Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
160 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ LỆ HẰNG CĂNG THẲNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC CHUN NGÀNH Mã số: 62 31 80 05 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa tâm lý học – Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Thị Minh Đức Phản biện 1: GS TS Nguyễn Quang Uẩn Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Thành Nghị Phản biện 3: GS TS Nguyễn Ngọc Phú Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp nhà nước tại: Học Viện Khoa học xã hội Việt Nam Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Các tác nhân gây stress và cách ứng phó của trẻ vị thành niên, Hội thảo Khoa học Quốc tế Tâm lý học học đường lần thứ – Nhu cầu, định hướng đào tạo Tâm, lý học đường Việt Nam, 2009 Sự kiện gây căng thẳng cho học sinh THPT dân lập Đinh Tiên Hoàng Hội thảo Khoa học Quốc tế Tâm lý học học đường lần thứ – Phát triển mô hình kỹ hoạt động tâm lý học đường NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Các kiện gây căng thẳng học sinh THPT, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2013 Biểu căng thẳng trường độ căng thẳng học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Tâm lý học, số 7/2013 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong nhịp sống sôi động nay, khơng người cảm thấy phải chịu nhiều áp lực tâm lý tinh thần nặng nề Những áp lực đóng góp khơng nhỏ vào trạng thái căng thẳng người xã hội đại Căng thẳng xuất đối tượng không loại trừ không loại trừ độ tuổi Mỗi độ tuổi đặc thù hoạt động chính chi phối mà các nguồn gây căng thẳng khác nhau, ở những mức độ khác và họ có cách ứng phó khác với căng thẳng 1.2 Học sinh THPT phải đối mặt với khơng khó khăn, mặt những thay đởi lớn về sinh lý tâm lý lứa tuổi, mặt khác, phải đáp ứng với nhiệm vụ, yêu cầu phát triển (áp lực học tập, thi cử, mở rộng quan hệ bạn bè giới, khác giới, định hướng nghề nghiệp…) Đây giai đoạn phát triển có nguy bị căng thẳng cao Bên cạnh đó, biến đổi xã hội đại ngày đòi hỏi người phải toàn diện động Học sinh THPT sống thời kỳ phải gánh chịu nhiều căng thẳng Theo điều tra Viện Nhi Quốc gia tiến hành Hà Nội vùng lân cận năm 1999 cho thấy tỷ lệ trẻ em có vấn đề sức khỏe tinh thần nằm khoảng 10-24%, điều tra 2003 số tăng lên 20-30% (Đặng Bá Lãm, Weiss Bair, chủ biên, Giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) Bên cạnh báo chí nghiên cứu nhiều tượng như: triệu chứng sức khỏe tinh thần suy giảm, trí nhớ, tập trung ý sa sút, rối loạn hành vi, rối nhiễu cảm xúc, chán học, thiếu ý chí vươn lên … có liên quan đến căng thẳng, hệ căng thẳng lứa tuổi 1.3 Trong lý thuyết tâm lý học căng thẳng, luận điểm Lazarus có vị trí vững Ơng tiếp cận nghiên cứu căng thẳng từ đánh giá cá nhân kiện xảy với Theo quan điểm tác giả, cá nhân bị căng thẳng cách họ nhìn nhận đánh giá kiện đó, lẽ đối diện với kiện bị căng thẳng Cũng từ đánh giá cá nhân kiện gây căng thẳng mà người đưa cách ứng phó khác để đối mặt với căng thẳng Câu hỏi đặt là: lý thuyết thừa nhận với người trưởng thành, có với lứa tuổi học sinh THPT hay không? Liệu cách em đánh giá kiện xảy đến với có liên quan đến căng thẳng em hay khơng? Và ứng phó học sinh THPT trước kiện gây căng thẳng nào? Đây vấn đề bỏ ngỏ chưa nghiên cứu 1.4 Căng thẳng nhiều tác giả nước nước nghiên cứu với cách tiếp cận khác những đối tượng khác Tuy nhiên, nghiên cứu về căng thẳng học sinh THPT chưa nhiều Việc nghiên cứu căng thẳng ở học sinh THPT với cách tiếp cận Việt Nam mang lại ý nghĩa về mặt lý luận thực tiễn Vì lý trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông”, nhằm phát tác nhân gây căng thẳng mô tả biểu căng thẳng em lứa tuổi này, đặc biệt ảnh hưởng đánh giá cá nhân với tình trạng căng thẳng ở học sinh THPT cách ứng phó em tình căng thẳng Qua đưa số kiến nghị nhằm nâng cao khả ứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở phân tích đa chiều căng thẳng yếu tố có liên quan đến căng thẳng học sinh THPT, đề tài xem xét luận điểm lý thuyết mối quan hệ đánh giá cá nhân với mức độ căng thẳng cách ứng phó với căng thẳng, từ đề xuất biện pháp trợ giúp học sinh cách thích hợp để giảm thiểu căng thẳng em NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu lý luận căng thẳng hành vi ứng phó với căng thẳng tâm lý học, khuynh hướng nghiên cứu khả ứng dụng kết nghiên cứu của các tác giả thế giới và Việt Nam vào quản lý, giáo dục rèn luyện bình diện xã hội 3.2 Phân tích tình trạng căng thẳng học sinh THPT thơng qua đánh giá chủ quan em về: nguồn/ tác nhân/ kiện gây căng thẳng, biểu căng thẳng, mức độ căng thẳng kiện gây sử dụng cách ứng phó với căng thẳng học sinh THPT 3.3 Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố khác có liên quan đến mức độ căng thẳng học sinh THPT 3.4 Thử nghiệm biện pháp hỗ trợ tâm lý tham vấn sở tiếp cận nhận thức hành vi (CBTCognitive Behavior Therapy) nhằm nâng cao khả ứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.1 Căng thẳng xuất không đồng học sinh PTTH nhiều mặt: Có nhiều tác nhân gây căng thẳng khác nhau; có nhiều biểu căng thẳng với mức độ khác nhau; có nhiều cách đánh giá khác có nhiều cách ứng phó khác tình căng thẳng 4.2 Cách nhìn nhận/ đánh giá chủ quan kiện gây căng thẳng có ảnh hưởng đến mức độ căng thẳng cách ứng phó với căng thẳng học sinh THPT 4.3 Có thể giúp học sinh THPT giảm thiểu căng thẳng nếu các em được hướng dẫn thay đổi cách nhìn nhận kiện gây căng thẳng kỹ ứng phó tích cực ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá căng thẳng học sinh THPT chiều cạnh: Biểu hiện, mức độ, trường độ, tác nhân gây căng thẳng, cách ứng phó với yếu tố liên quan đến căng thẳng - Khách thể nghiên cứu: 639 học sinh THPT từ lớp 10 đến lớp 12 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Giới hạn nội dung Luận án tập trung nghiên cứu đánh giá chủ quan học sinh THPT căng thẳng xảy với em căng thẳng mang tính tiêu cực Bên cạnh luận án tìm hiểu căng thẳng số chiều cạnh như: tác nhân gây căng thẳng, đánh giá chủ quan học sinh tác nhân gây căng thẳng, mức độ căng thẳng, biểu hiện tâm lý căng thẳng, hành vi ứng phó học sinh hồn cảnh có căng thẳng Nghiên cứu đề cập đến số yếu tố tâm lý có liên quan đến mức độ căng thẳng ở học sinh THPT 6.2 Giới hạn không gian nghiên cứu Luận án tiến hành khảo sát tại trường THPT Trần Nhân Tông, THPT Nhân Chính, THPT Việt Đức, THPT Nguyễn Trãi THPT Phạm Hồng Thái thuộc thành phố Hà Nội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận Nguyên tắc tiếp cận hoạt động sử dụng nghiên cứu Nghiên cứu căng thẳng học sinh THPT khơng tách rời hoạt động học sinh học tập, giao tiếp, vui chơi giải trí Thơng qua hoạt động học sinh biết nguồn gây căng thẳng lứa tuổi này, cách nhìn nhận em nguồn gây căng thẳng Bên cạnh tương tác hỗ trợ nguồn xã hội khác gia đình, bạn bè, thầy cô giáo cho thấy mức độ căng thẳng cách ứng phó em căng thẳng 7.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp chuyên gia So sánh tỉ lệ số lượng căng thẳng học sinh nam học sinh, số liệu thu cho thấy học sinh nữ có tỉ lệ biểu căng thẳng mặt cao so với học sinh nam Trong số mặt biểu căng thẳng, tỉ lệ học sinh khơng có biểu mặt cảm xúc chiếm 20,3% Điều có nghĩa có 130 học sinh cho căng thẳng không cảm nhận biểu thuộc mặt cảm xúc Các em cảm nhận rõ biểu liên quan đến thực thể, tiếp đến hành vi cuối mặt nhận thức Trong mặt biểu khơng phải tất em có tất biểu mà đưa Sẽ có vài biểu trội mà học sinh gặp nhiều Khi xem xét mối tương quan mặt biểu hiện, cho thấy biểu căng thẳng có mối tương quan thuận chiều Điều cho thấy thống mặt biểu học sinh bị căng thẳng Từ kết thu cho phép nhận xét học sinh bị căng thẳng phần lớn em biểu căng thẳng đồng thời mặt 3.1.2 Trường độ căng thẳng Trường độ căng thẳng xem thời gian kéo dài biểu căng thẳng học sinh Trường độ căng thẳng kéo dài khoảng ngày đến tháng Nhìn chung, thời gian kéo dài căng thẳng học sinh mức tức trường độ căng thẳng diễn vòng tuần Trong mặt biểu đây, biểu mặt thực thể diễn thời gian ngắn khoảng ngày Mặc dù biểu mặt nhận thức có điểm trung bình mức cao 1,93, với điểm trung bình mức vòng tuần 3.1.3 Cường độ căng thẳng Đánh giá chủ quan cường độ căng thẳng học sinh kiện gây căng thẳng mức cao 7,11 điểm so với thang điểm 10 Mức độ căng thẳng học sinh nhóm tác nhân gây căng thẳng khác Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Cụ thể, điểm căng thẳng học sinh kiện bạn bè cao (7,7 điểm) Mặc dù đánh giá nguồn gây căng thẳng cho học sinh chủ yếu từ học tập mức độ căng thẳng học tập gây thấp 7,4 điểm Bảng 3.2: Đánh giá học sinh nam học sinh nữ mức độ căng thẳng học sinh theo tác nhân gây căng thẳng Các nhóm kiện gây căng SK_ Học tập SK_ Bạn bè Nam ĐTB ĐLC 6,64 1,98 6,82 2,58 ĐTB 7,44 8,35 SK_Gia đình SK_Bản thân SK_Vi phạm SK_Khác Chung 7,21 6,96 7,33 7,89 6,74 7,71 7,00 6,20 7,63 7,45 2,47 2,64 2,06 1,53 2,2 Nữ ĐLC 1,83 1,8 1,86 1,86 2,28 1,50 2,0 Mức ý nghĩa 0,001 0,04 0,00 Mức độ căng thẳng học sinh nữ cao so với học sinh nam đặc biệt kiện liên quan đến học tập bạn bè Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê 3.2 TÁC NHÂN GÂY CĂNG THẲNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 3.2.1 Các kiện gây căng thẳng Có nhóm tác nhân gây căng thẳng cho học sinh THPT bao gồm : (1) Sự kiện liên quan đến học tập (SK_HT); (2) Sự kiện liên quan đến bạn bè (SK_BB); (3) Sự kiện liên quan đến gia đình (SK_GĐ); (4) Sự kiện liên quan đến thân (SK_BT); (5) Sự kiện liên quan đến vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm pháp luật (SK_VP); (6) Sự kiện khác (SK_Khác) Trong nguồn gây căng thẳng này, kiện liên quan đến học tập đánh giá nguồn gây căng thẳng lớn cho em (48,8%) Tiếp đến kiện liên quan đến gia đình (19,9%), thân (14%), bạn bè (10,6), liên quan đến vi phạm nội quy trường học xã hội (2,9%) cuối kiện khác (3,8%) Cũng số nhóm tác nhân gây căng thẳng này, theo đánh giá học sinh kiện liên quan đến học tập ghi dấu ấn căng thẳng cho em nhiều tiếp đến gia đình thân Trong số nguồn gây căng thẳng cho học sinh có điểm đáng lưu ý có căng thẳng từ bên ngồi mang đến có nguồn căng thẳng lại tạo từ em Đó nguồn căng thẳng đến từ vi phạm nội quy nhà trường, quy tắc xã hội Đây điểm cần lưu ý Nguồn gây căng thẳng mang đặc trưng lứa tuổi phổ thơng trung học thích loạn với điều ngược với trơng đợi gia đình, xã hội Nếu tỉ lệ tăng lên chiếm tỉ lệ đáng kể điều mà cha mẹ, thầy cô giáo cần quan tâm đến em nhiều 3.2.2 Đánh giá chủ quan nguồn gây căng thẳng Đánh giá chủ quan tác nhân gây căng thẳng học sinh THPT chia theo mức Mức nhận thức áp lực không rõ ràng; mức nhận thức áp lực cách rõ ràng; mức thấy hậu áp lực/ kiện mức cao không thấy lối thoát đối mặt với tác nhân gây căng thẳng Với mức độ đánh giá kiện gây căng thẳng 40% học sinh nhận thấy rõ ràng áp lực từ kiện gây Có khoảng ¼ học sinh đối mặt với kiện gây căng thẳng nhận hậu kiện gây lại Ở mức độ đánh giá kiện bi quan có khoảng 20% học sinh lựa chọn Bảng 3.3: Nhìn nhận chủ quan học sinh kiện gây căng thắng Đánh giá chủ quan tác nhân gây căng thẳng Nhận thức áp lực không rõ ràng Nhận thức áp lực rõ ràng Tỷ lệ phần trăm 9,6 43,0 Thấy hậu áp lực/ kiện 25,1 Khơng thấy lối 22,2 Tổng 100,0 Kết thống kê cho thấy học sinh nữ đánh giá tác nhân gây căng thẳng tiêu cực so với học sinh nam (ĐTB 2,67 so với 2,64) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy đánh giá chủ quan học sinh tác nhân gây căng thẳng không phụ thuộc vào học sinh nam hay nữ Các em có đánh giá chủ quan tác nhân gây căng thẳng Khi so sánh đánh giá chủ quan theo khối lớp, kết thu cho thấy học sinh khối lớp 11 có cách nhìn nhận tác nhân gây căng thẳng tiêu cực so với khối lớp 10 11 (lần lượt 2,73 so với 2,60 2,48) Chỉ có khác biệt khối lớp 12 với lớp 11 lớp 10 có ý nghĩa mặt thống kê (