1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình Quản lý học sinh ở trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ

43 942 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 345 KB

Nội dung

Chương trình Quản lý học sinh ở trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ

Trang 1

CHƯƠNG 1 Mô tả bài toán quản lý học sinh

1 Giới thiệu về trờng phổ thông trung học Nguyễn Huệ

Trờng trung học phổ thông Nguyễn Huệ đợc thành lập năm

1957 tại thị xã Yên Bái Ngày đầu thành lập trờng đợc gọi là trờngcấp 3A Yên Bái sau năm 1975 trờng đợc đổi tên thành trờngtrung học phổ thông Nguyễn Huệ đến hiện giời Qua 50 nămphát triển và trởng thành nhà trờng đã liên tục vơn lên khăng

định mình trong đội ngũ các trờng của ngành giáo dục tại YênBái Trong công tác quản lý nhà trờng luôn coi trọng công tác tựquản, phát huy tính tích cực dân chủ của học sinh, khẳng

định xai trò của cán bộ lớp và cán bộ chi đoàn Khi nói đến côngtác quản lý ở trờng THPT Nguyễn Huệ không thể nói đến vai tròcủa ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên Cùng với việc tăng cờngcông tác quản lý, đổi mới phơng pháp giảng dậy ban giám hiệu

có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng, bồ dỡng đội ngũ giáo viên

Từ những cố gắng trên chất lợng giảng dạy của nhà trờng khôngngừng tăng cao Với số lợng học sinh đạt tốt nghiệp hàng năm trên95% Học sinh đoạt giải các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và quốcgia cao Nhà trờng luôn giữ đợc gianh hiệu trờng tiên tiến xuấtsắc trong nhiều năm liền

Bớc vào thế kỷ 21 hòa nhịn cùng xu hớng phát triển của thời đại,chng trình xây dựng trờng thành chuẩn quốc gia là mục tiêuhàng đầu của nhà trờng

Trang 2

2 Khảo sát bài toán quản lý học sinh trờng PTTH Nguyễn Huệ

2.1 Mô hình tổ chức của trờng.

2.2 Nhiêm vụ chức năng của một số đơn vị

 Ban giám hiệu: Nhiệm vụ điều phối các hoạt động của trờng,kiểm tra, đôn đốc các phòng ban trực thuộc nhằm đảm bảocác hoạt động quản lý học sinh, giáo viên, quá trình, kết quảhọc tập, chất lợng đào tạo của học sinh

Trờng phổ thôngtrung học Nguyễn

Ngoạingữ Thể

Xã hộiHoá-Sinh

Vật lý-KỹthuậtVăn

Hành chính

PhòngBảo vệ

Văn phòng Vănphòng

Trang 3

 Văn phòng nhà trờng : Là nơi tiếp nhận, lu trữ hồ sơ học sinh,ghi danh sách học sinh từng năm học Hớng dẫn nội dung kêkhai cá nhân của từng học sinh, quản lý có thời hạn sổ cái, sổgọi tên và ghi điểm Giúp ban giám hiệu quản lý chặt chẽ sổgọi tên và ghi điểm cụ thể là giao nhận sổ cho các lớp trongtừng ngày học, theo dõi nhắc nhở việc sử dụng sổ và bảoquản sổ, báo cáo với ban giám hiệu và thông báo tới giáo viênchủ nhiệm của lớp về những sai sót nếu có.

 Tổ giáo viên: Hoạt động giảng dạy theo sự phân công của bangiám hiệu Các giáo viên bộ môn có trách nhiệm trực tiếp ghi

đúng, đủ các loại điểm kiểm tra của bộ môn mình phụ tráchtheo quy định Các giáo viên chủ nhiệm ngoài việc ghi điểmvới t cách là giáo viên bộ môn, còn trực tiếp tham gia vào quátrình quản lý học sinh tổng hợp kết quả học tập, đánh giáhạnh kiểm của học sinh theo từng học kỳ, cả năm học

 Các Phòng ban:

2.3 Thực trạng nghiệp vụ của nhà trờng hiện nay:

 Tiếp nhận hồ sơ học sinh đăng ký dự thi đầu vào

 Tổ chức thi tuyển sinh

 Lên danh sách các môn học

 Phân giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cho từng lớp

 Phân học sinh vào các lớp dựa vào danh sách trúng tuyển

 Từ danh sách học sinh theo từng lớp cập nhật lý lịch học sinhvào sổ gọi tên và ghi điểm Sổ gọi tên và ghi điểm là hồ sơpháp lý về kết quả học tập và rèn luyện của học sinh trongtừng năm học bao gồm điểm các môn học, điểm tổng kếthọc kỳ và cả năm học, số ngày nghỉ, đánh giá xếp loại họclực, hạnh kiểm, và xét lên lớp

Trang 4

 Từ sổ gọi tên và ghi điểm cán bộ nghiệp vụ cập nhật danhsách học sinh vào sổ sổ cái Sổ cái có giá trị pháp lý dùng đểghi danh sách học sinh nhập học và kết quả học tập của họcsinh theo từng năm học, lý lịch của học sinh theo từng lớp,khoá học, năm vào trờng và năm ra trờng do ban giám hiệunhà trờng l trữ trong suốt quá trình học tập tại trờng và 5 nămsau khi tốt nghiệp.

 2 lần trong một học kỳ cán bộ quản lý sổ cái có trách nhiệmcập nhập các loại điểm (miệng, 15 phut, 1 tiết, kiểm tra họckỳ…) của các môn học từ sổ gọi tên và ghi điểm của từngmôn học vào sổ cái

 Cuối năm học nhà trờng tổ chức thi lên lớp và thi tốt nghiệpcho học sinh cuối cấp

 Tiến hành phát bằng tốt nghiệp, trả học bạ cho học sinh ra ờng

tr-2.4 Số lợng các lớp học và các môn học và tổ giáo viên hiện nay

 Những năm gần đây chỉ tiêu tuyển sinh đầu vào của trờngkhoảng hơn 500 học sinh

 Lớp học: hiện nay trờng có 39 lớp học (bao gồm cả 3 khối 10,

11, 12) với mỗi lớp xấp xỉ 50 học sinh

 Các môn học đang đợc giảng dậy cho cả ba khối 10, 11, 12bao gồm 12 môn cụ thể nh sau: Toán, lý, hóa, sinh, kỹ thuật,văn- tiếng việt, sử, địa, giáo dục công dân, ngoại ngữ, thểdục, quốc phòng Mỗi môn kể trên bao gồm các loại điểm sau:

điểm hệ số 1 (gồm điểm kiểm tra miệng, điểm kiểm traviết 15 phút), điểm hệ số hai (điểm kiểm tra viết 1 tiết trởlên) và điểm kiểm tra học kỳ

Trang 5

 96 giáo viên đợc chia thành 6 tổ, mỗi tổ khoảng 8- 18 giáoviên.

2.6 Sổ gọi tên ghi điểm và sổ cái

Nội dung sổ cái và sổ gọi tên và gồm 3 phần:

 Sơ yếu lí lịch học sinh trong lớp

 Phần theo dõi số ngày nghỉ của học sinh,

 Phần ghi điểm

Nội dung cụ thể của từng phần nh sau:

Trang 6

đình

có côngvới cáchmạng

Chỗ ởhiệntại

Họ tên cha,nghềnghiệp

Họ tênmẹ,nghềnghiệp1

Trang 10

Bảng điểm của các môn học trong một học kỳHọc kỳ……

miệng viết hệ số 2 kt

kỳ môn

…….…… Thể dục Điểm hệ số 1 Điểm T/B Học T/B miệng viết hệ số 2 kt

kỳ môn

 Các quy định ghi điểm của các môn học:

- điểm của bài kiểm tra do giáo viên ghi vào cột riêng của từng loại theo hệ số lần lợt

từ trái sang phải, chú ý không đợc ghi nhầm giữa các cột

Trang 11

- Các loại điểm kiểm tra đợc ghi bằng mực xanh, đen …(không ghi bằng mực đỏ).

điểmTBcácmô

nhọckỳ

Xếp loại

học hạnh lực kiểm

Trang 12

ThuËt CD ng÷ dôc phßng

®iÓ m T/B c¸c m«

n c¶

m

X£P LO¹I Häc H¹nh Lùc kiÓm

Tæn

g sè ngµ y ngh Ø

Lª n líp

ë l¹i líp

Thi l¹i,

®iÓ m m«

n thi l¹i

Dan h hiªu thi

Trang 13

Bảng tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại cả năm học (trong sổ gọi tên và ghi điểm)

Trang 14

2.7 Tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm.

Vể hạnh kiểm học sinh đợc đánh giá xếp loại thành 5 loại Tốt,Khá, Trung bình, Yếu, Kém Giáo viên dựa vào tiêu chuẩn sau đểxếp loại

 Loại tốt: Đợc xếp loại tốt về hạnh kiểm là những học sinh cónhận thức đúng và thực hiện khá đầy đủ nhiệm vụ học sinh ,

có ý thức trách nhiệm cao đối với học tập, lao động, rèn luyện

đạo đức, nếp sống và rèn luyện thân thể…, có tiến bộ khôngngừng đạt đợc kết quả cao về tất cả các mặt

 Loại khá: Những học sinh đạt trên mức trung bình nhng cha

đạt mức tốt trong việc thực hiện các nhiệm vụ học sinh thểhiện qua các mặt rèn luyện đạo đức, học tập lao động rènluyện thân thể, hoạt động xã hội vv hoặc trong các mặt trên

có mặt đạt loại tốt nhng có các mặt chỉ đạt tới mức trungbình đều đợc xếp hạnh kiểm khá Nhng học sinh này có thểcòn mắc những khuyết điểm nhỏ, đợc góp ý kiến thì sửachữa tơng đối nhanh và không tái phạm

 Loại trung bình: Đợc xếp vào loại trung bình về hạnh kiểm lànhững học sinh có ý thức thực hiện nhiệm vụ học sinh, có tiến

bộ nhất định về hạnh kiểm nhng còn chậm, không đều chavững chắc, kêt quả nói chung ở mức trung bình Còn mắcmột số khuyết điểm song it nghiêm trọng, cha thành hệthống, khi đợc góp ý kiến biết nhận ra khuyết điểm nhng sửachữa còn chậm

 Loại yếu: Xếp loại hạnh kiểm yếu là những học sinh không đạttới mức trung bình theo tiêu chuẩn trên, có những biểu hiệnyếu kém đã quy định cho loại trung bình

Trang 15

 Loại kém: Những học sinh có biểu hiện sai trái nghiêm trọng

và bị kỷ luật ở mức đuổi học một năm

2.8 Tiêu chuẩn đánh giá và xếp loại học lực.

Căn cứ vào điểm trung bình các môn từng học kỳ và cảnăm, xếp loại học lực đợc quy định thành 5 loại sau: Giỏi, Khá,Trung bình, Yếu Tiêu chuẩn cụ thể nh sau:

 Loại giỏi: Điểm trung bình các môn từ 8,0 trở lên không có mônnào bị điểm trung bình dới 6,5

 Loại khá: Điểm trung bình các môn từ 6,5 trở lên đến 7.9không có môn nào bị điểm trung bình dới 5.0

 Loại trung bình: Điểm trung bình các môn từ 5.0 trở lên đến6.4 không có môn nào bị điểm trung bình dới 3.5

 Loại yếu: Điểm trung bình các môn 3.5 trở lên đến 4.9 không

có môn nào có điểm trung bình dới 2.0

 Loại kém: Những trờng hợp còn lại

2.9 Chế độ cho điểm, hệ số các loại điểm kiểm tra và hệ

số các môn học

 Chế độ cho điểm: Số lần kiểm tra cho từng môn học trongmột học kỳ mỗi học sinh đợc kiểm tra ít nhất

- các môn học có từ 2 tiết trên 1 tuần trở xuống : 4 lần

- các môn học có từ 2.5 tiết đến 3 tiết trên 1 tuần : 6 lần

- các môn học có từ 4 tiết trên 1 tuần : 7 lần

Số lần kiểm tra quy định cho các môn nh trên bao gồmkiểm tra miệng, kiểm tra viêt 15 phut, kiểm tra viết từ 1tiết trở lên, kiểm tra cuối học kỳ

 Hệ số các bài kiểm tra

- Kiểm tra miệng, viết 15 phut hệ số 1

- Kiểm tra 1 tiết trở lên hệ số 2

Trang 16

- Điểm kiểm tra học kỳ (ĐKTHK) không tính hệ số mà thamgia trực tiếp vào tính điểm trung bình môn.

 Hệ số các môn học: Đối với hệ không chuyên ban các môn văn,tiếng việt, toán đợc tính hệ số 2 khi tham gia tính trungbình học kỳ hoặc cả năm

điểm trung bình các môn học kỳ ,cả năm đợc phép lấy đến 1chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số theo quy định

2.11 Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại để xét cho học sinh lên lớp.

 Cho lên lớp những học sinh có đủ các điều kiện sau:

- Đợc xếp loại học lực và hạnh kiểm cả năm từ loại trungbinh trở lên

- nghỉ học không quá 45 ngày trong một năm học

Trang 17

 Cho ở lại lớp hẳn với những học sinh phạm vào một trongnhững điều sau:

- Có học lực cả năm học xếp loại kém

- Có học lực và hạnh kiểm cả năm học xếp loại yếu

- Nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học

- Điểm bài thi lại của các môn nào đợc dùng thay thế cho

điểm trung bình môn cả năm của môn đó khi tính lại

điểm trung bình các môn cả năm học Sau khi tính lạinhững học sinh có điểm trung bình các môn cả năm

Trang 18

Trên thực tế hiện nay của nhà trờng toàn bộ việc quản lý học tậpcủa học sinh từ khi nhập học đến khi tốt nghiệp và sau khi ra tr-ờng, việc tính điểm học kỳ và cuối năm cho gần 1600 học sinhcủa 12môn học đều đợc thực hiện thủ công trên giấy tờ sổ sách.Dẫn đến số lợng giấy tờ sổ sách lớn khiến cho công tác l trữ cồngkềnh bảo quản đồ sộ, tốn nhiều nhân lực mà việc tập hợp tìmkiếm, tra cứu vẫn gặp nhiều khó khăn

- Hiệu quả công việc không cao

- Việc giám sát và tính điểm không chặt chẽ

Trang 19

- Yêu cầu trình độ của ngời dùng.

5 Các điều kiện vật chất để xây dựng hệ thống mới.

 Cơ sở vật chất (Máy vi tinh) nhà trờng đã đợc trang bị khá

6 Phạm vi của bài toán thực hiện.

Thực hiện tin học hoá toàn bộ các khâu quản lý bao gồm cảphần tuyển sinh và tốt nghiệp của nhà trờng có nhiều vấn đề

đòi hỏi xây dựng công phu của nhiều ngời và tốn nhiều thờigian Trong điều kiện trình độ và thời gian có hạn nên phạm vicủa đồ án này em chỉ đặt ra vấn đề nghiên cứu xây dựng hệthống quản lý học tập của nhà trờng có nhiệm vụ chính là l trữquản lý điểm, sơ yếu lí lịch của học sinh, danh sách giáo viên,phân công giảng dậy, tính điểm trung bình các môn học chotừng học sinh sau mỗi học kỳ và cả năm trên cơ sở đó xét lên lớp,thi lại

Với phạm vi trên của đề tài hệ thống phải thoả mãn các yêu cầusau:

7 Yêu cầu của hệ thống chơng trình :

 Hệ thống chơng trình phải dễ sử dụng, đầy đủ thông tintránh d thừa dữ liệu

 Hệ thống chơng trình phải cung cấp đầy đủ các thông tintổng hợp kịp thời

 Chính xác, tự động hoá một bớc về tổng hợp báo cáo

 Hệ thống phải có tính mở

Trang 20

8 Yêu cầu cụ thể của bài toán:

 Cập nhật l trữ hạnh kiểm, điểm các môn học (gồm điểmkiểm tra miệng,điểm kiểm tra 15 phút, điểm kiểm tra 1tiết, điểm kiểm tra học kỳ, điểm thi lại, điểm tốt nghiệp),

hồ sơ học sinh của toàn bộ học sinh trong suốt quá trình họctập tại trờng và từ điển hệ thống Đối tợng phục vụ: cán bộquản lý nghiệp vụ

 Xếp lớp cho học sinh mỗi khi bắt đầu năm học mới

Đối tợng phục vụ cán bộ quản lý nghiệp vụ

 Theo dõi học sinh

– Học sinh chuyển và nhập trờng

– Học sinh chuyển và nhập lớp

– Học sinh ra trờng

– Tra cứu cơ sở dữ liệu

Đối tợng phục vụ cán bộ quản lý

 Tổng kết năm học

– Tính điểm (trung bình của các bài kiểm tra, trung bìnhmôn học trong một học kỳ, trung bình các môn học trongmột học kỳ, trung bình môn cả năm, trung bình các môncả năm) trên cơ sở đó xếp loại học lực cho học sinh

– Xét lên lớp và chuyển năm học

Đối tợng phục vụ cán bộ quản lý nghiệp vụ

 Lập các thống kê báo cáo

– Danh sách học sinh theo lớp

– Kết quả học tập của học sinh

– Các báo cáo theo yêu cầu

– Đối tợng phục cán bộ quản lý nghiệp vụ, giáo viên, họcsinh,ban giám hiệu

Trang 21

- Hạnh kiểm của học sinh.

- Số ngày nghỉ của học sinh

- Các từ điển(danh sách giáo viên, tổ giáo viên, phân cônggiảng dậy, danh sách các môn học, lớp học, năm học vv)

 Thông tin đầu ra

- Hồ sơ học sinh theo lớp và năm học

- Kết quả học tập của học sinh từng học kỳ và năm học

- Danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp, thi lại, tốt nghiệp

- Các báo cáo thống kê

10 lựa chọn công cụ phát triển.

Một số yếu tố đợc xem xét khi lựa chọn công cụ phát triển hệthống:

 Hệ thống thông tin xây dựng trong giai đoạn hiện tại là bớcban đầu trong quá trình tiến tới một hệ thống đầy đủ cả

Trang 22

phần tuyển sinh và tốt nghiệp Do đó công cụ đợc lựa phải cókhả năng hỗ trợ việc bổ xung phát triển hệ thống sau này.

 Công cụ đợc lựa chọn phải giảm nhẹ đợc gánh nặng trongphát triển và bảo trì hệ thống

 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phải có tính mở cao để hệ thống

có thể dễ dàng kết nối với hệ thống thông tin khác

Trên cơ sở xem xét các yếu tố phát triển hệ thống trên đây,công cụ đợc lựa chọn để phát triển hệ thống là hệ quản trị cơ

sở dữ liệu ACCESS, và ngôn ngữ lập trình VISUAL BASIC củahãng Microsoft

CHƯƠNG 2 Phân tích hệ thống

1 Các chức năng.

Qua bớc khảo sát hệ thống quản lý học tập trờng phổ thông trunghọc Nguyễn Huệ Từ đó nhìn một cách tổng thể hệ thống cóthể phân ra làm 4 chức năng chính sau:

Trang 24

Qu¶n lý häcsinh

XÕp líp

Xem, ind/s häc

NhËp ngµynghØ

TÝnh

®iÓm

ChuyÓnlíp

Xem, inK.Q tèt

NhËp u

tiªn

Xem in

®iÓm

Trang 26

dụng giảng dạy tại trờng.

- Nhập giáo viên: Nhập danh sách giáo viên đang giảng

dậy tại trờng

- Nhập tổ giáo viên: nhập danh sách tổ giáo viên.

- Cập nhật phân công giảng dậy: cập nhật phân công

giảng dậy cho các giáo viên

- Cập nhật u tiên: nhập các chế độ tiên của học sinh.

- Xem, in phân công giảng dạy.

 Chức năng quản lý hồ sơ đợc phân rã thành 4 chức năng con:

- Nhập hồ sơ: Nhập hồ sơ học sinh học sinh trúng tuyển.

- Xếp lớp: từ danh sách học sinh trúng tuyển xếp học sinh

vào lớp

- Xem, in danh sách học sinh: xem danh sách học sinh, in

danh sách học sinh trong lớp học

- In hồ sơ học sinh

 Chức năng quản lý điểm đợc phân rã thành 5 chức năng con:

- Nhập điểm: Cứ 2 lần trong một học kỳ nhập điểm các

môn học gồm điểm hệ số 1, hệ số 2 Cuối học kỳ nhập

điểm kiểm tra học cho học kỳ cho học sinh từ sổ gọi tên

và ghi điểm

Trang 27

- Nhập hạnh kiểm: nhập hạnh kiểm cho học sinh mỗi khi

kết thúc một học kỳ từ sổ gọi tên và ghi điểm

- Nhập ngày nghỉ: cập nhập ngày nghỉ của học sinh từ

sổ gọi tên và ghi điểm

- Tính điểm: tính điểm trung bình các bài kiểm tra của

từng môn học, trung bình môn học kỳ, trung bình cácmôn học kỳ, trung bình môn cả năm, trung bình cácmôn cả năm cho học sinh Hệ thống tự động tính và đa

ra kết quả căn cứ vào dữ liệu điểm của các môn học đãnhập vào hệ thống

- Xem, in điểm : Xem và in điểm của học sinh

 Chức năng xử lý đợc phân rã thành 3 chức năng con:

- Chuyển lớp: Chuyển lớp học cho học sinh khi có yêu cầu

chuyển lớp học cho học sinh từ ban giám hiệu

- Xét lên lớp: Cuối năm học xét lên lớp cho học sinh căn cứ

vào kết quả của chức năng tính điểm Đối với học sinh

đủ điều kiện lên lớp thì hệ thống sẽ tự động tăng lớp vànăm học cho học sinh đó Học sinh không đủ điều kiệnlên lớp thì hệ thống sẽ tự động tăng năm học, còn lớp họcvẫn giữ nguyên Học sinh thi lại thì đợc hệ thống lu lại

để chức năng thi lại xử lý

 Chức năng thi lại đợc phân rã thành 3 chức năng con:

- Nhập điểm thi lại: Nhập điểm thi lại cho các học sinh thi

lại

- Xem, in danh sách học sinh thi lại.

- Xét lên lớp trờng hợp thi lại: Sau khi nhập điểm thi lại hệ

thống sẽ tính lại điểm Nếu đủ điều kiện lên lớp thì hệthống sẽ tự động tăng lớp và năm học cho học sinh đó,

Ngày đăng: 26/01/2013, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng điểm của các môn học trong một học kỳ Học kỳ…… - Chương trình Quản lý học sinh ở trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ
ng điểm của các môn học trong một học kỳ Học kỳ…… (Trang 7)
Bảng điểm của các môn học trong một học kỳ Học kỳ…… - Chương trình Quản lý học sinh ở trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ
ng điểm của các môn học trong một học kỳ Học kỳ…… (Trang 7)
Bảng điểm tổng hợp kết quả học tập trong một học kỳ. - Chương trình Quản lý học sinh ở trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ
ng điểm tổng hợp kết quả học tập trong một học kỳ (Trang 8)
Bảng điểm tổng hợp kết quả học tập trong một học kỳ. - Chương trình Quản lý học sinh ở trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ
ng điểm tổng hợp kết quả học tập trong một học kỳ (Trang 8)
Bảng tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại cả năm học (trong sổ gọi tên và ghi điểm) - Chương trình Quản lý học sinh ở trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ
Bảng t ổng hợp kết quả đánh giá xếp loại cả năm học (trong sổ gọi tên và ghi điểm) (Trang 9)
Bảng tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại cả năm học (trong sổ gọi tên và ghi điểm) - Chương trình Quản lý học sinh ở trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ
Bảng t ổng hợp kết quả đánh giá xếp loại cả năm học (trong sổ gọi tên và ghi điểm) (Trang 9)
Bảng điểm - Chương trình Quản lý học sinh ở trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ
ng điểm (Trang 22)
hồ sơ học sinh bảng điểm báo cáo kết quả học tập - Chương trình Quản lý học sinh ở trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ
h ồ sơ học sinh bảng điểm báo cáo kết quả học tập (Trang 23)
Kết quả học tập Bảng điểm - Chương trình Quản lý học sinh ở trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ
t quả học tập Bảng điểm (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w