1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Qlnn Đối Với Các Tổ Chức Phi Chính Phủ (1).Docx

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Qlnn Đối Với Các Tổ Chức Phi Chính Phủ
Thể loại Đề Cương Ôn Tập
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 47,74 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QLNN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ Câu 1 Quan niệm về tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam hiện nay? Cho ví dụ minh họa? Quan niệm về tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam hiện nay NGO[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QLNN ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ Câu 1: Quan niệm tổ chức phi phủ Việt Nam nay? Cho ví dụ minh họa? Quan niệm tổ chức phi phủ Việt Nam nay: - NGO thuật ngữ có luật hợp tác xã năm 1996, liên minh hợp hợp tác xã tổ chức ngo có chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp hợp tác xã liên hợp hợp tác xã - NGO hiểu thuật ngữ tổ chức xã hội người dân tự nguyện lập có tư cách pháp nhân hoạt động độc lập với nhà nước khơng lợi nhuận, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước nhà nước Ví dụ minh họa: Một số tổ chức NGO việt nam: Hội chữ thập đỏ; Liên đoàn luật sư việt nam,… Câu 2: Nêu hình thức hoạt động tổ chức phi phủ Cho ví dụ minh họa Các hình thức hoạt động tổ chức phi phủ: Hình thức: liên đồn, tổng hội, liên hiệp, hội, đoàn, quỹ, hiệp hội, cuâ lạc bộ, viện, trung tâm,… - Hội: (Theo điều 2, nđ số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010): Hội hiểu tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức Việt Nam ngành ngề, sở thích, giới, có chung mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, khơng vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội, hội viên; cộng đồng; hõ trợ hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội đất nước, tổ chức hoạt động theo pháp luật VD: Liên hiệp hội KH Kỹ thuật Việt Nam; Các hiệp hội bảo trợ lao động tỉnh Thái Bình - Quỹ: ( Theo NĐ số 30/2012/NĐ-CP CP việc tổ chức hoạt dộng quỹ xã hội, quỹ từ thiện): Quỹ tổ chức PCP cá nhân, tổ chức tự nguyện dành khoản tài khoản định để thành lập thành lập thông qua hợp đồng, hiến tặng, di chúc có mục đích, di chúc tổ chức, hoạt động theo quy định điều NĐ quan NN có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập, công nhận điều lệ + Quỹ xã hội quỹ tổ chức hoạt động với mục đích nhằm hỗ trợ kk phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, khoa học, mục đích phát triển cộng đồng, khơng mục đích lợi nhuwaj + Quỹ từ thiện quỹ tổ chức hoạt động với mục đích nhằm hỗ trợ, khắc phục khó khăn thiên tai, hỏa hoạn, cố nghiêm trọng, bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo đối tượng khác thuộc diện khó khăn cầ trợ giúp xã hội, khơng mục đích lợi nhuận VD: Quỹ từ thiện - Cơ sở trợ giúp xã hội: (Theo NĐ số 103/2017/NĐ-CP quy định thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội): Cơ sở trợ giúp xã hội ngồi cơng lập cá nhân, tổ chức doanh nghiệp nước đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ sở trợ giúp xã hội Ví dụ: Hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi; Trung tâm nuôi dưỡng bảo trọ người già trẻ mồ côi; Hội bảo trợ trẻ em khuyết tật Câu 3: Nêu số cách phân loại tổ chức phi phủ Tại nhà nước lại thành lập tổ chức phi phủ thay thành lập quan phủ Một số cách phân loại tổ chức phi phủ: Có cách phân loại sau Theo phạm vi hoạt động: - Mang tính quốc gia: Là tổ chức mà thành viên mang quốc tịch + Xuất giới sớm + Phạm vi hoạt động chủ yếu phục vụ cho cộng đồng, hoạt động phạm vi nước VD: Hội bảo vệ quyền trẻ em việt Nam - Mang tính quốc tế: Là tổ chức mà thành viên mang nhiều quốc tịch khác sáng lập nên + Xuất sớm TG vào năm 1070 + Phạm vi hoạt động rộng khắp TG + Tuân theo luật pháp nước nhận hợp tác VD: Tổ chức OXFAM Theo phạm vi nhóm lợi ích: - Tương hỗ nhóm cá nhân cụ thể VD: Hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ cơi VN - Vì lợi ích chung cộng đồng VD: Theo chủ thể thành lập: - Tư nhân xác lập VD: Qũy học bổng Vừ A Dính - Chính phủ xác lập VD: Trung tâm bảo trợ xã hội Nhà nước thành lập tổ chức phi phủ thay thành lập quan phủ, vì: Câu 4: Đặc điểm tổ chức phi phủ Đặc điểm đặt vấn đề hoạt động quản lý nhà nước tổ chức phi phủ Đặc điểm tổ chức phi phủ đặc điểm đặt vấn đề hoạt động QLNN NGO nêu trình bày sau: - Tính xã hội: + NGO tổ chức có tính xã hội lẽ xuất từ người có ý thức sức mạnh tập thể, sức mạnh hợp tác với nhóm người, cộng đồng người Nhu cầu người đa dạng, phong phú theo trình độ phát triển xã hội, trình độ văn minh chung nhân loại + XH phát triển, dân chủ xã hội mở rộng, đời sống người nâng cao, tính động, tích cực người thúc đẩy, nhu cầu nguyện vọng gắn bó với tổ chức hòa hợp tâm ý, hòa hợp lợi ích xuất hiên Những tác động khiến NGO vốn có tính XH, đậm nét XH - Tính tự nguyện + Tính tự nguyện NGO biểu việc lựa chọn mục tiêu, nội dung hoạt động theo nguyện vọng, sở thích, sở trường tập thể nhân dân + Tính tự nguyện biểu việc thể nhân pháp nhân tự giác thực nhiệm vụ vủa tổ chức, nhiều khơng địi hỏi điều kiện thực + Chính biểu tích cực xã hội thành viên xã hội nhằm thực thỏa mãn nhu cầu lợi ích + Tính chất tự nguyện, tụ quản NGO bền vững tới mức độ trở thành nguyên tắc hoạt động nội hoạt động quan hệ đối ngoại tổ chức - Tính nghề nghiệp, giới, sở thích + Trình độ phát triền XH nói chung, nước nói riêng khiến cho cơng dân nươc có u cầu riêng trao đổi tâm lý, lợi ích có nhu cầu tập hợp liên kết với + Tính nghề nghiệp cộng đồng, giới, sở thích, nhân đạo từ thiện… sở để TC đặt tên, sở để phân chia loại NGO + Trình độ hoạt động NGO cao, sâu việc thành lập Ngo theo chuyện nghành, chuyên lĩnh vực, chuyên sở thích nhiều phong phú - Tính phi lợi nhuận: Việc thành lập NGO khơng nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận để chia cho thành viên Tuy nhiên nguyên tắc tổ chức hoạt động NGO tự nguyện, tự quản, tự trang trải kinh phí hoặt động Do đó, để tồn NGO có hoạt động SX kinh doanh theo pháp luật có lợi nhuận, song, lợi nhuận phải trì phát triển tổ chức theo mục đích tơn thành lập không đem chia cho hội viên Ưu điểm: + Công cho đối tượng thụ hưởng + Hướng cộng đồng + Cung ứng dịch vụ giá rẻ Nhược điểm: + Vốn hẹp, phạm vi nhỏ, không đáp ứng nhu cầu trì tổ chức + Bị lợi dụng cá nhân, tổ chức tài trợ + Khơng minh bạch tài + Tiếp nhận sử dụng nguồn vốn không đạt hiệu - Tính thời đại + Mục tiêu hoạt động NGO không dơn mục tiêu dân tộc, phạm vi dân tộc mà bao hàm mục tiêu nhân loại, quốc tế + Do đó, phạm vi hoạt động quan hệ khơng bó hẹp nước mà mở rộng phạm vi quốc tế MQH mở rộng khơng phân biệt chế độ trị Nhiều NGO gia nhập NGO quốc tế nhận tài trợ NGO nước ngồi Câu 5: Phân tích hình thức liên kết NGO? Tại NGO có xu hướng liên kết với tạo thành mạng lưới NGO? Cho ví dụ minh họa tổ chức phi phủ có hình thức liên kết mà anh/chị biết Hình thức liên kết NGO phân tích sau: Câu 6: Nhiệm vụ tổ chức phi phủ Nhiệm vụ tổ chức phi phủ là: - Chăm lo, bảo vệ lợi ích hội viên liên kết chặt chẽ với mục tiêu tổ chức + Chức dễ nhận biết NGO khơng ngừng chăm lo bảo vệ lợi ích hội viên theo mục tiêu NGO đề xướng thành lập + Chức nagy NGO việc kết hợp chặt chẽ lợi ích hội viên, lợi ích tổ chức lợi ích xã hội Với hội viên, lợi ích kinh tế tình cảm, sở thích, giới nhân đạo, hữu nghị với XH, lại đáp ứng mục tiêu XH đặt - Thu hút thành viên tham gia giải vấn đề xã hội + Bằng việc đáp ứng sở thích riêng thành viên Với mục tiêu cụ thể mình, NGO khuyến khích tọa điều kiện để phát huy tính tự lực hội viên, làm cho hội viên phát triển tài tham gia hoạt động xã hội, giải nhiệm vụ chung đất nước, góp phần tăng cường tiềm lực kinh tế quốc phòng, phát triển khoa học văn hóa, giải vấn đề xã hội, pháp luật, củng cố vững mạnh trị - Tổ chức cung ứng dịch vụ, hỗ trợ hoạt động nhà nước + Cùng với phát triển XH, DV trở thành ngành KT quốc gia, để cung ứng DV, nhà nước tổ cfức quản lý hết, mà có dịch vụ nhà nước tạo điều kiện để TC, NGO đứng tổ chức thực hiện, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Câu 7: Trình bày bối cảnh hình thành phát triển NGO Việt Nam Tác động sách pháp luật nhà nước việc thúc đẩy NGO phát triển nào? Bối cảnh hình thành phát triển NGO nước Việt Nam: Các tổ chức NGO nước vào VN từ nhiều thập kỷ qua, găn liền với gai đoạn lịch sử cụ thẻ Việt Nam quan hệ quốc tế - Trước năm 1965, miền Bắc nhận giúp đỡ nước XHCN thông qua nhiều hội hữu nghị khác - Trước 5/1975: Trong giai đoạn có khoảng 63 NGO nước ngồi hoạt động VN, chủ yếu hoạt động miền Nam - Từ 1975-1979: + Vào năm 1975, hầu hết Ngo nước ngồi đóng văn phịng rút nhân viện người nước CHXHCN VN đảm nhận trách nhiệm hoạtđộng NGO + Từ 1975-1979 số NGO nước ngồi chuyển văn phịng sang Thái Lan, Lào tiếp tục viện trợ nhân đạo cứu trợ cho VN từ nước ngồi thình thoảng có chuyến viếng thăm Sau đó, nhiều NGO nước ngồi trở lại hoạt động VN + Năm 1979, Bộ Tài lập ban tiếp nhận viện trợ để tiếp nhận viện trợ từ nước có NGO - Những năm 1980: VN bắt đầu mở rộng quan hệ quốc tế, thực CS đổi mới, phá vỡ bao vây, cấm vận Mỹ Thay đổi tạo hội cho NGO nước muốn giúp VN nhiều TC cử đại diện đến VN - Những năm 1990: + CP VN cho phép số TC như: Action, Care quốc tế, MCC, Oxfam Bỉ tổ chức Oxfam Anh… mở văn phịng đại diện Hà NỘi tích cực động viên NGO nước Việt Nam + Các Ngo nước hoạt động VN với chương trình dự án đa dạng, liên quan đến phát triển môi trường, bảo tồn, từ thiện, cứu trợ, tái thiết hòa giải + Năm 1996, UB công tác Ngo thành lập theo định 340/QĐTTg ngày 24/5/1996 TTg CP điều chỉnh hoạt động NGO nước hoạt động VN Bối cảnh hình thành phát triển NGO nước: - Những NGO hoạt động PCP nước ta bắt dầu từ hoạt động nhân đạo, phương thức hoạt động lập quỹ thôn, bản; hội để giúp đỡ hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn - Cách mạng tháng năm 1945 thành công, nhà nước VN DCCH NN CHXHCN VN đời phát triển, mốc đánh dấu cho đời phát triển NGO nước ta - Sau nhà nước có chủ trương đổi mới, phát triển NGO mạnh mẽ hơn, đa dạng so với tời kì trước Các NGO mang tính nghề nghiệp đặc trưng mở rộng phạm vi hoạt động, tăng đóng góp to lớn NGO thời gian qua Tác động sách pháp luật nhà nước việc thúc đẩy NGO phát triển sau: NN ban hành sách, văn bản, nghị định, luật liên quan đến công tác QLNN NGO, có VB sau: - NĐ số 35/HĐBT ngày 28/01/1992 công tác quản lý KH-CN - Bộ luật Dân thơng qua năm 1995 bắt đầu quy trình xây dựng khuôn khổ cho quỹ XH từ thiện - NĐ số 29/1998/NĐ-CP - NĐ số 177/1999/NĐ-CP sau NĐ số 148/2007 NĐ-CP  Tạo hành lang pháp lý thúc đẩy NGO nước phát triển - Nhà nước bắt đầu tạo khung pháp lý để NGO phát triển - Các NGO VN xuất hiện, khơng có sở hội viên nhà lãnh đạo thuộc BMHCNN Đảng  Tạo chủ trương, sách định hướng cho xã hội (NN phải tạ định hướng) Câu 8: Trình bày vai trị NGO việc tăng cường công tác dân vận Đảng Nhà nước Câu 9: Trình bày vai trị NGO việc hỗ trợ nhà nước cung cấp dịch vụ cơng Câu 10: Vai trị NGO việc thúc đẩy kinh tế thị trường Việt Nam Cho ví dụ minh họa Vai trò NGO việc thúc đẩy kinh tế thị trường Việt Nam: - Những hoạt động tổ NGO , đặc biệt hoạt động tổ chức thương mại, tổ chức liên minh hợp tác xã hội, hiệp hội nghề nghiệp gián tiếp thúc đẩy thành công, lớn mạnh nên kinh tế thị trường - Sự ổn định xã hội nhu cầu đa dạng góp phần xóa bỏ cản trở cho kinh tế giải vấn đề KTTT theo hướng quan tâm nhiều đến vấn đề xã hội, có tồn giá trị hợp tác truyền thống bền vững với mạng lưới xã hội, lòng tin cam kết xã hội tốt đẹp Câu 11: Thuận lợi thách thức nhà nước VN quản lý INGO Thuận lợi: - Công tác vận động viện trợ từ năm 90 đến trở nên sôi động hơn, chủ động từ TW xuống địa phương - Các NGO có đóng góp định cải thiện thúc đẩy kinh tế hộ gia đình, thủ cơng mỹ nghệ làm nhà rẻ tiền tăng thu nhập, chống suy dinh dưỡng, hạ thấp tỷ lệ tử vong sơ sinh, cung cấp nước vệ sinh phòng bệnh giúp người tàn tật cải thiện đời sống - Viện trợ NGO nhỏ so với nguồn viện trợ khác song nguồn lực quan trọng giúp tháo gỡ khó khăn giai đoạn khơi phục, xây dựng kinh tế, xóa đói giảm nghèo - Viện trợ có ý nghĩa chỗ khơng hồn lại đưa tới người nghèo nhất, vào thời điểm khó khăn nhất, có khả đáp ứng kịp thời nhu cầu phận nhân dân giả số vấn đề KTXH cấp sở ngân sách nhà nước chưa đủ khả giải KTTT khơng ngừng làm tăng phân hóa giàu nghèo - Một số chương trình dự án NGO cịn góp phần vào phát triển KTXH giúp người dân tự lực lên - NGO góp phần làm chế dân chủ ngày củng cố mở rộng - Địa bàn nhiều NGO quan tâm miền núi, đồng bằng, ven biển vùng đô thị đông dân phù hợp với chủ trương nhà nước ta phát triển vùng cao, vùng sâu, vùng địa cách mạng cũ - Viện trợ NGO ngày tập trung cho phát triển bền vững phù hợp với định hướng KTXH phủ Thách thức - Mặc dù có số lượng đông dự án hỗ trợ NGO có số vốn hạn chế, hoạt động phạm vi hẹp - Tuy có quy chế hoạt động INGO Việt Nam song số địa phương khơng sử dụng có hiệu nguồn viện trợ phi phủ gây thất tiền hàng viện trợ không tăng cường việc vận động NGO đến giúp đỡ Có số trường hợp viện trợ giúp đỡ NGO dành cho người nghèo lại không đến với vùng nghèo người nghèo - Một số địa phương khơng thực quy định phủ việc quản lý sử dụng viện trợ phi phủ ký thỏa thuận thực số chương trình, dự án cho phép tổ chức người nước sử dụng phần lớn ngân sách cho cán bộ, chuyên gia họ chi phí hành ký nhận thực dự án lớn NGO không xin phép quan chức phủ, nên gây khơng khó khăn cho việc quản lý nhà nước tài dự án Câu 12: Thuận lợi thách thức nhà nước VN quản lý VNGO Thuận lợi: - Hoạt động VNGO góp phần lơi qn chúng nhân dân tham gia ngày tích cực vào cơng việc xã hội, giải số vấn đề phát triên KTXH - Các dự án NGO thường phù hợp với điền kiện địa phương, hoạt động NGO hoạt động khơng tìm kiếm lợi nhuận để phân chia sắn sàng đến nơi khó khăn mà TC hoạt động có lợi nhuận khơng muốn đầu tư Thách thức: - Một số NGO số hoạt động PCP chưa quan tâm tuân thủ pháp luật sách NN, họ lợi dụng hoạt động PCP để kiếm lời - Một số NGO chưa tìm phương thức hoạt động nên hoạt động cầm chừng đòi hỏi nhà nước phải bao cấp kinh phí hoạt động cho họ, cho biến chế thành tổ chức nhà nước - Tư cách pháp nhân chưa rõ ràng, góp phần vào khơng rành mạch QL tài gây khó khăn cho việc hoạt động NGO 10 Câu 13: Phân tích nguyên tắc quản lý nhà nước tổ chức phi phủ Nguyên tắc quản lý nhà nước tổ chức phi phủ: - Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm, bảo vệ tự do, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân; giữ gìn kỷ cương xa hội xử lý gnhieem minh vi phạm pháp luật - Bảo đảm mở rộng hình thức tổ chức nội dung hoạt độn phi phủ lợi ích xã hội, nhà nước thành viên NGO - Bảo đảm phát huy tính tự quản, tự chủ NGO khuôn khổ pháp luật - Nhà nước quản lý NGO theo luật định, quyền lực quản lý nhà nước đến với NGO thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan nhà nước, cấp, NGO phải hoạt động theo nguyên tắc tuân thủ pháp luật tự nguyện, tự chủ, tự trang trải, tự chịu trách nhiệm - Đổi tăng cường hoạt động QLNN phải tiến hành song song với phát triển tổ chức hoạt động NGO, phù hợp với lợi ích quốc gia thơng lệ quốc tế Câu 14: Trình bày nhiệm vụ quản lý nhà nước tổ chức phi phủ Nhiệm vụ quản lý nhà nước tổ chức phi phủ: - Ban hành văn pháp luật có quan hệ với NGO làm sở để quản lý - Phân công, phân cấp quản lý NGO để hoạt động tuân theo quy định pháp luật - Kiểm tra, kiểm soát, giám sát q trình hoạt động để NGO thực tơn chỉ, mục đích - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho NGO hoạt động, sở đảm bảo quan điểm Đảng, sách nhà nước NGO Câu 15: Trình bày phương thức quản lý nhà nước tổ chức máy Phân cấp quản lý nhà nước tổ chức phi phủ (hình thức Hội) Việt Nam nào? Phương thức quản lý nhà nước tổ chức máy: - Quốc hội: ban hành văn pháp luật quy định tổ chức, hoạt động quản lý NGO; quy định công tác quản lý mặt nhà nước nhằm tạo hành lang pháp lý cho NGO - Chính phủ: + Ban hành văn hướng dẫn quy định chi tiết văn pháp luật Quốc hội ban hành + Ban hành văn quy định sách ưu tạo điều kiện hỗ trợ đảm bảo cho hoạt động NGO + Chính phủ thống QLNN nguồn viện trợ NGO nước ngoài; điều phối; giám sát để đảm bảo sử dụng nguồn viện trợ mục đích có hiệu 11 + Chỉ đạo quan chức Chính phủ cấp, ngành thực tốt nhiệm vụ QLNN theo thẩm quyền Chính phủ phân cơng, phân cấp - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị xã hội phối hợp chặt chẽ với hội quần chúng, sở, nhằm thực tốt công tác vận động đối tượng quần chúng; - Đối ngoại trung ương hướng cấp ủy tổ chức Đảng quy chế quản lý hội kiểm tra việc thực hoạt động - Ban cán Đảng, Chính phủ đạo việc dự thảo luật hội trình Quốc hội thơng qua - Các cấp ủy đảng, quyền, ngành có trách nhiệm tổng kết đánh giá thực trạng, tình hình tổ chức hoạt động hội, hiệp hội từ TW xuống địa phương; khảng định kinh nghiệm tốt, mặt yếu Trên sở đề cacsd biện pháp tăng cường lãnh đạo Đnagr sư quản lý nhà nước tổ chức hoạt độngcủa NGO Phân cấp quản lý nhà nước tổ chức phi phủ(hình thức Hội) Việt Nam: Số người ban vận động thành lập hội Thẩm quyền ký định thành lập ban vận động hội Số hội viên ban đầu Thẩm quyền Bộ 100 Bộ trưởng BNV(vụ Tổ chức phi phủ) Phạm vi tỉnh Sở 50 Chủ tịch UBND cấp tỉnh(Sở Nội vụ) Phạm vi huyện UBND cấp huyện(Phòng Nội vụ) 20 Phạm vi xã Phạm vi nước 10 10 Câu 16: Quy trình quản lý dự án INGO Việt Nam có thuận lợi thách thức gì? Thuận lợi: 12 - Cơng tác vận động viện trợ từ năm 90 đến trở nên sôi động hơn, chủ động từ TW xuống địa phương - Các NGO có đóng góp định cải thiện thúc đẩy kinh tế hộ gia đình, thủ công mỹ nghệ làm nhà rẻ tiền tăng thu nhập, chống suy dinh dưỡng, hạ thấp tỷ lệ tử vong sơ sinh, cung cấp nước vệ sinh phòng bệnh giúp người tàn tật cải thiện đời sống - Viện trợ NGO nhỏ so với nguồn viện trợ khác song nguồn lực quan trọng giúp tháo gỡ khó khăn giai đoạn khơi phục, xây dựng kinh tế, xóa đói giảm nghèo - Viện trợ có ý nghĩa chỗ khơng hồn lại đưa tới người nghèo nhất, vào thời điểm khó khăn nhất, có khả đáp ứng kịp thời nhu cầu phận nhân dân giả số vấn đề KTXH cấp sở ngân sách nhà nước chưa đủ khả giải KTTT không ngừng làm tăng phân hóa giàu nghèo - Một số chương trình dự án NGO cịn góp phần vào phát triển KTXH giúp người dân tự lực lên - NGO góp phần làm chế dân chủ ngày củng cố mở rộng - Địa bàn nhiều NGO quan tâm miền núi, đồng bằng, ven biển vùng đô thị đông dân phù hợp với chủ trương nhà nước ta phát triển vùng cao, vùng sâu, vùng địa cách mạng cũ - Viện trợ NGO ngày tập trung cho phát triển bền vững phù hợp với định hướng KTXH phủ Hạn chế: - Mặc dù có số lượng đông dự án hỗ trợ NGO có số vốn hạn chế, hoạt động phạm vi hẹp - Tuy có quy chế hoạt động INGO Việt Nam song cịn số địa phương khơng sử dụng có hiệu nguồn viện trợ phi phủ gây thất tiền hàng viện trợ khơng tăng cường việc vận động NGO đến giúp đỡ Có số trường hợp viện trợ giúp đỡ NGO dành cho người nghèo lại không đến với vùng nghèo người nghèo 13 - Một số địa phương không thực quy định phủ việc quản lý sử dụng viện trợ phi phủ ký thỏa thuận thực số chương trình, dự án cho phép tổ chức người nước sử dụng phần lớn ngân sách cho cán bộ, chuyên gia họ chi phí hành ký nhận thực dự án lớn NGO không xin phép quan chức phủ, nên gây khơng khó khăn cho việc quản lý nhà nước tài dự án Câu 17: Trình bày phương thức kiểm soát nhà nước NGO Phương thức kiểm soát nhà nước NGO Bao gồm: Quản lý theo pháp luật - Nhà nước pháp quyền coi pháp luật phương thức quan trọng để QLNN - Nội dung: + Ban hành văn pháp luật luật + Thực thi pháp luật + Chuyển hóa quy định quốc tế vào luật pháp quốc gia - Yêu cầu hệ thống pháp luật khách quan, hệ thống đồng phù hợp thông lệ quốc tế Quản lý theo sách - Đảm bảo quyền lập hội công dân theo quy định luật pháp - Mở rộng quyền tự quản, tự chủ cho NGO - Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho NGO hoạt động - Ưu đãi thuế hoạt động NGO Quản lý tổ chức máy - Quốc hội - Chính phủ - Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ - HĐND, UBND cấp tỉnh huyện 14 - Có phân cơng, phân cấp, phối hợp quản lý NGO tổ chức máy Thực kiểm tra, giám sát - Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ, quan TƯ hướng dẫn kiểm tra, giám sát hoạt động NGO nhà nước hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi QLNN bộ, quan thuộc phủ - Nội dung: tổ chức kiểm tra phát sai phạm – hạn chế, kiến nghị giải với quan cấp Tiến hành tổng kết đánh giá - Các quan, đơn vị thụ hưởng thực chế độ báo cáo định kỳ theo quy định nghị định 93/2009/NĐ-CP thông tư hướng dẫn số 07/2010/TT-BKH kế hoạch đầu tư - Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ, quan trung ương tổng hợp tình hình hoạt động NGO nhà nước có hợp tác trực tiếp với ngành, ủy ban cơng tác INGO tháng lần yêu cầu để tổng hợp báo cáo thủ tướng phủ - Nội dung, thực trạng, ưu điểm, nguyên nhân, giải pháp Câu 18: Phân tích phương thức quản lý nhà nước pháp luật NGO Phương thức quản lý nhà nước pháp luật NGO: - Tổ chức hoạt động QLNN phải dựa sở pháp luật Điều có nghĩa hệ thống HCNN, tổ chức công dân phải tổ chức hoạt động sở luật nhằm thực luật - Mọi người bình đẳng trước pháp luật Nếu quan, tổ chức, cá nhân có sai phạm hoạt động quản lý gây thiệt hại tới lợi ịch hợp pháp người công dân phải chịu trách nhiệm phải bồi thường cho công dân - Tuy nhiên, nhà nước ta chưa có hệ thống pháp luật NGO cách hồn chỉnh mà có văn quy phạm luật - Nội dung: + Ban hành văn pháp luật luật + thực thi pháp luật + chuyển hóa quy định quốc tế vào luật pháp quốc gia 15 - Để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu QLNN NGO, pháp luật NGO phải đáp ứng yêu cầu là: + Phải đảm bảo tính hệ thống đồng hệ thống pháp luật + phải phù hợp, hợp lý với hệ thống pháp luật quốc tế - Thực tiễn đặt cần nhanh chóng hồn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh tổ chức hoạt động NGO - Các văn pháp lý phải thể yêu cầu phát triển NGO tạo điều kiện cho NGO phát triển khuôn khổ pháp luật Câu 19: Phân tích phương thức quản lý nhà nước tổ chức máy Để điều phối dự án NGO, nhà nước sử dụng phương thức quản lý nhà nước tổ chức máy nào? Phương thức QLNN TCBM: - Quốc hội: ban hành văn pháp luật quy định tổ chức, hoạt động quản lý NGO; quy định công tác quản lý mặt nhà nước nhằm tạo hành lang pháp lý cho NGO - Chính phủ: + Ban hành văn hướng dẫn quy định chi tiết văn pháp luật Quốc hội ban hành + Bnan hành văn quy định sách ưu tạo điều kiện hỗ trợ đảm bảo cho hoạt động NGO + Chính phủ thống QLNN nguồn viện trợ NGO nước ngoài; điều phối; giám sát để đảm bảo sử dụng nguồn viện trợ mục đích có hiệu + Chỉ đạo quan chức Chính phủ cấp, ngành thực tốt nhiệm vụ QLNN theo thẩm quyền Chính phủ phân cơng, phân cấp - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị xã hội phối hợp chặt chẽ với hội quần chúng, sở, nhằm thực tốt công tác vận động đối tượng quần chúng; - Đối ngoại trung ương hướng cấp ủy tổ chức Đảng quy chế quản lý hội kiểm tra việc thực hoạt động - Ban cán Đảng, Chính phủ đạo việc dự thảo luật hội trình Quốc hội thơng qua - Các cấp ủy đảng, quyền, ngành có trách nhiệm tổng kết đánh giá thực trạng, tình hình tổ chức hoạt động hội, hiệp hội từ TW xuống địa phương; khảng định kinh nghiệm tốt, mặt yếu Trên sở đề biện pháp tăng cường lãnh đạo Đnagr sư quản lý nhà nước tổ chức hoạt động NGO 16 Để điều phối dự án NGO, nhà nước sử dụng phương thức quản lý nhà nước tổ chức máy sau: - Bộ ngành chuyên môn: + xem xét cần thiết việc thành lập NGO có phạm vi hoạt động tồn quốc nhiều tỉnh; có ý kiến với quan nhà nước có thẩm quyền để định thành lập + cung cấp thông tin cần thiết phương hướng, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển ngành, tạo điều kiện để NGO tham gia chương trình phát triển NGO có đủ điều kiện + phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn, kiểm tra NGO việc chấp hành pháp luật quy định QLNN ngành, lĩnh vực mà NGO hoạt động + Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền, biện pháp xử lý NGO vi phạm pháp luật + định kỳ hàng năm tổng hợp tình hình tổ chức hoạt động NGO thuộc lĩnh vực quản lý báo cáo Trong lĩnh vực QLNN NGO nước ngồi, phủ giao nhiệm vụ cụ thể cho bộ, ngành: +Bộ trưởng KH ĐT, trưởng BTC, Bộ trưởng BNG, trưởng- chủ nhiệm văn phịng phủ, chủ tịch hội liên hiệp hữu nghị Việt Nam thủ trưởng quan có liên quan chịu trách nhiệm thực hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành quy chế quản lý sử dụng viện trợ NGO nước ngồi +Bộ Tài quan chịu trách nhiệm quản lý tài chính, điều phối, quản lý khoản viện trợ phi dự án NGO nước ngồi Câu 20: Trình bày phương thức quản lý nhà nước sách Cho ví dụ minh họa Phương thức quản lý nhà nước sách: Thực quan điểm đạo Đảng, phủ ban hành hàng loạt nghị định, thị định, hướng dẫn, liên quan đến hoạt động NGO - Để thực nội dung QLNN NGO cơng cụ sách Đảng Nhà nước đưa hệ thống sách có số sách quan trọng sau: Đảm bảo quyền lập hội công dân theo quy định luật pháp 17 - Sau nhà nước ta có chủ trương đổi hình thức tổ chức số luo0wngj NGO thành lập hoạt động ngày nhiều hơn, đa dạng so với thời kì trước - Các NGO mangh tính nghề nghiệp đặc trưng, trước chưa có mở rộng như: Hội người kiến trúc sư; hội nhà doanh nghiệp; hội tin học; hội nhà học; hội người làm vườn; hội luật gia; đoàn luật sư - Các NGO mang tính xã hội đặc trưng như: hội thiên chúa giáo, hội phật giáo, hội cao đài, hội chữ thập đỏ - Bên cạnh tổ chức nước cịn có NGO thành lập hoạt động nước ngồi có mối quan hệ cụ thể với tổ chức quần chúng NGO nước như: hội việt kiều định cư khắp châu lục: Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Á, Châu Đại Dương - Xu lập NGO hình thức hội xu phổ biến ngày đa dạng - Quy mô: vài ba người hàng trăm hàng ngàn hàng triệu người Về mục đích tơn đặc biệt hình thức tổ chức, tên gọi, hoạt động NGO đa dạng Mở rộng quyền tự quản, tự chủ cho NGO - Thực đường lối đổi tôn trọng bảo quản phát huy quyền dân chủ công dân Nhà nước khắc phục dần tình trạng can thiệp sâu vào công tác quản lý tổ chức quần chúng - Tăng cường việc kiểm tra tra nhà nước hoạt động NGO có với tơn mục đích đề thành lập hay khơng, hoạt động có tn thủ quy định pháp luật nhà nước hay không nội dung chủ yếu - Nhà nước thực sách mở rộng quyền tự quản, tự chủ cho NGO theo nguyên tắc tự chủ, tự quản, chịu trách nhiệm trước pháp luật Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho NGO hoạt động - Một số NGO tổ chức xã hội nước ta hưởng sách bao cấp ngân sách nhà nước Một số NGO tổ chức xã hội nghề nghiệp hỗ trợ phần hỗ trợ ban đầu 18 - Một số NGO trì mở rộng hoạt động cách qun góp kêu gọi khoản tài trợ từ nhiều phía - Nhà nước tạo cho NGO có nguồn thu để tự trang trải hoạt động việc mở rộng xã hội hóa hoạt động nhà nước - nhà nước chuyển giao số công việc thuộc chức nhiệm vụ quản lý cho nhân dân NGO đảm nhiệm - Tổ chức đấu thầu để lựa chọn NGO thực cơng trình nghiên cứu thiết kế xây dựng dịch vụ nhà nước để NGO thêm điều kiện có khoản thu nhập hợp pháp để tự trang trải cho hoạt động Đồng thời nhà nước giúp gọn tinh giản biên chế tiết kiệm chi tiêu ngân sách, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước Ưu đãi thuế hoạt động NGO - Là tổ chức thành lập để hoạt dộng lợi ích cơng cộng phi lợi nhuận, ưu đãi thuế quyền lợi mà NGO hưởng bao gồm giảm thuế xuất miễn thuế cho NGO - Có nước ưu đãi thuế cho mục đích hoạt động cụ thể NGO hàng năm đưa danh sách NGO hưởng ưu đãi Các sách khái tổ chức phi phủ Trên sở sách có nhà nước ngành địa phương cần nghiên cứu cụ thể - Chuyển giao bước cho NGO đảm nhận số dịch vụ xã hội mà trước nhà nước đảm nhiệm NGO đủ điều kiện để đảm nhận - Đặt hàng cho NGO thực số nhiệm vụ theo khả Hội thông qua ngành địa phương mà NGO hoạt động - Tạo điều kiện cho NGO tham gia vào chương trình phát triển kinh tế xã hội đất nước số sách khác Câu 21:Phân tích phương thức quản lý nhà nước tổng kết đánh giá Cho ví dụ minh họa Tổng kết đánh giá phương thức hoạt động nhà nước sử dụng công cụ quản lý ngành lĩnh vực 19 - Các quan, đơn vị thụ hưởng thực chế độ báo cáo định kỳ theo quy định nghị định 93/2009/NĐ-CP thông tư hướng dẫn số 07/2010/TT-BKH kế hoạch đầu tư - Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ, quan trung ương tổng hợp tình hình hoạt động NGO nhà nước có hợp tác trực tiếp với ngành, ủy ban cơng tác INGO tháng lần yêu cầu để tổng hợp báo cáo thủ tướng phủ - Mặc dù NGO hoạt động nước ta từ lâu hầu hết bắt đầu vào cuối năm 80 đầu năm 90 thực công đổi cần sử dụng phương thức tổng kết đánh giá hoạt động NGO để tìm học thành công học chưa thành công QLNN rát cần thiết 20

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:59

w