Cỏc biện phỏp xõy dựng mụi trường dạy học tớch cực

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học theo hướng sư phạm tích cực TS. Võ Thành Lâm (Trang 25 - 26)

2.3.1.Tạo động lực học tập cho SV

Một cỏch chung nhất, động lực học tập của SV được thể hiện ở thỏi độ tự nguyện, ở nhu cầu, mong muốn, sự thụi thỳc tham gia và thành cụng trong quỏ trỡnh học tập. Theo cỏc nhà nghiờn cứu cú động lực bờn trong và động lực bờn ngồi. Động lực bờn trong nằm trong chớnh bản thõn người học. Việc học sẽ khụng thể hiệu quả nếu người học cảm thấy chỏn nản và thụ động trong quỏ trỡnh học hoặc khụng biết mỡnh phải làm gỡ để thành cụng trong học tập. Thỳc đẩy được động lực bờn trong của chớnh người học là rất quan trọng. Bờn cạnh đú việc học cũng sẽđược cải thiện tốt hơn nhờ vào mụi trường học tập thuận lợi do GV tạo ra. Tạo động lực học tập cho SV cần được GV tiến hành ngay từ buổi đầu tiờn và duy trỡ trong suốt khúa học.

Mởđầu khúa học:

- Trong buổi đầu tiờn của khúa học GV cần tỡm hiểu những nhu cầu, mong muốn của SV bằng cỏch hỏi trực tiếp hoặc thiết kế phiếu hỏi yờu cầu SV trả lời ngắn gọn. Đú sẽ là những thụng tin hữu ớch cho GV trong việc xõy dựng kế hoạch giảng dạy vừa đỏp ứng được mục tiờu đào tạo vừa đỏp ứng được mong muốn của người học.

- Chỉ ra những mục tiờu cần đạt và lợi ớch của việc học bằng cỏch cung cấp “Đề cương mụn học” cho SV. Đề cương mụn học sẽ giỳp SV cú được: thụng tin về GV, mục tiờu, nội dung cơ bản của mụn học, nguồn học liệu, những yờu cầu đối với SV, hỡnh thức kiểm tra và những tiờu chớ đỏnh giỏ. Những thụng tin này giỳp SV tự định hướng và xõy dựng kế hoạch học tập phự hợp với mỡnh và phấn đấu cho sự thành cụng trong học tập.

25

Trong suốt khúa học:

- Trong “bộ mỏy học” của người học, “vựng limbique” được coi là “trung tõm hứng thỳ” – cú thể chấp nhận hoặc loại bỏ thụng tin mới. Do vậy trong suốt khúa học GV cần chỳ ý tỏc động đến “vựng limbique” giỳp SV say mờ học và thụi thỳc họ tiếp nhận tri thức mới. Sự nhiệt tỡnh của GV, thỏi độ tụn trọng SV, bầu khụng khớ thõn mật, cởi mở trong lớp học… sẽ là những nhõn tố tạo hứng thỳ và động lực học tập cho SV.

- Đưa ra nhiệm vụ cụ thể và kiểm tra khoảng hai tuần một lần để SV biết được mỡnh đang ở vị trớ nào. Vớ dụ: giao bài tập cỏ nhõn/tuần, bài tập nhúm/thỏng. Khi đĩ cú kiểm tra GV cần cung cấp những thụng tin phản hồi thường xuyờn, nhanh chúng để SV biết rằng mỡnh đĩ thành cụng ở mức nào.

- Luụn tạo cơ hội cho SV chủ động tham gia trong quỏ trỡnh học tập là một yếu tố rất quan trọng. Cần tạo tỡnh huống cho SV hoạt động cỏ nhõn, hoạt động theo nhúm, hợp tỏc cựng GV trong việc đưa ra những quyết định cần phải làm hoặc tỡm kiếm nhiều giải phỏp cho cựng một vấn đề rồi thảo luận để chọn ra cỏch tốt nhất. Đặt cõu hỏi và dành thời gian chờđợi hợp lý cho cõu trả lời của SV. Điều này sẽ tốt hơn rất nhiều so với việc GV luụn đứng trước SV và thuyết trỡnh bài giảng của mỡnh.

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học theo hướng sư phạm tích cực TS. Võ Thành Lâm (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)