Tư vấn của giảng viờn

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học theo hướng sư phạm tích cực TS. Võ Thành Lâm (Trang 26 - 90)

Việc học tập khụng chỉ diễn ra trong lớp học, vỡ vậy vai trũ tư vấn của GV là rất quan trọng. Ngay từđầu khúa học SV được biết những thụng tin về GV: điện thoại, email, nơi làm việc, thời gian tư vấn trong tuần. GV sẽ là người chỉ dẫn, hỗ trợ cho SV thành cụng trong học tập:

- Giải đỏp cỏc thắc mắc của SV - Định hướng cỏc vấn đề nghiờn cứu

- Cung cấp nguồn học liệu phục vụ học tập 2.3.3. Tỡm hiểu cỏc kiểu học tập khỏc nhau

Mỗi người cú một “bộ mỏy học” riờng, đú là hệ thần kinh và cỏc giỏc quan. Do vậy mỗi người sẽ cú một kiểu học riờng. Cựng trong một mụi trường học tập song mỗi cỏ nhõn lại thành cụng ở những mức độ khỏc nhau. Phương phỏp học sẽ quyết định sự thành cụng của mỗi người. Tỡm hiểu cỏc kiểu học tập khỏc nhau khụng chỉ giỳp GV cú phương phỏp dạy phự hợp mà cũn giỳp cho mỗi SV biết rừ hơn về bản thõn và học tập thuận lợi hơn. Ngay từđầu khúa học GV cú thể tỡm hiểu cỏc kiểu học tập khỏc nhau của SV bằng cỏch thiết kế cỏc phiếu điều tra với những cõu hỏi trắc nghiệm. Trờn cơ sởđiều tra GV cú thể chia SV theo nhúm cú những sở thớch, kiểu học khỏ tương đồng để thực hiện những nhiệm vụ học tập phự hợp.

2.3.4. Tổ chức mụi trường học tập tớch cực trong lớp học

Phần lớn thời gian học tập diễn ra trong lớp học. Do vậy rất cần thiết tạo ra một “mụi trường học tập an tồn và thoải mỏi ngay từ phỳt đầu tiờn của khúa học”. Cỏc từ “an tồn và thoải mỏi” được hiểu theo nghĩa “mụi trường vật chất và mụi trường con người”. Tổ chức một mụi trường học tập tớch cực trong lớp học là một yếu tố quan trọng tạo nờn hiệu quả của quỏ trỡnh dạy học:

* Mởđầu cuốn hỳt, hiệu quả nhằm thu hỳt sự tập trung, chỳ ý của người học, tạo một mụi trường học tập thõn thiện bằng cỏch: khai thỏc những thụng tin về đối tượng người học (đặc biệt là về tõm lý, sở thớch, quan tõm, hoặc kiểu học…); gắn nội dung chớnh của bài học với những tỡnh huống cú tớnh thực tế cao; khai thỏc yếu tố mụi trường trực tiếp trong lớp học (sử dụng cỏc vớ dụ minh họa bằng cỏc yếu tố

26

vật chất cú sẵn trong lớp học, bố trớ khung cảnh lớp học, chỗ ngồi theo sở thớch của người học)…

* Duy trỡ hứng thỳ học tập: Học tập trong lớp học cú hiệu quả hay khụng tựy thuộc nhiều vào năng lực duy trỡ hứng thỳ của người học trong suốt tiến trỡnh dạy học. Trong “bộ mỏy học” của người học thỡ cỏc giỏc quan được coi là cổng vào của mọi tri thức do vậy trực quan húa nội dung kiến thức cần được GV thực hiện thường xuyờn. Khi dạy cỏc khỏi niệm trừu tượng GV cần chọn con đường quy nạp: bắt đầu bằng cỏc vớ dụ, những bằng chứng, những cõu chuyện…rồi đi đến kết luận. Bằng cỏch này sẽ thu hỳt sự quan tõm, hứng thỳ và rốn được kỹ năng phõn tớch, tổng hợp của người học. Sử dụng cỏc kỹ năng giao tiếp hai chiều- nghe và trả lời một cỏch hiệu quả vỡ đõy là kỹ năng thường xuyờn được sử dụng trong mụi trường học tập: người học lắng nghe và trả lời GV cũng như lắng nghe và trả lời nhau, GV lắng nghe và trả lời họ. Bằng cỏch này người học cú cảm giỏc được học trong một mụi trường được tụn trọng và tự chủ. Trong khoảng thời gian lớp học “tạm lắng”, GV cú thể “đổi vị trớ” cho người học. Người học sẽ thực hiện vai trũ của GV để cố gắng tạo động cơ thỳc đẩy cả lớp.

* Tổ chức cỏc hoạt động học tập hợp tỏc trờn lớp nhằm phỏt triển một mụi trường cộng tỏc, làm việc nhúm hiệu quả.

2. 3.5. Thu nhận thụng tin phản hồi thường xuyờn

Thụng tin phản hồi cần được hiểu là nguồn thụng tin hai chiều: phản hồi của GV đối với SV và phản hồi từ phớa SV đối với GV. Tuy nhiờn ởđõy chủ yếu đề cập đến việc thu thập thụng tin phản hồi từ phớa người học – một cụng việc rất cần thiết trong quỏ trỡnh dạy học. Thu nhận thụng tin phản hồi từ phia người học cho chỳng ta cơ hội để cải thiện việc dạy học. Cụng việc này cần được tiến hành thường xuyờn: trong những tuần đầu của khúa học, giữa hoặc cuối khúa học, thậm chớ là sau mỗi buổi học với khoảng thời gian từ 5 đến 10 phỳt. Một vài cỏch tiến hành:

- Phỏt phiếu hỏi yờu cầu SV viết những cõu trả lời ngắn: Những nội dung nào của mụn học (hoặc bài học) là mới với bạn? Theo bạn nội dung nào là quan trọng nhất? Những điểm nào của mụn học (hoặc bài học) mà bạn quan tõm? Những điểm nào của mụn học (hoặc bài học) mà bạn cũn chưa rừ?...

- Yờu cầu SV viết cõu hỏi về những nội dung chưa rừ vào giấy rồi thu lại và GV sẽ trả lời cỏc cõu hỏi đú vào buổi học tiếp sau.

- Thiết lập một danh sỏch cỏc nội dung chủ yếu của khúa học hoặc bài học và yờu cầu SV đỏnh dấu vào cột chỉ rừ những nội dung cần được dành nhiều thời gian hơn hoặc ớt thời gian hơn.

Thu nhận thụng tin phản hồi là một biện phỏp khụng chỉ giỳp GV đỏnh giỏ chớnh xỏc việc giảng dạy của mỡnh mà cũn biết được SV của mỡnh quan tõm, hứng thỳ đối với mụn học của mỡnh như thế nào. GV cú thể cho phộp SV khụng cần ghi tờn của mỡnh vào cỏc phiếu đúng gúp ý kiến. Và điều đặc biệt quan trọng hơn đú là GV cần cung cấp thụng tin phản hồi kịp thời sau khi đĩ đọc cỏc phiếu gúp ý kiến của SV.

2. 3.6. Kiểm tra đỏnh giỏ việc học tập và rốn kỹ năng tựđỏnh giỏ cho SV

Trong quỏ trỡnh dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ là quỏ trỡnh thu thập thụng tin nhằm xỏc định xem mục tiờu của chương trỡnh đào tạo, của mụn học cú đạt được khụng. Thụng qua hoạt động đỏnh giỏ thường xuyờn và chặt chẽ quỏ trỡnh học tập của SV, GV thu thập những thụng tin phản hồi để biết được SV của mỡnh học được cỏi gỡ, học bao nhiờu và học như thế nào. Do vậy kiểm tra đỏnh giỏ sẽ giỳp cho việc

27

đưa ra những giải phỏp điều chỉnh cỏch dạy của thầy và cỏch học của trũ sao cho hiệu quả nhất để cựng hướng tới việc đạt được những mục tiờu đề ra. Kiểm tra đỏnh giỏ thường xuyờn cũn tạo điều kiện tốt cho việc quản lý lớp học, tạo mụi trường phỏt triển cụng bằng, hiệu quả trong lớp học.

Kiểm tra đỏnh giỏ trờn lớp bằng cỏch:

- Thường xuyờn tạo sự liờn kết giữa kiến thức cũ với kiến thức mới bằng kỹ thuật kiểm tra “kiến thức nền”. Yờu cầu của việc KT kiến thức nền là kiểm tra những kiến thức mà người học đĩ biết vỡ “người học là người đi học khụng phải là người được dạy, người học làm chủ “bộ mỏy học” của mỡnh. Do vậy “người học khai thỏc cỏi mà anh ta “đĩ biết”, với sự giỳp đỡ của người dạy đểnắm bắt và thu lượm tri thức mới”. GV cú thể ỏp dụng kĩ thuật kiểm tra kiến thức nền khi bắt đầu mụn học của mỡnh, khi bắt đầu mỗi bài học trong chương trỡnh hoặc trước khi giới thiệu kiến thức mới.

- Giỳp người học xỏc định những nội dung chủ yếu của mụn học bằng kỹ thuật kiểm tra “điểm nhấn”. Cuối kỳ học SV sẽ liệt kờ tồn bộ những nội dung chủ yếu của mụn học một cỏch khỏi quỏt nhất sau đú sẽ phõn tớch những nội dung đú một cỏch chi tiết hơn.

- Kiểm tra kiến thức mụn học của SV bằng “đề cương trống”: trong đề cương trống thể hiện cỏc đề mục của mụn học (hoặc một chuyờn đề), SV bổ sung thụng tin để tạo thành một đề cương chi tiết nội dung mụn học hoặc chuyờn đềđĩ được học.

Trong quỏ trỡnh học tập, việc đọc tài liệu là một yờu cầu bắt buộc đối với SV. Với vai trũ là người hướng dẫn, GV chỉ ra cho SV cỏc tài liệu cần phải đọc. Kiểm tra việc đọc tài liệu ở nhà của SV giỳp GV biết được SV đĩ thực hiện nhiệm vụ của mỡnh như thế nào, đồng thời rốn luyện cỏc kỹ năng đọc, túm tắt, trỡnh bày tài liệu của SV. Cú thể tiến hành kiểm tra việc đọc tài liệu ở nhà của SV bằng cỏch:

- Túm tắt một cõu: Yờu cầu SV túm tắt nội dung chớnh của tài liệu bằng một cõu văn.

- Chuẩn bị những cõu hỏi định hướng cho SV trong việc trỡnh bày những nội dung chớnh của tài liệu.

- Viết bài thu hoạch túm tắt cỏc nội dung chớnh của tài liệu và nờu ý kiến của bản thõn.

Trong mụi trường học tập hợp tỏc, GV cần khuyến khớch SV tự kiểm tra đỏnh giỏ vỡ điều đú thể hiện trỏch nhiệm cỏ nhõn của SV trong việc học tập cũng như tạo điều kiện cho SV thể hiện tớnh độc lập, tự chủ, sỏng tạo của mỡnh. Tự kiểm tra đỏnh giỏ giỳp SV đỏnh giỏ những mặt mạnh, mặt yếu và làm cho họ cú ý thức về việc học tập tốt hơn. Điều đú cú thể dẫn tới động cơđược nõng cao”.

Với tư cỏch là một tỏc nhõn chủ yếu của quỏ trỡnh dạy học, mụi trường cú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động dạy và hoạt động học, đến người dạy, người học. Vỡ vậy GV cần luụn quan tõm đến việc cải thiện mụi trường học tập giỳp SV thành cụng.

28

CHƯƠNG 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ K THUT DY HC TÍCH CC ĐẠI HC

---

“Nếu núi chuyện là dạy học thỡ tất cả chỳng ta đều thụng minh đến độ khú cú thể chịu

đựng được chuyện đú”. RF. Mager

---

3.1 Khỏi quỏt vềphương phỏp dạy học tớch cực

3.1.1 PPDH tớch cực là gỡ?

a/ Tớnh tớch cực

Là một phẩm chất vốn cú của con người. Để tồn tại và phỏt triển, con người luụn phải chủ động, tớch cực cải biến mụi trường tự nhiờn, cải tạo xĩ hội, sỏng tạo ra những giỏ trị vật chất và tinh thần. Vỡ vậy, hỡnh thành và phỏt triển TTC xĩ hội là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giỏo dục.

b/ Tớnh tớch cực nhận thức

* Tớnh tớch cực nhận thức biểu hiện sự nỗ lực của chủ thể khi tương tỏc với đối tượng trong quỏ trỡnh học tập, nghiờn cứu; thể hiện sự nỗ lực của hoạt động trớ tuệ, sự huy động ở mức độ cao cỏc chức năng tõm lớ (như hứng thỳ, chỳ ý, ý chớ...) nhằm đạt được mục đớch đặt ra với mức độ cao.

* TTC nhận thức trong học tập liờn quan với động cơ học tập. Động cơđỳng tạo ra hứng thỳ. Hứng thỳ là tiền đề của tự giỏc. Hứng thỳ và tự giỏc là hai yếu tố tõm lớ tạo nờn TTC. TTC sản sinh ra nếp tư duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sỏng tạo và ngược lại.

* TTC được biểu hiện qua cỏc cấp độ:

+Bắt chước: cố gắng thực hiện theo cỏc mẫu hành động của thầy của bạn. +Tỡm tũi: độc lập giải quyết vấn đề nờu ra, tỡm kiếm cỏch giải quyết khỏc nhau về một vấn đề …

+Sỏng tạo: tỡm ra cỏch giải quyết mới độc đỏo hữu hiệu.

* Muốn phỏt hiện SV cú tớnh tớch cực học tập khụng, cần dựa vào những dấu hiệu sau đõy: Cú chỳ ý học tập khụng? Cú hăng hỏi tham gia vào mọi hỡnh thức hoạt động học tập hay khụng? Cú hồn thành những nhiệm vụ được giao khụng? Cú ghi nhớ tốt những điều đĩ được học khụng? Cú hiểu bài học khụng? Cú thể trỡnh bày lại nội dung bài học theo ngụn ngữ riờng khụng? Cú vận dụng được cỏc kiến thức đĩ học vào thực tiễn khụng? Tốc độ học tập cú nhanh khụng? Cú hứng thỳ trong học tập hay chỉ vỡ một ngoại lực nào đú mà phải học? Cú quyết tõm, cú ý chớ vượt khú khăn trong học tập khụng? Cú sỏng tạo trong học tập khụng?

c/ PPDH tớch cực là gỡ?

* PPDH tớch cực là một thuật ngữ rỳt gọn, được dựng ở nhiều nước để chỉ những phương phỏp giỏo dục - dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủđộng, sỏng tạo của người học.

29

"Tớch cực" trong PPDH tớch cực được dựng với nghĩa là hoạt động, chủ động,

trỏi nghĩa với khụng hoạt động, thụ động chứ khụng dựng theo nghĩa trỏi với tiờu cực.

* PPDH tớch cực hướng tới việc hoạt động húa, tớch cực húa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phỏt huy tớnh tớch cực của người học chứ khụng phải là tập trung vào phỏt huy tớnh tớch cực của người dạy, tuy nhiờn để dạy học theo phương phỏp tớch cực thỡ GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương phỏp thụđộng.

* Muốn đổi mới cỏch học phải đổi mới cỏch dạy. Cỏch dạy chỉđạo cỏch học, nhưng ngược lại thúi quen học tập của trũ cũng ảnh hưởng tới cỏch dạy của thầy. Chẳng hạn, cú trường hợp SV đũi hỏi cỏch dạy tớch cực hoạt động nhưng GV chưa đỏp ứng được, hoặc cú trường hợp GV hăng hỏi ỏp dụng PPDH tớch cực nhưng khụng thành cụng vỡ SV chưa thớch ứng, vẫn quen với lối học tập thụđộng. Vỡ vậy, GV phải kiờn trỡ dựng cỏch dạy hoạt động để dần dần xõy dựng cho người học phương phỏp học tập chủ động một cỏch vừa sức, từ thấp lờn cao. Trong đổi mới phương phỏp dạy học phải cú sự hợp tỏc cả của thầy và trũ, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thỡ mới thành cụng. Như vậy, việc dựng thuật ngữ "Dạy và học tớch cực" để phõn biệt với "Dạy và học thụđộng". Thuật ngữ rỳt gọn “Phương phỏp tớch cực” hàm chứa cả phương phỏp dạy và phương phỏp học tớch cực. 3.1.2. Đặc trưng của phương phỏp dạy học tớch cực a/Dạy và học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động học tập của người học

Trong PPDH tớch cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" - được đặt trước cỏc tỡnh huống, cỏc vấn đề của cuộc sống, của khoa học, tự tỡm ra cỏi chưa biết, cỏi cần khỏm phỏ. Người học cú thể thực hiện mọi thao tỏc tư duy, quan sỏt, nghiờn cứu, tra cứu, làm thớ nghiệm, tập xử lý cỏc tỡnh huống, giải quyết vấn đề theo cỏch riờng của mỡnh, từđú vừa nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được phương phỏp "làm ra" kiến thức, kĩ năng đú,

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học theo hướng sư phạm tích cực TS. Võ Thành Lâm (Trang 26 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)