Mục tiêu chính của luận án là phân lập, nhận diện, tuyển chọn các dòng vi khuẩn nội sinh và vùng rễ cây mía có khả năng cố định đạm, hòa tan lân có thể sử dụng cho cây mía trồng ở tỉnh Tây Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã ngành: 62 42 01 07 TÊN NCS: HOÀNG MINH TÂM TÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN, NHẬN DIỆN VI KHUẨN NỘI SINH VÀ VI KHUẨN VÙNG RỄ CÂY MÍA (Saccharum spp L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT XÁM TỈNH TÂY NINH Cần Thơ, 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: GS.TS Cao Ngọc Điệp Người hướng dẫn phụ: PGS.TS Nguyễn Bảo Toàn Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường Họp tại: Phòng Bảo Vệ Luận Án Tiến Sĩ, Lầu - Nhà Điều Hành, Trường Đại Học Cần Thơ Vào lúc 14 ngày 20 tháng 11 năm 2020 Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Hiệp Phản biện 2: PGS TS Phan Thị Phượng Trang Phản biện 3: PGS TS Phan Thị Phượng Trang Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Hoang M.T and N.D Cao, 2017 Isolation and Identification of Rhizospheric Bacteria in Sugarcane (Saccharum spp L.) Cultivated on Acrisols of Tay Ninh Province, Vietnam International Journal of Innovations in Engineering and Technology (IJIET), 8(2): 323335 Hoang M.T and N.D Cao, 2017 Isolation and characterization of endophytic bacteria isolated from the sugarcane cultivated on acrisols of Tay Ninh province,Vietnam International Journal of Innovations in Engineering and Technology (IJIET), 8(3): 222-236 Hoang M.T , N.T Dang and N.D Cao, 2020 Functional and molecular characterization of plant growth promoting bacteria associated with sugarcane cultivated in Tay Ninh Province, Vietnam GSC Biological and Pharmaceutical Sciences, 2020, 11(02): 265–277 CHƯƠNG GIỚI THIỆU Tính cấp thiết nghiên cứu Trong cơng nghiệp sản xuất đường, đường mía chiếm 60% tổng sản lượng đường thơ tồn giới Ở Việt Nam, mía trồng khắp nước Trong đó, Tây Ninh tỉnh có diện tích trồng mía lớn Việt Nam Phần lớn đất trồng mía tỉnh Tây Ninh đất xám phù sa cổ có đặc tính nghèo dinh dưỡng Để trì sản lượng cao, người trồng mía thường sử dụng lượng lớn phân hóa học, đặc biệt phân đạm Việc sử dụng nhiều phân hóa học chất bảo vệ thực vật khơng làm tăng chi phí sản xuất mà gây bất lợi trồng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, môi trường sức khỏe người Chính thế, việc nghiên cứu, khai thác ứng dụng vi khuẩn có lợi, có khả thúc đẩy tăng trưởng thực vật giảm lệ thuộc sản xuất mía vào phân bón hóa học cần thiết Do vậy, đề tài nghiên cứu thuộc luận án tiến sĩ “Phân lập, tuyển chọn, nhận diện vi khuẩn nội sinh vi khuẩn vùng rễ mía (Saccharum spp L.) trồng đất xám tỉnh Tây Ninh” thực nhằm tìm kiếm dịng vi khuẩn địa có khả bổ sung nguồn dinh dưỡng N P cho mía 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án phân lập, nhận diện, tuyển chọn dòng vi khuẩn nội sinh vùng rễ mía có khả cố định đạm, hịa tan lân sử dụng cho mía trồng tỉnh Tây Ninh Phát ý nghĩa luận án Luận án phân lập có 422 dịng vi khuẩn có hai khả cố định đạm hồ tan lân Trong số đó, 36 dịng vi khuẩn có đặc tính tốt định danh dựa trình tự gene 16S rRNA Dòng CT4bd (tương đồng 99,76% với Serratia oryzae) với TPD3b (Tương đồng 96% với Bacillus subtilis) có hiệu thay 25% phân hóa học N P khía cạnh suất mía làm tăng 14% chữ đường thử nghiệm mía trồng quy mơ ngồi đồng Đặc biệt, dịng vi khuẩn CT4bd nội sinh thân mía nhận diện vi khuẩn Serratia oryzae sp nov., loài phát nội sinh lúa trồng Trung Quốc công bố lần đầu vào năm 2017 Zhang cộng (2017) CHƯƠNG QUAN TÀI LIỆU Nhìn chung, đất trồng mía tỉnh Tây Ninh đất xám bạc màu Trong đó, đất xám phù sa cổ có diện tích lớn lại nghèo dinh dưỡng Hai loại đất xám cịn lại đất xám có tầng loang lổ gley đất xám gley có phân bố địa hình trũng, đọng nước nên hàm lượng mùn đạm đạt mức Năm 2018, suất mía bình qn tỉnh Tây Ninh đạt khoảng 77,18 tấn/ha, cao so với suất bình quân nước Sản lượng mía tỉnh Tây Ninh đạt 1.132.011 tấn, chiếm 6,7% nước chiếm 62% Đơng Nam Bộ Vì phần lớn tài ngun đất tỉnh Tây Ninh đất xám có dinh dưỡng thấp cân đối, canh tác nông lâm nghiệp đất xám, cần phải đầu tư phân bón để đạt suất cao Việc tăng suất dựa phân hoá học làm gia tăng giá thành sản xuất, giảm lực cạnh tranh xuất khẩu, đồng thời gây nhiều tác hại cho môi trường sức khoẻ người Như vậy, hạn chế sản xuất mía đường vấn đề liên quan đến phân bón, đặc biệt phân N, P hóa học Do vậy, mục tiêu sản xuất đường mía bền vững, Tây Ninh cần thiết phải cân nhắc biện pháp tăng cường nghiên cứu khai thác ứng dụng vi khuẩn thúc đẩy tăng trưởng thực vật liên kết với mía nhằm giảm thiểu giá thành sản xuất, tăng lực cạnh tranh xuất khẩu, đồng thời giảm tác hại cho môi trường sức khoẻ người Vi khuẩn liên kết thực vật (Plant Associated Bacteria – PAB) phân thành nhóm: vi khuẩn đất vùng rễ, vi khuẩn biểu sinh rễ vi khuẩn nội sinh tùy theo vị trí cư trú; chia làm nhóm: PAB gây bệnh PAB có lợi tùy theo tác động chúng lên vật chủ Đối với nhóm PAB có lợi, lợi ích chủ yếu chúng khả thúc đẩy tăng trưởng chủ Các vi khuẩn thúc đẩy tăng trưởng thực vật (Plant Growth Promoting Bacteria - PGPB) cịn chia thành nhóm nhỏ hơn, gọi “PGPB-kiểm sốt sinh học”, bao gồm lợi khuẩn có khả làm tăng cường khỏe mạnh Khi PGPB sống vùng rễ cây, chúng gọi tên “vi khuẩn vùng rễ thúc đẩy tăng trưởng thực vật” (Plant Growth Promoting Rhizobacteria - PGPR) Cơ chế thúc đẩy tăng trưởng thực vật tóm tắt theo sơ đồ sau: Hình 2.1: Sơ đồ chế thúc đẩy tăng trưởng thực vật vi khuẩn (Gupta et al., 2015) Vi khuẩn liên kết với mía, đa dạng, phân lập từ vùng rễ, kẽ gian bào hay nội mơ mía trồng nhiều nước giới Các vi khuẩn thuộc chi: Azospirillum, Azotobacter, Herbaspirillum, Bacillus, Burkholderia, Pseudomonas, Rhizobium, Gluconacetobacter… Hiện nay, ngày có nhiều cơng bố vi khuẩn thúc đẩy tăng trưởng thực vật liên kết với mía trồng nước giới khu vực Trung Quốc, Thái Lan, hầu hết công bố không nêu rõ thành phần đất thu mẫu thực nghiệm Về tình hình nghiên cứu vi khuẩn liên kết mía trồng đất xám, có số công bố liên quan đến chủ đề, chủ yếu đến từ Brazil Việt Nam Các vi khuẩn thúc đẩy tăng trưởng thực vật liên kết với mía trồng đất xám Brazil phổ biến thuộc chi Pantoea, Burkholderia, Pseudomonas, Enterobacter, Klebsiella Kết phân tích mật số nghiên cứu cho thấy số lượng vi khuẩn đất vùng rễ cao gấp 20 lần so với bên rễ Mật số vi khuẩn nội sinh rễ cao hàng nghìn lần so với vi khuẩn nội sinh thân Ở Việt Nam, kết hai nghiên cứu phân lập vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân đất xám vùng Đồng Nai cho thấy vi khuẩn thuộc chi: Bacillus, Sphingomonas, Raoultella, Achromobacter Klebsiella Phương pháp nghiên cứu vi khuẩn liên kết (vi khuẩn nội sinh vi khuẩn vùng rễ) mía bao gồm phương pháp phân lập, xác định đặc tính nhận diện Tùy vào tương tác mức độ tương tác vi khuẩn với chủ mà có phương pháp xử lý mẫu khác Môi trường phân lập đánh giá khả cố định đạm vi khuẩn cố định đạm môi trường lỏng, bán đặc hay đặc không chứa nitrogen NFb JNFb, LGI LGI-P, JMV, Baz Bac, Burk’s Môi trường phân đánh giá khả hòa tan lân vi khuẩn cố định đạm môi trường chứa phosphate không tan Pikovskaya, NBRIP, NBRIP-BPB, GELP Xác định khả kích thích tăng trưởng thực vật vi khuẩn thông qua định lượng hàm lượng N, IAA P2O5 tạo môi trường nuôi cấy phương pháp quang phổ so màu Nhận diện vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân phương pháp truyền thống nhuộm Gram, quan sát hình thái kết hợp khoảng lg CFU/g đất 6,53, tương ứng 3,4 x10 CFU/g đất Mật số vi khuẩn hòa tan lân dao động khoảng lg CFU/g đất từ 5,17 đến 9,72 tương ứng khoảng 1,6 x 10 – x 109 CFU/g đất Trung bình, mật số vi khuẩn hòa tan lân thấp mật số vi khuẩn cố định đạm, khoảng lg CFU/g đất 6,45, tương ứng 2,8 x10 CFU/g đất Kết cao so với mật số nhóm vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hịa tan lân có đất xám trồng mía tỉnh Đồng Nai công bố (lg CFU/g đất đạt từ 5,01 – 8,18) (Hoang and Cao, 2014) Mối quan hệ tuyến tính mật số vi khuẩn cố định N2 vi khuẩn hòa tan phosphate với pH đất tương quan khơng có ý nghĩa mặt thống kê Trong đó, tương quan hồi quy tuyến tính tiêu với hàm lượng chất hữu đất có ý nghĩa mặt thống kê mức alpha 0,01; đặc biệt có tương quan mạnh hàm lượng chất hữu với mật số vi khuẩn hoà tan lân (Y = 0,7247x + 4,8158; R=0,765) Đây sở khoa học cho việc dị tìm ứng dụng vi khuẩn đất có lợi phối hợp với nguồn vật liệu hữu việc chế tạo phân bón sinh học cho 4.2 Nguồn gốc đặc tính phân lập dịng vi khuẩn đất vùng rễ vi khuẩn nội sinh mía trồng tỉnh Tây Ninh Tổng cộng đề tài luận án phân lập 422 dòng vi khuẩn liên kết mía với đặc tính thúc đẩy tăng 20 trưởng thực vật cố định đạm hịa tan lân Trong đó, có 246 dịng vi khuẩn đất vùng rễ 176 dòng vi khuẩn nội sinh Có 109 dịng vi khuẩn phân lập mơi trường NBRIP (chiếm 25,8%), 137 dịng vi khuẩn phân lập môi trường Burk (chiếm 32,5%) 176 dịng vi khuẩn phân lập mơi trường LGI (chiếm 41,7%) 4.3 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào dòng vi khuẩn đất vùng rễ vi khuẩn nội sinh mía trồng tỉnh Tây Ninh Màu sắc chủ yếu khuẩn lạc dịng vi khuẩn liên kết mía trồng tỉnh Tây Ninh phát triển môi trường phân lập trắng đục (37,0 – 45,5%) vàng nhạt (40,2 – 46,0%) Khuẩn lạc dạng tròn khoảng 85,8 – 92,0%, bìa nguyên khoảng 72,8 – 89,8% độ mơ khoảng 0,9 – 93,5%) (Hình 1A) Về đường kính khuẩn lạc, đa số khuẩn lạc có nhỏ Có 70% khuẩn lạc dịng có đường kính mm (Hình 4.1B) 21 Thanh Hình 4.3 B có chiều dài tương đương 150 µm Hình 4.1: Hình thái khuẩn lạc (A) đường kính khuẩn lạc qua kính hiển vi soi (B) số dịng vi khuẩn liên kết mía 4.4 Kết định lượng khả cố định đạm, hoà tan lân sản xuất IAA in vitro vi khuẩn vùng rễ vi khuẩn nội sinh mía trồng tỉnh Tây Ninh Đối với khả cố định đạm vi khuẩn vùng rễ, tổng số 246 dịng có 46 dịng biểu thị kết định lượng tốt; có 19 dịng đạt mức NH4+ trung bình ≥1 mg/L Dịng tốt TPD3d 22 đạt 2,45 mg/L NH 4+ Đối với khả hoà tan phosphate, có 64 dịng biểu thị kết định lượng tốt; có 19 dịng đạt mức P2O5 trung bình ≥200 mg/L Dịng tốt TAC4a đạt 344,68 mg/L P2O5 Đối với khả sản xuất IAA, tổng số 246 dòng vi khuẩn đất vùng rễ, có 60 dịng biểu thị khả sản xuất IAA điều kiện khơng có tryptophan (chiếm 30,5%) Trong có 40 dịng đạt mức IAA trung bình ≥5 mg/L Dòng tốt BCA37 đạt 12,1 mg/L IAA Dựa kết đo NH4+, P2O5 IAA, có 30 dòng vi khuẩn đất vùng rễ chọn lựa cho thí nghiệm PCR giải trình tự gene 16S rRNA Đối với khả cố định đạm vi khuẩn nội sinh, tổng số 176 dòng có 44 dịng biểu thị kết định lượng tốt; có 10 dịng đạt mức NH4+ trung bình ≥1 mg/L Dòng tốt CT4bd đạt 1,94 mg/L NH4+ Đối với khả hồ tan phosphate, có 56 dòng biểu thị kết định lượng tốt; có 22 dịng đạt mức P2O5 trung bình ≥200 mg/L Dòng tốt CR4c đạt 311,63 mg/L P2O5 Riêng khả sản xuất IAA, tổng số 176 dịng vi khuẩn nội sinh, có 41 dòng biểu thị khả sản xuất IAA điều kiện khơng có tryptophan (chiếm 23,3%) Trong đó, có 19 dịng đạt mức IAA trung bình ≥20 mg/L Dịng tốt TAC4a đạt 68 mg/L IAA Dựa kết đo NH4+, P2O5 IAA, có 36 dòng 23 vi khuẩn nội sinh chọn lựa cho thí nghiệm PCR giải trình tự gene 16S rRNA 4.5 Kết định tính khả sinh siderophore vi khuẩn vùng rễ vi khuẩn nội sinh mía trồng tỉnh Tây Ninh Kết nghiên cứu cho thấy tổng số 422 dòng phân lập có 44 dịng vi khuẩn đất vùng rễ vi khuẩn nội sinh có khả sinh siderophore thông qua thử nghiệm CAS lỏng, chiếm 10,4% Màu sắc phản ứng siderophore thuốc thử CAS đa dạng mô tả số tác giả trước (Sullivan et al., 2012; Thanh and Tram, 2018) (Hình 4.2) 24 Hình 4.2: Khả sản xuất siderophore số dòng vi khuẩn liên kết mía trồng tỉnh Tây Ninh thơng qua khảo nghiệm CAS lỏng Riêng khả phát triển tạo vòng halo mơi trường CAS đặc, có 38 dịng thể khả (chiếm 9,0%) Một số dòng có đưịng kính vịng halo lớn vi khuẩn phát triển môi trường thạch CAS TBR3a, DMC5a, GR3; có dịng mọc mơi trường mà khơng có tạo thành vịng halo giống mô tả trước Chaitanya cộng (2014) (Hình 4.3) 25 Thanh Hình 4.3 có chiều dài tương đương cm Hình 4.3: Khả tạo vòng halo số dòng vi khuẩn liên kết mía trồng tỉnh Tây Ninh khảo nghiệm CAS đặc 4.6 Kết định danh dòng vi khuẩn đất vùng rễ nội sinh mía tuyển chọn Kết điện di sản phẩm PCR trình tự gene 16S rRNA với cặp mồi 8F 1492R dành cho vi khuẩn đất vùng rễ với cặp mồi p515FPL p13B dành cho vi khuẩn nội sinh cho băng tương ứng với kích thước 1.500 bp 900 bp (Hình 4.4và Hình 4.5) M: 100 bp PLUS™ DNA Ladder (GoldBio); C: Đối chứng âm; – 14: Sản phẩm PCR dòng BC12, BC37, CHT2f, GOD1c, GOD2f, DMC2a, DMC2c, DMC5e, TAB01, TPD3b, TAC4a, TCD2b, TDB2e, TRB1b Hình 4.4: Băng 1.500 bp sản phẩm khuếch đại trình tự 16S rDNA với cặp mồi 8F 1492R dành cho vi khuẩn đất vùng rễ 26 M: 100 Bp Dna Ladder (Thomas Scientific); C: Đối chứng âm; – 10: Sản phẩm PCR dòng BCR5a, CT4bd, MR4c, GT1e, GT3b, GR3, TPR4b, TCT1a, TR3a, TBR3a Hình 4.5: Băng 900 bp sản phẩm khuếch đại trình tự 16S rDNA với cặp mồi p515FPL p13B dành cho vi khuẩn nội sinh Có 17 dịng vi khuẩn đất vùng rễ 19 dòng vi khuẩn nội sinh định danh sở tương đồng trình tự 16S rDNA xây dựng phát sinh lồi, hình dạng tế bào, kết nhuộm Gram ảnh chụp hiển vi điện tử quét Các dòng vi khuẩn định danh bao gồm 17 dòng vi khuẩn vùng rễ 19 dòng vi khuẩn nội sinh, thuộc chi Enterobacter, Burkholderia, Bacillus, Stenotrophomonas, Kosakonia, Serratia, Advenella, Paraburkholderia, Chitinophaga, Herbaspirillum, Acinetobacter chi Enterobacter, Burkholderia Bacillus diện hai đối tượng Trong chi Enterobacter, Burkholderia Bacillus diện hai đối tượng; Bacillus đất vùng rễ 27 (35%) phong phú so với nội mơ (16%) (Hình 4.6) Tên giả định 36 lồi trình bày Bảng 4.8 4.9 luận án Hình 4.6: Tỷ lệ chi tương đồng 17 dòng vi khuẩn vùng rễ 19 dòng vi khuẩn nội sinh định danh 4.7 Kết đánh giá hiệu thúc đẩy tăng trưởng thực vật vi khuẩn vùng rễ vi khuẩn nội sinh mía ni cấy mơ trồng điều kiện nhà lưới Cây mía in vitro tạo vi nhân giống từ đỉnh sinh trương tốt môi trường MS bổ sung 1,5 mg/L BA giai đoạn tạo chồi, bổ sung mg/L BA 0,5 mg/L Kin cho giai đoạn nhân chồi, bổ sung 0,25 mg/L NAA cho giai đoạn tạo rễ hình thành hồn chỉnh Mười hai dịng vi khuẩn có khả cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA siderophore tốt chọn để tiếp tục đánh giá đặc tính thúc đẩy tăng tưởng thực 28 vật mía trồng bình Leonard điều kiện nhà lưới, sau 90 ngày trồng (Bảng 4.16 luận án) Kết cho thấy, dịng vi khuẩn có hiệu tốt hầu hết tiêu đánh giá vi khuẩn đất vùng rễ TPD3b (Bacillus subtilis) vi khuẩn nội sinh CT4bd (Serratia oryzae) Dòng vi khuẩn nội sinh CT4bd vốn phân lập từ thân mía trồng xã Hảo Đước, huyện Châu Thành dòng vi khuẩn TPD3b vốn phân lập từ đất vùng rễ mía trồng xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Hiệu dòng vi khuẩn TPD3b CT4bd tiêu tăng trưởng mía ni cấy mơ trồng điều kiện nhà lưới tóm tắt (Bảng 4.2) Bảng 4.1: Tóm tắt hiệu dịng vi khuẩn TPD3b CT4bd tiêu tăng trưởng mía ni cấy mơ trồng điều kiện nhà lưới Chỉ tiêu Số rễ Số Chiều cao thân (cm) Khối lượng tươi rễ (g) Khối lượng tươi thân (g) Khối lượng tươi (g) Khối lượng tươi tồn (g) Khối lượng khơ rễ (g) Khối lượng khô thân (g) Khối lượng khơ (g) Khối lượng khơ tồn (g) TPD3b (Bacillus subtilis) 24,00 b ± 0,82 5,75 ef ± 0,50 59,00 a ± 1,32 1,58 a ± 0,03 0,54 a ± 0,03 0,71 b ± 0,05 2,83 a ± 0,09 0,33 a ± 0,02 0,19 a ± 0,01 0,08 b ± 0,01 0,17 b ± 0,01 29 Kết thu CT4bd (Serratia oryzae) 29,75 a ± 3,50 6,75 cd ± 0,50 55,50 b ± 1,47 0,95 b ± 0,13 0,40 b ± 0,01 1,02 a ± 0,09 2,37 b ± 0,19 0,26 b ± 0,03 0,08 b ± 0,01 0,72 a ± 0,01 0,50 b ± 0,04 4.8 Khả thúc đẩy tăng trưởng thực vật vi khuẩn vùng rễ vi khuẩn nội sinh tuyển chọn mía trồng chậu Hai dịng vi khuẩn CT4bd (Serratia oryzae) TPD3b (Bacillus subtilis) có kết tốt phần 4.7 đánh giá khả thúc đẩy tăng trưởng thực vật mía K95-156 trồng chậu bón riêng lẻ hay phối hợp với phân N P hóa học mức bón khác Qua kết khảo nghiêm hiệu thúc đẩy tăng trưởng thực vật dòng vi khuẩn tuyển chọn CT4bd TPD3b mía giống K95-156 sau sáu tháng trồng, rút bốn xu hướng tổng kết sau: (1) Trong trường hợp khơng sử dụng phân bón hóa học, dịng vi khuẩn có tác động tốt tất tiêu so với nghiệm thức không sử dụng vi khuẩn (2) Mức bón 25% phân N P kết hợp với vi khuẩn khơng có tác dụng đáng kể sinh trưởng suất mía nên giảm bớt nghiệm thức thí nghiệm bố trí ngồi đồng sau (3) Dòng CT4bd sử dụng kết hợp với phân bón N, P có tác dụng làm tăng đường kính thân, độ Brix chữ đường (4) Dịng TPD3b sử dụng kết hợp với phân bón N, P có tác dụng làm tăng số lóng, độ Brix chữ đường (5) Nghiệm thức sử dụng dòng vi khuẩn phối hợp với 75% phân bón N, P cho hiệu tốt tất tiêu theo dõi Như vậy, dòng vi khuẩn CT4bd TPD3b sử dụng 30 riêng lẻ hay phối hợp tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng sinh trưởng suất mía giống K95-156 kết hợp với phân bón hóa học N P mức 0%, 50%, 75% 100% 4.9 Khả thúc đẩy tăng trưởng thực vật vi khuẩn vùng rễ vi khuẩn nội sinh tuyển chọn mía trồng ngồi đồng Hai dịng vi khuẩn CT4bd (Serratia oryzae) TPD3b (Bacillus subtilis) tiếp tục đánh giá khả thúc đẩy tăng trưởng thực vật mía trồng ngồi đồng bón riêng lẻ hay phối hợp với phân N P hóa học mức bón khác Đối với giống mía K95-156 trồng đất xám tỉnh Tây Ninh, hai dòng vi khuẩn tuyển chọn CT4bd (Serratia oryzae) TPD3b (Bacillus subtilis) cho thấy khả thúc đẩy tăng trưởng thực vật điều kiện đồng Cụ thể là: (1) Dòng vi khuẩn CT4bd kết hợp với 75 – 100% phân N, P có hiệu tốt tiêu bao gồm số lóng, suất mía thực tế, độ Brix, chữ đường suất đường thực tế; (2) Dòng vi khuẩn TPD3b kết hợp với 75 – 100% phân N, P có hiệu tốt tiêu bao gồm số lóng, độ Brix, chữ đường suất đường thực tế; (3) Tổ hợp dòng vi khuẩn CT4bd TPD3b kết hợp với 75% phân N, P có hiệu tốt tiêu số lóng, độ Brix, chữ đường suất đường thực tế (Bảng 4.2) 31 Bảng 4.2: Tổng hợp số kết dòng vi khuẩn CT4bd TPD3b kết hợp với mức phân bón tiêu sinh trưởng suất giống mía K95-156 sau 12 tháng trồng ngồi đồng Số lóng Chiều cao thân Năng suất mía Độ Brix Chữ đường Năng suất đường CT4bd TPD3b CT4bd TPD3b (nghiệm thức B1F-) (nghiệm thức B2F-) (nghiệm thức B3F-) 4,24% (B1F2) 4,24% (B2F3) 8,4% (B3F2) 1,97% (B1F2) 2,54% (B1F2) 9,45% (B1F2) 5,58% (B2F3) 7,43% (B2F3) 7,3% (B3F2) 9,8% (B3F2) 14,4% (B3F2) Số liệu trình bày Bảng tỷ lệ % tăng thêm nghiệm thức so với đối chứng dương B0F4 không chủng vi khuẩn bón 100% phân N, P hóa học Chú thích nghiệm thức: (F0): 0% NP; (F1): 50% NP; (F2): 75% NP; (F3): 100% NP ; (B0): VK; (B1): Serratia oryzae CT4bd; (B2): Bacillus subtilis TPD3b; (B3): Serratia oryzae CT4bd + Bacillus subtilis TPD3b Như vậy, nghiệm thức tốt đề xuất lựa chọn cho thí nghiệm quy mơ lớn phối hợp dịng vi khuẩn CT4bd TPD3b kết hợp với 75% phân N, P Nghiệm thứ có khả tiết kiệm 25% phân bón N, P hóa học làm tăng thêm 8,4% số lóng; 7,3% độ Brix; 9,8% chữ đường; 14,4% suất đường thực tế 32 4.10 Phân tích thành phần dinh dưỡng đất trồng sau thu hoạch Sau thu hoạch mía, thành phần dinh dưỡng đất trồng nghiệm thức phân tích Kết cho thấy việc sử dụng vi khuẩn có tác động tích cực đến thành phần N, chất hữu tổng lân dễ tan đất Trong đó, vi khuẩn CT4bd tổ hợp vi khuẩn CT4bd TPD3b có tác dụng tốt thành phần N tổng số P dễ tan đất sau thu hoạch; vi khuẩn TPD3b có hiệu cao cải thiện thành phần chất hữu tổng đất sau thu hoạch Kết hợp với kết đạt thúc đẩy tăng trưởng thực vật mía giống K95-156 trồng đất xám tình Tây Ninh, dòng CT4bd Serratia oryzae TPD3b Bacillus subtilis đề xuất tiếp tục thử nghiệm hiệu mía thuộc giống khác quy mơ lớn 33 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Luận án phân lập 246 dòng vi khuẩn đất vùng rễ 176 dòng vi khuẩn nội sinh với hai khả cố định đạm hòa tan lân phân lập Hàm lượng NH4+ trung bình đo dao động từ đến 2,454 mg/L; hàm lượng lân hịa tan trung bình đo dược dao động từ 50 đến 300,52 mg P2O5/L Có 101 dịng vi khuẩn có khả tổng hợp IAA 81 dịng vi khuẩn có khả tổng hợp siderophore Tuyển chọn hai dỏng CT4bd (Serratia oryzae CT4bd) TPD3b (Bacillus subtilis TPD3b) với 75% phân N, P cho suất mía vượt 4,6% suất đường vượt 14,4 – 21,7% so với nghiệm thức bón 100% lượng phân N, P khơng sử dụng vi khuẩn Hai dịng vi khuẩn đề xuất tiếp tục đánh giá hiệu thúc đẩy tăng trưởng mía giống mía khác trồng tỉnh Tây Ninh vụ mía tơ mía gốc 34 ... nghiên cứu thuộc luận án tiến sĩ ? ?Phân lập, tuyển chọn, nhận diện vi khuẩn nội sinh vi khuẩn vùng rễ mía (Saccharum spp L.) trồng đất xám tỉnh Tây Ninh? ?? thực nhằm tìm kiếm dịng vi khuẩn địa có khả... thái khuẩn lạc tế bào dòng vi khuẩn đất vùng rễ vi khuẩn nội sinh mía trồng tỉnh Tây Ninh Màu sắc chủ yếu khuẩn lạc dòng vi khuẩn liên kết mía trồng tỉnh Tây Ninh phát triển môi trường phân. .. tính phân lập dòng vi khuẩn đất vùng rễ vi khuẩn nội sinh mía trồng tỉnh Tây Ninh Tổng cộng đề tài luận án phân lập 422 dịng vi khuẩn liên kết mía với đặc tính thúc đẩy tăng 20 trưởng thực vật