(Luận văn tốt nghiệp) phân tích tác động của các chính sách thương mại đến hiệu quả phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm ngư nghiệp của việt nam sang thị trường hoa kỳ

30 0 0
(Luận văn tốt nghiệp) phân tích tác động của các chính sách thương mại đến hiệu quả phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm ngư nghiệp của việt nam sang thị trường hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM ĐẾN HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯPỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NGƯ NGHIỆP SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 2 1 1 Chính sách cạnh tra[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM ĐẾN HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯPỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NGƯ NGHIỆP SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Chính sách cạnh tranh phát triển thị trường thị trường xuất ngư nghiệp Việt Nam 1.1.1 Đánh giá thị trường Hoa Kỳ 1.1.2 Các mơ hình chiến lược thị trường định hướng sách phát triển thị trường xuất ngư nghiệp Việt Nam giai đoạn 1.2 Chính sách rào cản thuế quan xuất ngư nghiệp Việt Nam .8 1.2.1 Chính sách thương mại thuế quan Hoa Kỳ .8 1.2.2.Chính sách thương mại rào cản kỹ thuật, môi trường bảo hộ Hoa Kỳ 13 1.3 Thực trạng xuất sản phẩm ngư nghiệp Việt Nam sang Hoa Kỳ 18 1.3.1.Thực trạng thực sách thuế quan Việt Nam để thúc đẩy xuất sản phẩm ngư nghiệp sang Hoa Kỳ 18 1.3.2.Thực trạng thực sách thương mại để vượt rào cản kỹ thuật, môi trường bảo hộ sản phẩm ngư nghiệp để xuất vào thị trường Hoa Kỳ 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NGƯ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 25 2.1 Giải pháp cho hạn chế tồn 25 2.2.Phương hướng thúc đẩy xuất tương lai .25 2.2.1 Giải pháp quan quản lý Nhà nước 25 2.1.2 Giải pháp từ phía hiệp hội .26 2.2 Phương hướng phát triển xuất hàng thuỷ sản Việt Nam 28 Luan van LỜI MỞ ĐẦU Sau mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ nối lại vào đầu năm 1990 quan hệ hai nước tiến triển tích cực, tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố rộng rãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế vào tháng 2/1998 mối quan hệ hai nước thực phát triển Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ khơng có tác dụng quan hệ hai nước mà mở rộng quan hệ Việt Nam với nhiều nước khác Khi hiệp định thương mại có hiệu lực kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ tăng cách đáng kể Trong có ngành xuất thủy sản đóng phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế xã hội nước ta Tuy nhiên, xuất thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ cịn nhiều khó khăn thách thức thị trường Hoa Kỳ ngồi áp dụng sách thuế quan mà cịn áp dụng sách phi thuế quan tinh vi nhằm hạn chế xuất sang thị trường Hoa Kỳ Vì nhóm em lựa chọn đề tài: “Đề tài: Phân tích tác động sách thương mại đến hiệu phát triển thị trường xuất sản phẩm ngư nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hồng Việt tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài này, phương tiện truyền thông tạo điều kiện giúp chúng em thu thập số liệu liên quan tới đề tài cách xác Bài thảo luận chúng em cịn số thiếu sót, em hy vọng nhận thêm ý kiến từ thầy (cô) bạn Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn! Luan van Đề tài: Phân tích tác động sách thương mại đến hiệu phát triển thị trường xuất sản phẩm ngư nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 1: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM ĐẾN HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NGƯ NGHIỆP SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Chính sách cạnh tranh phát triển thị trường thị trường xuất ngư nghiệp Việt Nam 1.1.1 Đánh giá thị trường Hoa Kỳ Thị trường Hoa Kỳ thị trường hấp dẫn không nước châu Á có Việt Nam mà cịn mục tiêu nhiều nước châu lục khác Trong số thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam Hoa Kỳ thị trường rộng lớn giàu tiềm năng, đứng sau Nhật Bản Hoa Kỳ với 280 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người top cao giới, đời sống vật chất người dân Hoa Kỳ mức cao nên nhu cầu sản phẩm thực phẩm lớn số lượng chất lượng, đặc biệt nhu cầu sản phẩm ngư nghiệp Sức mua người dân Hoa Kỳ lớn, giá ổn định, mặt hàng chất lượng cao, đắt giá lại dễ tiêu thụ Hoa Kỳ có ngành thủy sản phát triển nhiên không đủ đáp ứng nhu cầu người dân chủng loại chất lượng số mặt hàng thủy sản Chính Hoa Kỳ cần phải nhập từ nước khác Khi đời sống cao nhu cầu loại hải sản tăng lên mạnh mẽ Các loại hải sản xuất thị trường với nhiều loại khác nhau, tạo nên phong phú đa dạng có nhiều loại sản phẩm thị trường chế biến với công nghệ khác mang thương hiệu khác nhiều hang nước Hơn người dân Hoa Kỳ lại tự lựa chọn hàng tiêu dùng, họ tự lựa chọn sản phẩm nước miễn đáp ứng nhu cầu họ Do nhiều tổ chức kinh doanh ngồi nước Hoa Kỳ đổ xơ vào thị trường tiêu thụ béo bở tạo nên môi trường cạnh tranh căng thẳng Việt Nam với lợi riêng chất lượng sản phẩm tự nhiên, hàng năm nước ta xuất sang Hoa Kỳ số lượng lớn hàng ngư nghiệp chế biến theo nhiều hình thức khác Chỉ tính riêng năm 1999 nhập thủy sản Hoa Kỳ lên tới số kỷ lục 9,3 tỷ USD Vào thị trường Hoa Kỳ tức hàng hóa uy tín chất lượng cao, phải đảm bảo vệ sinh an toan thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP Nhìn chung Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ rộng lớn giàu tiềm Bên cạnh đó, Hoa Kỳ thị trường khắt khé Thị trường mở rộng nhu cầu tiêu dùng cao, sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn mẫu mã, chất lượng, độ an toàn thực phẩm hàm lượng chất dinh Luan van dưỡng đủ khả xuất cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ Nếu khơng có đủ tất u cầu sản phẩm bị người tiêu dùng Hoa Kỳ tẩy chay, khả tồn phát triển sản phẩm khó khăn Đó người tiêu dùng, cịn Chính phủ Hoa Kỳ có nhiều quy định đặt cho sản phẩm htuyr sản nhập Khi đưa sản phẩm thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ, phải quan tâm hiểu hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Hệ thống phức tạp, chặt chẽ lạ doanh nghiệp Việt Nam, phải tìm hiểu rõ luật mà Hoa Kỳ đưa để tránh phải gánh chịu thiệt thịi kinh doanh Có thể đơn cử số luậ sau: - Luật chống độc quyền đư chế tài hình nặng hành vi độc quyền cạnh tranh không lành mạnh kinh doanh, cụ thể phạt tiền đến triệu USD, công ty 100000 USD năm tù với cá nhân - Luật trách nhiệm sản phẩm, theo người tiêu dùng bị thiệt hại kiện nhà sản xuất mức bồi thường thiệt hại quy định gấp nhiều lần thực tế - Luật liên bang tiểu bang Hoa Kỳ áp dụng lĩnh vực thuế kinh doanh đòi hỏi việc nắm vữ luật tiểu bang mà doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh cịn phải nắm vững luật Liên bang Vì nói phù hợp cao việc xuất hàng thủy sản Việt Nam với yêu cầu nhập Hoa Kỳ Thị trường Hoa Kỳ thị trường khó tính giới Hàng ngư nghiệp nhập Hoa Kỳ phải qua kiểm tra chặt chẽ cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) theo tiêu chuẩn HACCP Vấn đề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường, bảo vệ sinh thái… lý Hoa Kỳ đưa để hạn chế nhập Bên cạnh nước xuất phải trải qua số thủ tục hải quan chặt chẽ Hệ thống thuế quan Hoa Kỳ (gọi tắt HTS)hiện không thi hành Hoa Kỳ mào hầu hết quốc gia thương mại lớn giới áp dụng … Nhiều loại thuế Hoa Kỳ đánh theo tỷ lệ giá trị hàng hóa, tức mức thuế xác định dựa tỷ lệ phần trăm giá trị hàng nhập khẩu, mức thuế biến động từ – 40% mức thông thường – 7% giá trị hàng nhập Hầu hết đối tác thương mại Hoa Kỳ hưởng quy chế đối xử thương mại bình thường (NTR) Hàng hóa nước thuộc diện NTR xuất vào Hoa Kỳ phải chịu mức thuế thấp nhiều so với hàng hóa khơng có NTR Hoa Kỳ Hơn tính cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ cao, nhiều nước giới có lợi tương tự Việt Nam đề coi thị trường Hoa Kỳ thị trường chiến lược hoạt động xuất ngư Luan van nghiệp hay hàng hóa khác Ta bước vào thị trường Hoa Kỳ chậm so với đối thủ, mà thị trường ổn định về: người mua, người bán, thói quen, sở thích… Đây thách thức hoạt động xuất hàng hóa, hàng ngư nghiệp nói riêng Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 1.1.2 Các mơ hình chiến lược thị trường định hướng sách phát triển thị trường xuất ngư nghiệp Việt Nam giai đoạn a Định hướng sách phát triển Nhà nước có sách bảo đảm phát triển thủy sản bền vững: khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản, đảm bảo tái tạo nguồn lợi thủy sản phát triển nuôi trồng thủy sản biển, sông, hồ, đầm, vựng tự nhiên Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ tiên tiến phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nuôi thủy sản sạch, đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư để phục vụ có hiệu hoạt động thủy sản, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm người thuỷ sản hoạt động thủy sản  Về khai thác thủy sản: Nhà nước có sách đồng đầu tư, đào tạo nghề, xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường, dịch vụ hậu cần khuyến khích tổ chức cá nhân phát triển khai thác thuỷ sản xa bê Tổ chức, cá nhân đầu tư vào hoạt động khai thác thủy sản xa bờ áp dụng theo luật khuyến khích đầu tư ảnh hưởng sách ưu đãi khác nhà nước  Về nuôi trồng thuỷ sản Được quan chuyên ngành phổ biến đào tạo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, thơng báo tình hình mơi trường dịch bệnh, thơng tin thị trường thuỷ sản Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung theo qui hoạch kế hoạch phát triển ngành thủy sản Nhà nước có sách khuyến khích nghiên cứu giống thủy sản quý hiếm, tạo giống thủy sản quốc gia quản lí cơng tác xuất nhập giống thuỷ sản  Các hoạt động dịch vụ thuỷ sản Nhà nước có sách khuyến khích phát triển tàu cá phù hợp với chiến lược khai thác thủy sản xa bờ Nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng cảng cá, Luan van khu neo đậu tàu cá, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng bến cá, chợ thủy sản quản lí kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm chợ đầu mối Những hỗ trợ góp phần tăng thêm tiềm lực cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam tăng xuất vào thị trường Mỹ b.Mơ hình chiến lược Chiến lược 1: Phát huy tiềm thuỷ sản tận dụng ưu đãi phủ Việt Nam để khắc phục điểm yếu nguyên liệu hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm thuỷ sản Mỹ  Các giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao lực quản lí việc đánh bắt cá xa bờ nuôi trồng thuỷ sản Trước tình hình nguồn tài nguyên ven bờ cạn kiệt khai thác công suất thời gian qua việc tăng sản lượng khai thác đánh bắt xa bờ biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để lựa chọn chủng loại thuỷ sản đưa vào xuất  Hỗ trợ doanh nghiệp cộng đồng ngư dân phối hợp xây dựng phát triển cọc vựng ni có tổ chức, tạo số lượng lớn, chất lượng cao, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, với đối tượng chủ lực ( tôm sú, tôm thể chân trắng, tôm xanh, cá tra, cá basa, cá rô phi ) theo phương thức đa dạng phù hợp với điều kiện sinh thái môi trường, giá thành cạnh tranh  Tăng cường cho ngư dân đầu tư cải tiến công nghệ khai thác bảo quản sản phẩm tàu, hỗ trợ phát triển đội tàu hậu cần dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh, nâng cao tỷ lệ sản phẩm đưa vào chế biến xuất Chiến lược2:  Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Việc gia nhập hiệp hội nghề cá nước Đông Nam Á gia nhập tổ chức khu vực giới APEC, AFTA quan hệ hợp tác với nước phát triển thuỷ sản Trung Quốc, Chi Lê mở cho Việt Nam hội vô to lớn để tranh thủ nguồn vốn đầu tư, đổi công nghệ đánh bắt chế biến nuôi trồng thuỷ sản học hỏi kinh nghiệm việc đào tạo đội ngũ cán quản lí Luan van Nhà nước cần tạo hành lang pháp lí hấp dẫn đầu tư nước vào lĩnh vực phát triển thuỷ sản Trong ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực sau:  Xây dựng sở hạ tầng cảng cá, chợ cá, hệ thống thuỷ lợi cho nuôi trồng thuỷ sản  Các dự án chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi thuỷ sản (bao gồm nuôi nước mặn lợ, nuôi nước nuôi biển )  Các dự án nâng cấp đổi công nghệ chế biến, dự án đầu tư sản xuất thức ăn, thuốc phịng chữa bệnh phục vụ ni trồng thuỷ sản với công nghệ trang thiết bị tiên tiến  Các dự án hỗ trợ kỹ thuật đào tạo đội ngũ cán để đổi quản lí cho quan hành chính, doanh nghiệp, cán nghiên cứu cung cấp nguồn nhân lực để nâng cao lực chế biến  Ngoài cần thu hút nguồn vốn nước đầu tư phát triển thuỷ sản, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực  Đẩy mạnh vai trị cơng tác khoa học công nghệ - Nâng cấp sở nghiên cứu đào tạo với trang thiết bị đại, đủ lực nghiên cứu, giải vấn đề công nghệ, quản lí nguồn lợi, quản lí mơi trường an toàn vệ sinh - Đẩy nhanh việc nghiên cứu hướng dẫn áp dụng công nghệ tiên tiến công nghệ, tiến kỹ thuật lĩnh vực khai thác hải sản, nuôi trồng, chế biến, khí, dịch vụ cho thuỷ sản nhằm nâng cao suất chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững - Lựa chọn du nhập thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến nước ngồi để rút ngắn khoảng cách công nghệ sản xuất thuỷ sản, công nghệ nuôi bảo vệ tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Đồng thời nhanh chóng đưa cơng nghệ áp dụng vào thực tiễn sản xuất  Hỗ trợ phủ quan chức để nâng cao lực chế biến Hỗ trợ vốn phủ nguồn quan trọng tất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản: doanh nghiệp khai thác, nuôi trồng chế biến Cụ thể phủ hỗ trợ doanh nghiệp việc ưu đãi tín dụng với doanh nghiệp thực đổi quy trình cơng nghệ Hoàn thiện hệ thống sản xuất giai đoạn 2001-2005 chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước nhiệm vụ khoa học cơng nghệ lĩnh vực thủy sản chiếm tổng vốn đầu tư 27,82 tỷ đồng Các biện pháp nhằm xây dựng ngành thủy sản Việt Nam trở thành Luan van ngành có cơng nghệ cao có nhiều sản phẩm giá trị gia tăng lớn, để có sức cạnh tranh mạnh thị trường Mỹ thị trường khác Chiến lược 3:  Giải pháp phòng ngừa dư lượng kháng sinh Mối lo nguy lớn doanh nghiệp sách “dư lượng 0” EU, Mỹ nước khác, việc hạ thấp ngưỡng phát xuống mức 0,3 ppb thấp nữa, chưa có đủ lực kỹ thuật để kiểm tra phát dư lượng kháng sinh ( chất dẫn xuất nitrofurans ) với hàm lượng thấp Chỉ giải vấn đề sách đồng áp dụng tất lĩnh vực liên quan nước Đề nghị Chính phủ, Bộ thuỷ sản ngành khác coi vấn đề dư lượng kháng sinh vấn đề sống xuất thuỷ sản để khẩn trương áp dụng biện pháp đồng  Đề nghị Bộ đạo cục an toàn vệ sinh thú y thuỷ sản có biện pháp tích cực để cải tiến chất lượng chương trình giám sát dư lượng chất độc hại vùng nuôi nguyên liệu thuỷ sản phục vụ hữu hiệu cho việc phát sớm dư lượng kháng sinh nguyên liệu thuỷ sản  Chống đưa tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản Tiến hành việc kiểm tra chéo doanh nghiệp khu vực thu mua nguyên liệu để loại bỏ nghi ngờ việc xí nghiệp thu mua ngun liệu tơm bị bơm chích tạp chất, tiến đến việc thực nghiêm túc tự nguyện cam kết khơng mua tơm có chứa tạp chất Cần có giải pháp ngăn chặn tình trạng tơm bơm nước Xem xét việc tiến hành nghiên cứu tỷ trọng loại tơm để tìm giải pháp đơn giản kiểm tra việc tơm bơm chích ngâm nước  Thực tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất Bộ thuỷ sản ban hành nhiều văn bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ngành thuỷ sản 28TCN 130-1998 28TCN 129-1998 điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất thuỷ sản Đề nghị Bộ thuỷ sản tăng cường kiểm tra sở chưa yêu cầu có chế tài quy định doanh nghiệp thực hiện, đồng thời tiến hành phân loại Chiến lược 4: Luan van  Đa dạng hoá mặt hàng Các nhà kinh doanh thuỷ sản Việt Nam thị trường Mỹ cần quan tâm đến xu hướng tiêu dùng thuỷ sản người Mỹ nhu cầu họ Nghiên cứu giống mà thị trường Mỹ có nhu cầu phù hợp với điều kiện ni trồng khí hậu Việt Nam nhập giống, công nghệ nuôi trồng chế biến Nhà nước cần hỗ trợ cho người nuôi trồng thực phương án đồng thời phối kết hợp doanh nghiệp kinh doanh nắm bắt nhu cầu thị trường Mỹ với nhà sản xuất thuỷ sản nước ta để tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng  Xây dựng thương hiệu cho hàng thuỷ sản Việt Nam Khi mặt hàng thuỷ sản Việt Nam tôm, cá tra, cá basa trở thành sản phẩm chủ lực có thị phần đáng kể thị trường Mỹ có khơng rủi ro kèm Để hạn chế rủi ro, mét nhân tố quan trọng phải tăng sức cạnh tranh mặt hàng thị trường Mà yếu tố góp phần khẳng định chất lượng sản phẩm thương hiệu Do cần phải xây dựng thương hiệu uy tín cho mặt hàng thuỷ sản Việt Nam Chiến lược5: Dựa kinh nghiệm đạt phát triển thị trường với hỗ trợ Nhà nước tận dụng hội từ quan hệ mở rộng hợp tác Việt_Mỹ thông qua cầu nối hữu hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, khắc phục điểm yếu công tác thị trường vượt qua thách thức khác biệt văn hoá kinh doanh để tiếp cận thâm nhập thị trường Mỹ Thương mại thương vụ Việt Nam Mỹ cần xây dựng chiến lược tổng thể thị trường giúp doanh nghiệp định hướng sản xuất, kinh doanh xây dựng chiến lược xuất thuỷ sản cho riêng Các doanh nghiệp biết mặt hàng nên sản xuất với chất lượng sao, mức giá bán bao nhiêu, đối thủ cạnh tranh thị trường phương thức cạnh tranh đối thủ để xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu 1.2 Chính sách rào cản thuế quan xuất ngư nghiệp Việt Nam 1.2.1 Chính sách thương mại thuế quan Hoa Kỳ Hiệp định song phương Luan van Hiện Hiệp định thương mại song phương có hiệu lực, quy chế Tối huệ quốc (MFN) thương mại hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường đầy hấp dẫn với ưu đãi mặt thuế suất thuế nhập MFN Chẳng hạn với thịt cua thuế suất MFN 15%; ốc thuế suất tương ứng 5% 20%, cá phi lê tơi động: 0% 0-5,5 cent/kg; cá khô 4-7% 25-30% Tuân thủ quy định WTO hải quan, giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ thuật biện pháp vệ sinh vệ sinh thực vật Ưu đãi Thuế quan Hiệp định Thương mại Song phương Hoa Kỳ – Việt Nam hiệp định đáng ý chỗ, khác với hiệp định thương mại song phương đàm phán trước Mỹ nước thuộc diện điều chỉnh tu án Jackson-Vanik, hiệp định chứa đựng cam kết cụ thể Việt Nam việc giảm thuế quan cho khoảng 250 sản phẩm, khoảng 4/5 số nơng sản Ðáng ý, mức cắt giảm từ 33% đến 50% thực giai đoạn năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Mức thuế quan Việt Nam không cao nước phát triển (Phịng Thương vụ ước tính mức thuế suất thuế quan trung bình Việt Nam 15%-20%) Chính quyền Clinton đánh giá bước tiến Việt Nam việc áp dụng thuế quan theo quy chế Tối huệ quốc đáng kể, Việt nam từ tháng năm 1999 áp dụng phụ thu thuế quan hàng hoá nhập từ nước mà Việt Nam khơng có quan hệ đối xử tối huệ quốc có có lại Trong thời gian Hà Nội Washington đàm phán Hiệp định Thương mại Song phương này, Việt Nam không áp dụng khoản phụ thu hàng hoá nhập Hoa Kỳ Bên cạnh đó, vấn đề tiếp cận thị trường, hiệp định cịn có quy định bảo vệ, theo cho phép hai bên có quyền tạm thời áp đặt thuế quan nhằm ngăn chặn tình trạng nhập hàng hố tăng lên nhanh chóng Hạn ngạch : Đối với nhà nhập có ý định xuất vào thị trường Hoa Kỳ, sản phẩm nơng nghiệp, thường gặp khó khăn hạn ngạch áp đặt phủ Hoa kỳ nhằm kiểm sốt số lượng hàng hóa nhập bảo vệ quyền lợi số thành phần sản xuất nông nghiệp nội địa, phản ánh qua Đạo luật Nghị viện Hoa Kỳ.  Đồng thời với cạnh tranh riết quốc gia phát triển, doanh nghiệp sản xuất thủy hải sản Hoa Kỳ gặp khó khăn phá sản lên tới số kỷ lục Để bảo vệ ngành thủy sản, phủ Hoa Kỳ áp đặt hạn ngạch hàng năm Luan van  Dự luật HR.3610 : Luật an toàn nhập thực phẩm dược phẩm 2007 - Thu phí sử dụng nhập khẩu, phí dùng cho việc thuê thêm nhân viên kiểm tra cảng nước xuất nhập khẩu, tăng cường nhân lực trang thiết bị cho phòng FDA để thực việc kiêm nghiệm thực phẩm dược phẩm cách hiệu - Hạn chế số cảng nhập thực phẩm - Kiểm soát nhà nhập : để truy nguyên nguồn gốc nhập xuất trình lên phủ tài liệu đảm bảo an ninh hệ thống cung cấp Khi có dấu hiệu vi phạm cơng ty phải có trách nhiệm trước pháp luật - Tiền phạt : nhà nhập bị phát nhập loại thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm bị phạt tiền lên đến 500.000 USD - Quyền triệu hồi: trao độc quyền độc lập để hiệu lệnh triệu hồi lơ sản phẩm cho FDA thay nhà sản xuất, nhà nhập nhà phân phối thực phẩm định - Yêu cầu chứng nhận: - Hạn chế sử dụng oxit carbon bắt buộc ghi nhãn b.Quy định Hoa Kì bảo vệ môi trường nguồn lợi  Luật bảo vệ động vật biển có vú qui định năm 1972 quy định cấm nhập động vật biển có vú sản phẩm loại này, trừ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Luật cho phép tài cấm nhập cá sản phẩm chế biến từ cá trình đánh bắt dẫn đến nguy hiểm cho lồi động vật có vú biển mà vượt q tiêu chuẩn Hoa Kì Ngồi ra, măn 1984 có bổ sung thêm điều luật yêu cầu nước xuất cá ngừ sang Hoa Kì phải chứng minh có áp dụng chương trình bảo tồn cá heo tương đương với chương trình hoa kì  Đạo luật năm 1973 loài động vật có nguy tuyệt chủng cho phép Bộ Nội vụ Hoa Kì quyền cấm nhập số lồi động vật hay họ động vật có nguy tuyệt chủng  Luật bảo vệ độngvật hoang dã nằm nhóm luật bảo vệ mơi trường nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, vi phạm luật bị xủ lí theo quy định luật pháp Hoa Kì  Luật thực thi lệnh cấm đánh bắt cá ngồi khơi xa lưới qt với quy mơ lớn  Ngồi luật cơng Mỹ 102-162 cấm nhập tôm từ khu vực giới việc đánh bắt gây nguy hiểm cho loài rùa biển trừ nước đánh bắt chứng nhận yêu cầu tàu thuyền xử dụng thiết bị xua đuổi rùa biển c Tiêu chuẩn SPSs mặt hàng ngư nghiệp nhập 15 Luan van Cộng đồng quốc tế đề cập đến tác động tiêu chuẩn buôn bán nông sản thực phẩm mà Hiệp định SPS WTO gây Hiệp định làm gia tăng tranh chấp thương mại, đáng kể tranh chấp nước phát triển mà giải theo “Quy phạm Tiêu chuẩn” hành thông qua thông lệ giải tranh chấp GATT Tuy nhiên, điều ghi nhận chung là, quy định không hiệu thực tế không ngăn ngừa việc sử dụng biện pháp hàng rào thương mại Các mục tiêu chủ yếu Hiệp định SPS nhằm: - Bảo vệ cải thiện tình trạng sức khoẻ người, động vật trạng vệ sinh thực vật tất nước thành viên; - Bảo vệ nước thành viên không bị phân biệt đối xử bất hợp pháp tuỳ tiện tiêu chuẩn vệ sinh vệ sinh thực vật khác gây Hiệp định SPS cho phép quốc gia riêng lẻ áp dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ sức khoẻ sống người tiêu dùng, thực vật, động vật, mức độ nguy cơ, rủi ro mà họ cho hợp lý, miễn chứng minh cách khoa học không gây trở ngại khơng cần thiết thương mại  Ngồi sau vòng đàm phán Uruguay, nhiều tiêu chuẩn đặt cho tất quốc gia tham gia vào tổ chức thương mại giới Các nước thành viên đưa cam kết về việc mở cửa thị trường dịch vụ không phân biệt đối xử sở điều chỉnh luật nước Việc điều chỉnh luật tiến hành bước, hướng tới xóa bỏ hồn tồn hạn chế sản phẩm dịch vụ nhập nhà cung cấp dịch vụ nước tiến hành cung cấp dịch vụ theo phương thức khác (Đãi ngộ quốc gia - NT) Đồng thời thành viên phải dành cho nhà cung cấp dịch vụ thành viên khác đối xử không ưu đãi đối xử mà nước dành cho nước thứ ba (Đãi ngộ Tối huệ quốc - MFT) Cụ thể sau : Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Tối huệ quốc Là nguyên tắc pháp lí quan trọng WTO Tầm quan trọng đặc biệt MFN thể Điều I Hiệp định CATT (mặc dù thân thuật ngữ "tối huệ quốc"không sử dụng điều này)1 Nguyên tắc MFN hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tấtcả nước thành viên khác Thông thường nguyên tắc MFN quy định hiệp định thương mại song phương Khi nguyên tắc MFN áp dụng đa phương tất nước thành viên WTO đồng nghĩa với nguyên tăc bình đẳng khơng phân biệt đối xử tất nước dành cho "đối xử ưu đãi nhất" Nguyên tắc MFN WTO không 16 Luan van có tính chất áp dụng tuyệt đối Hiệp định GATT 1947 quy định nước có quyền tun bố khơng áp dụng tất điều khoản Hiệp định nước thành viên khác (Trường hợp Mĩ không áp dụng MFN Cuba Cuba thành viên sáng lập GATT WTO) Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT) - Nguyên tắc NT hiểu hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải đối xử khơng thuận lợi so với hàng hoá loại nước Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT áp dụng hàng hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, chưa áp dụng cá nhân pháp nhân Phạm vi áp dụng nguyên tắc NT hàng hoá, dịch vụ sở hữu trí tuệ có khác Đối với hàng hố sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT nghĩa vụ chung (general obligation), có nghĩa hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi sau đóng thuế quan đăng kí bảo vệ hợp pháp đối xử bình đẳng hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối vận chuyển Đối với dịch vụ, nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể nước có quyền đàm phán đưa ngoại lệ (exception) - Các nước, nguyên tắc, không áp dụng hạn chế số lượng nhập xuất khẩu, trừ ngoại lệ quy định rõ ràng Hiệp định WTO, cụ thể, trường hợp: cân đối cán cân tốn (Điều XII XVIII.b); nhằm mục đích bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ nước (Điều XVIII.c); bảo vệ ngành sản xuất nước chống lại gia tăng đột ngột nhập để đối phó với khan mặt hàng thị trường quốc gia xuất nhiều (Điều XIX); lí sức khoẻ vệ sinh (Điều XX) lí an ninh quốc gia (Điều XXI) - Một ngoại lệ quan nguyên tắc đãi ngộ quốc gia vấn đề trợ giá cho sản xuất xuất hay nhập Vấn đề quy định lần đầu Điều VI Điều XVI Hiệp định GATT 1947 sau điều chỉnh thoả thuận vịng Tơk 1979 Thoả thuận Vòng đàm phán U ruguay trợ cấp thuế đối kháng, viết tắt theo tiếng Anh SCM Thoả thuận SCM có điểm khác biệt lớn so với GATT 1947 thoả thuận Tơk chỗ áp dụng cho nước phát triển phát triển Hiệp định trợ giá phân chia loại trợ giá làm loại: loại "xanh"; loại "vàng" loại "đỏ” theo nguyên tắc "đèn hiệu giao thông" (traffic lights) 17 Luan van - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia với MFN hai nguyên tắc tảng quan trọng hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực bảo đảm việc tuân thủ cách nghiêm túc cam kết mở cửa thị trường mà tất nước thành viên chấp nhận thức trở thành thành viên WTO Nguyên tắc mở cửa thị trường: Nguyên tắc "mở cửa thị trường" hay gọi cách hoa mĩ "tiếp cận" thị trường (market access) thực chất mở cửa thị trường cho hàng hoá, dịch vụ đầu tư nước Trong hệ thống thương mại đa phương, tất bên tham gia chấp nhận mở cửa thị trường điều đồng nghĩa với việc tạo hệ thống thương mại tồn cầu mở cửa Về mặt trị, "tiếp cận thị trường" thể nguyên tắc tự hoá thương mại WTO Về mặt pháp lí, "tiếp cận thị trường" thể nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực cam kết mở cửa thị trường mà nước chấp thuận đàm phán nhập WTO Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: - Cạnh tranh công (fair competition) thể nguyên tắc "tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng nhau” công nhận án lệ vụ U ruguay kiện 15 nước phát triển (1962) việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng nhập Do tính chất nghiêm trọng vụ kiện, Đại hội đồng GATT phải thành lập nhóm cơng tác (Working group) để xem xét vụ Nhóm cơng tác cho kết luận rằng, mặt pháp lí việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng không với quy định GATT, việc áp đặt mức thuế khác làm đảo lộn “điều kiện cạnh tranh công bằng” mà U ruguay có quyền "mong đợi” từ phía nước phát triển gây thiệt hại cho lợi ích thương mại U ruguay Trên sở kết luận Nhóm cơng tác, Đại hội đồng GATT thơng qua khuyến nghị nước phát triển có liên quan "đàm phán" với U ruguay để thay đổi cam kết nhân nhượng thuế quan trước Vụ kiện U ruguay tạo tiền lệ mới, nhìn chung có lợi cho nước phát triển Từ nước phát triển bị kiện mặt pháp lí khơng vi phạm điều khoản hiệp định GATT nước có hành vi trái với nguyên tắc "cạnh tranh công 1.3 Thực trạng xuất sản phẩm ngư nghiệp Việt Nam sang Hoa Kỳ 1.3.1.Thực trạng thực sách thuế quan Việt Nam để thúc đẩy xuất sản phẩm ngư nghiệp sang Hoa Kỳ 18 Luan van Có thể nói cấu thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam nay, Mỹ đánh giá thị trường đầy triển vọng Bắt đầu từ sau năm 2001 thi trường Mỹ trở thành thị trường dẫn đầu Việt Nam Mỹ sử dụng hiệp định, sách hay nghị để tạo nên hàng rào thuế quan trực tiếp tác động đến lượng hàng hố xuất vào thị trường Các sách mang lại thuận lợi khó khăn riêng cho doanh nghiệp xuất nói riêng ngành thuỷ sản Việt Nam nói chung Điều buộc doanh nghiệp nhà nước phải thực biện pháp để thúc đẩy xuất sản phẩm ngư nghiệp cách thuận lợi sang Hoa Kỳ: - Hiệp định thương mại Việt_ Mỹ(BTA) Ngày 28/11/2001 nghị số 48/2001/QH1 phê chuẩn hiệp định CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kì quan hệ thương mại Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X kỳ họp thứ 10 thơng qua BTA gồm chương với nhiều nội dung liên quan đến thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ…trong nội dung tác động nhiều đến hoạt động xuất nhập nói chung xuất thủy sản nói riêng nội dung thương mại hàng hóa Theo hiệp định Việt Nam hưởng số ưu đãi Cụ thể tác động hiệp định thương mại Việt-Mỹ Sau năm triển khai, hiệp định thương mại Việt-Mỹ (BTA) tiếp tục chứng minh vai trò chủ lực việc thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư hai quốc gia lên bước phát triển sâu rộng bền vững phong phú hơn: Từ ngày 11/12/2001 với mức thuế xuất nhập giảm từ 40-50% xuống 3-4%, thời điểm mà BTA bắt đầu có hiệu lực, thương mại song phương hai nước tăng trưởng nhanh chóng, Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng gấp lần từ 1,05 tỷ USD lên đến 4,55 tỷ USD năm 2003 10 tháng đầu năm 2004 đạt 4,04 tỷ USD tăng 19% so với kỳ năm ngối Trong xuất thủy sản năm 2004 vào Mỹ đạt 91380,69 tương đương 602969450 USD chiếm 25,12% tổng kim ngạch xuất thủy sản Mỹ thị trường thủy sản lớn thứ hai sau Nhật Bản (32,10%) Tuy nhiên hàng xuất thủy sản thị trường Việt Nam vào thị trường Mỹ chủ yếu hàng thô sơ, hàng sơ chế Hàng chế biến sâu hàng giá trị gia tăng cịn chưa khai thác tốt lợi giảm thuế xuất nhập 19 Luan van ... hiệu phát triển thị trường xuất sản phẩm ngư nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 1: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM ĐẾN HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU... KHẨU SẢN PHẨM NGƯ NGHIỆP SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Chính sách cạnh tranh phát triển thị trường thị trường xuất ngư nghiệp Việt Nam 1.1.1 Đánh giá thị trường Hoa Kỳ Thị trường Hoa Kỳ thị trường. .. 1.2.2 .Chính sách thương mại rào cản kỹ thuật, môi trường bảo hộ Hoa Kỳ a Rào cản kỹ thuật thương mại sản phẩm ngư nghiệp Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn Việt Nam, thủy sản nhóm hàng xuất chủ yếu Việt

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan