1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4 v8kn tiếng cười trào phúng trong thơ

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… TÊN BÀI DẠY: BÀI – TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ Môn học: Ngữ Văn/Lớp: Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt:  Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cụcniêm, luật, vẫn, nhịpđối  Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng  Nhận biết nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt đó; hiểu sắc thái nghĩa từ ngữ biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù hợp với sắc thái  Viết văn phân tích tác phẩm văn học nêu chủ đề, dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm  Trình bày ý kiến vấn đề xã hội Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học Phẩm chất: NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… - Có ý thức phê phân xấu, tiêu cực hướng tới điều tốt đẹp suy nghĩ hành động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm viết, trình bày HS Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm bản thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi mở: Em nêu số đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt Đường luật? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ chia sẻ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi chia sẻ hay thú vị HS - Từ chia sẻ HS, GV tổng kết lại ý kiến gợi dẫn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ liên hệ với suy nghĩ trải nghiệm bản thân b Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua câu danh ngôn để đưa HS đến với chủ điểm học c Sản phẩm học tập: HS chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm bản thân việc học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I Giới thiệu học tập Tiếng cười trào phúng với nhiều sắc - GV yêu cầu học sinh thực đọc phần thái cung bậc khác giới thiệu học trang 80 – SGK phần đời sốngTiếng cười Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập bật từ phản ứng lành - HS đọc phần giới thiệu học mạnh người trước chưa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động hay, chưa đẹp tiêu cực, xấu thảo luận xa tồn tại xung quanh chúng taNó - Học sinh ý theo dõi phần giới thiệu góp phần lọc sống theo học cách ý vị, tinh tế hưởng Bước 4: Đánh giá kết HS thực đến chân, thiện, mĩ nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tuyên dương tinh thần * Thơ trào phúng chuyển tải tiếng tham gia nhiệm vụ lớp cười trào phúng hình thức - GV chốt kiển thức chủ đề học  ngơn ngữ ca Trong học NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… Ghi lên bảng em đọc số thơ trào phúng sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú thất ngôn từ tuyệt Đây dịp em củng cố kĩ đọc hiểu thơ Đường luật Bên cạnh đó, em tiếp cận văn bản nghị luận kết nối vô chủ đề để thấy giọng điệu khác tiếng cuối trào phúng cảm nhận rõ nét ý nghĩa, giá trị tốt đẹp mà tiếng cười đem lại cho đời Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a.Mục tiêu: Cung cấp tri thức ngữ văn thơ trào phùng, tri thức tiếng việt từ Hán Việt sắc thái nghĩa từ ngữ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phần Tri thức Ngữ Văn c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung phần Tri thức Ngữ Văn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thơ trào phúng DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Tri thức Ngữ văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Thơ trào phúng - GV u cầu HS làm việc theo nhóm đơi - Về nội dung: thơ trào phúng nhằm kích hoạt kiến thức thơ trào dùng tiếng cười để phê phán phúng chưa hay, chưa đẹp NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập tiêu cực, xấu xa, nhằm - HS thực ghi chép ý thơ trào hướng người tới giá trị phúng thẩm mỹ, nhân văn lí tưởng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động sống cao đẹp thảo luận - Về nghệ thuật: thơ trào phúng - Phần ghi chép học sinh thường sử dụng biện pháp tu từ so Bước 4: Đánh giá kết HS thực sánh, ẩn dụ, nói quá, tạo tiếng nhiệm vụ học tập cười hài hước, mỉa mai, châm - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng biếm nhẹ nhàng, lúc đả kích mạnh chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng mẽ sâu cay Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tri thức Tiếng Việt từ Hán Việt sắc thái nghĩa từ ngữ - GV cho HS tiếp tục đọc thông tin mục Tri thức Ngữ Văn SGK (trang 81) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS ghi chép Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Từ Hán Việt Từ Hán Việt từ thảo luận hoạt động thảo luận - Phần ghi chép HS tiếng Việt vay mượn có Bước 4: Đánh giá kết HS thực nghĩa gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) ghi lại nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chữ Latinh chi tiết chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Trong vốn từ gốc Hán, có phận từ đơn cảm nhận từ Việt, ví dụ: tổ, đầu, NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… phòng, cao, tuyết bang, thần, bút, phận từ phức (có chứa yếu tố thường khơng có khả sử dụng độc lập từ đơn) nhiều cịn gây khó hiểu như: sĩ tử, nhân văn, nhân đạo, khơng phân, hải phận, địa cực, kí sinh, Nhóm từ phức gốc Hán thường gọi từ Hán Việt Mỗi tiếng từ thuộc nhóm có tên gọi tương ứng yếu tố Hán Việt Sắc thái nghĩa từ ngữ Sắc thái nghĩa từ ngữ phần nghĩa bổ sung cho nghĩa bản, thể thái độ, cảm xúc, cách đánh giá người dùng đối tượng nói đến C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức Tiếng cười trào phúng thơ phần tri thức ngữ văn để giải tập b Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành tập vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức c Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức HS d Tổ chức thực hiện: NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Sau học xong Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn, em tiếp thu tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức sơ đồ tư - GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư hệ thống kiến thức học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi vài HS trình bày sơ đồ hồn thành trước lớp, HS khác quan sát, lắng nghe bình chọn sản phẩm đẹp, đủ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập cả lớp tổng kết lại học * Hướng dẫn nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập lại Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn + Soạn bài: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu TIẾT…: VĂN BẢN LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU (Trần Tế Xương) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt:  Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vẫn, nhịp, đối  Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng  HS cảm hứng chủ đạo văn bản NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu - Năng lực nhận biết tiếng cười trào phúng thơ qua văn bản - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản Phẩm chất: - Phê phán, lên án thói hư tật xấu xã hội xưa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ HS khắc sâu kiến thức nội dung Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu b Nội dung: HS thể hiểu biết lịch sử nước nhà NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… c Sản phẩm: Chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi phát vấn: Nhà nước phong kiến xưa tổ chức kì thi cho sĩ tử tham gia nhằm mục đích gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia chia sẻ cảm nghĩ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ cảm nhận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin tác giả, tác phẩm Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến tác giả, tác phẩm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung học tập 1.Tác giả - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, nêu hiểu biết tác giả, tác - Trần Tế Xương (1870 - 1907) NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… phẩm thường gọi Tú Xương - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin chuẩn bị trình bày - Quê quán: làng Vị Xuyên - huyện Mĩ Lộc - tỉnh Nam Định ( thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian thảo luận hoạt động thảo luận truân - GV mời – HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu - Thơ ơng đậm chất trữ tình trào phúng, phản ánh cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Một số tác phẩm như: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ông cò, Phường nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ, Tác phẩm a Xuất xứ - “Vịnh khoa thi Hương” cịn có tên gọi khác “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, sáng tác năm 1897 b Bố cục - Hai câu đề: Giới thiệu kì thi - Hai câu thực: Cảnh tượng thi - Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi - Hai câu kết: Thái độ phê bình nhà thơ với kì thi 10 NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w