Kỹ thuật tia chớp

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học theo hướng sư phạm tích cực TS. Võ Thành Lâm (Trang 61 - 66)

Kỹ thuật tia chớp là một kỹ thuật huy động sự tham gia của cỏc thành viờn đối với một cõu hỏi nào đú, hoặc nhằm thu thụng tin phản hồi nhằm cải thiện tỡnh trạng giao tiếp và khụng khớ học tập trong lớp học, thụng qua việc cỏc thành viờn lần lượt nờu ngắn gọn và nhanh chúng (như chớp!) ý kiến của mỡnh về cõu hỏi hoặc tỡnh trạng vấn đề.

Quy tắc thực hiện:

• Cú thể ỏp dụng bất cứ thời điểm nào khi cỏc thành viờn thấy cần thiết và đề nghị;

• Lần lượt từng người núi suy nghĩ của mỡnh về một cõu hỏi đĩ thoả thuận, vớ dụ: Hiện tại tụi cú hứng thỳ với chủđề thảo luận khụng?

• Mỗi người chỉ núi ngắn gọn 1-2 cõu ý kiến của mỡnh;

• Chỉ thảo luận khi tất cảđĩ núi xong ý kiến.

3.4.8. K thut “3 ln 3”

Kỹ thuật “3 lần 3“ là một kỹ thuật lấy thụng tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tớch cực của SV. Cỏch làm như sau:

• SV được yờu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đú (nội dung buổi thảo luận, phương phỏp tiến hành thảo luận...).

• Mỗi người cần viết ra: - 3 điều tốt; - 3 điều chưa tốt; - 3 đề nghị cải tiến.

• Sau khi thu thập ý kiến thỡ xử lý và thảo luận về cỏc ý kiến phản hồi.

3.4.9. Lược đồ tư duy

a/ Khỏi niệm

Lược đồ tư duy (bản đồ tư duy, bản đồ khỏi niệm) là một sơđồ nhằm trỡnh bày một cỏch rừ ràng những ý tưởng mang tớnh kế hoạch hay kết quả làm việc của cỏ nhõn hay nhúm về một chủđề. Lược đồ tư duy cú thểđược viết trờn giấy, trờn bản trong, trờn bảng hay thực hiện trờn mỏy tớnh.

61

• Viết tờn chủđềở trung tõm, hay vẽ một hỡnh ảnh phản ỏnh chủđề.

• Từ chủđề trung tõm, vẽ cỏc nhỏnh chớnh. Trờn mỗi nhỏnh chớnh viết một khỏi niệm, phản ỏnh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhỏnh và chữ viết trờn đú được vẽ và viết cựng một màu. Nhỏnh chớnh đú được nối với chủđề trung tõm. Chỉ sử dụng cỏc thuật ngữ quan trọng để viết trờn cỏc nhỏnh.

• Từ mỗi nhỏnh chớnh vẽ tiếp cỏc nhỏnh phụđể viết tiếp những nội dung thuộc nhỏnh chớnh đú. Cỏc chữ trờn nhỏnh phụđược viết bằng chữ in thường.

• Tiếp tục như vậy ở cỏc tầng phụ tiếp theo.

c/ Ứng dụng của lược đồ tư duy

Lược đồ tư duy cú thểứng dụng trong nhiều tỡnh huống khac nhau như:

• Túm tắt nội dung, ụn tập một chủđề;

• Trỡnh bày tổng quan một chủđề;

• Chuẩn bị ý tưởng cho một bỏo cỏo hay buổi núi chuyện, bài giảng;

• Thu thập, sắp xếp cỏc ý tưởng;

• Ghi chộp khi nghe bài giảng.

d/ Ưu điểm của lược đồ tư duy

• Cỏc hướng tư duy được để mở ngay từđầu;

• Cỏc mối quan hệ của cỏc nội dung trong chủđề trở nờn rừ ràng;

• Nội dung luụn cú thể bổ sung, phỏt triển, sắp xếp lại;

• Hoc sinh được luyện tập phỏt triển, sắp xếp cỏc ý tưởng.

e/ Vớ dụ lược đồ tư duy

Sau đõy là vớ dụ sử dụng lược đồ tư duy để hệ thốnghoỏ cỏc khỏi niệm trong phạm trự PPDH. Cỏc nhỏnh chớnh thể hiện cỏc khỏi niệm lớn của phạm trự PPDH. Trờn mỗi nhỏnh đú là cỏc khỏi niệm nhỏ hơn.

Sơđồ 7: Hệ thống hoỏ cỏc khỏi niệm trong phạm trự PPDH

62

3.4.10. Nhúm Kim t thỏp (Pyramid Group)

A form of groud activity in which the class is divided into grouds. After some time, pairs of grouds are joined together and continue the discussion. This procedure is repeated untill there is only one groud, comprising the whole class. Somtimes called a SNOWBALL GROUD. (Dành cho HV):... ... ... ... ... ... 3.4.11. ...

63

CHƯƠNG 4

S DNG PHƯƠNG PHÁP DY HC TÍCH CC

---

“Giỏo dục là những gỡ cũn lại sau khi những gỡ học được bị quờn lĩng”. B.F.Skinner

---

4.1. Cơ sở lựa chọn phương phỏp dạy học

Trong thực tiễn lập kế hoạch và tiến hành dạy học, người thầy giỏo thường xuyờn đối diện với cõu hỏi: làm thế nào để lựa chọn PPDH phự hợp và cú hiệu quả ? Cỏc nhà lớ luận dạy học, cỏc nhà giỏo học phỏp bộ mụn thường đưa ra lời khuyờn: Mỗi PPDH cú một giỏ trị riờng, khụng cú PPDH nào là vạn năng, giữ vị trớ độc tụn trong dạy học, cần phối hợp sử dụng cỏc PPDH…Lời khuyờn này khụng sai nhưng gần như khụng cú tỏc dụng thao tỏc hoỏ; giỏ trị giỳp đỡ đối với GV quỏ ớt nếu như khụng chỉ ra được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PPDH. Đặc biệt trong bối cảnh đang cú sựđấu tranh (lỳc cụng khai, lỳc ngấm ngầm) giữa xu hướng muốn giữ nguyờn trạng thỏi dạy học truyền thụ một chiều hiện hành, với xu hướng chủ trương đổi mới thỡ lời khuyờn chung chung ở trờn là một vị thuốc an thần, an ủi những người giữ nguyờn lối dạy học cổ truyền. Như vậy, cần phải gúp phần trả lời cõu hỏi: Việc lựa chọn PPDH được tiến hành một cỏch tuỳ tiện, bất kỡ, hay bị rằng buộc bởi những tiờu chuẩn khoa học nào?

Cõu trả lời cần được tỡm kiếm ở cỏc mối quan hệ của PPDH (hiểu theo cả 3 tầng nghĩa của nú) với cỏc yếu tố liờn quan, đú là: Với mục tiờu dạy học; với nội dung dạy học; với nhu cầu, hứng thỳ, thúi quen học tập của SV; năng lực, sở trường, kinh nghiệm sư phạm của GV; với điều kiện giảng dạy và học tập.

Dưới đõy là mấy cơ sở căn bản cần quan tõm khi lựa chọn PPDH:

4.4.1. Chọn những PPDH cú khả năng cao nhất đối với việc thực hiện mục tiờu DH

Mỗi mụ hỡnh lớ luận dạy học, PPDH đều cú những điểm mạnh, điểm hạn chế nhất định. Nhưng khi xem xột việc thực hiện một mục tiờu dạy học nhất định thỡ cú một số PPDH cú khả năng cao hơn cỏc PPDH khỏc. Chẳng hạn nếu đặt mục tiờu nhanh chúng truyền thụ cho xong nội dung quy định thỡ PPDH thuyết trỡnh cú vị trớ quan trọng. Nhưng nếu đặt mục tiờu phỏt triển năng lực tỡm tũi sỏng tạo của SV thỡ vấn đề sẽ khỏc đi.

Sau đõy là kết quả nghiờn cứu về khả năng của cỏc PPDH trong việc thực hiện cỏc mục tiờu (theo phõn loại của Bloom và cỏc tỏc giả khỏc):

64

Nhỡn vào ma trận, ta cú thể thấy rừ điểm mạnh, điểm yếu của cỏc nhúm PPDH với việc thực hiện mục tiờu, đặc biệt là sự hạn chế của PP thuyết trỡnh đối với việc thực hiện cỏc mục tiờu quan trọng của phỏt triển nhõn cỏch.

Một kết quả nghiờn cứu khỏc cũng cho thấy sự hạn chế của cỏc PP dựng lời núi và đồng thời khuyến khớch tổ chức cỏc hoạt động tự lập của SV phối hợp cỏc PP nhằm huy động đồng thời nhiều giỏc quan của SV tham gia vào quỏ trỡnh tri giỏc cỏc đối tượng lĩnh hội.

65

4.1.2.Lựa chọn cỏc PPDH tương thớch với nội dung học tập

Giữa nội dung và PPDH cú mối quan hệ tỏc động lẫn nhau, trong nhiều trường hợp quy định lẫn nhau. Ở bỡnh diện kĩ thuật dạy học, PPDH cần tương thớch với nội dung dạy học. Mỗi nội dung dạy học đều liờn hệ mật thiết với những hoạt động nhất định.

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học theo hướng sư phạm tích cực TS. Võ Thành Lâm (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)