1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luật Hành chính so sánh Học viện Hành chính Quốc gia

54 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luật Hành chính so sánh Học viện Hành chính Quốc gia được xuất bản năm 2023. Học phần tự chọn trong Học viện Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mênh lệnh được hình thành từ quan Ịiệ “quyền lực phục tùng” giữa một bên có quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối vói bên kia là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó. Chính mối quan hệ “quyền lực phục tùng” thể hiện sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước. Sự không bình đẳng đó là sự không bình đẳng về ý chí và thể hiên rõ nét ở những điểm sau: Trước hết, sự không bình đẳng trong quan hệ quản lí hành chính nhà nước thể hiên ở chỗ chủ thể quản lí có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lí. Các quan hệ này rất đa dạng nên việc áp đặt ý chí của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí trong những trường hợp khác nhau được thực hiện dưới những hình thức khác nhau: + Hoặc một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt buộc đối với bên kia và kiểm tra việc thực các cơ quan hành chính nhà nước vối các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, các tổ chức và cá nhân khác không bắt nguồn từ quan hệ tổ chức mà từ quan hệ quyền lực phục tùng. Trong các quan hệ đó, cơ quan hành chính nhà nước nhân danh nhà nước để thực hiện chức năng chấp hành điều hành trong lĩnh vực được phân công phụ trách. Do vậy, các đối tượng kể trên phải phục tùng ý chí của Nhà nước mà người đại diện là cơ quan hành chính nhà nước.

1 Luật hành cộng hịa pháp HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH GIẢNG VIÊN: ĐINH LƯƠNG MINH ANH Mục đích Có nhìn tổng quan 03 vấn đề: (i) Tổ chức máy hành chính; (ii) Cơng vụ, cơng chức; (iii) Giám sát hành Cộng hòa Pháp So sánh với Việt Nam tổ chức máy hành Bộ máy hành trung ương Bộ máy hành địa phương So sánh cộng hịa đại nghị - cộng hòa tổng thống Cộng hòa đại nghị Thủ tướng lãnh đạo Chính phủ máy hành pháp Thủ tướng Nghị viện bầu, Chính phủ Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Nghị viện Chính phủ bị Nghị viện giải tán Cộng hịa tổng thống Tổng thống lãnh đạo Chính phủ máy hành pháp Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu đại biểu cử tri bầu Tổng thống thực quyền hành pháp độc lập với Nghị viện Nghị viện khơng có quyền giải tán Tổng thống thành viên Chính phủ trừ trường hợp phạm tội nghiêm trọng tội phản quốc Cộng hòa hỗn hợp (cộng hòa bán tổng thống) Tổng thống người dân bầu trực hình thức phổ thơng đầu phiếu, nguyên thủ quốc gia đồng thời lãnh đạo hành pháp Chính phủ Thủ tướng lãnh đạo chịu trách nhiệm trước Nghị viện Thủ tướng thường lựa chọn từ lãnh đạo phe chiếm đa số ghế Nghị viện => Chia sẻ quyền lực hành pháp Tổng thống Thủ tướng Chính phủ Cấu trúc quyền lực hành pháp theo tình trị khác Tổng thống đồng thời lãnh đạo phe đa số nghị viện Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ Tổng thống Thủ tướng thuộc Đảng => Tổng thống người thực lãnh đạo Chính phủ máy hành pháp Tổng thống không đồng thời lãnh đạo phe đa số nghị viện Tổng thống người dân bầu trực tiếp Đảng Tổng thống lãnh đạo phe đa số Nghị viện Tổng thống buộc phải bổ nhiệm người đứng đầu phe đa số (tức thuộc Đảng đối lập) làm Thủ tướng => Tổng thống Thủ tướng chia sẻ quyền hành pháp Tổng thống chịu trách nhiệm vấn đề đối ngoại Thủ tướng chịu trách nhiệm vấn đề đối nội Bộ máy hành trung ương Tổng thống Được bầu trực hình thức phổ thơng đầu phiếu theo nhiệm kỳ năm, nguyên thủ quốc gia đồng thời có vai trị quan trọng hành pháp (Điều Hiến pháp 1958), người giám sát việc tuân thủ Hiến pháp, bảo đảm vận hành quyền lực cơng, tính liên tục hoạt động Nhà nước (Điều Hiến pháp 1958) So sánh việt nam Chủ tịch nước nguyên thủ quốc gia, Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội khơng có quyền hành pháp Nhiệm vụ, quyền hạn tổng thống Ban hành văn quy phạm pháp luật: Tổng thống tiếp ký ban hành nghị định Hội đồng Bộ trưởng thảo luận thông qua Quyền hạn tổ chức nhân sự: (i) Bổ nhiệm Thủ tướng; (ii) Bổ nhiệm, bãi nhiệm Bộ trưởng theo đề nghị Thủ tướng; (iii) Phê chuẩn việc bổ nhiệm chức danh cao cấp khác máy hành chính: đại sứ, cơng sứ, tướng lĩnh, tỉnh trưởng… Bộ máy giúp việc cho tổng thống Văn phòng Tổng thống: Phụ trách vấn đề hậu cần, hành chính, an ninh Tổng thống Ban Thư ký Tổng thống: Phụ trách vấn đề kỹ thuật, tư vấn cho công việc thường nhật Tổng thống, chuẩn bị cho phiên họp Hội đồng Bộ trưởng mà Tổng thống Chủ tịch Ngoài Tổng thống cịn có cố vấn đặc biệt chun trách theo lĩnh vực cụ thể Thủ tướng Thủ tướng lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo việc xây dựng thực sách quốc gia, định vấn đề liên quan tới hành (Điều 20, 21 Hiến pháp 1958) Thủ tướng thực quyền lập quy, ban hành văn quy phạm quy phạm pháp luật luật (Điều 21 Hiến pháp 1958) Bổ nhiệm công chức tướng lĩnh quân đội với phê chuẩn Tổng thống (Điều 21 Hiến pháp 1958) Bảo đảm liên kết, thống hoạt động chung Chính phủ Bộ máy giúp việc cho thủ tướng Văn phòng Thủ tướng (Nội các: Cabinet): Bao gồm thành viên cố vấn có trách nhiệm tham mưu cho Thủ tướng việc xây dựng sách quốc gia Ban Tổng thư ký Chính phủ: bảo đảm vận hành hoạt động hành trung ương 04 phương diện: (i) Tổ chức hoạt động Chính phủ, giám sát quy trình xây dựng ban hành sách Chính phủ; (ii) Cố vấn, tham mưu vấn đề liên quan đến pháp lý cho hoạt động Chính phủ; (iii) Bảo đảm tính liên tục máy hành trung ương, khơng bị giải tán Thủ tướng giữ chức vụ; (iv) Giám sát hoạt động Ban giúp việc Thủ tướng Cơ quan giúp việc Thủ tướng: Có 100 quan phụ trách lĩnh vực quan trọng khác nhau, giúp việc cho Thủ tướng với tên gọi khác (Ban, Ủy ban, Hội đồng, Viện…) phụ trách tham mưu, giúp việc cho Thủ tướng việc xây dựng sách lớn quốc gia Hội đồng trưởng Hội đồng Bộ trưởng thiết chế Hiến định thành lập để thảo luận thông qua sách, pháp luật Chính phủ Các dự luật trước trình Quốc hội phải thơng qua họp Hội đồng Bộ trưởng Bổ nhiệm cơng chức cấp cao hành quân đội Pháp Hội đồng Bộ trưởng bao gồm Thủ tướng Bộ trưởng, số phiên họp có tham gia số Thứ trưởng Tổng thống giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng xem chế giám sát Tổng thống hoạt động hành nhà nước, vốn coi Thủ tướng lãnh đạo Bộ trưởng Là người đứng đầu Bộ thực quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực Bộ trưởng lãnh đạo hoạt động Bộ, người đứng đầu thứ bậc hành cơng chức làm việc Bộ, giám sát hoạt động tổ chức dịch vụ công ngành, lĩnh vực mà Bộ quản lý Bộ trưởng khơng có thẩm quyền lập quy Trong số trường hợp, Thủ tướng ủy quyền lập quy cho Bộ trưởng văn Theo thơng lệ, Tịa án hành chấp nhận việc Bộ trưởng có quyền ban hành văn lập quy để điều hành hoạt động quản lý Cơ quan độc lập Cơ quan độc lập xem thiết chế trung gian máy hành chủ thể xã hội dân (doanh nghiệp, tổ chức…) Các quan độc lập thực ba chức năng: (i) Bảo đảm tính khách quan định hành đưa ra; (ii) tạo diễn đàn cho phép tham gia chủ thể đối tượng quản lý có liên quan; (iii) thực biện pháp, giải pháp quản lý theo thủ tục rút gọn, đáp ứng yêu cầu quản lý xuất phát từ thực tiễn kinh tế, xã hội, thị trường Cơ quan độc lập có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật (quyền lập quy) để thực chức quản lý hành chính, đặt quy định chủ thể đối tượng quản lý, đồng thời ban hành định xử lý vi phạm hành chủ thể Bộ máy hành địa phương Các Phương thức tổ chức hành trung ương – địa phương Tập quyền: Quyền lực tập trung đầu mối trung ương Trung ương đạo tuyệt đối địa phương Nền hành tổ chức thống từ trung ương xuống địa phương Tản quyền: Trung ương nắm giữ quyền định vấn đề quan trọng nhất, đồng thời ủy quyền cho quan chun mơn đặt địa phương định vấn đề liên quan trực tiếp tới địa phương Các quan tản quyền trực thuộc quan hành trung ương chịu quản lý quan hành trung ương Phân quyền: Địa phương thành lập tổ chức tự quản riêng, có tư cách pháp nhân, có quyền lưc độc lập với trung ương Quyền định vấn đề thuộc lợi ích địa phương trao hồn tồn cho quyền người dân bầu nên Thiết chế tản quyền Địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thị Trưởng, tỉnh trưởng Đại diện cho Chính phủ (Thủ tướng Bộ) địa phương, có vai trị bảo đảm sách, pháp luật trung ương thực đắn địa phương Quản lý thống quan tản quyền đặt địa phương, bảo vệ an ninh, trật tự công cộng, bảo đảm an toàn cho người dân sống địa phương Theo Nghị định ngày 8/4/2020, thẩm quyền Trưởng vùng, Thị trưởng thực 07 lĩnh vực: Quyết định sách tài hỗ trợ, tài trợ chủ thể, tổ chức kinh tế; Quy hoạch lãnh thổ; Nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trường; Xây dựng, nhà đô thị; Kinh tế, lao động việc làm; Bảo vệ di sản văn hóa; Giáo dục, thể thao, văn hóa, xã hội xã trưởng Thực vai trò kép: Là người đứng đầu cộng đồng lãnh thổ địa phương cấp xã, đồng thời người đại diện cho Nhà nước xã Với chức đại diện cho Nhà nước trung ương, Xã trưởng có nhiệm vụ công bố đạo luật, văn điều hành Trung ương, tổ chức giám sát tổ chức hoạt động bầu cử xã, quản lý nhân thân, hộ khẩu, hộ tịch, tư pháp; điều tra, thu thập chứng phục vụ cho hoạt động truy tố, xét xử… Cộng đồng lãnh thổ địa phương xã hội đồng xã Xã cấp quyền có số lượng đơng đảo Pháp, cộng đồng lãnh thổ địa phương lâu đời Pháp Về phương diện pháp lý, xã bình đẳng, có thẩm quyền phương thức tổ chức hoạt động giống nhau, thông qua hai quan: Hội đồng xã Xã trưởng Hội đồng xã quan dân biểu; lập nên thông qua phổ thông đầu phiếu Thẩm quyền Hội đồng xã rộng, nhìn chung định tất công việc xã Với tư cách thiết chế tự quản cấp xã, Xã trưởng có nhiệm vụ chuẩn bị chủ trì họp hội đồng; tổ chức thực Nghị thông qua Hội đồng Tỉnh hội đồng tỉnh Tỉnh cấp quyền địa phương tiếp theo, tồn độc lập so với quyền trung ương Các thiết chế chủ chốt Tỉnh bao gồm: Hội đồng tỉnh Chủ tịch Hội đồng Tỉnh đứng đầu (đại diện cho cộng đồng dân cư) Tỉnh trưởng (đại diện cho nhà nước trung ương Tỉnh) Thẩm quyền Hội đồng Tỉnh khả rộng, có quyền biểu thơng qua ngân sách, ban hành văn quy phạm pháp luật để thực quản lý nhà nước địa bàn Tỉnh Tỉnh trưởng có nhiệm vụ thơng tin đến trung ương tình hình cơng luận Tỉnh, cầu nối dân chúng Tỉnh với định hướng trị trung ương, đồng thời lãnh đạo quan nhà nước đặt Tỉnh Vùng hội đồng vùng Hội đồng vùng quan đại diện bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp Chủ tịch hội đồng vùng bầu Hội đồng, có nhiệm vụ chuẩn bị cho họp Hội đồng Vùng, tổ chức thực thi Nghị quyết, quản lý tài sản công, lãnh đạo quan hành vùng Ngồi vùng có hội đồng kinh tế xã hội hoạt động với tư cách quan tư vấn Vùng có thẩm quyền quan trọng việc lập kế hoạch phát triển kinh tế Theo luật định, ý kiến Vùng bắt buộc việc soạn thảo quy hoạch quốc gia Phân cấp, phân quyền việt nam Phân quyền Bao gồm theo chiều ngang theo chiều dọc Chủ thể/phương thức: Nhân dân phân quyền thông qua Hiến pháp/luật Phân cấp Chỉ theo chiều dọc cấp cấp theo thứ bậc hành Chủ thể/phương thức: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh, huyện phân cấp thông qua văn lập quy Ví dụ phân quyền: Thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư Quốc hội Dự án đầu tư có yêu cầu di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên miền núi, từ 50.000 người trở lên vùng khác (Khoản Điều 30 Luật Đầu tư 2020) Thủ tướng phủ Dự án đầu tư có yêu cầu di dân tái định cư từ 10.000 người trở lên miền núi, từ 20.000 người trở lên vùng khác (điểm a Khoản Điều 31 Luật Đầu tư 2020) Ví dụ phân cấp: Thẩm quyền số bộ, ngành liên quan tới thủ tục chấp thuận đầu tư thủ tướng Chính phủ Nhà đầu tư nộp 08 hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư cho Bộ Kế hoạch Đầu tư => Bộ KH-ĐT phân cấp thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ (Khoản Điều 32 Nghị định 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi hồ sơ lấy ý kiến thẩm định Bộ, quan có liên quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi dự kiến thực dự án nội dung dự án đầu tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước quan => Các Bộ, quan có liên quan, Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh nơi dự kiến thực dự án phân cấp thẩm quyền nghiên cứu, thẩm định góp ý hồ sơ (Khoản Điều 32 Nghị định 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư) Công vụ, công chức Khái niệm, phân loại công vụ, công chức Quyền, nghĩa vụ công chức Phân loại công vụ, công chức theo khu vực công tác Phân loại Công vụ, công chức Công vụ, công chức trung ương: Công chức trung ương người bổ nhiệm để thực công việc thường xuyên, xếp vào ngạch chức vụ theo thứ bậc hành quan hành trung ương đơn vị nghiệp công trung ương Công vụ, công chức địa phương: Công chức địa phương người bổ nhiệm để thực công việc thường xuyên, xếp vào ngạch chức vụ theo thứ bậc hành quan hành cộng đồng lãnh thổ địa phương đơn vị nghiệp hành địa phương Công vụ, công chức y tế: Công chức y tế bao gồm người bổ nhiệm để thực cơng việc thường xun, tồn thời gian tối thiểu bán thời gian, xếp vào ngạch chức vụ theo thứ bậc hành đơn vị nghiệp công y tế (bệnh viện, sở khám chữa bệnh, phòng khám, viện dưỡng lão…) Phân loại công vụ, công chức theo chế độ làm việc Phân loại công vụ, công chức theo sở pháp lý Quyền công chức Quyền tự ngôn luận (L111-1 đến L111-5 Luật Công vụ 2022): Công chức quyền tự phát biểu ý kiến sở không lợi dụng quyền phát ngơn vào mục đích tư lợi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác Quyền tham gia hoạt động quan (L111-1 Luật Cơng vụ 2022): Quyền tham gia, có ý kiến vấn đề tổ chức hoạt động công vụ, xây dựng quy chế cơng chức, sách sử dụng nhân quan định liên quan đến cá nhân công chức Quyền tự lập hội, tham gia hội, cơng đồn (L113-1, L113-2 Luật Cơng vụ 2022) Quyền bãi cơng, đình cơng theo quy định pháp luật (L114-1 Luật Công vụ 2022) Quyền trả lương, đào tạo, tham gia bảo hiểm xã hội, nghỉ lý sức khỏe cá nhân Nguyên tắc thực thi công vụ Đạo đức: Có hành vi mẫu mực, ứng xử nơi cơng cộng phù hợp với tư cách công chức Khách quan: Bảo đảm khách quan tuyệt đối, không chủ quan, ý chí, định kiến cơng việc Liêm chính: Chính trực, khơng vụ lợi cơng việc, nhiệm vụ Nghĩa vụ công chức Chịu trách nhiệm công việc, nhiệm vụ giao (L121-9 Luật Công vụ 2022) Phịng ngừa giải xung đột lợi ích phát sinh hoạt động công vụ (L121-4 Luật Công vụ 2022) Bảo vệ bí mật nghề nghiệp, bí mật công tác (L121-6 Luật Công vụ 2022) Công khai, cung cấp thông tin cho người dân theo điều kiện pháp luật quy định (L121-8 Luật Công vụ 2022) Tuân thủ mệnh lệnh cấp theo thứ bậc hành trừ trường hợp có mệnh lệnh cấp trái với quy định pháp luật (L121-10 Luật Cơng vụ 2022) Giám sát hoạt động hành Giám sát bên ngồi (Nghị viện, tịa án, tổ chức trị - xã hội, Báo trí, truyền thơng, người dân) Giám sát bên (Cơ quan cấp quan cấp theo thứ bậc hành chính; Nhà nước đối vố TW thông qua thiết chế tản quyền; Giải khiếu nại hành chính; Thanh tra nhà nước) Giám sát Nghị viện Nghị viện có quyền giám sát Chính phủ (Điều 24 Hiến pháp sửa đổi ngày 25/07/2008) Nghị viện dành tuần tháng để thực giám sát Chính phủ (“Tuần chuyên đề giám sát Nghị viện”) (Khoản Điều 48 Hiến pháp 1958) Nghị viện: chất vấn; điều tra; bỏ phếu tín nhiệm * Chất vấn: - " nghị viện hỏi phủ trả lời": + HÀng tuần; lần/tuần + vấn đề vĩ mơ liên qn đến lợi ích quốc gia + nội dung câu hỏi không thông báo trước + phst/lần chất chất vấn -" Nghị sĩ hỏi Bộ trưởng trả lời" + HÀng tháng lần/ tháng + Ván đề liên quan đến lợi ích địa phương + nội dung câu hỏi gửi đến trưởng viên phủ + 6p/ lần chất vấn * Điều tra ( tổ chức phiên điều trần, thu thập hồ sơ liệu, điều trra trực tiếp địa phương) Giám sát thông qua hoạt động điều tra nghị viện Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 51 Hiến pháp 1958: “Để thực nhiệm vụ giám sát đánh giá Chính phủ, Viện (Thượng viện Hạ viện) thành lập Uỷ ban Điều tra nhằm thu thập thông tin hoạt động Chính phủ” Hậu pháp lý: - Kiến nghị để khắc phục vấn đề - Là để tổ chức phiên thảo luận Nghị viện - Kiến nghị thay đổi, bổ sung quy định pháp luật GIÁM SÁT thông qua hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm CỦA NGHỊ VIỆN Cơ sở pháp lý: Khoản 2, Khoản Điều 49 Hiến pháp 1958 Hậu pháp lý: Có thể chấm dứt hồn tồn hoạt động Chính phủ Quy trình bỏ phiếu tín nhiệm CỦA NGHỊ VIỆN Quy trình bỏ phiếu tín nhiệm thực Nghị sĩ đệ đơn đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm hoạt động Chính phủ Đề nghị đưa thảo luận Nghị viện có tối thiểu 1/10 chữ ký tổng số Nghị sĩ (58 Nghị sĩ) 48 sau đệ trình, đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm đưa bỏ phiếu Nghị viện Chỉ phiếu thuận tính Đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm thơng qua đa số Nghị sĩ tán thành bỏ phiếu thuận Nghị viện có quyền bỏ phiếu tín nhiệm dự án luật Chính phủ đệ trình theo trình tự thủ tục tương tự Trường hợp đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm thơng qua đa số Nghị sĩ, dự luật bị hủy bỏ Chính phủ bị yêu cầu từ chức GIÁM SÁT CỦA TÒA ÁN Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Tòa án hành tối cao • Hội đồng Nhà nước • Cố vấn, tham mưu, xây dựng thể chế pháp luật • Ban • Xét xử giám đốc thẩm vụ việc hành • Ban Tố tụng • Xét xử lần GIÁM SÁT CỦA TOÀ ÁN Cơ sở pháp lý: - Quyết định Hội đồng bảo hiến ngày 22/07/1980 - Luật Tố tụng hành 2001 - Quyết định Hội đồng Nhà nước ngày 19/11/2021 Hậu pháp lý: - Huỷ bỏ định hành chính, hợp đồng hành - Sửa đổi phần tồn nội dung định hành - Chấm dứt hiệu lực văn pháp quy có liên quan - Yêu cầu trách nhiệm bồi thường quan hành nhà nước GIÁM SÁT CỦA quan cấp quan cấp trực thuộc Xuất phát từ nguyên tắc bảo đảm trật tự, thứ bậc hành Cơ quan, cá nhân cấp phải phục tùng cấp trên, trừ trường hợp mệnh lệnh, yêu cầu cấp trái với Hiến pháp pháp luật xâm phạm nghiêm trọng tới lợi ích cơng Cơ quan cấp trực tiếp thực quyền giám sát quan cấp giám sát thông qua hoạt động giải khiếu nại hành (trường hợp người khiếu nại khiếu nại lên quan cấp quan ban hành định khiếu nại) Hậu pháp lý: Cơ quan cấp có quyền: (i) Đình định quan cấp dưới; (ii) Buộc quan cấp ban hành định thay theo hướng mà quan cấp định; (iii) Thay đổi phần toàn nội dung định GIÁM SÁT CỦA Nhà nước cộng đồng lãnh thổ địa phương Trước năm 1982 Đại diện tản quyền Trung ương có quyền đánh giá tính hợp pháp tính hợp lý văn quyền cộng đồng lãnh thổ địa phương ban hành Xem xét, đánh giá thực trước văn ban hành => chế tiền kiểm Có quyền đơn phương hủy bỏ văn bản, định Sau năm 1982 (Sau luật 2/3/1982 thông qua) Đại diện tản quyền Trung ương có quyền đánh giá tính hợp pháp văn cộng đồng lãnh thổ địa phương ban hành Xem xét, đánh giá thực sau văn ban hành có hiệu lực => chế hậu kiểm Có quyền kiến nghị Tịa án hành cấp đánh giá tính hợp pháp văn thơng qua đường tố tụng GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Trình tự thủ tục: 10 - Gửi đơn khiếu nại thời hạn tháng kể từ ngày thông báo công bố định bị khiếu nại - Cơ quan hành có trách nhiệm tiếp nhận đơn giải khiếu nại Hậu pháp lý: - Đình huỷ bỏ định bị khiếu nại - Sửa đổi phần toàn nội dung định bị khiếu nại THANH TRA NHÀ NƯỚC Phát xử phạt hành vi vi phạm quan hành Kiến nghị, sửa đổi quy định pháp luật Kết thúc HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH GIẢNG VIÊN: ĐINH LƯƠNG MINH ANH Luật hành hợp chủng quốc hoa kỳ HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH SO SÁNH GIẢNG VIÊN: ĐINH LƯƠNG MINH ANH Mục đích Có nhìn tổng quan 03 vấn đề: (i) Tổ chức máy hành chính; (ii) Cơng vụ, cơng chức; (iii) Giám sát hành Hợp chủng quốc Hoa Kỳ So sánh với Việt Nam Nguyên tắc tổ chức hành hoa kỳ Nguyên tắc Liên bang (Federalism) Ngun tắc Cộng hịa (Republicanism) Ngun tắc kiểm sốt – đối trọng (Checks – Balances) Nguyên tắc liên bang - Quyền lực nhà nước phân chia quyền liên bang (U.S Federal Government) quyền bang (U.S State Government) Khoản Điều Hiến pháp Hoa Kỳ 1787: “Mỗi bang phải tin tưởng tuyệt đối vào điều luật, hồ sơ thủ tục tố tụng bang khác” (Nguyên văn: Full Faith and Credit shall be given in each State to the public Acts, Records, and judicial Proceedings of every other State)

Ngày đăng: 19/07/2023, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w