1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đánh giá quá trình trong đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng anh

222 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong thời đại toàn cầu hóa, tiếng Anh trở thành phương tiện vô cùng quan trọng, là công cụ đắc lực và có sức mạnh tiên quyết, tạo điều kiện cho thế hệ trẻ hòa nhập cùng với cộng đồng quốc tế và khu vực, tiếp cận thế giới hiện đại, tiếp cận những nền văn hóa khác... Đối với SV, tiếng Anh giúp họ mở rộng cơ hội học tập, tiếp cận thông tin và khoa học kỹ thuật tiên tiến, mở rộng cơ hội việc làm sau khi SV ra trường. Chính vì thế, UNESCO cho rằng, một trong những yêu cầu quan trọng đối với SV tốt nghiệp ĐH là phải có khả năng làm chủ tiếng Anh và xem tiếng Anh là một ngôn ngữ quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng được NN và để đáp ứng yêu cầu hội nhập và hợp tác quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã ra quyết định số 1400QĐTTg về việc phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020” 48 là một minh chứng cụ thể nhằm tạo ra những thay đổi tích cực cho việc nâng cao chất lương dạy và học ngoại ngữ trên toàn quốc. Đề án chỉ rõ khuyến khích các trường chọn môn tiếng Anh làm ngoại ngữ giảng dạy cho SV và SV không chuyên ngữ sau khi tốt nghệp đạt bậc 3 khung năng lực (B1). SV phải biết sử dụng tiếng Anh một cách độc lập, tự tin khi giao tiếp, làm việc và học tập trong môi trường hội nhập, đa văn hóa, đa ngôn ngữ.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong nhà trường nay, việc dạy học có nhiều đổi mới, chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực, chủ thể trình đào tạo cải thiện phương pháp dạy học có kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển tối đa lực người học Đổi phương pháp dạy học đồng nghĩa với việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá người học Kiểm tra, đánh giá đóng vai trò to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo Kiểm tra, đánh giá thực chất, phản ánh xác lực người học sở quan trọng nhằm điều chỉnh hoạt động đào tạo, chương trình đào tạo hoạt động quản lý giáo dục Trong trình đổi mới, ĐGQT đào tạo đặc biệt quan tâm ĐGQT thành tố q trình đào tạo, có tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nhiều phương pháp kỹ thuật khác tạo môi trường để người học thể hết lực Trong đào tạo đại học, ĐGQT hình thức đánh giá trọng nhiều tính ưu việt đa dạng phương pháp đánh giá Bản chất nguyên tắc ĐGQT hình thức đánh giá thức khơng thức giảng viên nhằm thu thập thơng tin q trình học tập SV ĐGQT thực liên tục q trình đào tạo, thơng qua phản hồi SV để hỗ trợ phát triển lực tự điều chỉnh SV ĐGQT đào tạo SV đại học ngành SP tiếng Anh phần thiếu nhằm phát triển kỹ ngôn ngữ nghiệp vụ sư phạm SV Phương pháp ĐGQT, đặc biệt ĐGQT đào tạo SV đại học ngành SP tiếng Anh tổng hợp nhiều phương pháp đánh giá phù hợp với hoạt động đào tạo tiếng Anh, giúp GV SV nhận thơng tin phản hồi xác lực ngơn ngữ (trong gồm các kỹ nghe, nói, đọc viết kỹ khác) nghiệp vụ sư phạm Để ĐGQT phát huy điểm mạnh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, việc QL ĐGQT đóng vai trị khơng nhỏ QL ĐGQT góp phần định hướng, đạo việc thực ĐGQT mục tiêu hiệu QL ĐGQT bao gồm tổ chức nâng cao nhận thức ĐGQT, QL xây dựng vận hành quy trình QL ĐGQT, thiết kế nội dung ĐGQT, QL xây dựng phương pháp ĐGQT, QL tham dự chủ thể ĐGQT, QL điều kiện thực ĐGQT Sự tham dự nhiều chủ thể trường đại học tạo điều kiện ĐGQT thực nhằm hỗ trợ sinh viên cải thiện kết học tập nâng cao chất lượng đào tạo SV sư phạm tiếng Anh đặc điểm chung SV sư phạm cịn có đặc điểm đặc thù khác Bởi vì, đặc thù chương trình ngành Sư phạm tiếng Anh đào tạo nhà chuyên môn (giáo viên bậc THPT hay bậc ĐH) có khả thích ứng cao, có kiến thức tốt tiếng Anh sử dụng thành thạo tiếng Anh (tương đương mức theo Khung lực ngoại ngữ bậc Việt Nam), kiến thức chung văn hoá, xã hội, đất nước học, triết học, v.v kỹ nghiệp vụ sư phạm Đối với SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh cần đặc biệt rèn dũa kỹ Nghe, Nói, Đọc Viết thành thạo, ĐGQT thiếu nhằm giúp em thực hành cải thiện kỹ liên tục thông tin phản hồi từ GV tiếng Anh Các thông tin phản hồi có giá trị kỹ phát âm, kỹ sử dụng ngữ pháp, từ vựng, kỹ viết sản sinh, kỹ giao tiếp tiếng Anh, v.v cần trao đổi, điều chỉnh hàng ngày cho SV Với đặc thù trên, ĐGQT QL ĐGQT đào tạo cho SV sư phạm ngành tiếng Anh phù hợp với định hướng đổi đào tạo ngoại ngữ theo hướng chuẩn hóa, bảo đảm phát triển lực sử dụng ngoại ngữ SV, đồng thời phù hợp với định hướng đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam có vai trị quan trọng vơ cấp thiết điều kiện 1.2 Thực tiễn ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam thực Cụ thể, ĐGQT quy định Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo văn cụ thể hóa trường đại học Theo đó, ĐGQT thực q trình đào tạo tính điểm hình thức đánh giá khác (đánh giá tổng kết, đánh giá chẩn đốn,…) Chính vậy, ĐGQT áp dụng Việt Nam phần giảm tính hiệu mục đích ĐGQT thu thập thơng tin phản hồi nhằm điều chỉnh hoạt động dạy, học, nâng cao chất lượng đào tạo Nguyên nhân từ bất cập nhận thức, quản lý thực nội dung, sử dụng phương pháp, công cụ, điều kiện ĐGQT, đặc biệt công tác bồi dưỡng lực cho GV điều kiện đảm bảo cho ĐGQT có hiệu Những bất cập xuất phát từ hạn chế công tác QL ĐGQT Từ hạn chế nhận thức ĐGQT, chủ thể quản lý có đạo, hướng dẫn chưa thực hiệu dẫn đến việc thực ĐGQT trường đại học chưa có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục mong muốn Các văn đạo hướng dẫn quan chủ quản văn cụ thể hóa trường đại học chưa làm rõ tầm quan trọng ĐGQT mà xem ĐGQT hình thức đánh giá để ghi nhận kết học tập SV Ngồi ra, tính linh hoạt sáng tạo chủ thể đánh giá chưa cao nên ĐGQT trở nên hình thức hiệu Đối với ngành đặc thù tiếng Anh, yêu cầu tương tác, đánh giá phải thường xuyên thông tin phản hồi phải thực liên tục, kịp thời Tuy nhiên, với áp lực nội dung đào tạo mục đích ĐGQT theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo sở đào tạo, chủ thể ĐGQT gặp khơng khó khăn việc vận dụng ĐGQT với mục tiêu ý nghĩa Với mong muốn nghiên cứu sâu ĐGQT QL ĐGQT, đề xuất giải pháp, thử nghiệm giải pháp cụ thể QL ĐGQT nhằm thực ĐGQT có hiệu quả, tạo động lực học tập cho SV trình đánh giá SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam, chọn vấn đề “Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng QL ĐGQT đào tạo SV đại học ngành sư phạm tiếng Anh, đề xuất giải pháp QL ĐGQT nhằm tạo động lực học tập nâng cao chất lượng đào tạo SV sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đánh giá trình đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đánh giá trình đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam Giả thuyết khoa học Đánh giá trình quản lý đánh giá trình đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam bước đầu thực hiện, nhiên nhiều bất cập nhận thức thực tiễn thực Nếu đề xuất thực đồng giải pháp QL ĐGQT theo hướng nâng cao nhận thức, xây dựng vận hành quy trình ĐGQT, tổ chức cải tiến phương pháp, công cụ, đảm bảo hệ điều kiện cho ĐGQT tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực ĐGQT cho GV nâng cao hiệu QL hoạt động ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học 5.3 Đề xuất giải pháp QL ĐGQT, khảo nghiệm thực nghiệm giải pháp đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Đào tạo phạm trù rộng bao gồm dạy học, tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động bổ trợ, chương trình giáo dục, hoạt động trải nghiệm, thực tập sư phạm trường phổ thơng, hoạt động rèn luyện tư tưởng trị, đạo đức, thể chất, trị, v.v Tuy nhiên, khn khổ luận án này, giới hạn nghiên cứu ĐGQT quản lý ĐGQT đào tạo môn chuyên ngành tiếng Anh nghe-nói, đọc-viết, ngữ âm-âm vị học tiếng Anh, từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Anh, ngôn ngữ đối chiếu, đất nước học, ngữ pháp, biên dịch, kỹ thuật giảng dạy tiếng Anh cho SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh - Về đối tượng: Khảo sát đối tượng CBQL, GV SV sư phạm tiếng Anh trường: Đại học Vinh, ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh - Về chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý giới hạn chủ thể quản lý phạm vi trường đại học theo yêu cầu phân cấp quản lý tự chủ thực trách nhiệm giải trình bao gồm: Ban giám hiệu; phòng, ban chức năng; khoa chuyên ngành, tổ chuyên môn số chủ thể liên quan khác Về mặt thời gian: Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021 Thực nghiệm giải pháp thực vào tháng 12 năm 2020 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận trình ĐGQT hình thức đánh giá giáo dục đào tạo SV nói chung SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh nói riêng ĐGQT sử dụng nhằm đo lường kết SV đạt suốt trình đào tạo, ĐGQT trình bao gồm nhiều thành tố: đặc trưng, mục tiêu, nội dung, phương pháp, công cụ điều kiện QL ĐGQT hoạt động tổ chức vận hành thành tố ĐGQT để phát triển cao tác động đến đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh Phương pháp tiếp cận trình giúp nghiên cứu ĐGQT QL ĐGQT hệ thống hồn chỉnh 7.1.2 Tiếp cận PDCA (Plan-Do-Check-Act) Chu trình PDCA Deming chu trình dạng hình bánh xe khép kín, chu trình nối tiếp để cải thiện chất lượng sản phẩm Trong đào tạo, chu trình Deming sử dụng để cải thiện chất lượng đào tạo liên tục, có ĐGQT QL ĐGQT Các hoạt động gồm Plan (lập kế hoạch): chủ thể đánh giá lập kế hoạch ĐGQT, xác định phân tích vấn đề; Do (Thực hiện): thực ĐGQT theo nội dung kế hoạch lập; Check (Kiểm tra): Đo lường mức độ hiệu phân tích kết đo lường nhằm xác định liệu kết thoả mãn yêu cầu đặt không, Act (Điều chỉnh): Thực giải pháp điều chỉnh nhằm cải thiện chất lượng đào tạo dựa vào kết kiểm tra đảm bảo nội dung đào tạo đáp ứng chuẩn đầu 7.1.3 Tiếp cận lực Quản lý ĐGQT nhằm phát triển lực ngôn ngữ tiếng Anh, lực sư phạm, lực hội nhập quốc tế, lực làm việc môi trường đa văn hóa, lực cập nhật xu phát triển giáo dục tiếng Anh, lực giao tiếp, lực thuyết trình, lực làm việc nhóm, v.v Trong lực ngơn ngữ tiếng Anh quy định rõ theo Khung lực Ngoại ngữ Việt Nam (gồm bậc theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT: A1, A2, B1, B2, C1, C2) Quản lý ĐGQT trước hết cần tổ chức nâng cao nhận thức ĐGQT, thực nội dung, phương pháp, điều kiện ĐGQT nâng cao lực ĐGQT cho chủ thể nhằm đảm bảo đánh giá lực SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam 7.1.4 Tiếp cận chuẩn hóa Tiếp cận chuẩn hóa hay tiếp cận chuẩn đầu phương pháp nghiên cứu ĐGQT theo chuẩn đầu (Student learning outcomes) Theo đó, thiết kế chương trình đào tạo SV sư phạm tiếng Anh, trường đại học phải xây dựng chuẩn đầu theo cấu trúc KSA (Knowledge, Skills, Attitude), theo ngồi kiến thức cần đạt SV cần phải nắm vững kỹ sư phạm để giáo dục học sinh sau trường, đồng thời có lực nghiên cứu khoa học Chuẩn đầu xem thước đo mức độ đạt SV sau kết thúc chương trình học 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích tổng hợp tài liệu khoa học có liên quan; tài liệu, văn kiện Đảng (Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương) Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo) đổi giáo dục đại học, đổi đánh giá theo hướng phát triển lực người học nhằm tìm hiểu sâu sắc chất vấn đề nghiên cứu để hình thành giả thuyết khoa học xây dựng sở lý luận đề tài - Phân loại, hệ thống hóa lý thuyết, tài liệu khoa học nhằm phân chia, xếp tài liệu khoa học vấn đề có liên quan đến đề tài luận án vào hệ thống bao gồm nhóm hướng nghiên cứu - Khái quát hóa nhận định độc lập: khái quát nhận định nhà nghiên cứu trước để hình thành luận điểm cần bảo vệ vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu hỏi để thu thập ý kiến GV, SV bên liên quan trường đại học thực trạng đánh giá, thực trạng QL ĐGQT, tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất - Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia Thông qua tham dự hội thảo, hội nghị khoa học, hỏi ý kiến chuyên gia giáo dục, cán quản lý giáo dục đại học có nhiều kinh nghiệm để khảo sát thực trạng ĐGQT quản lý ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh Xin ý kiến đánh giá chuyên gia thông qua phiếu hỏi, vấn câu hỏi khảo sát, kết nghiên cứu, giải pháp luận án đề xuất - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn số khoa, trường đại học đào tạo SV sư phạm tiếng Anh bên liên quan để tham khảo kinh nghiệm thực tiễn nhằm luận giải thực trạng đề xuất giải pháp - Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát thể qua việc quan sát người nghiên cứu, thu thập thông tin sở tri giác trực tiếp Qua quan sát, người nghiên cứu thu thơng tin, tài liệu thực tiễn để khái quát hóa thành quy luật, đề xuất giải pháp cho thực tiễn - Phương pháp vấn Phương pháp nghiên cứu việc thu nhận thông tin qua hỏi – trả lời người nghiên cứu cá nhân khác vấn đề quan tâm Phương pháp vấn yêu cầu người vấn có kế hoạch thể việc soạn thảo bảng câu hỏi, xác định thời gian, địa điểm vấn Phương pháp vấn thực phương pháp chính: phương pháp vấn trực tiếp (hỏi đáp miệng), phương pháp vấn gián tiếp (phỏng vấn qua hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn dạng phiếu hỏi, ) phương pháp trao đổi mạn đàm (thu nhận thông tin nhiều chiều người hỏi cá nhân khác vấn đề quan tâm dạng đưa tình có vấn đề để tranh luận nêu quan điểm) Phương pháp vấn cho phép rút kết luận có giá trị phương diện khoa học 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm Trên sở đề xuất giải pháp, chọn giải pháp đề xuất để tiến hành thực nghiệm sở đào tạo đại học, qua phân tích kết thử nghiệm nhằm đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 7.2.4 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức toán học thống kê để xử lý liệu thu điều tra, khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp thơng qua phần mềm SPSS Các luận điểm cần bảo vệ luận án 8.1 Quản lý ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học đóng vai trị quan trọng Nếu QL ĐGQT hiệu GV, SV, nhà quản lý giáo dục bên liên quan nhận phản hồi công tác dạy học nhằm thực điều chỉnh cần thiết, từ nâng cao chất lượng đào tạo Quản lý ĐGQT nhằm tạo điều kiện phát triển lực SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học: lực ngôn ngữ, lực sư phạm, lực hội nhập quốc tế, lực làm việc mơi trường đa văn hóa, lực cập nhật xu phát triển giáo dục, v.v thông qua tập thực hành, dự án học tập, làm việc nhóm, v.v hướng đến tạo động lực học tập tự giác, tích cực cho SV 8.2 Thực trạng QL ĐGQT đào tạo SV đại học ngành sư phạm tiếng Anh Việt Nam nhiều bất cập chưa thực phát huy vai trò ĐGQT việc nâng cao chất lượng đào tạo Mặc dù có nhận thức, phương pháp, cơng cụ định ĐGQT, chủ thể đánh giá phải tuân thủ hướng dẫn đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo, sở đào tạo khối lượng ĐGQT đáp ứng yêu cầu theo hướng dẫn Vì vậy, chủ thể ĐGQT khó sáng tạo phát huy tối đa ĐGQT việc nâng cao chất lượng đào tạo 8.3 Để nâng cao chất lượng đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh, QL ĐGQT phải đổi hướng vào hoàn thiện khâu: tổ chức nâng cao lực ĐGQT cho chủ thể, thiết lập quy trình QL ĐGQT, tổ chức cải tiến phương pháp, kỹ thuật, công cụ đánh giá, đảm bảo hệ điều kiện ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh Đóng góp luận án 9.1 Luận án bổ sung làm sáng rõ vấn đề lý luận QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh dựa đặc trưng, nội dung, chủ thể, đối tượng hoạt động đánh giá SV, từ xây dựng khung lực ĐGQT GV sử dụng khung lực để ĐG lực GV tổ chức chương trình tập huấn nâng cao lực ĐGQT cho GV Cùng với xây dựng khung lực ĐGQT GV, luận án xây dựng quy trình QL ĐGQT, cải tiến phương pháp công cụ ĐGQT, xây dựng hệ điều kiện ĐGQT QL ĐGQT theo PDCA 9.2 Luận án khảo sát toàn diện thực trạng ĐGQT QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh Việt Nam Việc khảo sát đem lại đánh giá khách quan hình thức ĐG QL hình thức ĐG này, theo làm rõ điểm mạnh, điểm hạn chế, nguyên nhân thực trạng ĐGQT QL ĐGQT đào tạo SV đại học ngành sư phạm tiếng Anh Việt Nam Trên sở thực trạng, đề xuất giải pháp quản lý hoạt động ĐGQT đào tạo SV tiếng Anh trường ĐHSP Việt Nam 9.3 Các giải pháp QL ĐGQT đào tạo SV đại học ngành sư phạm tiếng Anh đề xuất có tính cấp thiết khả thi, có khả chuyển giao vận dụng thực tiễn QL ĐGQT Việt Nam 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Chương Cơ sở thực tiễn Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Chương Giải pháp Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu đánh giá trình đào tạo đại học Đánh giá hoạt động quan trọng thiếu hoạt động dạy học Nếu coi trình dạy học hệ thống đánh giá đóng vai trị phản hồi hệ thống, có vai trị tích cực việc điều chỉnh hệ thống sở để đưa phán cho việc đổi dạy học Trên giới có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến khái niệm đánh giá đào tạo chia thành nhiều khía cạnh khác như: đánh giá đào tạo, đánh giá tổng kết đào tạo ĐGQT đào tạo a Nghiên cứu đánh giá đào tạo Về đánh giá đào tạo, Ralph Tyler [107] cho trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục Quan điểm Gronlund [77] nêu rõ đánh giá hoạt động quan trọng thiếu hoạt động dạy học Đánh giá bao gồm hoạt động khác mà GV sử dụng để thu thập thơng tin liên quan đến thành tích kết SV Hoạt động đánh giá nhắm đến hai mục đích tiến người học chứng nhận ghi nhận lượng giá kết học tập người học Đánh giá hiểu đo lường, lượng giá kiểm tra kết học tập người học Qua nhiều giai đoạn lịch sử, đánh giá phân chia làm nhiều loại khác đánh giá xác thực, đánh giá thể hiện, đánh giá bền vững, đánh giá theo chuẩn, đánh giá theo tiêu chí,v.v Theo Jean - Marie De Ketele [68] đánh giá có nghĩa thu thập tập hợp thơng tin đủ, thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh trình thu thập thông tin; nhằm định Đánh giá thuật ngữ rộng để trình thu thập thông tin sử dụng để định SV, chương trình đào tạo, đề cương mơn học, nhà trường sách giáo dục (AFOT, NCOME, NEA) Nhiều tác giả có nghiên cứu đánh giá có định nghĩa tương đối gần điển Leach, L., Neutze, G & Zepke, N [91], Nitko Anthony J Brookhart Susan M [100], Stiggins [124], Ahmed, Nisreen and Teviotdale, Wilma [43], Frank Quansah [74], Aranda S, Yates P [46], Black Wiliam [51,52,53], Ian Clark [61,62,63], Wenjie Qu Chunling Zhang [130], v.v Đánh giá định nghĩa hoạt động thu thập tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thơng tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w