1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) xuất khẩu mặt hàng giày dép của việt nam sang thị trường hoa kỳ

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN lu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP an n va Đề tài: p ie gh tn to XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ : TS Đào Hồng Quyên d oa nl w Giáo viên hướng dẫn va an lu Sinh viên thực : 5083106199 :8 oi m Khóa ll u nf Mã sinh viên : Lê Thị Vân Oanh : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành z at nh Ngành : Kinh tế đối ngoại z m co l gm @ an Lu n va HÀ NỘI – NĂM 2021 ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Xuất mặt hàng giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” trung thực khơng có chép Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nếu có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu lu Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2021 an Sinh viên thực va n Oanh p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP lu 1.1 Tổng quan xuất hàng hóa an n va Khái niệm xuất 1.1.2 Đặc điểm xuất 1.1.3 Vai trò xuất gh tn to 1.1.1 1.1.4 ie p 1.2 Hình thức xuất Tổng quan xuất giày dép 13 nl Xuất mặt hàng giày dép 16 oa 1.2.2 Bài học kinh nghiệm từ quốc gia xuất giày dép 20 d 1.3 Khái quát mặt hàng giày dép 14 w 1.2.1 lu Kinh nghiệm từ Trung Quốc 21 1.3.2 Kinh nghiệm từ Thái Lan 22 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 oi lm ul nf va an 1.3.1 2.1 z at nh Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 24 Tổng quan thị trường giày dép tại Hoa Kỳ 24 Tình hình tiêu thụ mặt hàng giày dép Hoa Kỳ 24 2.1.2 Tình hình nhập mặt hàng giày dép Hoa Kỳ giai đoạn 2015 - 2020 ……………………………………………………………………………29 l gm @ Hoạt động sản xuất xuất mặt hàng giày dép tại Việt Nam 33 m co 2.2 z 2.1.1 Khái quát trình phát triển ngành giày dép Việt Nam 33 2.2.2 Hoạt động sản xuất 37 2.2.3 Hoạt động xuất 42 an Lu 2.2.1 n va ac th ii si 2.3 Thực trạng xuất mặt hàng giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2015 – 2020 46 2.3.1 Sản lượng kim ngạch xuất giai đoạn 2015 – 2020 46 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất giày dép giai đoạn 2015 – 2020 47 2.3.3 Đối thủ cạnh tranh xuất mặt hàng giày dép thị trường Hoa Kỳ48 Đánh giá chung xuất giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 51 2.4 2.4.1 Thành tựu 51 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 52 lu Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP TỪ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 59 an Cơ hội thách thức xuất mặt hàng giày dép Việt Nam 59 n va 3.1 Cơ hội 59 3.1.2 Thách thức 59 3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng giày dép từ Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 60 p ie gh tn to 3.1.1 3.2.1 Giải pháp phát triển thương hiệu nước 60 w Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 61 oa nl 3.2.2 Giải pháp thiết kế, tạo mẫu sản phẩm 63 3.2.4 Giải pháp nguồn nguyên phụ liệu 64 3.2.5 Giải pháp chiến lược quảng cáo 66 d 3.2.3 nf va an lu oi lm ul KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th iii si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Ký hiệu chữ viết tắt Documents Against Acceptance – D/A Thanh toán trao đổi chứng từ Documents against Payment – D/P Thanh toán trả tiền Foreign Direct Investment – Đầu tư FDI lu trực tiếp nước an FOB Free on Board – Bốc hàng lên tàu GDP Gross Domestic Product – Tổng n va tn to p ie gh sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Preferences Letter of Credit – Thư tín dụng L/C d oa nl w - Hệ thống ưu đãi phổ cập lu LEFASO MFN Hiệp hội da giày Việt Nam va an ul nf Most favoured nation – Tối huệ NAFTA oi lm 10 quốc The North American Free Trade z at nh Agreement - Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ z @ USITC United States International Trade gm 11 l Commission - Ủy ban Thương mại m co Quốc tế Hoa Kỳ World Trade Organization – Tổ WTO an Lu 12 chức Thương mại Thế giới n va ac th iv si DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1: Cơ cấu nhập giày dép Hoa Kỳ 33 giai đoạn 2015 – 2020 Bảng 2.2: Thống kê hội viên theo địa bàn Hiệp 34 hội da giày Việt Nam năm 2020 Bảng 2.3: Trị giá nhập nguyên liệu sản xuất 42 lu giày dép Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 an Bảng 2.4: Kim ngạch xuất mặt hàng giày dép n va 43 tn to Việt Nam chia theo thị trường giai đoạn 2015 – Bảng 2.5: Đóng góp ngành giày dép Việt Nam kim ngạch xuất toàn quốc p ie gh 2020 44 nl w Bảng 2.6: Sản lượng kim ngạch xuất mặt 46 oa d hàng giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa lu Bảng 2.7: So sánh sản lượng kim ngạch xuất 49 ul nf va an Kỳ giai đoạn 2015 – 2020 oi lm mặt hàng giày dép sang thị trường Hoa Kỳ Việt Nam Trung Quốc z at nh Bảng 2.8: So sánh sản lượng kim ngạch xuất 50 z mặt hàng giày dép sang thị trường Hoa Kỳ @ m co l gm Việt Nam Brazil an Lu n va ac th v si DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Tên hình sơ đồ STT Trang Hình 1.1: Các hình thức xuất chủ yếu Biểu đồ 2.1: Lượng tiêu thụ giày dép Hoa Kỳ 24 giai đoạn 2015 – 2020 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch nhập giày dép 30 Hoa Kỳ giai đoạn 2015 – 2020 lu Biểu đồ 2.3: Giá trị nhập giày dép Hoa Kỳ an 31 n va giai đoạn 2015 – 2020 phân theo mã HS to Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất ngành giày dép tn 44 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu mặt hàng xuất mặt hàng giày dép Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2015 p ie gh Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 47 nl w d oa – 2020 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu mặt hàng xuất mặt hàng 48 an lu oi lm ul nf va giày dép Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2020 z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vi si PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, xu thế tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ thế giới, việc giao lưu buôn bán nước diễn ngày phổ biến, thương mại quốc tế trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế quốc dân, đặc biệt từ Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại thế giới đã tích cực trao đổi hàng hóa qua lại nước ngồi khu vực Điều đã dẫn đến hoạt động xuất nhập ngày phát triển, kim ngạch xuất nhập liên tục tăng qua năm lu an Kinh doanh xuất nhập gia tăng nhanh chóng trở thành hoạt động n va doanh nghiệp, hoạt động nhập đóng vai trị vơ quan trọng tn to nội dung kinh tế mà nước ta trọng phát triển Trong cấu mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, giày dép mặt hàng chủ chốt - gh p ie không chiếm tỉ trọng cao mà cịn liên tục tăng trưởng theo năm Ngành cơng w nghiệp giày dép Việt Nam ngành cơng nghiệp xuất điển hình, nl chiếm gần 10% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam Hiện nay, Việt Nam d oa trì 10 nước đứng đầu thế giới xuất giày dép với sản phẩm an lu có mặt nhiều nước thế giới, đặc biệt EU Hoa Kỳ va Hiện năm tới, Hoa Kỳ thị trường xuất mục tiêu đối ul nf với sản phàm giày dép Việt Nam lý thị trường tiềm năng, nhu oi lm cầu lớn mà sản xuất giày dép nội địa Hoa Kỳ lại ngày thu hẹp Nhận thức vân đề cấp thiết, nên em đã chọn đề tài "Xuất z at nh mặt hàng giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ" làm đề tài nghiên cứu cho @ z khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu gm l Mục tiêu nghiên cứu: đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất giày dép Việt Nam m co sang thị trường Hoa Kỳ an Lu Để đạt mục tiêu khóa luận nêu trên, đề tài tập trung giải quyết nhiệm vụ cụ thể sau: n va ac th si Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động - xuất mặt hàng giày dép quốc gia Nghiên cứu kinh nghiệm xuất giày dép số nước top 10 quốc gia xuất giày dép lớn thế giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích thực trạng hoạt động xuất giày dép Việt Nam sang thị - trường Hoa Kỳ Đưa đánh giá thành công, hạn chế hoạt động xuất mặt hàng giày dép Việt Nam thời gian qua nguyên nhân hạn chế làm sở cho đề xuất giải pháp khắc phục Đưa quan điểm, định hướng đề xuất số giải pháp kiến - lu an nghị tiếp tục phát triển xuất hàng giày dép Việt Nam sang Hoa Kỳ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Xuất mặt hàng giày dép Việt Nam sang n va tn to Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 – 2020 - p ie gh thị trường Hoa Kỳ Phương pháp nghiên cứu w oa nl Trong q trình nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp, tác giả đã sử dụng d phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kê phương pháp đối chiếu – so sánh: dùng công an lu - nf va cụ thống kê để tập hợp tài liệu xuất nước, số liệu; sau so sánh, đối - oi lm ul chiếu để rút kết luận chất, nguyên nhân thay đổi Phương pháp phân tích tổng hợp: từ thông tin số liệu thu thập z at nh được, cộng với tình hình thực tế thị trường đưa phân tích, nhận định, đánh giá Phương pháp xử lý phân tích số liệu để làm sáng tỏ vấn đề Cấu trúc đề tài z - gm @ l Trên sở phương pháp nghiên cứu trên, khóa luận kết cấu thành m co chương: an Lu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP n va ac th si Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP TẠI VIỆT NAM SANG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẦY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP TẠI VIỆT NAM SANG HOA KỲ lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si • Nguyên nhân Về phương thức sản xuất Đặc điểm bật ngành công nghiệp da giày Việt Nam phương thức sản xuất chủ yếu gia công cho đối tác nước ngoài, sản xuất phục vụ thị trường nước xuất trực tiếp tương đối hạn chế Trên 80% doanh nghiệp Việt Nam người gia công, nhà thầu phụ cho hãng lớn Tuy kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng nhanh chủ yếu xuất theo hình thức gia cơng (chiếm 70% kim ngạch) nên hiệu thực tế nhỏ (25% - 30% tổng doanh lu an thu xuất khẩu) Từ mẫu mã cho đến giá bán hồn tồn phía đối tác quyết định, va thu nhập doanh nghiệp chủ ́u tốn phí gia cơng sản phẩm Vì vậy, doanh nghiệp n tn to Việt Nam hồn tồn khơng khơng có khả qút định giá bán đôi giày gh thị trường, không tham gia vào q trình thương mại, khơng qút định đầu vào p ie đầu cho sản phẩm Hầu hết doanh nghiệp sản xuất làm gia công tầng thứ 2, w thứ Theo Hiệp hội Da giày Việt Nam, doanh nghiệp muốn đáp ứng nhu oa nl cầu thị trường phải có nhà máy lớn từ 12000 đến 15000 lao động với quy mơ d thế bù đắp chi phí quản lý, số kinh phí khác đáp ứng nhu an lu cầu đơn hàng lớn từ nước thị trường Hoa Kỳ nf va Nguyên liệu máy móc oi lm ul Việt Nam cịn thiếu hụt kiểm sốt nguồn nguyên vật liệu, không tự chủ nguồn nguyên liệu nước, phụ thuộc nhiều vào vật liệu đầu vào nhập khẩu, phần z at nh lớn nguồn nguyên liệu đầu vào lại phía đối tác liên doanh cung cấp Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất giày dép chủ yếu phải nhập từ nước Ý, Hàn quốc, z Đài Loan Trung Quốc Như vậy, gọi sức cạnh tranh, tiềm lực mạnh ngành @ gm da giày thực thuộc công ty lớn Đài Loan, Hàn Quốc đặt tại Việt Nam l Chính họ đã khai thác lợi thế lao động, môi trường xã hội ổn định, giá nhân công m co rẻ vv Việt Nam an Lu Thương hiệu hệ thống phân phối Về hệ thống phân phối, đa số sản phẩm giày dép Việt Nam gia cơng cho ac th 56 n va phía đối tác Hoa Kỳ hình thức làm theo đơn đặt hàng nên doanh nghiệp Việt si Nam giao hàng đến nhà buôn mà không xuất trực tiếp đến nhà phân phối Đây điểm yếu ngành giày dép Việt Nam bị phụ thuộc vào hệ thống phân phối kinh doanh Hoa Kỳ, điều đồng nghĩa với việc bị chi phối sản xuất Do da giày Việt Nam chủ yếu hàng gia công lại cho hãng khác nước ngoài, nên phải lấy tên hiệu hãng Tiềm ngành da giày Việt Nam không nước mạnh ngành công nghiệp này, tốn quan trọng phân cơng, cấu sản xuất lao động lại chưa giải quyết Da giày Việt Nam thế giới chưa có tên, thương hiệu khó khăn lớn cạnh tranh Trong năm tới, cạnh tranh thị trường giày dép Hoa Kỳ khốc liệt, doanh nghiệp lu an Việt Nam muốn gia nhập sân chơi thương mại lớn phải xây dựng thương hiệu cho va n tn to Mẫu mã sản phẩm gh Theo nhận xét LEFASO, đội ngũ thiết kế tạo mẫu giày ta p ie thiếu yếu Gọi "nhà tạo mẫu", phần lớn xuất thân công nhân, sau thời w gian làm dây chuyền sản xuất, lựa chọn bồi dưỡng tại chỗ để làm phận oa nl mẫu phát triển sản phẩm Những nhân viên không đào tạo d chuyên thiết kế tạo mẫu giày, số khác tiếp thu trực tiếp qua chuyên an lu gia, khóa ngắn hạn doanh nghiệp cử học Hiện nay, Việt Nam có q nf va cán thiết kế lành nghề, nếu có họ chưa đào tạo cách chuyên oi lm ul nghiệp, Bên cạnh việc có chiến lược đào tạo nguồn cán thiết kế thời trang, ngành công nghiệp giày dép Việt Nam phải củng cố đơn vị xúc tiến hỗ trợ z at nh kỹ bán hàng nhà sản xuất Có vậy, đột phá thị trường giàu tiềm Hiện tại, nhu cầu đội ngũ doanh nghiệp z lớn Các doanh nghiệp khác có quy mơ lớn cần có số lượng tương tự Mặc dù thiếu thốn @ gm đội ngũ vậy, ngành khơng có trường lớp đào tạo kỹ l thuật hay cử nhân thiết kế tạo mẫu Hiện ngành giày thiếu vắng hẳn lực lượng m co kỹ sư phác họa, mỹ thuật cơng nghiệp Thiếu đội ngũ khơng thể nói an Lu đến có mẫu mã sáng tạo, thời trang, cạnh tranh với hàng nước, khơng thể nói đèn thương hiệu tiếng Nike, Adidas Hiện tại, có va số nhân viên học mỹ thuật cơng nghiệp làm việc tại phịng kỹ thuật n ac th 57 si doanh nghiệp Một số doanh nghiệp tiềm đã đầu tư hoàn chỉnh hệ thống tự động hóa thiết kế, dây chuyền sản xuất thử nghiệm phục vụ công tác mẫu chào hàng đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng, nhà nhập lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 58 si Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP TỪ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 3.1 Cơ hội thách thức xuất mặt hàng giày dép Việt Nam 3.1.1 Cơ hội Ngành công nghiệp sản xuất da giầy Hoa Kỳ suy giảm mạnh Sản xuất da giày tại Mỹ giảm mạnh nhiều năm qua: chi phí lao động cao khơng cạnh tranh với hàng nhập khẩu, hàng loạt công ty giày tại Mỹ phải đóng cửa nhà máy chuyển sang nhập Hiện cịn khoảng 250 - 300 cơng ty sản xuất với khoảng 12000 công nhân, sản xuất nước đáp ứng gần 1,5% nhu cầu tiêu dùng, lu an 98% nhu cầu tiêu dùng giày dép phải nhập n va Sản xuất không tập trung: đa số công ty sản xuất giày tại Mỹ xưởng tn to nhỏ Bốn công ty lớn chiếm 10% tổng doanh thu, cịn lại hầu hết gh cơng ty nhỏ 100 lao động Các nhà máy tại Mỹ thường làm số sản phẩm p ie đặc chủng, chất lượng cao mà hàng nhập không đáp ứng w Xu hướng đầu tư, đặt hàng gia cơng nước ngồi oa nl Phần lớn công ty Hoa Kỳ đã dịch chuyển sản xuất da giày sang nước có d chi phí lao động thấp châu Á, Mỹ La tinh nhập trở lại Hoa Kỳ với giá rẻ lu phân phối nf va an để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước Các nhà sản xuất trở thành nhà nhập oi lm ul Hậu đại dịch Covid-19 Là nước chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid - 19, kinh tế z at nh Hoa Kỳ phục hồi chậm tạo xu hướng người tiêu dùng tìm mua giày dép giá rẻ hơn; nhà nhập ép giá tìm nguồn hàng rẻ nhằm đáp ứng nhu cầu đa số người tiêu dùng z gm @ Xu hướng năm tới, chi phí sản xuất tại Trung Quốc tăng công ty Hoa Kỳ Tây Âu tiếp tục dịch chuyển sở sản xuất tại Trung Quốc sang Việt l m co Nam, Indonesia nước châu Á khác an Lu 3.1.2 Thách thức Thuế nhập đổi với sản phẩm da giầy có nhiều bất cập n va ac th 59 si Chính sách thuế lạc hậu: có từ 80 năm Mỹ nước nước sản xuất giày dép lớn Giày dép hàng thiết yếu đôi giày nhập phải chịu loại thuế 70% giá bán lẻ (thuế nhập loại thuế ẩn: thuế doanh nghiệp, VAT, thuế thu nhập…) Chi phí đầu vào cao Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm xuất đạt 40%, công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển nên nguyên phụ liệu (gồm da thuộc, vải làm giầy, đế giầy) phụ thuộc vào lu nhập từ nước 60%, chủ yếu từ Trung Quốc an va Chi phí đầu vào điện, nước, ngun phụ liệu, vận tải… cao, chi phí nhân cơng n tăng cao sức ép tăng tiền lương tối thiểu hàng năm nhiên suất lao động gh tn to ngành cịn thấp; nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ cao có khả tiếp nhận cơng nghệ cịn thiếu ́u p ie d oa nl w 3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng giày dép từ Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 3.2.1 Giải pháp phát triển thương hiệu nước Về phía doanh nghiệp oi lm ul nf va an lu Hiện hạn chế lớn việc phát triển thương hiệu giày dép nước Việt Nam từ đầu, ngành da giày tập trung vào hình thức gia công xuất khẩu, khiến cho hoạt động xuất trở nên bị động, phụ thuộc vào đơn hàng đối tác chủ yếu Mặt khác việc phát triển thương hiệu riêng hoàn toàn nằm khả doanh nghiệp ngành z at nh Lấy ví dụ từ hai thương hiệu lâu đời Việt Nam Thượng Đình Bitis Sản phẩm Thượng Đình tập trung chủ yếu vào đối tượng khách hàng có nhu cầu sử dụng thể thao Mặt hàng đa dạng mẫu mã giá nhiên lại phát triển phục vụ nước, chưa đưa thị trường lớn thương hiệu Thượng Đình sâu vào thói quen tiêu dùng đại phận khách hàng chơi thể thao Việt Nam Sản phẩm Bitis tập trung chủ yếu đối tượng khách hàng sử dụng giày thể thao thời trang Đây thương hiệu địa phương giới đại gia năm 90 ưa chuộng nhiên bước qua thập kỉ thứ thế kỷ 20 gần bị lu mờ việc gia nhập sản phẩm mang thương hiệu nước Những năm gần Bitis cố gắng việc giành lại thị phần nhờ chiến lược quảng cáo vô hiệu Từ ví dụ cho thấy triển vọng cho doanh z m co l gm @ an Lu n va ac th 60 si nghiệp da giày Việt Nam việc xây dựng thương hiệu đưa sản phẩm thị trường nước ngồi nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng Với doanh nghiệp non trẻ tìm kiếm đối tác liên doanh chuyển giao cơng nghệ từ phát triển đồng thời sản xuất xây dựng thương hiệu riêng Ngoài doanh nghiệp cần chủ động đàm phán mở rộng mối quan hệ việc tìm đầu cho hàng hóa, giảm thiểu sức ép cạnh tranh từ đối thủ có tên tuổi lâu đời Về phía nhà nước lu an n va gh tn to Phần lớn doanh nghiệp xuất giày dép hình thức gia cơng, vốn nhỏ nên để phát triển thương hiệu riêng đưa sản phẩm thâm nhập nhiều thị trường khó tính cần nguồn vốn vơ lớn Nhà nước nên có sách hỗ trợ vốn tài dài hạn, từ doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư giây chuyền sản xuất thuê chuyên gia đầu ngành từ nước phát triển mẫu mã giày dép khác biệt từ tạo lợi thế cạnh tranh gia chất lượng mẫu mã p ie Ngồi nhà nước cần có sách ưu đãi giá thuê đất công nghiệp nhằm tại điều kiện cho nhà đầu tư xây dựng phịng nghiên cứu phát triển khu chuyên chưng bày sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam để quảng bá cho nhà đầu tư đối tác nước oa nl w d 3.2.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Về phía doanh nghiệp an lu va Liên kết nhu cầu doanh nghiệp với ngành nghề đào tạo: Hiện nay, ngành ul nf giày dép có tình trạng doanh nghiệp quốc doanh hỗ trợ Nhà nước để oi lm trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho thiết kế sản phẩm chưa có đội ngũ z at nh chun mơn nên không tận dụng hết công suất chức năng, khả thiết kế mẫu mã chuyên viên thiết kế chưa cao Do đó, doanh nghiệp cần phối hợp với z trung tâm đào tạo, trường đại học, cao đẳng đề xuất yêu cầu đào tạo, hỗ trợ trang gm @ thiết bị, thực tập tạo việc làm cho sinh viên trường Đưa trường học vào l doanh nghiệp giày dép Trình độ người lao động cần nâng cao, nhiên doanh m co nghiệp giày dép cần phải hoàn tất đơn hàng theo hợp đồng hạn nên để người lao động học thời gian dài Chính thế, doanh nghiệp giày dép cần an Lu chủ động mời giáo viên theo kỹ vê giảng dạy tại doanh nghiệp Đây ac th 61 n va hình thức công ty Changshin Việt Nam đã áp dụng thời gian qua gặt hái si nhiều thành công Mỗi lớp học 20 người, đào tạo theo ca xoay vịng Ngồi kỹ làm việc người lao động cịn đào tạo văn hóa tại doanh nghiệp giày dép Tiến hành ký hợp đồng với sở đào tạo việc cho sinh viên, học viên thực tập có lương nhận làm việc hồn thành tốt cơng việc giao q trình thực tập Điều đảm bảo doanh nghiệp giày dép chọn người lao động thích ứng với công việc mức cao theo yêu cầu mà đào tạo lại vào làm việc Ổn định nguồn lao động làm tại công ty qua việc trì chế độ lương phúc lợi phù hợp cho công nhân Trong xây dựng chế độ tiền lương, cần nhắm tới yếu tố tăng lương theo thời gian làm việc (làm lâu năm), lương theo sản phẩm nhằm kích thích người lu an lao động làm việc hết đồng thời khen thưởng nhân viên có thành tích tốt n va cơng việc Ngồi chế độ tiền lương hợp lý, doanh nghiệp giày dép cần có biện tn to pháp hỗ trợ thích hợp kịp thời cho cơng nhân gặp hồn cảnh khó khăn Hỗ trợ ban gh chấp hành cơng đồn sở xây dựng chương trình hành động cụ thể dài để giúp p ie đỡ công nhân lĩnh vực giày dép định hướng tốt nghề nghiệp w sinh hoạt thân Liên doanh với địa phương để khai thác nguồn lao động tại chỗ oa nl cách có hiệu hơn: Đa số lao động doanh nghiệp giày dép lao động nhập d cư từ tỉnh, từ thành phố khác tới Các doanh nghiệp phải quan tâm đến điều kiện an lu sinh hoạt cho ăn, Do đó, khai thác nguồn lao động tại chỗ giải pháp nhằm nf va tiết kiệm chi phí, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp giày dép Để thực oi lm ul điều này, doanh nghiệp xem xét việc xây dựng nhà máy tại địa phương lân cận có nguồn lao động dồi dào, huấn luyện tại chỗ tập trung tùy thuộc vào tính Về phía nhà nước z at nh chất công nghiệp để nâng cao tay nghề người lao động z Để có chuyên viên có tay nghề cao, Nhà nước cần định hướng giao @ gm nhiệm vụ đào tạo tạo điều kiện cho trường để mở lớp đào tạo công nhân m co l chuyên viên kỹ thuật cho ngành giày dép Bên cạnh đó, cần có hỗ trợ tổ chức xúc tiến thành phố trung ương công tác đào tạo (mở lớp đào tạo chuyên an Lu viên bậc cao kỹ thuật, chuyên viên thị trường, cung cấp thơng tin, tìm kiếm liên kết đào tạo từ chuyên viên nước cho đội ngũ lao động ngành n va ac th 62 si 3.2.3 Giải pháp thiết kế, tạo mẫu sản phẩm Đối với doanh nghiệp Cần phân tích xu hướng thời trang thế giới nói chung Hoa Kỳ nói - riêng để thiết kế cho phù hợp Đầu tư máy móc, thiết bị kỹ thuật cho khâu thiết kế đào tạo nhân lực sử - dụng nhằm nâng cao hiệu sử dụng máy móc thiết bị Nâng cao trình độ đội ngũ thiết kế: Các chuyên viên thiết kế cần đào - tạo chuyên nghiệp từ trường lớp quy lớp bồi dưỡng ngắn hạn Liên kết phát huy sáng tạo nhà thiết kế (phát động thi - lu an thiết kế thời trang ngành giày để phát nhân tài phát triển mẫu thiết n va kế mang tính sáng tạo, sử dụng đội ngũ nhà thiết kế ngồi cơng ty có hình thức tn to khen thưởng thích hợp) Bên cạnh thiết kế thủ cơng, khún khích tự động hóa thiết kế sản phẩm - gh - p ie sử dụng phần mềm thiết kế Bằng việc sử dụng phần mềm, quy trình thiết kế ổn w định, loại bỏ sai sót, rút ngắn thời gian sản xuất, dễ dàng thay đổi mẫu mã nhân oa nl cỡ số theo tiêu chuẩn quốc tế theo mong muốn mình, tiết kiệm thời gian thử d mẫu cho khách hàng Chẳng hạn sử dụng phần mềm ViSI-Shoes VlSI-Shoes an lu phần mềm thiết kế khuôn thiết kế đế giày hàng đầu thế giới tập đoàn Vero va International Software Anh quốc Visi-Shoes giải pháp tự động cho quy trình thiết ul nf kế giày, từ khâu thiết kế theo ý tưởng hay từ tập tin nhập vào oi lm dạng hình ảnh (bmp, jpg ) xây dựng lên mơ hình 3D Từ 3D, Visi-Shoes z at nh tự động phóng kích thước nhanh chóng tạo khn cho phép trình bày vẽ hay lập trình cho máy CNC để gia cơng, đồng thời chúng giao tiếp với z loại máy tạo mẫu nhanh sản phẩm nhanh Sử dụng phần mềm @ gm thiết kế tiện lợi cho nhà thiết kế chuyên nghiệp Nhà nước cần hỗ trợ thành lập trung tâm đào tạo nghiên cứu thiết kế thời m co - l Đối với Nhà nước an Lu trang để giúp đào tạo chuyên viên thiết kế cho doanh nghiệp Nếu cần, mời chuyên gia nước ngồi đến giảng dạy nhằm nâng cao trình độ chuyên môn người ac th 63 n va đào tạo Từ thành lập Viện nghiên cứu thiết kế thời trang vừa thực chức si đào tạo, vừa cung cấp chuyên viên thiết kế ý tưởng sáng tạo cho doanh nghiệp kinh doanh ngành da giày Hoặc nếu có thể, nên thành lập Viện thiết kế kết hợp sản phẩm thời trang đồng may mặc, túi xách, giày dép Hiện nay, ngành giày dép có Viện nghiên cứu da giày lại khơng có tổ chức này, ngành dệt may đã có Viện mẫu thời trang thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, nhiên chức đào tạo chưa mạnh, phạm vi hoạt động bó hẹp nội Tổng cơng ty, chưa có phối hợp hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam khác Hiệp hội Da giày Bộ Sở nên tạo điều kiện cho nhà tạo mẫu - lu an thiết kế sản phẩm tại công ty tiếp cận với thời trang thế giới thường xuyên n va thông qua tổ chức hội thảo tham gia hội thảo thời trang, xu hướng thời tn to trang thế giới, hỗ trợ cho chuyên viên thiết kế tham dự show trình diễn thời gh trang thế giới để nhanh chóng nắm bắt xu hướng thời trang thế giới học hỏi p ie kinh nghiệm oa nl w 3.2.4 Giải pháp nguồn nguyên phụ liệu Về phía doanh nghiệp d Đối với doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu, phụ liệu, cần nâng cấp chất lượng an lu sản phẩm hướng tới sản xuất nguyên phụ liệu có chất liệu phù hợp với thời trang nf va Hoa Kỳ mặt hàng đặc thù Việt Nam để tạo nét riêng cho sản phẩm sản oi lm ul xuất Chẳng hạn như, có nhiều nơng trường ni bị theo hình thức chăn thả, khiến da bị hay có vết trầy xước Thay vào đó, nên chuyển sang hình thức chăn z at nh ni trang trại, thế chất lượng da đảm bảo hơn, sử dụng để sản xuất loại giày dép cao cấp, đáp ứng nhu cầu thị trường Hoa Kỳ Những chi tiết nhỏ z sản phẩm dây giày hay họa tiết giày nên có nét mang phong cách Việt @ gm Nam (ví dụ in biểu tượng Việt Nam đó) thu hút ý l Mặt khác, doanh nghiệp cần nâng cao lực kinh doanh khả cung ứng m co hàng hóa kịp thời, phương thức tốn linh hoạt, cải thiện sở vật chất môi an Lu trường làm việc người lao động cam kết khác nhằm tăng khả tiếp cận với tập đoàn lớn để cung ứng nguyên liệu phụ liệu cho đơn vị gia công tại ac th 64 n va Việt Nam si Về phía Nhà nước Chính phủ cần tạo liên kết hợp tác với vùng, tỉnh sản xuất nguyên liệu: hỗ trợ, khuyến khích phát triển mạnh chăn ni đàn gia súc theo mơ hình trang trại Nhà nước cần có sách ưu đãi để hỗ trợ cho vùng chăn ni trâu bị Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để người chăn nuôi nhận thức giá trị da nguyên liệu phục vụ cho ngành da giày để nâng cao chất lượng da phục vụ cho sản xuất Ngoài ra, cần tăng cường hợp tác với quan nghiên cầu để nhanh chóng đưa giống ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất phục vụ cho lu việc phát triển chăn nuôi Trước mắt, mặt hàng chưa sản xuất an hóa chất, ngun phụ liệu khác, phủ nên có ưu đãi thuế, tài va n cho sản phẩm nhập phục vụ cho sản xuất sản phẩm Chính phủ cần quy tn to hoạch xây dựng khu công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu tập trung, vừa tránh tình gh trạng manh mún, đảm bảo vệ sinh môi trường vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp p ie giao dịch thuận lợi Cần có sách thu hút đầu tư nước nước vào w sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất giày dép Việc thu hút đầu oa nl tư vào lĩnh vực vấp phải số khó khăn sau: Thống nhất, môi trường đầu tư d Việt Nam chưa thực có sức cạnh tranh với nước bạn Trung Quốc họ có giá lu an nhân công họ rẻ sở hạ tầng tốt nf va Thứ hai, xuất Việt Nam chủ ́u theo hình thức gia cơng cho nước oi lm ul Đối tác người quyết định vấn đề nguyên phụ liệu Họ thường nhập nguyên phụ liệu từ nguồn hàng quen biết từ trước ổn định với hài hòa yếu tố giá z at nh cả, chất lượng khả cung theo yêu cầu Do đó, nhà đầu tư quan ngại vấn đề đầu sản phẩm đầu tư vào lĩnh vực nguyên phụ liệu Một nhà z đầu tư nước ngồi đã liên kết chặt chẽ khó lịng xen vào để bán hàng cho họ @ l gm Thứ ba, đầu tư vào lĩnh vực địi hỏi chi phí cao Bởi vậy, để thực giải pháp này, Nhà nước cần tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, ngành da giày chuyển m co dần từ phương thức gia công sang hình thức FOB chủ động sử dụng nguồn nguyên đầu tư vào lĩnh vực thuế, sở hạ tầng an Lu liệu nước Nhà nước cần có hỗ trợ ban đầu để thu hút doanh nghiệp n va ac th 65 si 3.2.5 Giải pháp chiến lược quảng cáo Về phía doanh nghiệp Để xây dựng uy tín cho ngành giày dép Việt Nam tăng khả tiếp cận khách hàng thị trường Mỹ nói riêng thị trường thế giới nói chung, doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh biện pháp marketing hỗ trợ cho sản phẩm: Tăng cường hoạt động tiếp xúc giao dịch khách hàng qua thương mại điện tử: có nhiều doanh nghiệp đã thành công việc giới thiệu sản phẩm tìm kiếm đơn hàng qua mạng Do đó, thiết kế trang web biện pháp marketing để tiếp cận khách hàng với chi phí chấp nhận Hiện nay, số lượng doanh nghiệp giày da có website chưa nhiều lắm, lu an số có website thực chức tạo nhận biết, chưa có tin tức cập nhật, n va chưa tạo hiệu cao Để thiết kế trang web có hiệu quả, theo kinh nghiệm tn to số chuyên gia, công ty cần trọng ba yếu tố: kết cấu trang web - hình ảnh - màu gh sắc, yếu tố thông tin, thể nét đặc thù doanh nghiệp, ́u tố văn hóa Vì p ie vậy, việc thiết kế trang web nên mang tính chun nghiệp có người chịu trách nhiệm w theo dõi, nắm thông tin cập nhật tin tức website công ty oa nl Gia tăng hiệu công tác nghiên cứu thị trường: Trong thực tế, công ty d thực nghiên cứu thị trường nhiều cách thông qua đối tác (cung cấp an lu thông tin chủ yếu tình hình thị trường qua đặt hàng theo u cầu đối tác, nf va việc thu thập thông tin thị trường thường thụ động), doanh nghiệp tự thực hiện, oi lm ul qua tổ chức Nhà nước (các trung tâm hỗ trợ xúc tiến, hiệp hội ngành, Tham ngoại giao) Tăng cường hoạt động xúc tiến giao dịch trực tiếp với khách z at nh hàng, tham gia hội chợ triển lãm Đây phương pháp tốt để tiếp cận với đối tác tại Hoa Kỳ, tại thị trường z Hiện Hoa Kỳ, có hai hội chợ lớn tổ chức hội chợ quốc tế giày @ gm dép tại Las Vegas (đây hội chợ lớn Hoa Kỳ giày dép, túi cặp, đồ đựng hành m co l lý Hiệp hội Giày Thế giới (World Shoe Association) tổ chức năm lần vào khoảng tháng tháng 8) hội chợ giày thời trang New York (do Hiệp hội giày dép an Lu thời trang New York (Fashion Footwear Association of New York) tổ chức năm lần vào đầu tháng 2, tháng 6, tháng tháng 12) Tuy nhiên, chi phí dự hội chợ khơng va ac th 66 n rẻ, nên để tham gia cách hiệu doanh nghiệp cần chuẩn bị thật cẩn thận si vấn đề thiết kế gian hàng (cần có chuyên gia thiết kế để tạo ấn tượng), sản phẩm phong phú, có tài liệu giới thiệu cho khách, nên có liên kết doanh nghiệp để tạo hiệu hoạt động Qua hội chợ quảng bá doanh nghiệp, tạo mối tiêu thụ hàng, cần khảo sát, tìm hiểu cơng ty khác để rút kinh nghiệm Tăng cường thiết kế catalog, ý đến chất lượng mẫu thiết kế quảng cáo Lập chi nhánh, văn phòng đại diện Hoa Kỳ để tiếp cận trực tiếp với khách hàng thu thập thơng tin thị trường Về phía Nhà nước lu Nhà nước hỗ trợ cho địa phương lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà an Nội thành trung tâm thời trang thu hút nhà đầu tư lớn khách hàng, đối tác va n ý tới sản phẩm Việt Nam thường xuyên mở hội thảo, phối hợp tổ chức tn to hoạt động biểu diễn thời trang có quy mô lớn để thu hút ý, tạo tiếng vang ie gh thị trường tìm kiếm đối tác Hỗ trợ chương trình xúc tiến thị trường nước cho p doanh nghiệp xuất Tuy nhiên, để đảm đảm hiệu quả, phủ cần xác định nl w rõ mục tiêu, nội dung chương trình, có thơng tin chi tiết, rõ ràng để doanh nghiệp lựa oa chọn tham gia Mặt khác, cần có chương trình xúc tiến chun biệt cho ngành d học kết hợp ngành có liên quan Để đảm bảo hiệu cho hoạt động marketing, lu va an công ty cần lưu ý số vấn đề sau: ul nf + Cần xác định rõ thị trường mục tiêu (khu vực thị trường, khách hàng, yếu hợp oi lm tố môi trường khu vực thị trường) để lựa chọn công cụ marketing phù z at nh + Cần xác định rõ mục tiêu doanh nghiệp giai đoạn kinh doanh để có biện pháp marketing phù hợp nhằm hỗ trợ cho thương hiệu kinh doanh sản z gm @ phẩm l + Các biện pháp marketing cần thực đồng bộ, không dẫn đến mâu thuẫn, gây m co ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động kinh doanh hình ảnh thương hiệu an Lu + Thực tế có doanh nghiệp ngành da giày có phịng marketing chun trách hoạt động marketing công ty Do vậy, việc thành lập phận ac th 67 n va marketing công ty để tăng tính chuyên nghiệp hoạt động marketing doanh si nghiệp hướng đến thị trường yêu cầu cấp thiệt mà doanh nghiệp nên làm Nhiệm vụ phận marketing thực công việc liên quan đến hoạt động marketing hướng tới thị trường nghiên cứu thị trường, cung cấp kịp thời thông tin thị trường giúp cho việc quyết định, xây dựng chiến lược marketing hoạt động xúc tiến hướng tới thị trường, chương trình quảng bá cho sản phẩm công ty Tùy thuộc vào khả công ty quy mô thị trường cơng ty lựa chọn tổ chức phận (phòng ban) marketing cho phù hợp + Để tăng cường hiệu hoạt động marketing, doanh nghiệp cần có lu phối hợp hoạt động marketing hướng tới thị trường xuất (để chia sẻ chi phí an đảm bảo hiệu hoạt động marketing) Trong trường hợp này, vai trò va n Hiệp hội quan trọng p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 68 si KẾT LUẬN Hoa Kỳ thị trường rộng lớn, đa dạng có nhiều triển vọng cho hàng xuất Việt Nam thị trường có cạnh tranh gay gắt Chinh phục thị trường điều không dễ, Việt Nam phải cạnh tranh với Trung Quốc, cường quốc mặt hàng xuất Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ chuyển sang thời kỳ gắn liền với chuyển biến kinh tê hai phía Triển vọng mối quan hệ phụ thuộc đường lối, sách định hướng dài hạn sách thị trường, phương sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ tạo lôi lu an doanh nghiệp Hoa Kỳ vào thị trường Việt Nam Gia nhập WTO tạo nhiều n va hội cho kinh tế Việt Nam Vấn đề đặt phải tận dụng tối đa hội tn to hạn chế tác dụng tiêu cực mang lại Đối với xuất hàng hóa, thực cam kết WTO đặt nhà sản xuất Việt Nam trước địi hỏi phải có gh p ie điều chỉnh, thích nghi nếu muốn thành cơng Trước thách thức hội đó, việc nâng cao sức cạnh tranh giày dép sang thị trường Hoa Kỳ tiếp tục gia tăng kim ngạch oa nl w xuất nhập hàng hóa hai bên Hoa Kỳ ngày trở thành đối tác tin Việt Nam Sự phát triển ngành giày dép nói chung góp phần vào cơng d an lu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao vị thế va Việt Nam trường thế giới Dựa sở lý luận khoa học, vào phương ul nf hướng mục tiêu phát triển ngành da giày thời gian tới, luận văn đã đưa oi lm quan điểm hệ thống giải pháp từ nhiều phía Em hy vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào đề giải pháp thiết thực cho việc nâng cao sức cạnh tranh z at nh hàng giày dép Việt Nam lên tầm cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế z m co l gm @ an Lu n va ac th 69 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Footwear Distributors and Retailers of America (2020), US Footwear Report John J Wild (2003), International Business – The challenges of globalization Rakesh M Joshi (2005), International Marketing Activities USITC - Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ, Trade shifts index 2015 – lu 2020 an Tài liệu tham khảo tiếng Việt: va Cục xúc tiến thương mại (2019), Hướng dẫn thực chiến lược n Đại học Kinh tế Quốc dân (2010), Tổng quan chung xuất nhập Hiệp hội da giày Việt Nam, Chiến lược xuất ngành da giày Việt Nam p ie gh tn to marketing sản phẩm da giày Quốc hội (2005), Luật thương mại Việt Nam, Định nghĩa Hoạt động d Nguyễn Xuân Thiên (2010), Quy luật lợi so sánh oa nl w - Cập nhật 2015 lu an Xuất Hàng hóa Tổng cục Thống kê Việt Nam, Niêm giám thống kê qua năm 2015 – nf va oi lm ul 2020 Tài liệu tham khảo Website: American Apparel & Footwear Association: https://www.aafaglobal.org/ Cổng thông tin điện tử ngành da giày: http://www.lefaso.org.vn/ Công thông tin tạp chí da giày thế giới: www.footwearbiz.com Số liệu trang trang thông tin Tổng cục Hải quan: z at nh z m co l gm @ https://customs.gov.vn/SitePages/Tariff.aspx Số liệu trang: https://www.trademap.org/ Số liệu trang trang thông tin Bộ Công thương Việt Nam: an Lu https://www.moit.gov.vn/ n va ac th 70 si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w