NCKH Viêm âm đạo do vi khuẩn

72 1 0
NCKH Viêm âm đạo do vi khuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VĂN HẢO THỰC TRẠNG VIÊM ÂM ĐẠO DO VI KHUẨN Ở PHỤ NỮ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VĂN HẢO THỰC TRẠNG VIÊM ÂM ĐẠO DO VI KHUẨN Ở PHỤ NỮ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2020 Chuyên ngành: Phụ sản Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI - 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV BV PSTW Bacterial Vaginosis CKKN DMPA HIV/AIDS HSV Viêm âm đạo vi khuẩn Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Chu kỳ kinh nguyệt Depot Medroxy Progesterone Acetate Thuốc tránh thai tiêm phóng Human Immunodeficiency Virus infection / Acquired Immunodeficiency Syndrome Virut gây suy giảm miễn dịch Herpes Simplex Virus Virut Herpes thích chậm người/ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải IUSTI/WHO The International Union Liên minh quốc tế chống nhiễm against Sexually Transmitted trùng lây truyền qua đường tình Infections/World Health Organization dục / Tổ chức y tế giới SCFA Short Chain Fatty Acid Acid béo chuỗi ngắn SED Sexually Enhanced Disease Hành vi tình dục làm tăng khả mắc bệnh STDs Sexually Transmitted Diseases Các bệnh lây truyền qua đường tình dục USD United States Dollar Đồng Đơ-la Mỹ RTIs Reproductive Tract Infections Nhiễm trùng đường sinh sản VK Vi khuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1 Sinh lý dịch tiết âm đạo 10 1.1.1 Nguồn gốc dịch tiết âm đạo 1.1.2 Đặc điểm dịch tiết âm đạo 1.2 Bệnh viêm âm đạo vi khuẩn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Lịch sử tên gọi 1.2.3 Sinh lý bệnh viêm âm đạo vi khuẩn 1.2.3.1 Vật chủ 1.2.3.2 Vi khuẩn 1.2.3.3 Yếu tố lây truyền 1.2.4 Chẩn đoán bệnh viêm âm đạo vi khuẩn 1.2.4.1 Lâm sàng 1.2.4.2 Cận lâm sàng 1.2.4.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.2.4.4 Chẩn đoán phân biệt 1.3 Một số nghiên cứu nước quốc tế viêm âm đạo vi khuẩn 1.3.1 Các nghiên cứu nước 1.3.2 Các nghiên cứu quốc tế CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 2.3.2 Cỡ mẫu 2.3.3 Quy trình thực 2.3.3.1 Nghiên cứu đăc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phụ nữ viêm âm đạo vi khuẩn 2.3.3.2 Xác định số yếu tố liên quan tới viêm âm đạo 2.4 Các biến số nghiên cứu 2.4.1 Hỏi bệnh 2.4.2 Khám lâm sàng 2.4.3 Cận lâm sàng 2.5 Thu thập, nhập, phân tích xử lý số liệu 2.6 Đạo đức nghiên cứu 2.7 Hạn chế nghiên cứu CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại vi sinh vật tìm thấy đường sinh dục nữ Bảng 1.2 Chẩn đoán phân biệt viêm âm đạo BV nguyên nhân khác Bảng 2.1 Thang điểm Nugent chẩn đoán BV phương pháp nhuộm Gram DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh phiến đồ âm đạo bình thường vi khuẩn Lactobacilus spp Hình 1.2 Soi tươi dịch âm đạo Hình 1.3 Trực khuẩn Gram biến đổi Hình 1.4 Dịch tiết âm đạo loãng trắng đồng BV Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm âm đạo bệnh lý phổ biến Việt Nam giới mà nguyên nhân thường gặp viêm âm đạo vi khuẩn (Bacterial vaginnosis) Tỷ lệ lưu hành BV lên tới 30% phụ nữ Đông Nam Á khoảng 16 - 29% phụ nữ có thai, chí 50-60% phụ nữ có hành vi tình dục nguy cao [1] Gánh nặng kinh tế tồn cầu hàng năm ước tính điều trị BV có triệu chứng 4,8 USD tăng gấp bao gồm chi phí sinh non liên quan đến BV trường hợp nhiễm HIV/AIDS [2] Tiết dịch âm đạo bất thường triệu chứng thường gặp phụ nữ nhiễm BV có 50% trường hợp nhiễm BV không triệu chứng [3] Ngày trở nên khó khăn chẩn đốn bệnh, chẩn đốn phân biệt chẩn đoán đồng mắc với viêm âm đạo nguyên nhân khác BV không coi bệnh lây truyền qua đường tình dục có mối quan hệ hai chiều với bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) HIV/AIDS [4] Điều làm gia tăng nguy dẫn đến kết cục bất lợi cho sức khỏe phụ nữ, đặc biệt phụ nữ có thai trẻ sơ sinh có mẹ mắc BV Dù có nhiều tiến việc ứng dụng công nghệ gen sinh học phân tử tác nhân gây bệnh hay nguyên nhân BV chưa xác định rõ ràng Nhiều đồng thuận cho bệnh kết tương tác vật chủ, yếu tố lây truyền hệ vi khuẩn âm đạo Trong thói quen vệ sinh hành vi tình dục ngày quan tâm trở thành yếu tố lây truyền quan trọng [5] Tiêu chuẩn Amsel phương pháp nhuộm Gram sử dụng phổ biến hiệu chẩn đoán BV Việc điều trị BV sử dụng kháng sinh số men vi sinh tái tạo hệ vi khuẩn âm đạo bình thường đạt kết định Tuy nhiên tỷ lệ tái phát sau điều trị BV cao mức khoảng 29% sau tháng [6] tới 58% sau 12 tháng [7] Đây vấn đề tiếp tục nghiên cứu Các bác sĩ lâm sàng cần thiết phải hiểu yếu tố liên quan hành vi nguy BV để khuyến nghị bệnh nhân thay đổi lối sống nhằm dự phòng mắc bệnh giảm tỷ lệ tái phát bệnh Ở Việt Nam nói chung Bệnh viện Phụ sản Trung ương nói riêng, có số nghiên cứu cắt ngang tìm hiểu yếu tố liên quan đến BV Quan sát thấy gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc BV nhóm phụ nữ có kiến thức, hành vi vệ sinh sinh dục không tốt có tiền sử mắc viêm âm đạo với cỡ mẫu nhỏ mức độ chứng yếu [8] Các nghiên cứu Mỹ ngày nhấn mạnh rõ vai trị hành vi tình dục từ cách thức quan hệ tình dục đến đặc điểm số lượng bạn tình ảnh hưởng đến khả mắc BV [9], [10] Tại Ba Lan Liban thu nhập thấp, căng thẳng tâm lý yếu tố nguy cao mắc BV phụ nữ độ tuổi sinh sản [11] Những vấn đề cịn nhắc tới Việt Nam chưa nghiên cứu Bệnh viện Phụ sản Trung ương Vì vậy, để góp phần tìm hiểu yếu tố liên quan hành vi nguy BV, tiến hành nghiên cứu “ Thực trạng viêm âm đạo vi khuẩn phụ nữ đến khám Bệnh viện Phụ sản Trung ương xác định số yếu tố liên quan năm 2020”, với mục tiêu là: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm âm đạo vi khuẩn phụ nữ đến khám Bệnh viện Phụ sản Trung ương Xác định số yếu tố liên quan tới viêm âm đạo vi khuẩn phụ nữ đến khám Bệnh viện Phụ sản Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SINH LÝ DỊCH TIẾT ÂM ĐẠO 1.1.1 Nguồn gốc dịch tiết âm đạo Trong trạng thái bình thường, dịch tiết âm đạo phụ thuộc vào dao động nội tiết tố Có nguồn ngốc sinh lý dịch tiết âm đạo:  Bong biểu mô âm đạo: Niêm mạc âm đạo dính chặt vào lớp cấu tạo lớp biểu mơ lát tầng khơng sừng hố Nó khơng có tuyến tiết nhầy Sau tuổi dậy biểu mơ dày lên chứa nhiều glycogen Khi biểu mô âm đạo bong nhiều làm cho khí hư giống sữa, lượng ít, đặc, đục, bao gồm tế bào bề mặt khơng có bạch cầu đa nhân  Chất nhầy cổ tử cung: Biểu mô trụ ống cổ tử cung chế tiết chất nhầy trong, tương tự lịng trắng trứng, kết tinh thành hình dương xỉ Lượng chất nhầy tăng lên từ ngày thứ đến 15 người có vịng kinh Ở thời điểm phóng nỗn, chất nhày cổ tử cung nhiều, làm ướt quần lót  Ngồi dịch tiết âm đạo cịn có nguồn gốc từ: Các tuyến tiền đình lớn vùng tiền đình, tuyến da âm hộ, dịch vịi trứng dịch nhầy tuyến tử cung tiết 1.1.2 Đặc điểm dịch tiết âm đạo  Thành phần dịch tiết âm đạo gồm: nước, chất điện giải, mảng tế bào (chủ yếu tế bào biểu mô âm đạo bong ra) hệ vi sinh vật  Mọi tiết dịch sinh lý có đặc điểm:  Khơng gây triệu chứng năng: kích thích, ngữa, đau giao hợp  Khơng gây kích ứng âm hộ, âm đạo, cổ tử cung bình thường  Khơng có mùi 31 Witkin S.S Linhares I.M (2017) Why lactobacilli dominate the human vaginal microbiota? BJOG Int J Obstet Gynaecol, 124(4), 606–611 32 Spurbeck R.R Arvidson C.G (2008) Inhibition of Neisseria gonorrhoeae Epithelial Cell Interactions by Vaginal Lactobacillus Species Infect Immun, 76(7), 3124–3130 33 Mitchell C.M., Srinivasan S., Plantinga A cộng (2018) Associations between improvement in genitourinary symptoms of menopause and changes in the vaginal ecosystem Menopause N Y N, 25(5), 500–507 34 Wessels J.M., Lajoie J., Vitali D cộng (2017) Association of high-risk sexual behaviour with diversity of the vaginal microbiota and abundance of Lactobacillus PLoS ONE, 12(11) 35 Romero R., Hassan S.S., Gajer P cộng (2014) The composition and stability of the vaginal microbiota of normal pregnant women is different from that of non-pregnant women Microbiome, 2, 36 Liabsuetrakul T., Choobun T., Peeyananjarassri K cộng (2017) Antibiotic prophylaxis for operative vaginal delivery Cochrane Database Syst Rev, 2017(8) 37 Mayer B.T., Srinivasan S., Fiedler T.L cộng (2015) Rapid and Profound Shifts in the Vaginal Microbiota Following Antibiotic Treatment for Bacterial Vaginosis J Infect Dis, 212(5), 793–802 38 Damke E., Tsuzuki J.K., Chassot F cộng (2013) Spermicidal and antiTrichomonas vaginalis activity of Brazilian Sapindus saponaria BMC Complement Altern Med, 13, 196 39 Shiraishi T., Fukuda K., Morotomi N cộng (2011) Influence of menstruation on the microbiota of healthy women’s labia minora as analyzed using a 16S rRNA gene-based clone library method Jpn J Infect Dis, 64(1), 76–80 40 Cherpes T., Hillier S., Meyn L cộng (2008) A Delicate Balance: Risk Factors for Acquisition of Bacterial Vaginosis Include Sexual Activity, Absence of Hydrogen Peroxide-Producing Lactobacilli, Black Race, and Positive Herpes Simplex Virus Type Serology Sex Transm Dis, 35(1), 78–83 41 Brotman R.M., Erbelding E.J., Jamshidi R.M cộng (2007) Findings Associated with Recurrence of Bacterial Vaginosis among Adolescents Attending Sexually Transmitted Diseases Clinics J Pediatr Adolesc Gynecol, 20(4), 225–231 42 Mitchell C., Manhart L.E., Thomas K.K cộng (2011) Effect of sexual activity on vaginal colonization with hydrogen-peroxide producing Lactobacilli and Gardnerella vaginalis Sex Transm Dis, 38(12), 1137–1144 43 Marrazzo J.M., Thomas K.K., Agnew K cộng (2010) Prevalence and Risks for Bacterial Vaginosis in Women Who Have Sex With Women Sex Transm Dis, 37(5), 335–339 44 Jespers V., Crucitti T., Menten J cộng (2014) Prevalence and Correlates of Bacterial Vaginosis in Different Sub-Populations of Women in Sub-Saharan Africa: A Cross-Sectional Study PLoS ONE, 9(10) 45 Guédou F.A., Van Damme L., Deese J cộng (2013) Behavioural and medical predictors of bacterial vaginosis recurrence among female sex workers: longitudinal analysis from a randomized controlled trial BMC Infect Dis, 13, 208 46 Li X.-D., Wang C.-C., Zhang X.-J cộng (2014) Risk factors for bacterial vaginosis: results from a cross-sectional study having a sample of 53,652 women Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 33(9), 1525–1532 47 Thoma M.E., Brotman R.M., Gray R.H cộng (2019) Risk and protective factors associated with BV chronicity among women in Rakai, Uganda Sex Transm Infect 48 Das P., Baker K.K., Dutta A cộng (2015) Menstrual Hygiene Practices, WASH Access and the Risk of Urogenital Infection in Women from Odisha, India PLoS ONE, 10(6) 49 Zhang J., Hatch M., Zhang D cộng (2004) Frequency of douching and risk of bacterial vaginosis in African-American women Obstet Gynecol, 104(4), 756–760 50 Brotman R.M., Klebanoff M.A., Nansel T.R cộng (2008) A Longitudinal Study of Vaginal Douching and Bacterial Vaginosis—A Marginal Structural Modeling Analysis Am J Epidemiol, 168(2), 188–196 51 Bộ Y Tế (2013) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục 52 Kairys N Garg M (2019) Bacterial Vaginosis StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 53 Hemalatha R., Ramalaxmi B.A., Swetha E cộng (2013) Evaluation of vaginal pH for detection of bacterial vaginosis Indian J Med Res, 138(3), 354–359 54 Scott T.G., Smyth C.J., Keane C.T (1987) In vitro adhesiveness and biotype of Gardnerella vaginalis strains in relation to the occurrence of clue cells in vaginal discharges Genitourin Med, 63(1), 47–53 55 Cohrssen A., Anderson M., Merrill A cộng (2005) Reliability of the Whiff Test in Clinical Practice J Am Board Fam Pract, 18(6), 561 56 Tokyol Ç., Aktepe O.C., Cevrioğlu A.S cộng (2004) Bacterial vaginosis: comparison of Pap smear and microbiological test results Mod Pathol, 17(7), 857– 860 57 Ratnam S Fitzgerald B.L (1983) Semiquantitative culture of Gardnerella vaginalis in laboratory determination of nonspecific vaginitis J Clin Microbiol, 18(2), 344–347 58 Tam M.T., Yungbluth M., Myles T (1998) Gram stain method shows better sensitivity than clinical criteria for detection of bacterial vaginosis in surveillance of pregnant, low-income women in a clinical setting Infect Dis Obstet Gynecol, 6(5), 204–208 59 Amsel R., Totten P.A., Spiegel C.A cộng (1983) Nonspecific vaginitis: Diagnostic criteria and microbial and epidemiologic associations Am J Med, 74(1), 14–22 60 Kimberly A W William C L (2002) Selected Topics from the Centers for Disease Control and Prevention Sexually Transmitted Diseases Treatment Guidelines 2002 HIV Clin Trials, 3(5), 421–433 61 Mohammadzadeh F., Dolatian M., Jorjani M cộng (2014) Diagnostic value of Amsel’s clinical criteria for diagnosis of bacterial vaginosis Glob J Health Sci, 7(3), 8–14 62 Ison C Hay P (2002) Validation of a simplified grading of Gram stained vaginal smears for use in genitourinary medicine clinics Sex Transm Infect, 78(6), 413–415 63 Phạm Thị Phương Dung B.T.H.Q (2019) Khảo sát việc điều trị viêm âm đạo bệnh viện đa khoa Đồng Nai Học Việt Nam, 1,2, 113 64 Lâm Hồng Trang B.C.T (2018) Tỷ lệ viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ Khmer độ tuổi sinh sản huyện Trà Cú - tỉnh Trà Vinh Học Việt Nam, 2, 154 65 Trần Thị Vân Đ.X.C (2016) Đánh giá tỷ lệ viêm âm đạo-cổ tử cung ung thư cổ tử cung phụ nữ huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương Học Thực Hành, 1013, 16 66 Lâm Đức Tâm N.T.H (2011) Khảo sát hành vi vệ sinh phụ nữ với tính trạng viêm âm đạo bệnh viện đa khoa Cần Thơ Học Thực Hành, 748, 39 67 Nguyễn Hồng Hoa (2001) Tần suất bệnh lưu hành viêm âm đạo vi khuẩn thai kỳ yếu tố liên quan bệnh viện phụ sản Từ Dũ từ tháng đến tháng năm 2001 Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 5(4), 292 68 Turpin R., Brotman R.M., Miller R.S cộng (2019) Perceived stress and incident sexually transmitted infections in a prospective cohort Ann Epidemiol, 32, 20–27 69 Beaufort I.N., De Weert-Van Oene G.H., Buwalda V.A.J cộng (2017) The Depression, Anxiety and Stress Scale (DASS-21) as a Screener for Depression in Substance Use Disorder Inpatients: A Pilot Study Eur Addict Res, 23(5), 260–268 70 Culhane J.F., Rauh V., McCollum K.F cộng (2002) Exposure to chronic stress and ethnic differences in rates of bacterial vaginosis among pregnant women Am J Obstet Gynecol, 187(5), 1272–1276 71 Fethers K.A., Fairley C.K., Hocking J.S cộng (2008) Sexual risk factors and bacterial vaginosis: a systematic review and meta-analysis Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 47(11), 1426–1435 72 Hutchinson K.B., Kip K.E., Ness R.B (2007) Condom use and its association with bacterial vaginosis and bacterial vaginosis-associated vaginal microflora Epidemiol Camb Mass, 18(6), 702–708 73 Bộ Y Tế (2011), Quyết định 2177/QĐ-BYT Chương trình tổng thể bao cao su Việt Nam giai đoạn 2011-2020, 74 Phong N.T Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành biện pháp tránh thai sinh viên số trường đại học/cao đẳng thành phố Hà Nội hiệu giải pháp can thiệp Học Thực Hành, 198 75 Tổng cục thống kê (2018), Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam, 76 The World Bank (2019), World Bank Country and Lending Groups, 77 The World Bank (2018) Báo cáo cập nhật giảm nghèo thịnh vượng chung Việt Nam 48 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Ngày thu nhận tham gia nghiên cứu ./ /2020 Cán đánh giá: Mã số bệnh nhân Mã số nghiên cứu STT NỘI DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI A THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên A2 Tuổi ……………………………… = từ 18 đến 27 | | = từ 28 đến 37 = từ 38 đến 47 = từ 48 đến 57 = 58 A3 Nơi cư trú (xã-huyệntỉnh) ………… = Thành thị | | = Nông thôn A4 Nghề nghiệp = Lao động đơn giản (Nông-Lâm-Ngư nghiệp) = Công nhân = Cán bộ, nhân viên hành = Bn bán, chợ, dịch vụ = Học sinh, sinh viên học = Nội trợ, không làm | | = Khác, ghi rõ: ………………… A5 Trình độ học vấn = Khơng học/ khơng biết chữ | | = Học dở hết cấp 1/cấp 2 = Học dở hết cấp 3 = Trung cấp, cao đẳng = Đại học = Sau đại học A6 Tình trạng nhân = độc thân | | = có chồng bạn tình = ly = góa chống A7 Thu nhập trung bình = 970.000 VNĐ/tháng/người thân gia đình = từ 970.000 - 3.760.000 VNĐ/tháng/người [75], [76], [77] = từ 3.760.000 - 7.580.000 VNĐ/tháng/người | | = từ 7.580.000 – 23.470.000 VNĐ/tháng/người = 23.470.000 VNĐ/tháng/người B TIỀN SỬ SẢN - PHỤ KHOA B1 Số ……con B2 Tuổi út ……tuổi B3 Hiện có thai = khơng có = có thai | | (Nếu khơng có thai, bỏ qua câu 11) B4 Tuổi thai ghi rõ……………………………………………… = Quý I = Quý II = Quý III | | B5 Số lần phá thai ……lần B6 Lần phá thai gần cách bao lâu? ……hay cho sảy, thai lưu, thai trứng??? B7 Tuổi bắt đầu hành kinh ……tuổi B8 Đã mãn kinh chưa = chưa mãn kinh B9 Tuổi mãn kinh ……tuổi = mãn kinh | | | | (Nếu mãn kinh, bỏ qua câu 16,17,18) B10 Chu kỳ kinh nguyệt đều/không = không B11 Chu kỳ kinh nguyệt dài ngày = 28-30 ngày = | | | | = 30 ngày = 28 ngày B12 Số ngày hành kinh = ngày | | = từ đến ngày = ngày B13 Số lần bị Viêm âm đạo = chưa bị | | = lần, nguyên nhân là……………/………… = lần, nguyên nhân là……………/………… = lần, nguyên nhân là………………/…… …………………….……/……………………… B14 Lần Viêm âm đạo gần cách bao lâu? ghi rõ:…………………………………………… | | B15 Đã phẫu thuật, thủ thuật quan sinh dục = chưa | | = Tấng sinh môn (kể cắt may tầng sinh môn đẻ) = Âm đạo = Cổ tử cung = Tử cung C TIỀN SỬ NỘI – NGOẠI KHOA C1 Có mắc bệnh = Đái tháo đường (kể đái tháo đường thai kì) | | = Suy giảm miễn dịch bẩm sinh | | = Suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV/AIDS) | | = Ung thư | | C2 Có dị dạng sinh dục - tiết niệu = khơng C3 Trong vịng tháng gần có dùng thuốc = khơng = có | | | | = Kháng sinh = Thuốc ức chế miễn dịch (Corticoid…) D BẠN TÌNH HOẶC CHỒNG D1 Có dị tật sinh dục – tiết niệu = khơng = có | | (lỗ đái thấp, … D2 Có hẹp bao quy đầu = khơng = có | | D3 Mắc u phì đại tuyến tiền liệt = khơng = có | | E MÔI TRƯỜNG SỐNG (TRONG THÁNG GẦN ĐÂY) E1 Bạn có hút thuốc khơng? = khơng = có E2 Nguồn nước = nguồn nước không bảo vệ (ao, hồ, sông, suối) | | | | 1= nguồn nước bảo vệ (nước máy, nước giếng khoan, giếng đào) F THÓI QUEN VỆ SINH SINH DỤC (TRONG THÁNG GẦN ĐÂY) F1 Vệ sinh sinh dục trước giao hợp = không = có F2 Vệ sinh sinh dục sau = khơng giao hợp = có | | F3 Thói quen thụt rủa sâu âm đạo = khơng | | = có, < lần/tuần = có, > lần/tuần F4 Vệ sinh kinh nguyệt = Băng vệ sinh dùng lần | | = Vải lót tái sử dụng F5 Tần suất thay băng vệ sinh/tấm lót hành kinh = lần/ngày | | = lần/ngày = từ lần/ngày trở lên F6 Tần suất thay băng vệ sinh/tấm lót khơng hành kinh = lần/ngày | | = lần/ngày = từ lần/ngày trở lên F7 Cách rửa âm đạo = Với nước | | = Với nước chất sát khuẩn F8 Cách giặt quần lót = Với nước bột giặt thường | | = Với nước chất sát khuẩn F9 Nơi phơi quần lót = Nơi có ánh nắng mặt trời | | = Nơi khơng có ánh nắng mặt trời G HÀNH VI TÌNH DỤC (TRONG THÁNG GẦN ĐÂY) G1 G2 Tần suất quan hệ tình dục hành kinh chu kì kinh nguyệt = khơng quan hệ Tần suất quan hệ tình dục không hành kinh = lần | | = > lần/tuần = > lần/tuần G3 Quan hệ tình dục qua đường hậu môn trước giao hợp âm đạo = không = có | | G4 Quan hệ tình dục với bạn tình nam khơng cắt bao quy đầu = khơng = có | | G5 Quan hệ tình dục miệng = khơng = có | | G6 Sử dụng đồ chơi tình dục = khơng = có | | G7 Sử dụng chất bôi trơn âm đạo = không = có | | G8 Quan hệ tình dục khơng bảo vệ vòng 72 trước thăm khám = khơng = có | | G9 Đang sử dụng biện pháp tránh thai nào? = không | | = bao cao su = thuốc tránh thai (bao gồm viên uống kết hợp viên uống có progestin) = thuốc tránh thai tiêm phóng thích chậm DMPA = tránh thai dụng cụ tử cung = thuốc diệt tinh trùng G10 Tuổi giao hợp lần đầu = 18 tuổi | | = từ 18 tuổi trở lên G11 Số lượng bạn tình = khơng | | = có = có = từ trở lên G12 Có bạn tình tháng gần = không = có H CĂNG THẲNG TÂM LÝ (STRESS) (TRONG TUẦN LỄ VỪA QUA) | | Xin vui lòng đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, hay để định xem câu thích hợp với xảy cho tuần lễ vừa qua Khơng có câu trả lời hay sai Khơng nên nhiều để lựa chọn Cách phân loại sau : Điều nầy hồn tồn khơng xảy cho Tôi Xảy cho phần nào, hay Thường xảy cho Tôi, hay nhiều lần Rất thường xảy ra, hay hầu hết lúc có H1 Tơi nhận thấy khó mà nghỉ ngơi | | H2 Tôi thấy bị khơ miệng | | H3 Tơi khơng thấy có cảm giác lạc quan | | H4 Tơi bị khó thở (thở nhanh, khó thở mà không làm việc mệt) | | H5 Tơi thấy khó mà bắt tay vào làm công việc | | H6 Tôi phản ứng cách lố có việc xãy | | H7 Tay bị run | | H8 Tơi thấy dùng q nhiều lực vào việc lo lắng | | H9 Tơi lo đến nơi mà tơi bị hốt hoảng tự làm mặt | | H10 Tơi thấy tương lai chả có để mong chờ | | H11 Tôi thấy bồn chồn | | H12 Tôi thấy khó mà thư giãn | | H13 Tơi thấy xuống tinh thần buồn rầu | | H14 Tôi thấy thiếu kiên nhẫn với điều cản trở việc làm .0 | | H15 Tơi thấy gần bị hốt hoảng | | H16 Tôi không thấy hăng hái để làm chuyện | | H17 Tôi thấy người giá trị | | H18 Tơi thấy dễ nhạy cảm | | H19 Tơi thấy tim đập nhanh, đập hụt nhịp mà không làm việc mệt | | H20 Tôi cảm thấy sợ vô cớ | | H21 Tơi cảm thấy sống khơng có ý nghĩa | | TỔNG : TỔNG (SAU KHI NHÂN 2): PHÂN LOẠI STRESS: = Bình thường: 0-14 = Nhẹ: 15-18 = Vừa: 19-25 = Nặng: 26-33 = Rất nặng: 34 I TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG I1 Lý đến khám = khám định kỳ | | = khám biểu triệu chứng Ghi rõ…………………………………………… I2 Xuất triệu chứng = Ra nhiều dịch tiết âm đạo có mùi khó | | chịu = Ngứa âm hộ, âm đạo | | = Bỏng rát âm hộ, âm đạo | | = Đái buốt hay đái khó = Đau sinh dục giao hợp đau vùng tiểu | | khung | | = Bình thường | | J KHÁM LÂM SÀNG J1 Âm hộ = Viêm đỏ = Vết trắng = Khác, ghi rõ …………………………………… J2 Âm đạo = Bình thường | | = Viêm đỏ = Loét = U sùi = Khác, ghi rõ …………………………………… J3 Cổ tử cung = Bình thường | | = Lộ tuyến = Viêm đỏ = Chất nhày = Chất nhày đục mủ = U sùi cổ tử cung = Khác, ghi rõ …………………………………… J4 Số lượng dịch tiết âm đạo = Ít = Vừa | | = Nhiều Đặc điểm dịch tiết âm đạo J5 = Bình thường | | = Trắng, vón cục, bám thành âm đạo = Trắng xám lỗng đồng = Xanh có bọt = Vàng = Khác, ghi rõ:…………………………………… J6 Tử cung = bình thường | | = bất thường, ghi rõ……………………………… J7 Phần phụ bên = bình thường | | = bất thường bên trái, ghi rõ…………………… = bất thừng bên phải, ghi rõ…………………… K CẬN LÂM SÀNG K1 pH âm đạo = < 4,5 | | = > 4,5 3=>5 K2 Clue cells = âm tính | | = dương tính = tế bào Clue-cells > 20% tế bào biểu mô âm đạo K3 Test sniff = âm tính | | = dương tính K4 Nhuộm Gram: Thang = 0-3 điểm Nugent = 4-6 = 7-10 (chẩn đoán BV) K5 Kết khác = khơng có | | = có nấm = có Trichomonas = có lậu = Khác, ghi rõ… .……………………………

Ngày đăng: 19/07/2023, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan