Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách tại cấp thị xã nghiên cứu điển hình thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

98 0 0
Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách tại cấp thị xã nghiên cứu điển hình thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Khoa : Kế hoạch & Phát triển MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANG MỤC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục chuyên đề: .2 CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP THỊ XÃ I Ngân sách Nhà nước phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước .4 Ngân sách Nhà nước vai trò ngân sách Nhà nước .4 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò ngân sách Nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 2.1 Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 2.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 10 2.3 Nội dung phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước .11 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 12 Hệ thống ngân sách Nhà nước 13 II Ngân sách thị xã quản lý ngân sách thị xã 15 Ngân sách thị xã .15 1.1 Khái quát ngân sách thị xã 15 1.2 Vai trò ngân sách cấp thị xã 16 Nguyên tắc quản lý ngân sách thị xã .17 Nội dung quản lý ngân sách thị xã 18 3.1 Quản lý lập dự toán ngân sách 18 3.2 Chấp hành dự toán ngân sách .19 3.3 Quyết toán ngân sách 21 Sinh viên : Nguyễn Văn Toàn Lớp : Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Khoa : Kế hoạch & Phát triển Sự cần thiết phải tăng cường phân cấp quản lý ngân sách thị xã 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH THỊ XÃ TỪ SƠN – BẮC NINH (2005 – 2009) 24 I Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Từ sơn .24 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân số .24 Đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã Từ Sơn 26 II Tình hình thực thu - chi ngân sách Nhà nước thị xã Từ Sơn .30 Tình hình thực thu Ngân sách Nhà nước 30 Tình hình thực chi NSNN địa bàn thị xã Từ Sơn 36 2.1 Về chi đầu tư phát triển 37 2.2 Về chi thường xuyên 38 2.3 Tình hình chi ngân sách địa phương 46 III Thực trạng công tác quản lý ngân sách Nhà nước thị xã Từ sơn .49 Công tác phân cấp quản lý ngân sách: 49 1.1 Nội dung phân cấp ngân sách thị xã Từ Sơn 49 1.2 Quy trình lập chấp hành ngân sách thị xã Từ Sơn 51 1.3 Về cơng tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý máy Nhà nước 53 Công tác quản lý thu ngân sách Từ Sơn 55 Công tác quản lý chi ngân sách Từ Sơn 56 IV Đánh giá chung nguyên nhân .59 Đánh giá chung 59 Nguyên nhân .59 2.1 Nguyên nhân kết đạt 59 2.2 Nguyên nhân mặt tồn .60 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH THỊ XÃ TỪ SƠN - BẮC NINH 62 I Phương hướng chung đổi quản lý NSNN Từ sơn .62 II Một số nhiệm vụ giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác phân cấp quản lý NSNN địa bàn thị xã Từ Sơn 62 Nâng cao công tác quản lý NSNN thị xã Từ Sơn 62 1.1 Nâng cao công tác quản lý thu NSNN 62 1.2 Nâng cao công tác quản lý chi NS thị xã 65 1.3 Nâng cao công tác tổ chức huy động nguồn lực tài 66 Sinh viên : Nguyễn Văn Tồn Lớp : Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Khoa : Kế hoạch & Phát triển Tiếp tục đổi phân cấp quản lý ngân sách thị xã Từ Sơn .67 2.1 Cơng tác lập dự tốn NSNN .68 2.2 Chấp hành NSNN .68 2.3 Quyết toán NSNN .69 Tiếp tục nâng cao công tác quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thị xã Từ Sơn 69 Nâng cao máy quản lý NSNN lực trình độ cán quản lý NSNN thị xã Từ Sơn .71 4.1 Tiếp tục nâng cao máy quản lý NSNN 71 4.2 Tiếp tục nâng cao lực trình độ cán quản lý NSNN 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 Sinh viên : Nguyễn Văn Toàn Lớp : Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Khoa : Kế hoạch & Phát triển DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Hệ thống cấp ngân sách Nhà nước 19 Bảng 2.1: Cơ cấu GDP thị xã Từ Sơn 31 Bảng 2.2: Tổng hợp thu NSNN thị xã Từ Sơn giai đoạn 2005 - 2009: .34 Bảng 2.3: Tỷ lệ huy động GDP vào NSNN địa bàn thị xã 40 Biểu 1: Tình hình chi NSNN thị xã Từ Sơn giai đoạn 2005 - 2009 41 Bảng 2.4: Cơ cấu chi thường xuyên NSNN 43 Bảng 2.5: Tình hình chi ngân sách địa phương (Phân tích theo số mục chủ yếu) 51 PHỤ LỤC 74 1, Bảng 1: Tổng hợp thu NSNN thị xã Từ Sơn giai đoạn 2005 - 2007 80 Nguồn: Báo cáo phòng tài – kế hoạch thị xã Từ Sơn 82 2, Bảng 2: BÁO CÁO QUYÊT TOÁN THU NGÂN SÁCH NĂM 2008 .82 3, Bảng 3: Tình hình chi ngân sách thị xã Từ sơn giai đoạn 2005-2007 84 4, Bảng 4: QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH CẤP THỊ XÃ TỪ SƠN NĂM 2008 (HĐND thị xã giao) 93 Sinh viên : Nguyễn Văn Toàn Lớp : Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Khoa : Kế hoạch & Phát triển DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN : Ngân sách Nhà nước NSĐP : Ngân sách địa phương NS : Ngân sách DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân KH : Kế hoạch CSXH : Chính sách xã hội GD – ĐT : Giáo dục – đào tạo KHCN : Khoa học công nghệ TDTT : Thể dục thể thao XDCB : Xây dựng Sinh viên : Nguyễn Văn Toàn Lớp : Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Khoa : Kế hoạch & Phát triển LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Sau chứng kiến khủng hoảng kinh tế Thế Giới năm 2008, tất nước giới cố gắng đưa đất nước khỏi khủng hoảng với phát triển lên kinh tế Để khôi phục lại kinh tế tăng trưởng cao, ổn định cần phải có biện pháp sách phù hợp với quốc gia, đặc biệt phải kể tới gói kích cầu mà phủ nước đưa Khi ngân sách nhà nước với ý nghĩa nội lực tài mặt giúp Nhà nước việc quản lý điều hành kinh tế, mặt khác vừa công cụ hữu hiệu để Nhà nước đưa sách kích cầu hợp lý, kịp thời Một nước có nguồn lực ngân sách mạnh mẽ giúp phủ tốt thực hoạt động liên quan tới chức năng, nhiệm vụ Vì ngân sách nhà nước nhân tố vô quan trọng cần quản lý tốt nhằm tạo động lực tiền đề cho phát triển kinh tế, ổn định xã hội giữ vững an ninh – quốc phòng Việt Nam trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, đồng thời thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nhằm hướng tới công nghiệp đại Thực chủ trương đổi Đảng, công tác quản lý ngân sách có nhiều thay đổi phù hợp Việc phân cấp quản lý ngân sách ngày hoàn thiện nhằm tạo điều kiện cho quyền địa phương chủ động việc thực trách nhiệm nghĩa vụ cơng tác Ngân sách huyện, thị xã có vai trị cung cấp phương tiện vật chất cho tồn hoạt động quyền huyện, thị xã cấp quyền sở, đồng thời cơng cụ để quyền cấp huyện, thị xã thực quản lý toàn diện hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn Tuy nhiên, ngân sách cấp huyện, thị xã chưa thể vai trị kinh tế địa phương Việc thực thi phân cấp ngân sách Nhà nước thực tế cịn nhiều vướng mắc khơng hạn chế Mặc dù địa phương trao quyền quản lý ngân sách nhiều hơn, song hầu hết địa phương phụ thuộc nhiều vào định từ Trung Ương Do để quyền thị xã thực thi hiệu nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước giao cho việc thực chiến lược phát triển kinh tế Nhà nước, kinh tế địa phương lĩnh vực đặc biệt nơng nghiệp nơng thơn địa bàn cần có ngân sách đủ mạnh phù hợp địi hỏi thiết thực cấp bách Đó Sinh viên : Nguyễn Văn Toàn Lớp : Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Khoa : Kế hoạch & Phát triển mục tiêu phấn đấu cấp thị xã Vì cần thiết phải làm tốt công tác phân cấp quản lý ngân sách cấp thị xã cách hiệu để thực ngân sách mạnh tạo điều kiện chủ động cho quyền địa phương thực chức nhiệm vụ Trong thời gian thực tập phịng Kế hoạch – Tài thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, với kiến thức học với giúp đỡ nhiệt tình giáo: TS.Vũ Thị Tuyết Mai cán phòng kế hoạch – tài thị xã hướng dẫn em việc tìm hiểu phân tích tình hình phân cấp quản lý ngân sách huyện, thị xã Do em lựa chọn đề tài: “Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cấp thị xã – nghiên cứu điển hình thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” Mục tiêu nghiên cứu: Với đề tài chọn, em xin đưa mục tiêu nghiên cứu Đó khảo sát đánh giá phân cấp quản lý ngân sách đại bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách cho thị xã giai đoạn tới Về mặt lý luận: sở hệ thống lý luận ngân sách để làm rõ vấn đề phân cấp quản lý ngân sách thị xã Với khái niệm ngân sách nhà nước vai trò ngân sách nhà nước; phân cấp ngân sách nhà nước nước ta Về mặt thực tiễn: đề giải pháp nhằm tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho thị xã Từ Sơn phù hợp với nhiệm vụ quản lý ngân sách cấp thị xã nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Về không gian: thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Về thời gian: thu thập số liệu từ năm 2005 – 2008 Câu hỏi nghiên cứu: Thế phân cấp quản lý ngân sách? Tại phải phân cấp quản lý ngân sách? Thực trạng quản lý ngân sách thị xã Từ Sơn giai đoạn 2006 – 2008 nào? Giải pháp nhằm tăng cường phân cấp quản lý ngân sách địa bàn thị xã? Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thu thập số liệu, khảo sát, phân tích, so sánh… Bố cục chuyên đề: Chuyên đề thực tập chia thành phần: Sinh viên : Nguyễn Văn Toàn Lớp : Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Khoa : Kế hoạch & Phát triển Phần I: Một số lý luận phân cấp quản lý ngân sách cấp thị xã Phần II: Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Phần III: Giải pháp tăng cường phân cấp quản lý ngân sách thị xã Qua việc nghiên cứu đề tài, em thu nhận nhiều kiến thức phân cấp quản lý ngân sách nói chung ngân sách thị xã nói riêng mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên kinh nghiệm thực tế hạn chế thời gian hạn hẹp viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong góp ý, bổ sung cho em để chuyên đề em hoàn thiện phong phú Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên : Nguyễn Văn Toàn Lớp : Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Khoa : Kế hoạch & Phát triển CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP THỊ XÃ I Ngân sách Nhà nước phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước vai trò ngân sách Nhà nước 1.1 Khái niệm Sự xuất Nhà nước tồn kinh tế hàng hóa tiền đề cho đời NSNN Cho đến nay, thuật ngữ “ngân sách Nhà nước” sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Song quan niệm NSNN lại chưa thống Trên thực tế người ta đưa nhiều định nghĩa NSNN không giống tùy theo quan điểm người định nghĩa thuộc trường phái kinh tế khác tùy theo mục đích nghiên cứu khác Theo quan niệm nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển NSNN văn kiện tài mơ tả khoản thu chi Chính phủ thiết lập hàng năm Theo nhà kinh tế học đại đưa nhiều định nghĩa khác NSNN Cụ thể như: Các nhà kinh tế Pháp đưa quan điểm “NSNN văn kiện Nghị viện hội đồng thảo luận phê chuẩn mà nghiệp vụ tài tổ chức cơng khu vực tư dự kiến cho phép” Các nhà kinh tế Trung Quốc lại cho rằng: “NSNN kế hoạch thu – chi tài hàng năm nhà nước xét duyệt theo trình tự pháp định” Cịn Nga “NSNN bảng liệt kê khoản thu chi tiền giai đoạn định quốc gia” Đối với Việt Nam, theo giáo trình lý thuyết tài định nghĩa“NSNN phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử NSNN đặc trưng vận động nguồn tài gắn liền với trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhà nước chủ thể xã hội, phát sinh nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu” Hay “NSNN dự tốn hàng năm tồn nguồn tài huy động cho nhà nước sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo thực chức nhà nước hiến pháp quy định” – giáo trình quản lý tài cơng Sinh viên : Nguyễn Văn Toàn Lớp : Kế hoạch 48B Chuyên đề thực tập Khoa : Kế hoạch & Phát triển Theo giáo trình quản lý tài nhà nước lại viết: NSNN phạm trù kinh tế lịch sử gắn liền với đời Nhà nước, gắn liền với kinh tế hàng hóa – tiền tệ Nói cách khác đời Nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa tiền tệ điều kiện cần đủ cho phát sinh tồn NSNN NSNN khoản thu khoản chi Nhà nước thể chế hóa pháp luật thực hiền quyền luật pháp NSNN quyền hành pháp giao cho phủ thực Có thể nói có nhiều định nghĩa khác NSNN cách tiếp cận nhìn nhận vai trị tác dụng NSNN nhiều khía cạnh khác Song lại thống sử dụng định nghĩa NSNN theo luật NSNN hành sau: Theo điều luật NSNN Quốc hội Việt Nam thơng qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: “NSNN tồn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước” NSNN bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung ương ngân sách Bộ, quan ngang Bộ thuộc phủ quan khác trung ương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Như nói NSNN bảng dự toán tiền hoạt động thu chi Nhà nước thời gian định (thường năm) Trong có khoản mục thu, chi Quốc hội phê chuẩn Thứ nhất: đứng phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước Về mặt chất, thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Theo Luật NSNN hành, nội dung khoản thu NSNN bao gồm: - Thuế, phí, lệ phí tổ chức cá nhân nộp theo quy định pháp luật; - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; - Các khoản đóng góp tổ chức cá nhân; - Các khoản viện trợ; - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Cần lưu ý khơng tính vào thu NSNN khoản thu mang tính chất hồn trả vay nợ viện trợ có hoàn lại Sinh viên : Nguyễn Văn Toàn Lớp : Kế hoạch 48B

Ngày đăng: 20/07/2023, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan