1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm Tại Công Ty Tnhh Thép Nhật Quang 1.Docx

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm Tại Công Ty Tnhh Thép Nhật Quang
Tác giả Đỗ Thị Loan
Người hướng dẫn Cô Giáo Đinh Ngọc Thúy Hà
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 107,84 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Sự cần thiết phải quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại các (3)
  • 1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất (0)
  • 1.3. Nội dung tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm (5)
    • 1.3.1. Tổ chức kế toán thành phẩm (5)
      • 1.3.1.1. Đánh giá thành phẩm (5)
      • 1.3.1.2. Hạch toán chi tiết thành phẩm (7)
    • 1.3.2. Kế toán tổng kợp thành phẩm (0)
      • 1.3.2.1. Kế toán tiêu thụ thành phẩm (0)
      • 1.3.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu (10)
      • 1.3.2.2 Kế toán chi phí bán hàng và kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (0)
    • 1.3.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng (14)
  • 1.4. Hình thức sổ kế toán áp dụng (14)
  • Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Thép Nhật Quang (2)
    • 2.1.1. Đặc điểm chung của Công ty TNHH Thép Nhật Quang (0)
    • 2.1.2 Đặc điểm quy trình và công nghệ sản xuất (0)
    • 2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh (18)
    • 2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Thép Nhật Quang (0)
      • 2.2.1. Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán (0)
      • 2.2.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán (19)
      • 2.2.3 Chính sách kế toán, hệ thống sổ kế toán Công ty TNHH Thép Nhật Quang (0)
    • 2.3 Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại công ty TNHH Thép Nhật Quang (20)
      • 2.3.1. Kế toán thành phẩm tiêu thụ (20)
        • 2.3.1.1. Tính giá thành phẩm nhập kho, xuất kho (20)
        • 2.3.1.2. Kế toán chi tiết thành phẩm (21)
        • 2.3.1.3. Kế toán thành phẩm (0)
      • 2.3.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm (23)
        • 2.3.2.1. Các phương thức tiêu thụ thành phẩm (0)
        • 2.3.2.2. Kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm (24)
        • 2.3.2.3. Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm (26)
      • 2.3.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ (29)
        • 2.3.3.1. Kế toán chi phí bán hàng (29)
        • 2.3.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (31)
        • 2.3.3.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm (32)
      • 3.1.1. Những thuận lợi (35)
      • 3.1.2. Những tồn tại (36)
    • 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Thép Nhật Quang (38)
  • Kết Luận (42)

Nội dung

Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Trong bất kỳ thời đại nào, khi xã hội có nền sản xuất hàng hóa thì sản phẩm được hoàn thành sau quá trình sản xuất luôn được coi là mục tiêu, nhiệm vụ trọng yếu đối với các nhà sản[.]

Sự cần thiết phải quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại các

Thành phẩm là những sản phẩm đã được gia công chế biến và được hoàn ở tất cả các giai đoạn chế biến của quy trình công nghệ trong phạm vi doanh nghiệp, đã được bộ phận kỹ thuật xác định đủ tiêu chẩn và làm thủ tục nhập kho hoặc đem đi tiêu thụ ngay

Tiêu thụ thành phẩm còn gọi là bán hàng là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua các phương tiện thanh toán để thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của thành phẩm, trong đó doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu sản phẩm cho khách hàng, ngược lại doanh nghiệp được quyền thu tiền hay được thu tiền của khách hàng tương ứng với giá trị sản phẩm đó.

Như vậy, thành phẩm là kết quả của trình sản xuất, nó là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu động, được biểu hiện bằng tiền là một bộ phận của vốn lưu động, khối lượng thành phẩm phản ánh qui mô, chất lượng thành phẩm phản ánh trình trang bị máy móc, kỹ thuật, công nghệ và trình độ quản lí của doanh nghiệp, nó quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, nó phản ánh những cố gắng của doanh nghiệp trong việc giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên, những cố gắng đó chỉ được xã hội thừa nhận khi sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra được xác định là tiêu thụ, vì chỉ khi thành phẩm được tiêu thụ thì nó mới thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng Việc quản lí thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm là hết sức cần thiết, chỉ có quản lí một cách chặt chẽ, hợp lí thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, doanh nghiệp mới có thể đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, tiêu thụ và lợi nhuận, từ đó doanh nghiệp mới có thể tìm ra những biện pháp tối ưu đảm bảo duy trì sự cân đối thường xuyên giữa các yếu tố của quá trình sản xuất, đảm bảo thu hồi vốn và có lãi, duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

1.2 YÊU CẦU QUẢN LÝ, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

- Đối với thành phẩm: Phải theo dõi, quản lý cả về mặt hiện vật và giá trị thành phẩm, cụ thể:

+ Về mặt hiện vật: Phải quản lý cặt chẽ về số lượng, chủng loại thành phẩm hiện có, tránh hao hụt mất mát, hư hỏng Doanh nghiệp cũng cần phải nâng cao trình độ máy móc, đổi mới dây truyền công nghệ sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao với mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý, ngoài ra cũng cần phát triển các dịch vụ gắn liền với sản phẩm như vận chuyển, lắp đặt, bảo hành.

+ Về mặt giá trị: Doanh nghiệp cần phải xác định giá thành sản xuất của từng loại sản phẩm xuất ra Phải lập kế hoạch sản xuất, giá thành cho từng loại sản phẩm, từ đó có biện pháp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Đối với thành phẩm xuất bán, cần xác định đúng đắn trị giá vốn từng loại thành phẩm tiêu thụ theo phương pháp xác định trị giá thành phẩm xuất kho.

- Đối với tiêu thụ thành phẩm:

+ Phải theo dõi chặt chẽ số lượng xuất bán, doanh thu của từng loại thành phẩm được tiêu thụ, tình hình thanh toán và phương thức thanh toán của từng khách hàng nhằm thu hồi nhanh, đầy đủ tiền hàng cũng như thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà Nước

* Nhiệm vụ : Kế toán là một công cụ phục vụ đắc lực cho công tác quản lý

Mỗi phần hành kế toán khác nhau cung cấp các thông tin về các khía cạnh khác nhau, tình hình hoạt động của doanh nghiệp một cách trung thực, đầy đủ và kịp thời Kế toán tiêu thụ thành phẩm cung cấp thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm đã tiêu thụ, thành phẩm chưa được xác định là tiêu thụ, các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, tình hình doanh thu trong một kỳ nhất định giúp cho các nhà quản lý và những người sử dụng thông tin khác đưa ra quyết định phù hợp nhằm đem lại lợi ích tối ưu Để trở thành công cụ quản lý hữu hiệu, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm cần được thực hiện những nhiệm vụ sau:

+ Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng thành phẩm đã sản xuất và hoàn thành trong kỳ, khối lượng thành phẩm bán ra ngoài và tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn giá trị vốn thành phẩm đã bán, các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng. + Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và làm nghĩa vụ với nhà nước. + Cung cấp các thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình sản xuất, bán hàng để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và điều chỉnh các chính sách quản lý doanh nghiệp.

1.3 NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.3.1 Tổ chức kế toán thành phẩm

1.3.1.1 Đánh giá thành phẩm Đánh giá thành phẩm là sử dụng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của thành phẩm theo những nguyên tắc nhất định như: Nguyên tắc giá phí,nguyên tắc nhất quán Theo nguyên tắc nhất quán, phương pháp đánh giá thành phẩm phải thống nhất giữa các kỳ, nếu có sự thay đổi thì doanh nghiệp phải có giải trình cụ thể Theo nguyên tắc giá phí, thành phẩm tại thời điểm khác nhau đều phản ánh theo giá thực tế Cụ thể: a Đánh giá thành phẩm nhập kho :

* Đối với thành phẩm nhập kho do doanh nghiệp sản xuất ra, trị giá thành phẩm được tính theo giá gốc bao gồm chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác.

- Chi phí chế biến thành phẩm gồm có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh ở mức bình thường, chi phí sản xuất chung cố địng phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo công suất bình thường của máy móc sản xuất. khoản chi phí sản xuất chung không được phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí liên quan trực tiếp khác: được tính vào giá gốc thành phẩm gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí chế biến; Ví dụ : trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể.

* Đối với thành phẩm nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến: giá thực tế nhập kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đêm đi gia công, chi phí thuê ngoài gia công và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình gia công như chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc xếp nguyên vật liệu đem đi gia công và đem thành phẩm về. b ) Đánh giá thành phẩm xuất kho:

Việc tính giá thành phẩm xuất kho được áp dụng theo một trong 4 phương pháp sau:

- Phương pháp tính theo giá đích danh: Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm có giá trị cao, ít chủng loại sản xuất hàng loạt hoặc theo đơn đặt hàng Theo phương pháp này, giá thực tế xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế thành phẩm nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho của từng lần xuất.

Nội dung tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm

Tổ chức kế toán thành phẩm

1.3.1.1 Đánh giá thành phẩm Đánh giá thành phẩm là sử dụng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của thành phẩm theo những nguyên tắc nhất định như: Nguyên tắc giá phí,nguyên tắc nhất quán Theo nguyên tắc nhất quán, phương pháp đánh giá thành phẩm phải thống nhất giữa các kỳ, nếu có sự thay đổi thì doanh nghiệp phải có giải trình cụ thể Theo nguyên tắc giá phí, thành phẩm tại thời điểm khác nhau đều phản ánh theo giá thực tế Cụ thể: a Đánh giá thành phẩm nhập kho :

* Đối với thành phẩm nhập kho do doanh nghiệp sản xuất ra, trị giá thành phẩm được tính theo giá gốc bao gồm chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác.

- Chi phí chế biến thành phẩm gồm có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh ở mức bình thường, chi phí sản xuất chung cố địng phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo công suất bình thường của máy móc sản xuất. khoản chi phí sản xuất chung không được phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí liên quan trực tiếp khác: được tính vào giá gốc thành phẩm gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí chế biến; Ví dụ : trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể.

* Đối với thành phẩm nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến: giá thực tế nhập kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đêm đi gia công, chi phí thuê ngoài gia công và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình gia công như chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc xếp nguyên vật liệu đem đi gia công và đem thành phẩm về. b ) Đánh giá thành phẩm xuất kho:

Việc tính giá thành phẩm xuất kho được áp dụng theo một trong 4 phương pháp sau:

- Phương pháp tính theo giá đích danh: Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm có giá trị cao, ít chủng loại sản xuất hàng loạt hoặc theo đơn đặt hàng Theo phương pháp này, giá thực tế xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế thành phẩm nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho của từng lần xuất.

- Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, giá trị thành phẩm xất kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại thành phẩm tưng tự đầu kỳ và sản xuất trong kỳ Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị thực tế thành phẩm xuất kho được xác định căn cứ vào số lượng thành phẩm xuất kho và đơn giá thực tế bình quân Công thức tính:

Giá TT thành phẩm xuất = Số lượng thành phẩm xuất x Đơn giá Thực tế bình quân Trong đó:

Giá trị thực tế thành + Trị giá thực tế thành Đơn giá thực tế phẩm tồn đầu kỳ phẩm nhập trong kỳ bình quân

Số lượng thành phẩm + Số lượng thành phẩm tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) : Phương pháp này giả định thành phẩm được sản xuất trước khi xuất trước, và thành phẩm còn lại cuối kỳ là thành phẩm được sản xuất ở gần thời điểm cuối kỳ Giá trị thành phẩm xuất kho được tính theo giá của thành phẩm nhập ở thời điểm đầu kỳ hoắc gần đầu kỳ, giá trị của thành phẩm tồn kho được tính theo giá của thành phẩm nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.

- Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO ): Phương pháp này giả định thành phẩm sản xuất sau thì xuất trước, và thành phẩm còn lại cuối kỳ là thành phẩm được sản xuất trước đó Giá trị thành phẩm xuất kho được tính theo giá của thành phẩm nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của thành phẩm tồn kho được tính theo giá của thành phẩm nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ

1.3.1.2 Hạch toán chi tiết thành phẩm

Hạch toán chi tiết thành phẩm là việc hạch toán chi tiết theo từng danh điểm, từng nhóm từng loại thành phẩm về chỉ tiêu hiện vật và giá trị theo từng kho và từng người chịu trách nhiệm bảo quản Mọi biến động của thành phẩm đều phải được phản ánh vào chứng từ ban đầu phù hợp theo đúng qui định như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất, biên bản kiểm kê Hiện nay, có 3 phương pháp hạch toán chi tiết thành phẩm phổ biến trong các doanh nghiệp Đó là: a) Phương pháp ghi thẻ song song:

= Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm về mặt số lượng, thẻ được mở cho từng danh điểm, từng nhóm, từng loại thành phẩm Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập xuất kho thành phẩm thủ kho ghi chép số lượng thành phẩm thực tế nhập, xuất kho vào thẻ kho. Ở phòng kế toán: Kế toán mở và ghi sổ kế toán chi tiết cho từng danh điểm từng loại, nhóm thành phẩm tương ứng thẻ kho mở kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị của thành phẩm Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho, sau đó lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm để đối chiếu với số liệu của sổ kế toán tổng hợp. b) Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển: Ở kho: Thủ kho cũng căn cứ vào các chứng từ nhập xuất kho thành phẩm để ghi vào thẻ kho. Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán từng loại thành phẩm theo từng kho, sổ này được mở cho cả năm, căn cứ ghi sổ là các bảng kê nhập và các bảng kê xuất, cuối tháng kế toán đối chiếu số liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và sổ kế toán tổng hợp. c) Phương pháp ghi sổ số dư: Ở kho: hàng ngày thủ kho phải căn cứ vào các chứng từ nhập xuất kho thành phẩm để ghi thẻ kho Định kỳ, thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ liên quan Cuối tháng thủ kho phải ghi số lượng thành phẩm tồn kho vào sổ số dư, sau đó gửi về phòng kế toán Ở phòng kế toán: Hàng ngày, định kỳ kế toán nhận và hoàn chỉnh chứng từ, phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất thành phẩm, sau đó ghi số lượng nhập, xuất vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm và sổ kế toán tổng hợp.

1.3.1.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm a) Kế toán tổng hợp thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên

Theo phương pháp này, kế toán theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm trên các tài khoản hàng tồn kho và sổ kế toán căn cứ vào các chứng từ nhập xuất thành phẩm.

*Tài khoản sử dụng: Kế toán tổng hợp thành phẩm theo phương pháp này sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:

- Tk 155 _ Thành phẩm: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm trong doanh nghiệp.

- TK 157_ Hàng gửi đi bán: Dùng để phản ánh giá trị thành phẩm đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng, các đại lý nhưng chưa được chấp nhận thanh toán.

- TK 632_ Giá vốn hàng bán: Được sử dụng để phản ánh trị giá thành phẩm xuất bán, các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công phát sinh trên mức bình thường, chi phí sản xuất chung cố định không phân phân bổ, các khoản hao hụt mất mát hàng tồn kho sau khi trừ đi phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(Xem sơ đồ 4 kế toán tổng hợp thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên - Phần phụ lục) b) Kế toán tổng hợp thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Kế toán tổng kợp thành phẩm

CPQLDN phân bổ còn + phát sinh

Phân bổ cho đầu kỳ trong kỳ Trị giá sản

Số sản phẩm = x phẩm tồn Đã bán trong kỳ Trị giá sản Trị giá sản cuối kỳ

Xác định CPQLDN phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ để xác định KQKD:

CPQLDN phân CPQLDN CPQLDN CPQLDN cần phân bổ cho số = cần phân bổ + phát sinh - bổ cho số sản phẩm sản phẩm đã còn đầu kỳ trong kỳ chưa được tiêu thụ bán trong kỳ trong kỳ

(Xem sơ đồ 11 kế toán CPQLDN phần phụ lục)

Kế toán xác định kết quả bán hàng

kết quả tiêu thụ là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định.được biểu hiện bằng tiền lãi hay lỗ

*phương pháp xác định kết quả bán hàng :

- tài khoản 911- xác định kết quả kinh doanh: được dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ kế toán.

- Tài khoản 421- lãi chưa phân phối : dùng để phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

( Xem sơ đồ 12 kế toán xác định kết quả bán hàng- phần phụ lục)

Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Thép Nhật Quang

Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh

Công ty nhập khẩu trực tiếp hoặc nhập khẩu ủy thác các mặt hàng sắt thép từ nước ngoài về:Đó là các loại thép cuộn, thép tấm, thép hình Nguyên liệu được đưa ra các dây chuyền cắt, xẻ định hình cuối cùng cho ra các sản phẩm là các tấm thép, các loại thép U , thép C, thép ống, thép lá …có kích cỡ theo yêu cầu của khách hàng.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay thì việc cải tiến chật lượng , mẫu mã, chủng loại, sản phẩm là một yêu cầu không thể thiếu của bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển Để thực hiện được mục tiêu đó phụ thuộc rất nhiều vào dây chuyền công nghệ sản xuất ra sản phẩm

Toàn bộ lao động trong công ty gồm 250 người tron đó công nhân trực tiếp chiếm khoảng 80% trong tổng số lao động Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức trên cơ sở tham mưu trực tuyến, Tổng giám đốc công ty là người đứng đầu bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy.

(Xem sơ đồ 1 cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý – Phần phu lục)

2.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÔNG TY TNHH THÉP NHẬT QUANG

2.2.1 Chức năng nhiệm vụ phòng kế toán

* Chức năng: Tham mưu cho tổng giám đốc công ty, quản lý công tác kế toán, thực hiện luật kế toán

* Nhiệm vụ: - Thực hiện các phần hành kế toán của Công ty Kiểm tra phân loại và tổng hợp chứng từ bán hàng, lâp tờ khai thuế và trực tiếp đi mua hóa đơn.

- Tham gia xây dựng kế hoạch vốn, tài chính ngắn hạn và dài hạn của công ty Quản lý mạng lưới đại lý, lập và gửi báo cáo kế toán, thống kê Thực hiện việc quản lý thu chi tiền mặt theo quy đinh của pháp luật.

2.2.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán

Công tác kế toán ở công ty được tổ chức theo hình thức tập trung (Xem sơ đồ 2 tổ chức bộ máy kế toán – Phần phụ lục)

+ Tại Công ty: Toàn bộ công tác kế toán tài chính được thực hiện tại phòng tài vụ của công ty Công việc chủ yếu của phòng tài vụ là thu thập xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán cho toàn công ty Ngoài ra phồng tài vụ còn tiến hành phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán ở cả công ty và các chi nhánh.

+ Tại nhà máy: Nhiệm vụ của các nhân viên kế toán ỏ các nhà máy là thực hiện ghi chép ban đầu, thống kê vật tư, sản xuất, tính tiền lương cho công nhân viên Hàng tháng lập báo cáo sản lượng, báo cáo nguyên vật liệu sử dụng rồi gửi về phòng tài vụ.

2.2.3 Hình thức kế toán, hệ thống sổ kế toán tại công ty TNHH ThépNhật Quang

Hiện nay công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho và nguên tắc đánh giá hàng tồn kho theo rị giá vốn thực tế.

- Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N Hệ thống tài khoản kế toán của công ty đang áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ truởng bộ tài chính Đơn vị tiền tệ là việt nam đồng

- Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: theo nguyên nguyên giá và giá trị còn lại Phương pháp kế toán trích khấu hao tài sản cố định: theo đuờng thẳng

- Hình thức kế toán công ty đang sử dụng là hình

( Xem sơ đồ 3 Sơ đồ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán theo hình thức nhật ký chung - Phần phụ lục)

2.3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÉP NHẬT QUANG

2.3.1 Kế toán thành phẩm tiêu thụ

Thép ở dạng thành phẩm sau khi được bộ phận KCS xác nhận đủ tiêu chuẩn làm thủ tục nhập kho

Sản phẩm của nhà máy chủ yếu cung cấp cho các công ty liên ngành, các đại lý theo phương pháp bán trực tiếp giữa phòng kinh doanh, phòng kế toán và khách hàng, Khách hàng khi mua thép sẽ được hưởng chiết khấu và triết khấu sẽ được trừ ngay trên hoá đơn bán hàng, không phân biệt lượng mua nhiều hay ít , đã trả tiền hay chưa trả tiền, Thành phẩm của công ty là sản phẩm do phân xưởng sản xuất chính cung cấp.

* Tính giá thành phẩm nhập kho:

Trị giá thành phẩm nhập kho là giá thành sản xuất thực tế, cuối mỗi quý kế toán mới tiến hành tính giá thành toàn bộ sản phẩm xuất ra trong quý Việc tập hợp chi phí tính giá thành được thực hiện riêng cho từng loại thép: Thép xà gồ thép ống mạ kẽm, thép hộp mạ kẽm….Giá thành sản phẩm thép nhập kho gồm các chi phí: Chi phí nhuyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

* Tính giá thành phẩm xuất kho:

Tại Công ty TNHH Thép Nhật Quang, Kế toán xác định giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp giá bình quân gia quyền.

+ Trước tiên kê toán xác định đơn giá bình quân của thành phẩm xuất kho tính riêng cho từng loại thành phẩm theo công thức:

Trị giá thành phẩm + Trị giá thành phẩm Đơn giá thành = đầu kỳ nhập kho trong kỳ Phẩm xuất kho Số kg thành phẩm thép + Số kg thành phẩm thép Tồn đầu kỳ nhập kho trong kỳ + Sau đó kế toán xác định trị giá thành phẩm thực tế xuất kho:

Trị giá thành Tổng số kg thép Đơn giá thành phẩm phẩm xuất kho = quy đổi xuất kho x xuất kho trong quý trong quý

2.3.1.2 Kế toán chi tiết thành phẩm

Thép khi sản xuất hoàn thành bộ phận KCS tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm và lập phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhập kho trước khi cho nhập kho Phiếu này sau đó đưởc gửi lên phòng kế toán để làm căn cứ lập phiếu nhập kho Phiếu lập làm 3 liên đặt dưới giấy than viết một lần, trong đó:

Liên 1 : Lưu ở phòng kế toán

Liên 2 : Giao cho thủ kho làm căn cứ ghi thẻ kho định kỳ chguyển trả phòng kế toán ghi sổ kế toán

Liên 3 : Giao cho kế toán phấn xưởng làm căn cứ tính lương sản phẩm

Khi xuất kho tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và mục đích xuất mà sử dụng các chứng từ bán hàng, hoặc phiếu xuất kho cho phù hợp.

* Đối với trường hợp xuất bán:

Công ty sử dụng hoá đơn GTGT do Bộ Tài Chính phát hành được bán cho các đại lý tuyến xa khi mua hàng với số lượng lớn và vận chuyển thép đi tiêu thụ bằng xe ô tô Hóa đơn tài chín được lập làm 3 liên: 1 liên lưu tại gốc,

1 liên giao thủ kho, 1 liên giao cho khách hàng.

Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại công ty TNHH Thép Nhật Quang

2.3.1 Kế toán thành phẩm tiêu thụ

Thép ở dạng thành phẩm sau khi được bộ phận KCS xác nhận đủ tiêu chuẩn làm thủ tục nhập kho

Sản phẩm của nhà máy chủ yếu cung cấp cho các công ty liên ngành, các đại lý theo phương pháp bán trực tiếp giữa phòng kinh doanh, phòng kế toán và khách hàng, Khách hàng khi mua thép sẽ được hưởng chiết khấu và triết khấu sẽ được trừ ngay trên hoá đơn bán hàng, không phân biệt lượng mua nhiều hay ít , đã trả tiền hay chưa trả tiền, Thành phẩm của công ty là sản phẩm do phân xưởng sản xuất chính cung cấp.

* Tính giá thành phẩm nhập kho:

Trị giá thành phẩm nhập kho là giá thành sản xuất thực tế, cuối mỗi quý kế toán mới tiến hành tính giá thành toàn bộ sản phẩm xuất ra trong quý Việc tập hợp chi phí tính giá thành được thực hiện riêng cho từng loại thép: Thép xà gồ thép ống mạ kẽm, thép hộp mạ kẽm….Giá thành sản phẩm thép nhập kho gồm các chi phí: Chi phí nhuyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

* Tính giá thành phẩm xuất kho:

Tại Công ty TNHH Thép Nhật Quang, Kế toán xác định giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp giá bình quân gia quyền.

+ Trước tiên kê toán xác định đơn giá bình quân của thành phẩm xuất kho tính riêng cho từng loại thành phẩm theo công thức:

Trị giá thành phẩm + Trị giá thành phẩm Đơn giá thành = đầu kỳ nhập kho trong kỳ Phẩm xuất kho Số kg thành phẩm thép + Số kg thành phẩm thép Tồn đầu kỳ nhập kho trong kỳ + Sau đó kế toán xác định trị giá thành phẩm thực tế xuất kho:

Trị giá thành Tổng số kg thép Đơn giá thành phẩm phẩm xuất kho = quy đổi xuất kho x xuất kho trong quý trong quý

2.3.1.2 Kế toán chi tiết thành phẩm

Thép khi sản xuất hoàn thành bộ phận KCS tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm và lập phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhập kho trước khi cho nhập kho Phiếu này sau đó đưởc gửi lên phòng kế toán để làm căn cứ lập phiếu nhập kho Phiếu lập làm 3 liên đặt dưới giấy than viết một lần, trong đó:

Liên 1 : Lưu ở phòng kế toán

Liên 2 : Giao cho thủ kho làm căn cứ ghi thẻ kho định kỳ chguyển trả phòng kế toán ghi sổ kế toán

Liên 3 : Giao cho kế toán phấn xưởng làm căn cứ tính lương sản phẩm

Khi xuất kho tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và mục đích xuất mà sử dụng các chứng từ bán hàng, hoặc phiếu xuất kho cho phù hợp.

* Đối với trường hợp xuất bán:

Công ty sử dụng hoá đơn GTGT do Bộ Tài Chính phát hành được bán cho các đại lý tuyến xa khi mua hàng với số lượng lớn và vận chuyển thép đi tiêu thụ bằng xe ô tô Hóa đơn tài chín được lập làm 3 liên: 1 liên lưu tại gốc,

1 liên giao thủ kho, 1 liên giao cho khách hàng.

Thủ kho và kế toán theo chi thành phẩm chỉ sử dụng duy nhất chứng từ bán hàng là hóa đơn GTGT để vào thẻ kho và sổ hi tiết thành phẩm.

2.3.1.3 Kế toán chi tiết thành phẩm

Kế toán chi tiết thành phẩm tai Công ty TNHH Thép Nhật Quang được thực hiện theo phương pháp thẻ song song. Ở kho: Thủ kho dùng thẻ ko để phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm về chỉ tiêu số lượng, thẻ kho được mở cho từng loại thành phẩm là: thép xà gồ, thép ống mạ kẽm, thép hộp mạ kẽm, thép cán nguội, thép cán nóng….Khi nhận được các phiếu nhập kho, thủ kho ghi số lượng thực tế nhập kho vào thẻ kho cột nhập Để có số liệu ghi vào cột xuất thủ kho căn cứ vào các chứng từ bán hàng là hóa đơn GTGT bán hàng phát sinh trong ngày và các phiếu xuất kho xuất giới thiệu sản phẩm Cuối mỗi tháng, thủ kho mang thẻ kho lên phòng kế toán đối chiếu số liệu với sổ kế toán chi tiết. Ở phòng kế toán: Kế toán cũng mở sổ chi tiết cho từng loại thành phẩm tưng ứng với thẻ kho Sổ chi tiết thành phẩm theo dõi 2 chi tiêu lượng và tiền.

Kế toán căn cứ vào các phiếu nhập kho, các hóa dơn GTGT bán hàng, các phiếu xuất kho giới thiệu sản phẩm để ghi vào cột số lượng phù hợp Căn cứ vào bảng tính giá thành phẩm nhập kho trong quý do kế toán tổng hợp cung cấp kế toán ghi số tiền nhập kho trong quý do kế toán tổng hợp cung cấp kế toán ghi sổ tiền nhập kho trong quý vào cột tiền dòng lũy kế phát sinh trong quý Sử dụng phương pháp tính giá bình quân gia quyền để xác định đơn giá bình quan xuất kho thành phẩm trong quý, đồng thời tính ra giá trị thành phẩm xuất kho trong quý, tồn kho cuối quý và ghi vào cột số tiền phù hợp dòng lũy kế phát sinh quý Sau đó kế toán sử dụng số liệu của sổ chi tiết từng thành phẩm để ghi vào báo cáo nhập xuất tồn thành phẩm và chuyển báo cáo cho bộ phận kế toán tổng hợp phục vụ việc xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

2.3.1.4 Kế toán tổng hợp thành phẩm

Kế toán tổng hợp nhập kho thành phẩm ở Công ty TNHH Thép Nhật Quang sử dụng các tài khoản sau:

-TK 155 : Phản ánh tình hình nhập xuất tồn của toàn bộ thành phẩm

Căn cứ vào bảng chi tiết giá thành từng loại SP thép nhập kho, kế toán lập tổng hợp giá thành sản phẩm nhập kho như sau:

STT Tên thành phẩm ĐVT

Số lượng SP hoàn thành nhập kho quý 4/2008

Giá thành toàn bộ SP nhập kho quý 4/2008

Căn cứ vào bảng tổng hợp trên, kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ hạch toán tổng hợp nhập kho thành phẩm quý 4

- Kế toán tổng hợp xuất kho thành phẩm

+ Cuối quý sau khi kế toán chi tiết đã lập xong báo cáo nhập xuất tồn cho từng thành phẩm và chuyển sang kế toán tổng hợp lấy số liệu về giá trị thành phẩm xuất kho để lập chứng từ ghi sổ

 Các chứng từ ghi sổ trên sau khi được đăng ký vào trong sổ đăng ký chứng từ sẽ sử dụng kết hợp với các báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm để ghi vào sổ cái tài khoản 155

(xem biểu đồ 4 ổ cái tài khoản 155 – phần phụ lục)

2.3.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm

2.3.2.1 Các phương thứ tiêu thụ thành phẩm

Tại Công ty tiêu thụ thành phẩm được thực hiện theo phương thức tiêu thụ thông qua các đại lý phân phối Khách hàng chủ yếu của công ty từ Bắc vào Nam và cả thị trường Campuchia Họ là những người có điểm bán – hạ láy hàng về và trực tiếp bán cho người tiêu dùng, hoặc họ là những người có ngiều vốn – có phương tiện vận chuyển, họ lấy hàng về và đem phân phối đến những điểm bán lẻ.

Phương thức thanh toán chủ yếu là chuyển khoản, họ sẽ được nợ một ssos hàng theo đơn, thời hạn thanh toán trong vòng 30 ngày kể từ ngày viết hóa đơn nợ.

Mọi khách hàng mua thép của công ty đều được hưởng chiết khấu mua hàng, không phân biệt mua với số lượng nhiều hay ít, đã trả tiền hay còn nợ tiền hàng Chiết khấu mua hàng đều được trừ ngay cho mọi khách hàng ngay trên hóa đơn, và vậy tại công ty có chiết khấu bán hàng nhưng không sử dụng tài khoản 521 để phẩn ánh

* Các chứng từ sử dụng

Khi bán hàng cho khách, bộ phận thu tiền chủ yêu sử dụng hóa đơn GTGT Sau khi thu tiền của khách thủ quỹ sẽ giao các chứng từ bán hàng trên cho khách Số tiền hàng bằng tiền mặt thủ quỹ kiểm tra lại và thống kê hàng bán, ho kiểm tra các số liệu trên báo cáo với số liệu ở các chứng từ bán hàng, sau khi đã khớp đúng họ lại đối chiếu các số liệu bán hàng trên với thủ kho và kế toán trưởng Khi đã kiểm tra và đối chiếu xong số liệu từng báo cáo bán hàng thủ quỹ chuyển tiền vào két

2.3.2.2 Kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm

2.3.2.2.1 Kế toán chi tiết doanh thu

Trên cơ sở các hóa đơn GTGT bán hàng đã trình bày ở phẩn phụ lục

Kế toán chi tiết doanh thu sẽ vào các sổ chi tiết bán hàng cho từng sản phẩm thép như sau: Hàng ngày khi nhận được các hóa đơn GTGT bán hàng kế toán vào sổ chi tiết bán hàng theo từng sản phẩm.(Xem biểu 7 sổ ci tiết bán hàng)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNHH Thép Nhật Quang

KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÉP NHẬT QUANG

Từ khi thành lập đến nay Công ty TNHH Thép Nhật Quang đã không ngừng thay đổi và hoàn thiện bộ máy và phương thức quản lý nói chung, cơ cấu phòng kế toán và phương pháp hạch toán nói riêng để đưa Công ty tồn tại và phát triển Đứng trước những thách thức to lớn, một câu hỏi lớn đặt ra làm thế nào để công ty tồn tại và phát triển tốt Để trả lời được câu hỏi này đồi hỏi công ty phải khắc phục những tồn tại trong quản lý và đặc biệt là trong công tác kế toán Trong thời gian thực tập tìm hiểu về thực tế kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm bên cạnh những mặt tích cực con nhiều tồn tại trong công tác kế toán, em xin đưa ra một số ý kiến như sau nhằm hoàn thiện hơn tổ chức công tác kế toán tại công ty:

* Ý kiến 1: Việc đánh giá thành phẩm và ghi sổ kế toán:

- Đối với thành phẩm nhập kho: Hiện nay công ty có sử dụng giá thành tạm tính để theo dõi tình hình nhập kho thành phẩm hàng tháng trên sổ cái TK

155 giá thành tạm tính này phụ thuộc vào ước lượng chủ quan của kế toán do đó thông tin cung cấp khó đảm bảo chính xác và hợp lý Để khắc phục, kế toán nên lập giá thành riêng, lấy giá thành đơn vị kế hoạch của từng loại để tính ra tổng giá thành thành phẩm nhập kho trong tháng và ghi vào sổ cái TK

155 Để thông tin đúng đắn về giá thánh thì việc lập kế hoạch cho từng loại sản phẩm cần phải dựa trên các căn cứ khoa học, hợp lý, sát với thực tế Cuối quý kế toán cần tính giá thánh riêng cho từng loại thép sau đó tiến hành điều chỉnh giá thành kế hoạch theo giá thành thực tế theo công thức điều chỉnh như hiện nay công ty đang sử dụng Số chênh lệch kế toán ghi số thường hoặc số âm vào sổ kế toán tổng hợp liên quan.

- Đối với thành phẩm xuất kho: Cuối quý kế toán sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính trị giá thực tế thành phẩm xuất kho nhưng cần tính riêng cho từng loại thép xuất kho vào sổ kế toán chi tiết, số tổng cộng phản ánh vào sổ cái TK 155, TK 632.

- Đối với việc ghi sổ kế toán chi tiết, hàng ngày kế toán ghi số lượng nhập căn cứ vào các phiếu nhập kho, ghi sổ lượng xuất kho căn cứ vào các hóa đơn bán hàng Cuối quý khi tính được giá thành thực tế và trị giá vốn từng loại thép xuất kho, kế toán ghi sổ giá nhập, xuất kho thành phẩm cột số tiền dòng tổng cộng, đồng thời tính trị giá thành phẩm nhập, xuất kho của từng tháng dựa vào số lượng nhập, xuất kho của từng tháng và đơn giá nhập, xuất, sau đó ghi vào dòng tổng cộng của từng tháng Để số liệu xuất kho ghi thẻ kho và sổ kế toán chi tiết giống nhau, ở khi thủ kho nên tập hợp các chứng từ bán hàng phát sinh trong ngày vào một bảng tổng hợp chứng từ bán hàng tương ứng với số liệu ghi trên hóa đơn bán hàng mà kế toán tập hợp từ báo cáo bán hàng do phòng kinh doanh gửi đến, số tổng cộng trên bảng này dược ghi một lần vào thẻ kho theo cột xuất Làm như vậy việc ghi thẻ kho và sổ kế toán thống nhất hơn và việc đối chiếu số liệu trong từng trường hợp có chênh lệch sẽ dễ dàng hơn.

* ý kiến 2: Về trình tự ghi sổ kế toán:

Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi vào chứng từ ghi sổ, những nghiệp vụ phát sinh thường xuyên với số lượng lớn cần phải theo dõi riêng kế toán sẽ tập hợp vào các bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại trước khi ghi chứng từ ghi sổ Sau đó kế toán phản ánh vào các sổ cái tài khoản các tài khoản theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh và sổ ĐKCTGS theo trình tự thời gian Nhờ vậy sẽ giảm bớt khối lượng công việc kế toán dồn vào cuối tháng, đồng thời có thể theo dõi vừa tổng hợp vừa chi tiết vừa theo trình tự thời gián vừa theo nội dung các nghiệp vụ phát sinh do đó thông tin kế toán cung cấp được kịp thời đầy đủ và hoàn tiện hơn.

Ý kiến 3: Về kế toán tiêu thụ, xác đinh kết quả bán hàng: Đối với CPBH và CPQLDN, sau khi tập hợp được kế toán nên tiến hành phân bổ cho các loại sản phẩm thép để xác định kết quả bán hàng riêng cho từng loại thay vì tính chung cho toàn bộ số thép tiêu thụ như hiện nay nhằm tính toán lỗ lãi cho từng loại sản phẩm tiêu thụ trong kỳ Tiêu thức phân bổ có thể chọn là giá vốn thành phẩm tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng Công thức phân bổ như sau:

CPBH(CPQLDN) CPBH (CPQLDN) thực GVHB (DTBH) phân bổ cho từng = tế phát sinh trong kỳ x của sản phẩm tiêu loại thép tiêu thụ thụ trong kỳ

* Ý kiến 4: Về phương thức bán hàng: Công ty nên thực hiện đa dạng hóa các phương thức bán hàng như bán chịu, bán gửi hàng, bán đổi hàng nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ dản phẩm Kế toán sử dụng các TK 131 – phải thu khách hàng, TK 157- hàng gửi bán… để theo dõi từng phương thức bán hàng.

* Ý kiến 5: Về kế toán xác định kết quả bán hàng (KQBH): Kế toán cần phải tính KQBH riêng cho từng loại thép tiêu thụ trong quý, điều đó rất quan trọng bởi vì nó cung cấp thông tin về KQBH của mỗi loại sản phẩm sản xuất ra trong quý, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đưa ra những nhận xét đúng đắn, xác thực về khả năng sinh lời của từng loại sản phẩm, từ đó có những quyết định hợp lý về giá cả, quy mô sản xuất, cơ cấu sản phẩm hoặc các quyết định về đổi mới, thay thế sản phẩm, quyết định mở rộng hay thu hẹp chủng loại sản phẩm Việc tính toán KQBH cho từng loại thép tiêu thụ trong quý được thực hiện theo công thức sau:

KQBH của Doanh các Giá Chi Chi Phí từng loại thu bán khoản vốn phí quản lý thép tiêu = hàng của - giảm - hàng - bán - doanh thu trong từng trừ bán hàng nghiệp quý loại

* ý kiến 6: Việc hạch toán phải bám sát chế độ hạch toán kế toán, các thông tư chuẩn mực ban hành nhằm đảm bảo hạch toán đúng quy định thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý tài chính Cần sửa lại một số nghiệp vụ hạch toán cho đúng với quy định như sau:

- Đối với các khoản tiền chi lệ phí ngân hàng, kế toán không ghi tăng CPQLDN mà ghi:

- Về chi phí bao bị phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm, kế toán không ghi tăng giá thành mà ghi tăng CPBH trong kỳ

- Về tiền chiết khấu bán hàng và trợ giá: kế toán hiện đang hạch toán khoản này vào CPBH, theo chuẩn mực và thông tư ban hành thì khoản này đúng ra phải hạch toán vào K 521- Chiết khấu thương mại theo quy định khoản:

Tuy nhiên để được coi là khoản chiết khấu thương mại thì công ty cần phải xây dựng hệ thống các chính sách về bán hàng và chiết khấu thương mại chặt chẽ và rõ ràng, tổ chức thực hiện theo đúng quy định, các thỏa thuận về chiết khấu thương mại phải được ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc cam kết mua bán hàng hóa.

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w