00052 54,25 47,96 0,0003 0,00028 0,00013 0,05 0,01 2000 6,82 6,54 5,5-9,0 71,93 (Nguồn: UBND xã Phúc Xuân, 2018) Qua bảng 3.16 thấy số KLN thấp nhiều so với QCVN 39 Cụ thể nồng độ Pb 0,0027 (mg/l) Sau tiến hành lấy mẫu phân tích nước, kết cho thấy môi trường nước sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu chưa bị ô nhiễm 3.3 Đánh giá việc thực tiêu chí 17: Tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn xã Phúc Xuân 3.3.1 Công tác xây dựng nông thôn Công tác xây dựng nông thôn Thái Nguyên thực trở thành nghiệp toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị đồng lịng, chung sức vào Thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với nước, công tác xây dựng nông thôn Thái Nguyên thực trở thành nghiệp toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị đồng lịng, chung sức vào Kết 10 năm xây dựng nông thôn (NTM) Thái Nguyên tạo mặt cho vùng nông thôn, rút ngắn khoảng cách nơng thơn thành thị Thái Ngun có bước tiến vượt bậc, đứng thứ nước xây dựng NTM Đối với xã Phúc Xuân: Năm 2011, qua rà soát, xã đạt 8/19 tiêu chí NTM Đến năm 2016, với nỗ lực phấn đấu Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc, Phúc Xuân đạt 19/19 tiêu chí, đời sống nhân dân ngày nâng cao, an ninh trị đảm bảo Xác định tăng thu nhập cho nông dân chuyển đổi cấu lao động tiêu chí trọng tâm, xã phối hợp với ngành tỉnh, Thành phố triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ sản xuất cho nơng dân, đến thu nhập bình quân xã đạt 31,8 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,04% Trong năm, xã vận động 99 hộ dân tự nguyện hiến đất xây dựng NTM với tổng diện tích 9.936m2 để làm đường giao thơng xây dựng cổng làng nghề; 100% số hộ sử dụng điện nước đảm bảo; trường học, Trạm Y tế xây dựng kiên cố 3.3.2 Đánh giá tiêu chí 17: Mơi trường Đánh giá tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn xã Phúc Xn sau: Bảng 3.17 Tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn xã Phúc Xuân Kết Tên TT tiêu Nội dung tiêu chí chí Mơi trường 17 Chỉ tiêu TDMNph chung ía Bắc đánh giá 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng >95% >95% nước hợp vệ sinh (>60% (>50% nước nước sạch) sạch) nước theo quy định an 94% toàn thực phẩm 17.2 Tỷ lệ sở sản xuất - 100 kinh doanh nuôi trồng thủy % 100% 100% sản, làng nghề đảm bảo quy định BVMT 17.3 Xây dựng cảnh quan, môi trường xanh - - đẹp, an toàn Đạ t 17.4 Mai táng phù hợp với quy định theo quy hoạch Đạ t Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt >70% 85% >60% 80% 100% 100% 17.5 Chất thải rắn địa bàn nước thải khu dân cư tập trung, sở sản xuất kinh doanh thu gom, xử Đạ t lý theo quy định 17.6 Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, >8 nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo sạchTỷ lệ hộ chăn ni có 17.7 % >7 chuồng trại chăn nuôi đảm % bảo vệ sinh môi trường 17.8 Tỷ lệ hộ gia đình sở sản xuất, kinh doanh thực 10 phẩm, tuân thủ quy định đảm bảo an toàn thực % phẩm (Nguồn: UBND xã Phúc Xuân, 2020) Hiện xã có 94% số hộ dùng nước hợp vệ sinh, 100% sở kinh doanh, dịch vụ có cam kết bảo vệ mơi trường Đường ngõ, cảnh quan xanh - đẹp, khơng có sở kinh doanh (chăn nuôi, chế biến thực phẩm, buôn bán phế liệu) xả chất thải, rác thải gây ô nhiễm môi trường Nghĩa trang xã quy hoạch đảm bảo diện tích, xa khu dân cư khơng ảnh hưởng đến môi trường sinh hoạt nhân dân Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo đạt 85% Xã thành lập tổ thu gom xử lý rác thải 7/7 xóm trì hoạt động nhiều hình thức Xã có quy hoạch đất làm nghĩa trang lâu dài; việc mai táng phải phù hợp với quy hoạch, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, truyền thống, văn phong dân tộc đảm bảo vệ sinh môi trường phù hợp với nếp sống văn minh đại, khoảng cách an tồn mơi trường đảm bảo theo quy định 3.4 Khó khăn giải pháp tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn địa bàn xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên 3.4.1 Khó khăn thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn Bên cạnh thành rõ nét tiêu chí mơi trường thời gian qua, thực tế triển khai địa phương cho thấy, việc thực giữ kết thực tiêu chí mơi trường cịn gặp nhiều khó khăn: - Tiêu chí mơi tr ường tiêu chí b ề n vững Mặ c dù so với nhiều tiêu chí khác, việc thực tiêu chí mơi trường đơi khơng địi hỏi phải đầu tư lớn, phụ thuộc nhiều vào nhận thức ý thức trách nhiệm quyền người dân Bài học từ nhiều địa phương cho thấy, cần dừng lại (sau thời điểm công nhận) mà không tiếp tục quan tâm đạo, triển khai thực hiện, kết đạt tụt hậu nhanh - Th i điểm công nhận, thực ch ất nhiều nội dung yêu c ầu củ a tiêu chí mơi trường dừng lại mức “đạt” Như vậy, khơng có giải pháp liệt (với lộ trình, nguồn lực phân cơng trách nhiệm cụ thể) việc triển khai thực phương án nêu trên, coi tiêu chí mơi trường “nợ” - Các bi ện pháp k ỹ thu ậ t phù h ợ p, hoặ c công ngh ệ áp d ụ ng phù hợ p; có mơ hình quản lý sử dụng hiệu nguồn nước phục vụ sinh hoạt đời sống người dân - “Xây d ựng NTM trình thường xuyên, liên tục, có ể m khởi đầu mà khơng có điểm kết thúc” Được “sống môi trường lành, đẹp” nhu cầu tất yếu người dân, vậy, u cầu mơi trường (xanh, sạch, đẹp, an toàn) yêu cầu tất yếu phải nâng dần lên Do đó, việc củng cố kết thực tiêu chí mơi trường giai đoạn này, tiếp tục ban hành triển khai thực tiêu chí NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu lĩnh vực môi trường cần thiết để định hướng cho huyện, xã công nhận tiếp tục thực xây dựng NTM thường xuyên bền vững 3.4.2 Các giải pháp đạt tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn Qua tình hình điều tra vấn nông hộ nghiên cứu, quan sát địa bàn nơi sản xuất nơng nghiệp, đánh giá tình trạng sản xuất địa bàn tốt Tuy nhiên để tiếp tục trì sản xuất nơng nghiệp hiệu quả, bảo vệ môi trường, cần áp dụng tiếp tục tiến hành số giải pháp sau: - Th ực ph ươ ng pháp tuyên truyề n giáo dụ c cộng đồng ph ương pháp hàng đầu Vì người dân tiếp thu trực tiếp, áp dụng thực tiễn vào tình hình canh tác nơng nghiệp lâu dài Tun truyền qua báo đài phát địa phương thường xuyên, lớp tập huấn chương trình văn hóa văn nghệ nâng cao nhận thức người dân tham gia bảo vệ mơi trường địa bàn xã nói chung, bảo vệ mơi trường đồng ruộng nói riêng - Hướng d ẫn ng ười dân thực hiên gieo tr ồng, ch ă m sóc tr ồng, bón phân, sử dụng thuốc hóa chất cho trồng thời điểm, theo hướng dẫn cán HTX để vừa tiết kiệm chi phí, vừa giảm thiểu lượng hóa chất dùng phát tản môi trường - Ti ế p tụ c để ý thùng đự ng vỏ hóa ch ất đồ ng ruộng, thu gom đầ y vỏ bao bì để tránh việc vơ tình bị vương vãi đất - Khuyến khích ng ười dân s dụng b ể ch ứa nướ c mưa, gi ế ng khoan ph ục vụ tưới cho hoa màu - Chính quyề n địa ph ương tiếp tục trì thường xuyên ki ể m tra đánh giá nguồn nước sông, tạo điều kiện cho người dân có nước kênh sử dụng cho trồng lúa - Chú tr ọng đến kiểm tra đị a đ iểm bn bán thuốc BVTV, tránh tình trạng bán thuốc cấm sử dung, - Đa phần người dân khơng sử dụng phân bón hữu cho cây, có dùng số lượng cịn ít, phế phụ phẩm đồng ruộng cịn lãng phí, đưa giải pháp sử dụng làm phân hữu cơ, vừa khép kín vịng tuần hồn vật chất, vừa làm giàu cho đất; sử dụng để sản xuất nấm rơm từ rơm rạ, vừa tận dụng phế phẩm, vừa thêm ngành nghề đem lại kinh tế cao KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: Kết luận: Xã Phúc Xuân nằm phía tây bắc thành phố Thái Ngun, có tổng diện tích tự nhiên 1.835,88 ha, chiếm 12,8% diện tích đất tự nhiên huyện.Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân xã giai đoạn 2015-2019 đạt 18,94%/năm Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - xây dựng 48,20%, dịch vụ 27,50%, sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 24,30% Thu nhập bình quân đầu người đạt 26 triệu đồng, 104% kế hoạch Vệ sinh môi trường: Trong sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ sử dụng phân hữu đạt 68,0%, giảm bớt sử dụng lượng phân hóa học Sử dụng thuốc BVTV chiếm 82,0% theo hướng dẫn sản phẩm kỹ thuật Người dân quan tâm đến bảo vệ sức khỏe sử dụng thuốc BVTV Lượng rác thải môi trường 5,54 kg/ngày/người, chủ yếu rác thải vô chiến 49,42%, rác thải hữu 0,77 kg rác thải khác 36,6% Chất lượng nguồn nước có số tiêu chuẩn thấp nhiều so với QCVN 39, môi trường nước sinh hoạt nước sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu chưa bị nhiễm Giải pháp để thực tiêu chí môi trường xã Phúc Xuân là: Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vệ sinhtrong cộng đồng;Hướng dẫn người dân thực gieo trồng, chăm sóc trồng, bón phân, sử dụng thuốc hóa chất cho trồng thời điểm, theo hướng dẫn để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Đề nghị: - Đẩy mạnh phong trào bảo vệ mơi trường tồn lĩnh vực, tăng chất lượng số lượng buổi tập huấn, phổ biến kiến thức cách sử dụng phân bón hợp lý, thuốc BVTV cho người nông dân - Đầu tư, nâng cao l ực cho đội ngũ cán quản lý môi trường địa phương để tăng cường công tác kiểm tra giám sát công tác môi trường sản xuất nông nghiệp người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Vũ Thị Bình (2006), “Đặc trưng vùng nơng thơn cần thiết phải phát triển nông thôn”, Quy hoạch phát triển nông thôn, 194(1), Tr.31 35 Bộ tài nguyên môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2014 Mơi trường nơng thơn, lời nói đầu Bộ tài nguyên môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 Chất thải rắn Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ - TTg ngày 17/10/2016 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016 2020 Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ - TTg ngày 16/04/2009 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Quyền Đình Hà, Mái Thanh Cúc(2005), “Giáo trình phát triển nông thôn”, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 15 - 20 Lưu Đức Khải (2012), “Một số vấn đề kinh tế nông thôn Việt Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), “Hỏi đáp Tài Nguyên Môi Trường ”, NXB Giáo dục Hà Nội Nam” , Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương Phạm Ngọc Quế (2003), ""Vệ sinh môi trường phịng bệnh Nơng thơn'", NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10.Võ Quý (2006) “Một số vấn đề môi trường toàn cầu việt nam: Thân thiện với thiên nhiên để phát triển bền vững", Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Phạm Đức Thi (2013), Hoang mạc hóa Việt Nam biến đổi khí hậu, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam 12.UBND Thái Nguyên (2016) Quyết định số 93/BNN-VPĐP Về việc hướng dẫn bổ sung thực tiêu 18.6 Bộ tiêu chí Quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016-2020 13.Quốc hội (2014) Luật bảo vệ môi trường, 2015 14.UBND tỉnh Thái Nguyên (2019) Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2020 15.UBND xã Phúc Xuân (2019) Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 xã Phúc Xuân 16.UBND xã Phúc Xuân (2018).Báo Cáo Tình hình thực Chương trình xây dựng nơng thôn năm 2017 II Các tài liệu từ Internet 17.Phạm Anh, Văn Lợi (2011), Xây dựng nông thôn mới: Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc, http://nongthonmoi.gov.vn/21/225/Xaydungnong-thon-moiBai-hoc-va-kinh-nghiem-tu-Trung-Quoc.htm, (08/12/2015) 18.Đỗ Hương, Xây dựng NTM: Nút thắt môi trường nông thôn http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Xay-dung-NTM-Nut-that-o-moitruong-nong-thon/20155/13550.vgp, 19.Đỗ Hương, Xây dựng NTM: Nút thắt mơi trường nơng thơn http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Xay-dung-NTM-Nut-that-o- moitruong-nong-thon/20155/13550.vgp, (21/05/2015) 20.Hồng Bá Thịnh (2012), “Đơ thị hóa quy mơ dân số đô thị” http://www.gopfp.gov.vn/so-1130;jsessionid=77E9AA931BD5FCB2A97F6BFA2D7E3A7A?p p id =62 INSTANCE Z5vv&p p lifecycle=0&p p state=normal&p p m ode=view&p p col id=column3&p p col count=1& 62 INSTANCE Z5vv struts action=%2Fjourn al articles%2Fview& 62 INSTANCE Z5vv groupId=18& 62 INST ANCE Z5vv articleId=92162& 62 INSTANCE Z5vv version=1.0 truy cập ngày 4/6/2018 ...ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊN TRƯỜNGĐẠIHỌCNÔNGLÂM PHẠM MỸ ANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI • TẠI XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,... việc thực tiêu chí môi trường xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Khó khăn giải pháp thực nhằm đích tiêu chí mơi trường xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. .. hành thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng môi trường đề xuất giải pháp thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12.UBND Thái Nguyên (2016). Quyết định số 93/BNN-VPĐP Về việc hướngdẫn bổ sung thực hiện chỉ tiêu 18.6 trong Bộ tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2016). Quyết định số 93/BNN-VPĐP Về việchướng
Tác giả: UBND Thái Nguyên
Năm: 2016
16.UBND xã Phúc Xuân (2018).Báo Cáo Tình hình thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới năm 2017.II. Các tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Cáo Tình hình thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới năm 2017."II
Tác giả: UBND xã Phúc Xuân
Năm: 2018
18.Đỗ Hương, Xây dựng NTM: Nút thắt ở môi trường nông thôn http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Xay-dung-NTM-Nut-that-o-moi- truong-nong-thon/20155/13550.vgp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nút thắt ở môi trường nông thôn
17.Phạm Anh, Văn Lợi (2011), Xây dựng nông thôn mới: Bài học và kinh nghiệm từ Trung Quốc, http://nongthonmoi.gov.vn/21/225/Xay-dungnong-thon-moiBai-hoc-va-kinh-nghiem-tu-Trung-Quoc.htm, (08/12/2015) Link
19.Đỗ Hương, Xây dựng NTM: Nút thắt ở môi trường nông thôn http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Xay-dung-NTM-Nut-that-o- Link
11.Phạm Đức Thi (2013), Hoang mạc hóa ở Việt Nam và biến đổi khí hậu, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam Khác
14.UBND tỉnh Thái Nguyên (2019). Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2020 Khác
15.UBND xã Phúc Xuân (2019). Báo cáo quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 xã Phúc Xuân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w