Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
250,68 KB
Nội dung
TÊN BÀI DẠY: BÀI – TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ Môn học: Ngữ Văn/Lớp: Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường l uật như: bố cục, niêm, luật, vẫn, nhịp, đối - Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng - Nhận biết nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ, thành ngữ có yếu tố Hán Việt đó; hiểu sắc thái nghĩa từ ngữ biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù hợp với sắc thái - Viết văn phân tích tác phẩm văn học nêu chủ đề, dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm Trình bày ý kiến vấn đề xã hội Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học Phẩm chất: Có ý thức phê phân xấu, tiêu cực hướng tới điều tốt đẹp suy nghĩ hành động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm viết, trình bày HS Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm bản thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi mở: Em nêu số đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt Đường luật? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ chia sẻ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi chia sẻ hay thú vị HS - Từ chia sẻ HS, GV tổng kết lại ý kiến gợi dẫn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ liên hệ với suy nghĩ trải nghiệm bản thân b Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua câu danh ngôn để đưa HS đến với chủ điểm học c Sản phẩm học tập: HS chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm bản thân việc học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Giới thiệu học - GV yêu cầu học sinh thực đọc phần - Tiếng cười trào phúng với nhiều sắc thái giới thiệu học trang 80 – SGK cung bậc khác phần đời Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập sốngTiếng cười bật từ phản - HS đọc phần giới thiệu học ứng lành mạnh người trước chưa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo hay, chưa đẹp tiêu cực, xấu xa tồn tại luận xung quanh chúng taNó góp phần lọc - Học sinh ý theo dõi phần giới thiệu sống theo cách ý vị, tinh tế hưởng học đến chân, thiện, mĩ Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập * Thơ trào phúng chuyển tải tiếng cười trào - GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham phúng hình thức ngơn ngữ ca Trong gia nhiệm vụ lớp học em đọc số thơ - GV chốt kiển thức chủ đề học Ghi trào phúng sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú thất ngôn từ tuyệt Đây dịp em lên bảng củng cố kĩ đọc hiểu thơ Đường luật Bên cạnh đó, em tiếp cận văn bản nghị luận kết nối vô chủ đề để thấy giọng điệu khác tiếng cuối trào phúng cảm nhận rõ nét ý nghĩa, giá trị tốt đẹp mà tiếng cười đem lại cho đời Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a.Mục tiêu: Cung cấp tri thức ngữ văn thơ trào phùng, tri thức tiếng việt từ Hán Việt sắc thái nghĩa từ ngữ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phần Tri thức Ngữ Văn c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung phần Tri thức Ngữ Văn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thơ trào phúng II Tri thức Ngữ văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Thơ trào phúng - GV u cầu HS làm việc theo nhóm đơi nhằm - Về nội dung: thơ trào phúng dùng tiếng kích hoạt kiến thức thơ trào phúng cười để phê phán chưa hay, chưa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập đẹp tiêu cực, xấu xa, nhằm - HS thực ghi chép ý thơ trào hướng người tới giá trị thẩm mỹ, phúng nhân văn lí tưởng sống cao đẹp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo - Về nghệ thuật: thơ trào phúng thường sử luận dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nói - Phần ghi chép học sinh quá, tạo tiếng cười hài hước, mỉa Bước 4: Đánh giá kết HS thực mai, châm biếm nhẹ nhàng, lúc đả kích nhiệm vụ học tập mạnh mẽ sâu cay - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chi tiết chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tri thức Tiếng Việt từ Hán Việt sắc thái nghĩa từ ngữ - GV cho HS tiếp tục đọc thông tin mục Tri thức Ngữ Văn SGK (trang 81) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS ghi chép Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - Phần ghi chép HS Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chi tiết chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Từ Hán Việt - Từ Hán Việt từ tiếng Việt vay mượn có nghĩa gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) ghi lại chữ Latinh - Trong vốn từ gốc Hán, có phận từ đơn cảm nhận từ Việt, ví dụ: tổ, đầu, phòng, cao, tuyết bang, thần, bút, phận từ phức (có chứa yếu tố thường khơng có khả sử dụng độc lập từ đơn) nhiều cịn gây khó hiểu như: sĩ tử, nhân văn, nhân đạo, không phân, hải phận, địa cực, kí sinh, Nhóm từ phức gốc Hán thường gọi từ Hán Việt - Mỗi tiếng từ thuộc nhóm có tên gọi tương ứng yếu tố Hán Việt Sắc thái nghĩa từ ngữ - Sắc thái nghĩa từ ngữ phần nghĩa bổ sung cho nghĩa bản, thể thái độ, cảm xúc, cách đánh giá người dùng đối tượng nói đến C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức Tiếng cười trào phúng thơ phần tri thức ngữ văn để giải tập b Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành tập vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức c Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Sau học xong Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn, em tiếp thu tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức sơ đồ tư - GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư hệ thống kiến thức học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV hướng dẫn HS hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi vài HS trình bày sơ đồ hồn thành trước lớp, HS khác quan sát, lắng nghe bình chọn sản phẩm đẹp, đủ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập cả lớp tổng kết lại học * Hướng dẫn nhà - GV dặn dị HS: + Ơn tập lại Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn + Soạn bài: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu =============================================== TIẾT…: VĂN BẢN LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU (Trần Tế Xương) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường l uật như: bố cục, niêm, luật, vẫn, nhịp, đối - Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng HS cảm hứng chủ đạo văn bản Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu - Năng lực nhận biết tiếng cười trào phúng thơ qua văn bản - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản Phẩm chất: - Phê phán, lên án thói hư tật xấu xã hội xưa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ HS khắc sâu kiến thức nội dung Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu b Nội dung: HS thể hiểu biết lịch sử nước nhà c Sản phẩm: Chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi phát vấn: Nhà nước phong kiến xưa tổ chức kì thi cho sĩ tử tham gia nhằm mục đích gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia chia sẻ cảm nghĩ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ cảm nhận Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thông tin tác giả, tác phẩm Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến tác giả, tác phẩm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I Tìm hiểu chung tập 1.Tác giả - GV yêu cầu HS đọc thông tin - Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi Tú SGK, nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm Xương - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Quê quán: làng Vị Xuyên - huyện Mĩ Lộc - tỉnh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học Nam Định ( thuộc phường Vị Hoàng, thành tập phố Nam Định) - HS đọc thơng tin chuẩn bị trình bày - Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Thơ ông đậm chất trữ tình trào phúng, thảo luận hoạt động thảo luận phản ánh - GV mời – HS phát biểu, yêu cầu cả - Một số tác phẩm như: Vịnh khoa thi Hương, lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần Giễu người thi đỗ, Ơng cị, Phường nhơ, Thương thiết) vợ, Văn tế sống vợ, Bước 4: Đánh giá kết thực Tác phẩm nhiệm vụ học tập a Xuất xứ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - “Vịnh khoa thi Hương” cịn có tên gọi khác “Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu”, sáng tác năm 1897 b Bố cục - Hai câu đề: Giới thiệu kì thi - Hai câu thực: Cảnh tượng thi - Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi - Hai câu kết: Thái độ phê bình nhà thơ với kì thi Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vẫn, nhịp, đối - Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng - HS cảm hứng chủ đạo văn bản b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Khăn trải bàn II/ Tìm hiểu chi tiết Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học a Hai câu đề tập - Nói kiện: theo lệ thường thời phong kiến - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Ghi lên bảng Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi: Nhân vật thơ để lại cho em ấn tượng nhiều nhất? Vì sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập ba năm có khoa thi Hương -> kiện tưởng khơng có đặc biệt, có tính chất thơng báo thơng tin bình thường - Sử dụng từ “lẫn”: thể hợp, hỗn tạp kì thi Đây điều bất thường kì thi → Hai câu đề với kiểu câu tự có tính chất kể lại kì thi với tất cả hợp, hỗn tạp, thiếu nghiêm túc buổi giao thời b Hai câu thực - Hình ảnh: + Sĩ tử: lôi thôi, vai đeo lọ → dáng vẻ luộm thuộm, nhếch nhác + Quan trường: ậm ọe, miệng thét loa → oai, nạt nộ oai cố tạo, giả vờ - Nghệ thuật: + Sử dụng từ láy tượng tượng hình: ậm ọe, lơi + Đối: lôi sĩ tử >< ậm ọe quan trường + Đảo ngữ: Đảo trật tự cú pháp “lôi sĩ tử”, “ậm ọe quan trường” → Sự láo nháo, lộn xộn, ô hợp trường thi, kì thi Hương quan nhà nước → Cảnh trường thi phản ánh suy vong học vấn, lỗi thời đạo Nho c Hai câu luận - Hình ảnh: + Quan sứ: Viên quan người Pháp đứng đầu máy trị tỉnh Nam Định tiếp đón trọng thể + Mụ đầm: vợ quan sứ, ăn mặc diêm dúa, điệu đà → Sự phơ trương, hình thức, khơng nghi lễ kì thi + Nghệ thuật đối: Lọng >< váy, trời >< đất, quan sứ >< mụ đầm → Thái độ mỉa mai, châm biếm hạ nhục bọn quan lại, thực dân → Tất cả báo hiệu sa sút chất lượng thi cử, bản chất xã hội thực dân phong kiến d Hai câu kết - Tâm trạng thái độ tác giả trước cảnh tượng trường thi: Ngao ngán, xót xa trước sa sút đất nước Thái độ mỉa mai, phẫn uất nhà thơ với chế độ thi cử đương thời đường khoa cử riêng ông - Hai câu cuối lời nhắn nhủ sĩ tử nỗi nhục nước Nhà thơ hỏi người hỏi III Tổng kết - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nghệ thuật - Nghệ thuật đối, đảo ngữ - Ngơn ngữ có tính chất ngữ, sáng, giản dị giàu sức biểu cảm Nội dung Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót nhà thơ trước thực nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ: Viết kết nối với đọc c Sản phẩm học tập: viết học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Viết đoạn văn ( khoảng - câu) phân tích chi tiết có tính chất trào phúng mà em ấn tượng thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu để hoàn thành tập b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm học tập: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu : Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu viết thể thơ gì? A Song thất lục bát B Thất ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Thất ngôn trường thiên Câu 2: Câu đề thơ thơng báo kiện gì? A.Theo lệ thường, kì thi Hương tổ chức ba lần năm B Theo lệ thường, kì thi Hương tổ chức ba năm lần C.Nhà nước tổ chức kì thi Hương hàng năm D.Tất cả sai Câu 3: Sự xuất nhân vật làm cho trường thi trở nên lố bịch nhất? A Sĩ tử quan trường B Quan sứ bà đầm C Quan sứ quan trường D Quan trường bà đầm Câu 4: Giá trị tư tưởng hai câu kết thơ là: A Tư tưởng yêu nước B Tư tưởng nhân đạo C Tư tưởng thân dân D Tất cả Câu 5: Vì kì thi Hương lại phải tổ chức thi Trường Nam? A Vì Trường Nam tổ chức thi tốt B Vì Trường Hà không tổ chức thi C Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, trường thi Hà Nội bị bãi bỏ, sĩ tử phải thi trường Nam D Cả nước có trường thi trường Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá * Phụ lục: Rubic đánh giá hoạt động thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG TỐT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm điểm điểm Bài làm sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy Hình thức trình bày cẩu thả đủ, chu đủ, chu (2 điểm) Sai lỗi tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Khơng có lỗi tả Có sáng tạo - điểm – điểm điểm Chưa trả lơi Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm câu hỏi gợi dẫn đủ câu hỏi gợi dẫn Không trả lời đủ Trả lời trọng tâm Trả lời trọng Nội dung hết câu hỏi gợi Có – ý mở tâm (6 điểm) dẫn rộng nâng cao Có nhiều ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao dừng lại Có sáng tạo mức độ biết nhận diện điểm điểm điểm Các thành viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận Có đồng thuận Hiệu nhóm chẽ đến thơng nhát nhiều ý tưởng khác (2 điểm) Vẫn Vẫn thành viên biệt, sáng tạo thành viên không không tham gia hoạt Toàn thành viên tham gia hoạt động động tham gia hoạt động Điểm TỔNG * Phiếu học tập TIẾT: …THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NGHĨA CỦA MỘT SỐ TỪ, THÀNH NGỮ HÁN VIỆT I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết tượng đồng âm số yếu tố Hán Việt - HS nêu nghĩa số từ, thành ngữ Hán Việt Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận Phẩm chất: - Giữ gìn sáng Tiếng Việt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV tổ chức trò chơi nối từ c Sản phẩm: Chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi nối từ - GV đưa từ mở đầu, HS tham gia chơi nối từ, HS khơng tìm từ nối thua Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - Phần trả lời học sinh Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận biết tượng đồng âm số yếu tố Hán Việt a Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt nghĩa số yếu tố Hán Việt b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tượng đồng âm số yếu tố Hán Việtaa c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến nội dung học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Khi sử dụng từ Hán Việt, cần lưu ý tượng tập đồng âm: yếu tố Hán Việt âm, - GV yêu cầu HS đọc thông tin nghĩa khác xa khơng có liên quan với SGK trang 84 * Ví dụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ a Giới, với nghĩa “côi, nơi tiếp giáp" Bước 2: HS thực nhiệm vụ học từ như: giới hạn giới thuyết, giới tuyến, biên giới tập địa giới, giáp giới, hạ giới, phân giới, ranh giới, - HS đọc thông tin giới, thượng giới, tiên giới Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận * Giới, với nghĩa “răn, kiêng” từ như: - GV mời – HS phát biểu, yêu cầu cả giới nghiệm, cảnh giới, phạm giới, thụ giới lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần 10