1.1. Đối với bất cứ nền giáo dục của quốc gia nào, giáo viên cũng chiếm vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng. Họ là những người trực tiếp giảng dạy và làm việc với người học, do đó họ là một trong những nhân tố quyết định đến chất lượng của quá trình dạy học nói riêng và có vai trò ảnh hưởng lớn đến chất lượng của hệ thống giáo dục nói chung. Từ đó cho thấy, để nâng cao chất lượng của hệ thống giáo dục, cần phải có những tác động thích đáng vào đội ngũ giáo viên, từ khâu đào tạo đến tuyển chọn và sử dụng, đánh giá (ĐG), phát triển đội ngũ. Mặt khác, giáo dục phổ thông hiện nay đang đứng trước những yêu cầu quan trọng tiếp theo của công cuộc Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam. Sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0, công nghệ thông tin, nền kinh tế tri thức, toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn ra nhanh chóng kéo theo sự thay đổi của mỗi nhà trường. Các quá trình dạy học xuất hiện những thay đổi về tính chất cũng như mục tiêu, nội dung, phương pháp (PP), hình thức tổ chức dạy học, ĐG kết quả học tập (KQHT).
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Đối với giáo dục quốc gia nào, giáo viên chiếm vị trí vai trị đặc biệt quan trọng Họ người trực tiếp giảng dạy làm việc với người học, họ nhân tố định đến chất lượng q trình dạy học nói riêng có vai trò ảnh hưởng lớn đến chất lượng hệ thống giáo dục nói chung Từ cho thấy, để nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục, cần phải có tác động thích đáng vào đội ngũ giáo viên , từ khâu đào tạo đến tuyển chọn sử dụng, đánh giá (ĐG), phát triển đội ngũ Mặt khác, giáo dục phổ thông đứng trước yêu cầu quan trọng công Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Sự phát triển cách mạng 4.0, cơng nghệ thơng tin, kinh tế tri thức, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn nhanh chóng kéo theo thay đổi nhà trường Các trình dạy học xuất thay đổi tính chất mục tiêu, nội dung, phương pháp (PP), hình thức tổ chức dạy học, ĐG kết học tập (KQHT) Sự đời Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặt nhiều yêu cầu nhà giáo tương lai Vai trò nhà giáo trở nên thay đổi mang đặc trưng kỷ XXI Điều địi hỏi trường đào tạo giáo viên phải tìm chiến lược để đón đầu với đổi hoạt động dạy học, giáo dục trường phổ thông Nghị 29 – NQ/ TW ngày 4/11/2013 Hội nghị TW Khóa XI khẳng định: “Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, PP đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng ĐG KQHT, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức NL nghề nghiệp” Điều cho thấy, cần thiết phải có đổi chương trình đào tạo (CTĐT) giáo viên, đổi cách thức quản lý đào tạo, QL đánh giá KQHT SV tăng cường hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường, khoa đào tạo giáo viên nhằm giúp cho SV ngành SP không đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục phổ thông bối cảnh mà cịn sẵn sàng đảm nhiệm vai trò nhà giáo tương lai 1.2.Tiếp cận lực (NL) cách tiếp cận nhiều nhà khoa học nhà quản lý quan tâm nghiên cứu, ứng dụng Tiếp cận NL đào tạo giáo viên cho phép xác định cách rõ ràng giáo viên cần đạt hành nghề dạy học (thể khung NL nghề nghiệp) tiêu chuẩn cho việc đo lường thành Tiếp cận NL mở nhiều hướng nghiên cứu hoạt động đào tạo giáo viên trường/khoa sư phạm (SP), nghiên cứu phát triển giáo viên quốc gia, khu vực, địa phương cụ thể Trong đó, nghiên cứu ĐG kết học tập (KQHT) SV ngành SP theo tiếp cận NL hướng nghiên cứu quan trọng, với quan điểm đánh giá: SV ngành SP làm gì, khơng học Sự thay đổi quan điểm đánh giá, chuyển từ ĐG tập trung vào kiến thức mà người học đạt sang ĐG tập trung vào lực mà người học hình thành, phát triển trình đào tạo sư phạm đòn bẩy quan trọng cho đổi đào tạo giáo viên Chính từ thay đổi quan điểm ĐG dẫn đến thay đổi phương pháp ĐG, công cụ ĐG, từ giảng viên (GV) SV cần thiết phải điều chỉnh lại phương pháp dạy phương pháp học Các phương pháp công cụ ĐG - thiết kế tốt, trở thành yếu tố tạo động lực học tập cho giáo sinh, thúc đẩy mức độ đạt NL nghề nghiệp họ trước tốt nghiệp Các kết ĐG sinh viên (SV) ngành sư phạm, không minh chứng xác đáng lực thông qua sản phẩm hoạt động người học tạo mà quan trọng để đánh giá hiệu chương trình đào tạo đánh giá chất lượng sở đào tạo giáo viên Theo đó, cần thiết phải trọng đến cơng tác quản lý (QL) đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận NL - khâu đột phá với chiến lược, sách phương pháp quản lý cụ thể hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Các tác động quản lý giúp cho hoạt động đánh giá KQHT diễn đảm bảo tính giá trị, tin cậy, cơng bằng, xác, khách quan Đặc biệt, quản lý đánh giá KQHT SV ngành sư phạm theo tiếp cận NL đảm bảo cho hoạt động đánh giá trình đánh giá tổng kết học phần (TKHP) theo tiếp cận NL trở nên hướng, bám sát vào yêu cầu Chuẩn đầu (CĐR) CTĐT ngành Sư phạm, từ khơng ngừng nâng cao hiệu q trình đánh giá tiến tới phịng ngừa sản phẩm đào tạo SP khơng đạt Chuẩn, góp phần bước nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên 1.3.Thực tiễn quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận NL Trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc năm gần bộc lộc nhiều hạn chế bất cập Mặc dù CBQL GV đánh giá cao vai trò quản lý đánh giá KQHT SV song nhận thức họ mục tiêu, vai trò trình đánh giá cịn chưa thực đầy đủ sâu sắc Các văn quy định đánh giá kết học tập SV ngành sư phạm chưa thực cập nhật, cụ thể hóa đổi cho phù hợp với yêu cầu mới; chưa quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ sử dụng phương pháp kỹ thuật ĐG cho GV dẫn đến trình đổi đánh giá KQHT chưa thực tạo chuyển biến rõ rệt 1.4.Đã có số nghiên cứu quản lý đánh giá KQHT SV trường đại học (ĐH), cao đẳng Các nghiên cứu góp phần quan trọng việc tìm biện pháp quản lý nhằm thực công đánh giá sinh viên Tuy nhiên, thay đổi bối cảnh xã hội lại đặt cho công tác quản lý yêu cầu mới, cần thiết phải tìm kiếm biện pháp quản lý để tác động hiệu hơn, cho trình đánh giá KQHT thực đo lường nhận xét mức độ đạt NL người học; đồng thời giúp người học, người dạy kịp thời điều chỉnh PP học tập, giảng dạy nhằm giúp người học có đủ lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tốt nghiệp Trong lĩnh vực đào tạo giáo viên, chưa có nhiều nghiên cứu, công bố QL đánh giá KQHT SV theo tiếp cận NL thể yêu cầu đặc trưng cho ngành SP trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc Từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý đánh giá kết học tập sinh viên ngành sư phạm theo tiếp cận lực trường đại học khu vực miền núi phía Bắc” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý đánh giá KQHT SV ngành sư phạm theo tiếp cận NL thực tiễn quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc, đề tài đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc, góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo giáo viên trường tương lai Khách thể nghiên cứu - đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá KQHT SV ngành SP 3.2.Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận NL trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc Giả thuyết nghiên cứu Đánh giá kết học tập sinh viên ngành sư phạm quản lý đánh giá kết học tập sinh viên ngành sư phạm trường Đại học khu vực miền núi phía Bắc thực quy định Tuy nhiên, thực tiễn quản lý đánh giá kết học tập SV ngành sư phạm theo tiếp cận NL trường ĐH Khu vực miền núi phía Bắc năm gần bộc lộ nhiều hạn chế bất cập nhận thức hành động, chưa điều chỉnh kịp thời theo yêu cầu đổi giáo dục; thiếu cụ thể hóa quy định ngành hướng dẫn thực phù hợp với thực tiễn… Nếu đề xuất biện pháp quản lý đánh giá kết học tập sinh viên ngành sư phạm theo tiếp cận lực trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc, tác động vào nhận thức; cập nhật, hoàn thiện văn hướng dẫn, tổ chức thực dựa áp dụng vòng tròn Deming; đặc biệt đạo giảng viên vận dụng quy trình PDCA vào đánh giá kết học tập SV nâng cao hiệu đánh giá KQHT SV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Xây dựng sở lý luận quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận NL 5.2.Nghiên cứu sở thực tiễn quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc 5.3.Đề xuất khảo nghiệm biện pháp quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận NL trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc, thử nghiệm số biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1.Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp quản lý Hiệu trưởng với chủ thể quản lý khác theo phân cấp quản lý để thực quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc Trong khuôn khổ luận án, tác giả giới hạn nội dung nghiên cứu quản lý đánh giá KQHT bao gồm quản lý đánh giá trình quản lý đánh giá tổng kết học phần – học phần lý thuyết học phần lý thuyết thực hành, khơng tính đến học phần thực tập SP khóa luận tốt nghiệp 6.2.Phạm vi địa bàn khách thể khảo sát: 60 cán quản lý (CBQL) chuyên viên thuộc Phòng/Bộ phận phụ trách công tác Quản lý đào tạo, Thanh tra, Khảo thí, Đảm bảo chất lượng; 197 giảng viên (GV) giảng dạy CTĐT ngành SP, 292 sinh viên (SV) ngành SP 03 trường ĐH đa ngành đa lĩnh vực có vị trí địa lý thuộc khu vực miền núi phía Bắc Trường ĐH Tây Bắc, Trường ĐH Tân Trào Trường ĐH Hùng Vương 6.3.Phạm vi thời gian khảo sát: Các liệu tình hình thực trạng trường lấy năm học trở lại (năm học 2018-2019, 20192020, 2020-2021) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Để triển khai đề tài luận án, tác giả sử dụng phối hợp tiếp cận sau, hai tiếp cận tiếp cận lực tiếp cận quản lý chất lượng - với cơng cụ vịng trịn Deming 7.1.1 Cách tiếp cận hệ thống: Là cụ thể hóa phép biện chứng vật, áp dụng chung cho lĩnh vực nhận thức thực tiễn Tiếp cận hệ thống cách thức xem xét đối tượng hệ toàn vẹn chịu tương tác hệ mơi trường Trên sở tìm hiểu cấu trúc chức hệ, đồng thời phát tất mối liên hệ qua lại thành tố với bên vạch logic sinh thành, phát triển đối tượng, nắm bắt chất tích hợp, tính tồn vẹn đối tượng, tiến tới điều khiển đối tượng Luận án sử dụng cách tiếp cận hệ thống để phân tích khía cạnh hoạt động đánh giá KQHT SV, bao gồm đánh giá trình đánh giá tổng kết học phần, đồng thời xem xét hoạt động đánh giá KQHT SV mối quan hệ với thành tố khác trình đào tạo, từ phân tích tác động quản lý Hiệu trưởng cấp quản lý trường học hoạt động đánh giá KQHT SV ngành sư phạm đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với bối cảnh nhà trường khu vực phạm vi nghiên cứu 7.1.2 Cách tiếp cận quản lý chất lượng: Đánh giá KQHT người học coi khâu trọng yếu đánh giá chất lượng đào tạo trường học Do đó, quản lý đánh giá KQHT, thực chất hướng tới nâng cao chất lượng sản phẩm (NL người học) sở đào tạo Luận án chọn vịng trịn Deming (PDCA) – cơng cụ quản lý chất lượng nhằm xây dựng khung lý luận quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP Theo đó, q trình quản lý diễn theo chu trình Lập kế hoạch (Plan)– Thực (Do) – Kiểm tra (Check) – Cải tiến (Act) thực liên tục, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận lực, trọng thực đánh giá theo trình, đánh giá tiến người học Đây hai tiếp cận nghiên cứu luận án nhằm xác định nội dung quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP thực phối hợp với tiếp cận khác 7.1.3 Cách tiếp cận thực tiễn: Cách tiếp cận dựa nguyên lý phát triển phép biện chứng vật Để nhận thức phát triển vật tượng, cần thấy thống biến đổi lượng với biến đổi chất trình phát triển, nguồn gốc, động lực bên xu hướng phát triển vật, tượng gắn với bối cảnh cụ thể Luận án sử dụng cách tiếp cận để phân tích định lượng, định tính tác động quản lý hoạt động đánh giá KQHT SV, xác định xu hướng tác động mức độ tác động để từ đề xuất biện pháp quản lý nhằm cải tiến hoạt động đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận NL, phù hợp với thực tiễn đặc thù kinh tế - xã hội địa bàn lựa chọn nghiên cứu 7.1.4 Cách tiếp cận lực: Đổi đào tạo sở giáo dục đại học theo chuẩn đầu ra, đáp ứng yêu cầu xã hội, địi hỏi q trình đào tạo phải tổ chức dạy học tổ chức đánh giá KQHT theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp cho SV Trong trình đào tạo SV ngành SP, sử dụng cách tiếp cận lực cho phép xác định cách rõ ràng lực mà SV ngành sư phạm cần đạt hành nghề giáo viên tiêu chuẩn cho việc đo lường thành Luận án sử dụng cách tiếp cận NL hai tiếp cận để phân tích lý luận đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận NL, với tiếp cận quản lý chất lượng theo vòng tròn Deming để xây dựng khung lý luận vấn đề nghiên cứu 7.1.5 Cách tiếp cận đánh giá kết học tập dựa vào Chuẩn: Luận án sử dụng cách tiếp cận sở hệ thống hóa văn pháp lý quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận NL Các chuẩn bàn đến đào tạo giáo viên hệ tham chiếu cho trình đánh giá KQHT SV ngành SP phải kể đến Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng, Chuẩn trình độ đào tạo giáo viên, Chuẩn Chương trình đào tạo (CTĐT) trình độ đại học, Chuẩn CTĐT thuộc lĩnh vực Khoa học giáo dục đào tạo giáo viên, Chuẩn CTĐT thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên, Chuẩn CTĐT ngành sư phạm Chuẩn đầu (CĐR) CTĐT ngành SP Trong đó, chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông hành lấy làm sở xác định lực đầu sinh viên ngành sư phạm, làm quan trọng cho quản lý đánh giá kết học tập sinh viên ngành SP theo tiếp cận NL 7.2.Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Hồi cứu, đọc, phân tích, tổng hợp, khái qt hố tài liệu khoa học nhằm xây dựng sở lý luận đề tài, bao gồm: - Sách, tạp chí chuyên ngành, luận án, đề tài khoa học cấp quản lý, quản lý đào tạo, đánh giá KQHT SV quản lý đánh giá KQHT sinh viên - Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến Giáo dục đại học, Phát triển đội ngũ giáo viên, Đào tạo giáo viên 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát, ghi chép, nhận xét hoạt động tác nghiệp Chuyên viên Bộ phận Khảo thí, Trợ lý đào tạo Khoa, Lãnh đạo Khoa, Trưởng Bộ môn thực tác động quản lý đánh giá KQHT sinh viên 7.2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Các bảng hỏi thiết kế để lấy ý kiến 03 nhóm đối tượng khảo sát (CBQL, GV, sinh viên) thực trạng đánh giá KQHT SV thực trạng quản lý đánh giá KQHT SV số trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc 7.2.2.3 Phương pháp vấn sâu Thực số giảng viên, sinh viên CBQL Khoa chun mơn, Phịng Đào tạo, Bộ phận Khảo thí Đảm bảo chất lượng 03 trường ĐH để thu thập thêm thông tin, dẫn chứng, kiến giải thực trạng quản lý đánh giá KQHT sinh viên 7.2.3.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực ĐG, đảm bảo chất lượng đào tạo để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL đề xuất 7.2.3.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Đọc, phân tích, tổng hợp, đối chiếu sản phẩm hoạt động trình đào tạo nói chung q trình quản lý đánh giá KQHT SV nói riêng 03 Trường khảo sát, bao gồm: Các văn quy định hoạt động đào tạo hoạt động kiểm tra đánh giá, số liệu thống kê, biểu mẫu lập kế hoạch, biểu mẫu báo cáo, hồ sơ xây dựng điều chỉnh định kỳ Chuẩn đầu CTĐT, CTĐT, Đề cương môn học, Ngân hàng câu hỏi thi ngân hàng đề thi… 7.2.3.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nước nước thành tựu học giáo dục – đào tạo nói chung quản lý đánh giá KQHT nói riêng 10 7.2.3.7 Phương pháp thử nghiệm Kiểm chứng tác động số biện pháp quản lý đề xuất đến hoạt động đánh giá trình trước sau áp dụng 7.2.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu khảo sát thống kê toán học Sử dụng phần mềm để hỗ trợ xử lý liệu khảo sát định lượng nhờ điều tra bảng hỏi để rút nhận định thực trạng đánh giá KQHT SV, thực trạng quản lý đánh giá KQHT SV, mức độ cần thiết, khả thi biện pháp quản lý đề xuất luận án Luận điểm bảo vệ 8.1.Quản lý đánh giá KQHT SV ngành Sư phạm theo tiếp cận lực có vai trị quan trọng tiến trình nâng cao chất lượng đào tạo Sử dụng tiếp cận quản lý chất lượng với cơng cụ vịng trịn Deming, kết hợp với tiếp cận lực, tiếp cận đánh giá KQHT dựa vào chuẩn xác định nội dung quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận NL trình lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra – giám sát điều chỉnh - cải tiến đánh giá trình đánh giá tổng kết học phần theo tiếp cận NL nhằm không ngừng nâng cao hiệu q trình đánh giá KQHT, góp phần bước nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên 8.2.Quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhận thức, chưa cập nhật, cụ thể hóa quy định đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận NL phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục; hoạt động điều chỉnh – cải tiến chưa quan tâm tiến hành nghiêm túc chu trình quản lý dẫn đến trình đánh giá KQHT chưa thực tạo chuyển biến rõ rệt 8.3.Nếu đề xuất tổ chức thực biện pháp quản lý đánh giá KQHT SV ngành SP theo tiếp cận lực trường đại học khu vực miền núi phía Bắc theo hướng tác động vào nhận thức hướng dẫn, triển khai thực thơng qua cụ thể hóa văn quy định đánh giá KQHT SV dựa áp dụng vòng tròn Deming; đặc biệt đạo giảng viên vận dụng quy trình PDCA vào đánh giá kết học tập SV nâng cao hiệu đánh giá, góp