1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm Định Cấp Giấy Phép Kinh Doanh Trong Lĩnh Vực Lưu Thông Hàng Hoá Trong Nước Của Phòng Kinh Tế Và Hạ Tầng, Ủy Ban Nhân Dân Huyện Phù Cừ, Tỉnh Hưng Yên.docx

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm Định Cấp Giấy Phép Kinh Doanh Trong Lĩnh Vực Lưu Thông Hàng Hoá Trong Nước Của Phòng Kinh Tế Và Hạ Tầng, Ủy Ban Nhân Dân Huyện Phù Cừ, Tỉnh Hưng Yên
Tác giả Nguyễn Văn Sang
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Đức Thọ
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 230,78 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH CẤP GIẤY PHÉP KINH (18)
    • 1.1. Lưu thông hàng hoá trong nước và cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá trong nước (35)
      • 1.1.1. Khái niệm lưu thông hàng hóa trong nước (35)
      • 1.1.2. Phân loại hàng hóa được lưu thông trong nước (36)
      • 1.1.3. Cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá trong nước (39)
    • 1.2. Thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá (41)
      • 1.2.1. Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc thẩm định cấp giấy phép kinh doanh (41)
      • 1.2.2. Bộ máy thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa trong nước của phòng kinh tế và hạ tầng, ủy ban nhân dân huyện...16 1.2.3. Nội dung và quy trình thẩm định cấp giấy phép kinh doanh lĩnh vực lưu thông hàng hóa trong nước của phòng kinh tế và hạ tầng, ủy ban nhân dân huyện17 (43)
      • 1.3.1. Các nhân tố thuộc về phòng kinh tế và hạ tầng (52)
      • 1.3.2. Các nhân tố thuộc về chủ thể đề nghị cấp phép (54)
      • 1.3.3. Các nhân tố khác (55)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CẤP GIẤY PHÉP (18)
    • 2.1. Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên và kết quả cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá (56)
      • 2.1.1. Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (56)
      • 2.1.2. Lưu thông hàng hoá trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (60)
      • 2.1.3. Kết quả cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa (61)
      • 2.2.1. Thực trạng bộ máy thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá trong nước của phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (62)
    • 2.3. Đánh giá thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá trong nước của phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2018-2021 (79)
      • 2.3.1. Đánh giá theo tiêu chí (79)
      • 2.3.2. Ưu điểm về thẩm định (82)
      • 2.3.3. Hạn chế về thẩm định (83)
      • 2.3.4. Nguyên nhân của hạn chế (86)
      • 3.1.1. Định hướng quản lý nhà nước về lưu thông hàng hóa trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yến đến năm 2025 (89)
      • 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa trong nước của phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 (91)
    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá trong nước của phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 (92)
      • 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện bộ máy thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa trong nước của phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 (92)
      • 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện nội dung và quy trình thẩm định cấp giấy phép (95)
      • 3.2.3. Giải pháp khác (96)
    • 3.3. Một số kiến nghị (99)
      • 3.3.1. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ (99)
      • 3.3.2. Kiến nghị với Sở Công thương tỉnh Hưng Yên (99)
      • 3.3.3. Khuyến nghị với các chủ thể đề nghị cấp giấy phép (100)
  • KẾT LUẬN (24)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN o0o NGUYỄN VĂN SANG THẨM ĐỊNH CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC LƯU THÔNG HÀNG HOÁ TRONG NƯỚC CỦA PHÒNG KINH TẾ VÀ HẠ TẦNG, UBND HUYỆN PHÙ[.]

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH CẤP GIẤY PHÉP KINH

Lưu thông hàng hoá trong nước và cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá trong nước

1.1.1 Khái niệm lưu thông hàng hóa trong nước

- Hàng hóa được định nghĩa là sản phẩm được đưa vào thị trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán, tiếp thị (Quốc Hội, 2007)

- Sản phẩm được định nghĩa là kết quả của quá trình sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng (Quốc Hội, 2007)

- Hàng hóa trong nước được hiểu là hàng hoá được khai thác, sản xuất, chế biến trong phạm vi lãnh thổ một nước.

- Lưu thông hàng hóa có thể hiểu là hoạt động trưng bày, khuyến mại, vận chuyển và lưu giữ hàng hoá trong quá trình mua bán hàng hoá, trừ trường hợp vận chuyển hàng hoá của tổ chức cá nhân nhập khẩu hàng hoá từ cửa khẩu về kho lưu giữ. (Chính phủ, 2017)

Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân dùng hàng hoá, dịch vụ và tài liệu về hàng hoá, dịch vụ để giới thiệu với khách hàng về hàng hoá, dịch vụ đó (Quốc hội, 2005)

Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định (Quốc hội, 2005)

Lưu giữ hàng hóa có thể hiểu là hoạt động nhằm giữ lại hàng hóa lâu dài để

10 có thể lấy ra sử dụng khi cần.

Vận chuyển hàng hóa được hiểu là việc giao nhận hàng hóa di chuyển từ nơi này đến nơi khác

Quá trình lưu thông hàng hóa là khâu thiết yếu trong quá trình sản xuất hàng hóa Quá trình sản xuất hàng hóa sẽ bị gián đoạn , ngưng trệ hoặc thậm chí là chấm dứt nếu không có lưu thông hàng hóa Quá trình lưu thông hàng hóa giúp cho sản xuất hàng hóa diễn ra thuận lợi hơn, phân phối hàng hóa tốt hơn, sản phẩm hàng hóa được đưa đến tận tay người tiêu dùng trên cả nước Góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.

Như vậy, bằng việc nêu ra khái niệm có liên quan, luận văn trình bày khái niệm Lưu thông hàng hóa trong nước như sau: Lưu thông hàng hóa trong nước là hoạt động trưng bày, vận chuyển, lưu giữ hàng hoá được khai thác, sản xuất, chế biến trong phạm vi lãnh thổ của nước đó trong quá trình mua bán, trao đổi nhằm hóa giúp cho sản xuất hàng hóa diễn ra thuận lợi hơn, phân phối hàng hóa tốt hơn, sản phẩm hàng hóa được đưa đến tận tay người tiêu dùng trên cả nước.

1.1.2 Phân loại hàng hóa được lưu thông trong nước

1.1.2.1 Phân loại hàng hóa theo nhu cầu tiêu dùng a, Hàng hóa đặc biệt

Hàng hóa đặc biệt thường để chỉ những loại hàng hóa, sản phẩm mang tính chất riêng biệt, kể cả những sản phẩm không hiện hình như dịch vụ, sức lao động Có thể kể tên một số hàng hóa đặc biệt như: hàng hóa sức lao động; hàng hóa có tính chất nguy hiểm như: hàng hóa dễ gây cháy nổ, có tính chất phóng xạ,

…; hàng hóa có giá trị cao như: vàng, kim cương, đá quý,…; hàng hóa sử dụng công nghệ cao; hàng hóa cần có chế độ bảo quản riêng như: vacxin, thuốc, dược phẩm,… b, Hàng hóa thông thường

Hàng hóa thông thường, hay còn được biết đến với tên khác là hàng hóa cần thiết, là hàng hóa có nhu cầu tăng lên khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên Một số loại hàng hóa thông thường như: đồ điện tử: máy tính, ti vi,…; thực phẩm: rau, củ, quả, ; quần áo; phương tiện đi lại: xe máy, oto,…

1.2.2.2 Phân loại theo tính cạnh tranh và loại trừ a, Hàng hóa công cộng

Hàng hóa công cộng (Public good) là hàng hóa hay dịch vụ như giáo dục, y tế do chính phủ cung cấp vì lợi ích xã hội hay một nhóm dân dư nhất định. Không có mối liên hệ trực tiếp giữa việc chi tiêu dùng sản phẩm xã hội và việc trả tiền cho chúng Mọi người trả tiền cho sản phẩm xã hội bằng cách nộp thuế theo luật thuế, chứ không phải bằng cách mua hàng hóa trên thị trường. Để một hàng hóa trở thành hàng hóa công cộng, hàng hóa đó cần phải thỏa mãn 1 hoặc 2 đặc điểm sau:

- Không thể cạnh tranh: nó không phải được dành riêng cho ai, không ai có quyền sở hữu cá nhân về hàng hóa ấy.

- Không thể loại trừ: việc sử dụng hàng hóa công của người này không ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng của người khác (không loại trừ)

Ví dụ về hàng hóa công cộng: không khí để thở, tri thức và thông tin, an ninh quốc gia, hệ thống kiểm soát lũ lụt, hải đăng, đèn đường… b, Hàng hóa tư nhân

Hàng hóa tư nhân (Private Good) là một sản phẩm mà một người bắt buộc phải mua nếu muốn tiêu thụ nó, và việc một cá nhân tiêu thụ nó sẽ ngăn cản các cá nhân khác thực hiện điều này. Để một hàng hóa trở thành hàng hóa tư nhân, hàng hóa đó cần phải thỏa mãn các đặc điểm sau:

- Tính cạnh tranh: việc một người sử dụng hàng hóa tư nhân sẽ ngăn người khác sử dụng hàng hóa đó

- Tính loại trừ: phải được trả tiền để mua, và mức giá của chúng này có khả năng loại trừ người khác mua chúng

Ví dụ về hàng hóa tư nhân bao gồm: điện thoại di động và giày dép, quần áo…

1.1.2.2 Phân loại theo điều kiện kinh doanh a, Hàng hóa cấm kinh doanh

Hàng hóa cấm kinh doanh là loại hàng hóa không được phép lưu thông trên thì trường cũng như không được phép là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa bởi tính chất độc hại, nguy hiểm đối với sức khỏe con người cũng như ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội của đất nước Hàng hóa cấm kinh doanh tương ứng danh mục ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh được quy định tại Luật Đầu tư (2020). b, Hàng hóa kinh doanh có điều kiện

Hàng hóa kinh doanh có điều kiện là những loại hàng hóa được kinh doanh tương ứng với danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện được quy định tại Luật Đầu tư (2020) Hàng hóa kinh doanh có điều kiện yêu cầu tính chuyên môn, nghiệp vụ đối với việc kinh doanh hàng hóa đó, cũng như yêu cầu về tài chính nên khi kinh doanh các loại hàng hóa trên, các cá nhân, tổ chức phải đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật Tùy vào từng loại hàng hóa kinh doanh sẽ có những yêu cầu riêng biệt về điều kiện kinh doanh…Hàng hóa kinh doanh có điều kiện bao gồm các loại hàng hóa sau: Xăng, dầu các loại; Khí đốt các loại (Bao gồm cả hoạt động chiết nạp); Các thuốc dùng cho người; Thực phẩm thuộc Danh mục thực phẩm có nguy cơ cao; Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật; nguyên liệu sản xuất thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật; Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; Phim, băng, đĩa hình (bao gồm cả hoạt động in, sao chép); Các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động; Vàng;… c, Hàng hóa không có điều kiện kinh doanh

Là những loại hàng hóa không có trong các danh mục hàng hóa kể trên. Bao gồm: quần áo, đồ gia dụng,….

1.1.3 Cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá trong nước

1.1.3.1 Khái niệm cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá trong nước

Giấy phép là văn bản do cơ quan QLNN cấp cho cá nhân, tổ chức để cho phép họ tiến hành một công việc hay nghề nghiệp nhất định Việc cấp giấy phép được dựa trên cơ sở đề nghị của người xin cấp giấy phép và được tiến hành theo một quy trình, thời gian nhất định của cơ quan QLNN có thẩm quyền.

Giấy phép kinh doanh (GPKD) có thể định nghĩa là loại giấy được cấp cho các doanh nghiệp có kinh doanh ngành nghề có điều kiện Giấy phép kinh doanh sẽ là cơ sở để khẳng định doanh nghiệp có đủ điều kiện và cơ sở để kinh doanh nhóm ngành nghề đó Loại giấy này thông thường được cấp sau Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Quốc hội, 2020) Điều kiện đầu tư kinh doanh là điều kiện cá nhân, tổ chức phải đáp ứng khi thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (Quốc hội, 2020)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CẤP GIẤY PHÉP

Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên và kết quả cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá

2.1.1 Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên

Phòng KT&HT, UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (phòng KT&HT huyện Phù Cừ) là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND huyện QLNN trên địa bàn huyện trong lĩnh vực: Quy hoạch xây dựng , kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; nhà ở; công sở; vật liệu xây dựng; bất động sản; lĩnh vực Giao thông và vận tải (GTVT); Khoa học và công nghệ (KHCN); Công thương (CT).

Phòng KT&HT huyện Phù Cừ có đủ tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự quản lý và chỉ đạo về mặt hành chính của UBND huyện Phù Cừ, Chủ tịch UBND huyện Phù Cừ; đồng thời chịu sự kiểm tra, chỉ đạo, hướng dẫn về nghiệp vụ chuyên môn của các sở: Sở Xây dựng tỉnh Hưng Yên, Sở Công thương tỉnh Hưng Yên, Sở Giao thông vận tải tỉnh Hưng Yên, Sở Khoa học công nghệ tỉnhHưng Yên.

Ngoài việc thực hiện dưới sự chỉ đạo các nhiệm vụ QLNN trong lĩnh vực, ngành được phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của UBND huyện các cơ quan cấp trên, phòng KT&HT, UBND huyện Phù Cừ còn thực hiện các nhiệm vụ:

+ Giải quyết các trường hợp tố cáo, khiếu nại; thực hiện phòng, chống tham nhũng đã được quy định bởi pháp luật và UBND huyện giao.

+ Tổ chức bộ máy, quản lý biên chế của phòng; thực hiện các chế độ khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộ, bồi dưỡng và các chế độ, chính sách khác đối với cán bộ công chức của phòng theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND huyện.

+ Tổ chức quản lý đồng thời tự chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của phòng đã được quy định theo pháp luật và theo sự phân công, chỉ đạo từ UBND huyện.

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức và biên chế của phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. a, Cơ cấu tổ chức phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù

Sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện có của phòng Kinh tế và Hạ tầng được thể hiện ởHình 2.1

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức phòng KT&HT huyện Phù Cừ

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp b, Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên

- Trưởng phòng KT&HT: Thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ pháp luật đã quy định và nhiệm vụ của cấp uỷ, HĐND, UBND huyện giao Tổ chức, quán triệt, triển khai quản lý, điều hành và phân công nhiệm vụ cho lãnh đạo, công chức trong phòng

- Phó trưởng phòng KT&HT: Thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của phòng theo quy định của pháp luật và nhiệm vụ của cấp ủy, HĐND, UBND huyện giao; giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặt công tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt, Phó Trưởng phòng được Trưởng phòng uỷ nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng.

- Bộ phận văn thư phòng: soạn văn bản, gửi và tiếp nhận văn bản,

Bộ phận văn thư của phòng Bộ phận chuyên môn của phòng

Chuyên viên phụ trách lĩnh vực XD

Chuyên viên phụ trách lĩnh vực CT

Chuyên viên phụ trách lĩnh vực KHCN

Chuyên viên phụ trách lĩnh vực GTVTPhó Trưởng phòng quản lý tài liệu, dữ liệu, sổ sách; quản lý, sử dụng con dấu của phòng.

- Bộ phận chuyên môn của phòng: Thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của phòng theo quy định và nhiệm vụ được UBND huyện, lãnh đạo phòng giao Tham mưu, giúp việc UBND huyện thực hiện chức năng QLNN theo chức năng, nhiệm vụ đã được quy định của phòng. c, Nhân sự phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù

Hiện tại phòng KT&HT huyện Phù Cừ có 06 công chức, bao gồm: 01 Trưởng phòng, 01 Phó Trưởng phòng và 04 công chức chuyên môn Trong đó Phó Trưởng phòng quản lý lĩnh vực XD - CT, 01 công chức chuyên môn lĩnh vực GTVT, 01 công chức chuyên môn lĩnh vực XD, 01 công chức chuyên môn lĩnh vực KHCN (kiêm nhiệm vị trí Văn thư), 01 công chức chuyên môn lĩnh vực CT.

Bảng 2.1 Thực trạng nhân sự phòng KT&HT, UBND huyện

Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên

Nguồn: Thông tin phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Phù Cừ

Bảng số liệu cho thấy, nhân sự phòng KT&HT huyện Phù Cừ có sự tăng giảm qua từng năm (năm 2019 giảm 01 nhân sự do 01 đồng chí cuyển công tác; năm 2020

34 giảm 01 nhân sự do 01 đồng chí chuyển công tác, 01 đồng chí thực hiện chế độ hưu trí và có thêm 01 đồng chí chuyển về phòng; năm 2021 tăng 01 nhân sự do có 01 đồng chí chuyển công tác và có 02 đồng chí chuyền về phòng).

Trong số nhân sự của phòng, số lượng nhân sự có trình độ Thạc sĩ ngày càng tăng (năm 2018 có 01 nhân sự có trình độ thạc sĩ, đạt 14,3%; tương ứng năm

2019 là 02 nhân sự, đạt 33,3%; năm 2020 là 02 nhân sự, đạt 40% và năm 2021 có

Đánh giá thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá trong nước của phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2018-2021

2.3.1 Đánh giá theo tiêu chí

2.3.1.1 Đảm bảo hoạt động cấp giấy phép tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật và hướng dẫn của UBND tỉnh

Bảng 2.13: Kết quả đánh giá theo tiêu chí trong thẩm định của phòng

KT&HT, UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên

Mức độ đánh giá Điểm Trung

Thẩm định được cơ quan chuyên môn có thẩm quyền thực hiện 27 0 4 8 9 6 3,63

Quy trình, nội dung thẩm định luôn căn cứ theo các quy định của pháp luật và UBND tỉnh

Cơ cấu tổ chức và nhân sự trong bộ máy được xây dựng, bố trí hợp lý 27 0 0 8 10 9 4,04

Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học được tác giả xử lý bằng phần mềm Excel

Từ bảng đánh giá trên cho thấy, tiêu chí đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật và hướng dẫn của UBND tỉnh trong thẩm định cấp GPKD của phòng KT&HT, UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên hiện nay được đánh giá tương đối khả quan Các nội dung như: Thẩm định được cơ quan chuyên môn có thẩm quyền thực hiện (TB: 3,63 điểm) và Nhân sự được bố trí có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu thẩm định (TB: 4,04 điểm) được đánh giá khá tốt Tuy nhiên nội dung: Quy trình, nội dung thẩm định luôn căn cứ theo các quy định của

54 pháp luật và UBND tỉnh chỉ được đánh giá ở mức trung bình (TB: 3,26 điểm). Nguyên nhân của việc được đánh giá này có thể do nội dung và quy trình thẩm định gặp vướng mắc hoặc vẫn có tồn tại hạn chế, đây là nội dung phòng KT&HT cần quan tâm để hoàn thiện thẩm định trong thời gian tới.

2.3.1.2 Góp phần đảm bảo chất lượng (sự chính xác, công khai, minh bạch), hiệu quả (sự nhanh chóng, kịp thời) của việc cấp giấy phép.

Bảng 2.14: Kết quả khảo sát đánh giá theo tiêu chí trong thẩm định của phòng KT&HT, UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên

Mức độ đánh giá Điểm Trung

Cán bộ thẩm định luôn đảm bảo sự khách quan khi thẩm định 27 0 3 9 9 6 3,67

Các nội dung thẩm định luôn được cán bộ thực hiện chính xác công khai, minh bạch

Việc thẩm định luôn được triển khai nhanh chóng, kịp thời 27 0 6 8 9 4 3,41

Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học được tác giả xử lý bằng phần mềm Excel

Từ bảng đánh giá trên cho thấy, ở tiêu chí đảm bảo sự khách quan, công khai, minh bạch và chính xác trong thẩm định, thẩm định của phòng KT&HT,UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên được đánh giá khá tốt ở nội dung: Cán bộ thẩm định luôn đảm bảo sự khách quan khi thẩm định (TB: 3,67 điểm) Tuy nhiên vẫn còn có sự đánh giá mức độ trung bình trong một nội dung, nguyên nhân có thể do vẫn còn một số hạn chế nhất định khi CCCM thẩm định thực hiện các nội dung thẩm định HS và thẩm định ngoài thực tế Bên cạnh đó, nội dung:Các nội dung thẩm định luôn được cán bộ thực hiện công khai, minh bạch (TB:3,26 điểm) và Việc thẩm định luôn được triển khai nhanh chóng, kịp thời (TB:

3,41 điểm) chỉ được đánh giá trung bình Vì vậy, phòng KT&HT cần phải xem xét đến các yếu tố trên để có thể nâng cao chất lượng và hiệu quả thẩm định trong thời gian tới

2.3.1.3 Phát hiện chính xác, kịp thời sai sót, trên cơ sở đó có sự điều chỉnh, bổ sung phù hợp, kịp thời trong thẩm định

Bảng 2.15: Tổng hợp kết quả thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa trong nước của phòng KT&HT, UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên.

Số HS đã thẩm định 17 19 22 28

Số HS phải bổ sung sau thẩm định HS 3 3 1 1

Số HS phát hiện sai sót khi thẩm định điều kiện thực tế

Số giấy phép đã cấp 15 18 21 27

Nguồn: Thông tin phòng Kinh tế và Hạ tầng

Qua bảng tổng hkết quả trên ta có thể thấy, tiêu chí phát hiện chính xác, kịp thời sai sót, trên cơ sở đó có sự điều chỉnh, bổ sung phù hợp, kịp thời trong thẩm định được phòng KT&HT, UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên thực hiện tương đối tốt Năm 2018 tổng số HS thẩm định là 17 HS, số HS phải bổ sung sau thẩm định HS là 03 HS, khi thẩm định điều kiện thực tế đã phát hiện 02 cơ sở có sai phạm; năm 2019 tổng số HS nhận được là 19 HS, phát hiện 03 HS sai sót sau thẩm định HS và 01 HS; năm 2020 và 2021 số HS thẩm định lần lượt là 22 và 28 HS, trong đó đều có 01 HS phải bổ sung sau thẩm định HS và 01 HS phát hiện sai sót khi thẩm định điều kiện thực tế Tất cả các HS phải bổ sung sau thẩm định HS đều được bổ sung và chuyển sang thẩm định điều kiện thực tế, các HS thẩm định điều kiện thực tế khi phát hiện sai phạm đều được trả lại Việc thẩm định của phòng KT&HT trong fiia đoạn 2018-2021 bên cạnh tuân thủ các nguyên tác thẩm định còn là công cụ đắc lực giúp phát hiện ra sai phạm và nâng cao hiệu quả thẩm định cấpGPKD.

2.3.2 Ưu điểm về thẩm định

2.3.2.1 Ưu điểm về bộ máy thẩm định a, Ưu điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy Ưu điểm về cơ cấu bộ máy: Cơ cấu bộ máy thẩm định của phòng KT&HT, UBND huyện Phù Cừ hiện nay được đánh giá khá tốt Đồng thời phòng KT&HT cũng đã xây dựng được cơ chế phối hợp nội bộ trong thẩm định, đảm bảo bộ thẩm định được vận hành theo đúng trình tự và đạt được hiệu quả cao. b, Ưu điểm về nhân sự Ưu điểm về nhân sự của bộ máy thẩm định:

- Trình độ chuyên môn: Nhân sự của bộ máy thẩm định đáp ứng tốt được những yêu cầu về trình độ chuyên môn (từ năm 2020, tất cả nhân sự đều đạt trình độ từ Đại học trở lên).

- Kỹ năng nghiệp vụ (nhân sự đều có trình độ chuyên môn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy thẩm định, ngoài ra còn tích cực trau dồi thêm nhiều kỹ năng nghiệp vụ khác để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao).

- Phẩm chất đạo đức (phẩm chất đạo đức của nhân sự trong bộ máy thẩm định luôn được đánh giá tốt, có tinh thần trách nhiệm với công việc, có tính kỷ luật cao, thái độ làm việc nhiệt tình)

2.3.2.2 Ưu điểm về nội dung thẩm định a, Ưu điểm về kiểm tra sự hợp lý của HS

Phòng đã quán triệt thực hiện các Nghị định của Chính phủ: Nghị định số 105/2017/NĐ-CP của ngày 14/9/2017 về sản xuất, kinh doanh rượu, Nghị định 17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020 Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công thương, Nghị định 106/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá, Nghị định số 87/2018/NĐ-CP về kinh doanh khí,

… do đó việc thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa trong nước đã đảm bảo được về mặt nội dung Tất cả các nội dung trong thẩm định đều căn cứ theo quy định của pháp luật và được CCCM thẩm định thực hiện và không bỏ sót b, Ưu điểm về thẩm định điều kiện thực tế của cơ sở

- Thẩm định điều kiện thực tế của cơ sở của phòng KT&HT huyện Phù Cừ đã đáp ứng được yêu cầu lựa chọn được những cơ sở lưu thông hàng hóa có đủ điều kiện để cấp GPKD Từ đó, chất lượng thẩm định ngày càng được nâng cao; đồng thời đáp ứng, đảm bảo yêu cầu về thủ tục pháp lý và chuyên môn.

2.3.2.3 Ưu điểm về quy trình thẩm định

Trong thời gian qua, phòng KT&HT huyện đã không ngừng hoàn thiện quy trình thẩm định và tích cực thu thập các thông tin phục vụ thẩm định Sự phối hợp giữa các bộ phận trong việc thực hiện quy trình thẩm định được xây dựng rõ ràng và thống nhất, từ đó không còn xảy ra hiện tượng chống chéo nhiệm vụ giữa các bộ phận trong bộ máy thẩm định với nhau Vì vậy thẩm định được thực hiện khá kịp thời, đảm bảo đúng thời gian quy định.

2.3.3 Hạn chế về thẩm định

2.3.3.1 Hạn chế về bộ máy thẩm định a, Hạn chế về cơ cấu tổ chức

Bên cạnh những ưu điểm thỉ cơ cấu tổ chức bộ máy thẩm định của phòng KT&HT vẫn còn nhiều hạn chế Tuy đã có cơ chế phối hợp nội bộ trong việc thẩm định nhưng mới chỉ được xây dựng theo chức năng, nhiệm vụ chung của phòng và vị trí việc làm của CCCM Chưa dựa theo điều kiện thực tế về chuyên môn và kinh nghiệm làm việc của các nhân sự để hoàn thiện cơ cấu tổ chức. Ngoài ra, việc theo dõi tiến độ thẩm định vẫn còn được làm theo phương pháp thủ công, khiến việc cập nhật và nắm bắt tiến độ giữa các bộ phận với nhau chưa được tốt dẫn đến việc các nhân sự khó cân đối được thời gian hợp lý giữa thực hiện nhiệm vụ thẩm định và thực hiện nhiệm vụ khác của phòng. b, Hạn chế về nhân sự

Tuy nhân sự bộ máy thẩm định của phòng KT&HT, UBND huyện Phù

Cừ, tỉnh Hưng Yên được đánh giá cao về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp

Giải pháp hoàn thiện thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá trong nước của phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đến năm 2025

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện bộ máy thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa trong nước của phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đến năm 2025

3.2.1.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy

Nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của phòng KT&HT, UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Phòng KT&HT cần thực hiện một số giải pháp sau:

Một là, tiếp tục điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy theo hướng tập trung thực hiện các nội dung, quy trình thẩm định Việc sắp xếp, hoàn thiện cơ cấu bộ máy phải trên cơ sở hoàn thiện, điều chỉnh lại chức năng, nhiệm vụ theo tinh thần cải cách hành chính nhà nước

Hai là, tách bạch về mặt chức năng, nhiệm vụ giữa bộ phận quản lý bộ máy thẩm định với với các bộ phận chuyên môn thẩm định trong cơ cấu tổ chức của bộ máy Rà soát lại chức năng, nhiệm vụ của của các bộ phận và chuyển nhiệm vụ thẩm định về các bộ phận phù hợp

Cụ thể, tác giả đề xuất chuyển chức năng nhiệm vụ tại bộ phận một cửa cho bộ phận văn thư phòng và loại bỏ bộ phận TN&TKQ khỏi bộ máy thẩm định Do hiện nay việc thực hiện chức năng tại bộ phận TN&TKQ do CCCM tại bộ phận chuyên môn kiêm nhiệm Tuy có thể thực hiện nội dung thẩm định ngay từ bước tiếp nhận HS nhưng chỉ phù hợp khi số lượng đơn đề nghị thẩm định ít. Khi số lượng đơn đề nghị thẩm định nhiều sẽ tạo nên áp lực cho CCCM thẩm định khiến bộ máy không còn phù hợp Cơ cấu tổ chức bộ máy mới được thể hiện như sau:

Hình 3.1 Cơ cấu mới của bộ máy thẩm định cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá trong nước của phòng Kinh tế và Hạ tầng, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên

Nguồn: Tác giả tự đề xuất 3.2.1.2 Hoàn thiện nhân sự của bộ máy thẩm định

Nhằm khắc phục những hạn chế của nhận sự bộ máy của phòng KT&HT cũng như hoàn thiện về tổ chức biên chế của bộ máy Thời gian tới, phòng KT&HT huyện Phù Cừ cần xây dựng đội ngũ nhân sự chất lượng theo những yêu cầu sau đây:

Bộ phận văn thư phòng KT&HT

Bộ phận chuyên môn phòng KT&HT Phó Trường phòng KT&HT

- Về chất lượng nhân sự (tức trình độ chuyên môn): Toàn bộ nhân sự của bộ máy phải là những người có trình độ Đại học trở lên, có hiểu biết tổng hợp để đáp ứng nhu cầu cấp GPKD Ngoài ra, nhân sự cần phải nắm rõ tất cả các chủ trương và chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tình hình phát triển KT-

XH trên địa bàn; có thể xử lý thông tin một cách chính xác và nhanh chóng khi chủ thể đề nghị cấp giấy phép và các cơ quan liên quan gửi thông tin tới.

- Về kỹ năng nghiệp vụ: Nhân sự bộ máy thẩm định cần có đầy đủ kỹ năng, nghiệp vụ thẩm định Tích cực học hỏi kinh nghiệm từ các buổi tập huấn kỹ năng, từ những CCCM có nhiều kinh nghiệm thẩm định Phải luôn có ý thức tự rèn luyện và tu dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân để xứng đáng là nòng cốt thực hiện chức năng tham mưu cho UBND cấp huyện trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa trong nước.

- Về phẩm chất, đạo đức trong nghề nghiệp: CCCM thẩm định phải có phẩm chất đạo đức trong sạch, mang tinh thần trách nhiệm với công việc, tính kỷ luật cao, thái độ làm việc nhiệt tình. Để đáp ứng được những yêu cầu đó, phòng KT&HT huyện Phù Cừ cần hoàn thiện bộ đội ngũ thẩm định theo những nội dung sau:

- Triển khai xây dựng những tiêu chuẩn, quay chuẩn trong thi tuyển công chức, thi tuyển các chức vụ QLNN, bộ tiêu chuẩn nhằm đánh giá kết quả làm việc của công chức; phải có chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, công khai, minh bạch để tập thể CCCM biết, xem xét và tự phấn đấu.

- Chủ động tổ chức các lơp tập huấn bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ chuyên môn và kiến thức khác hỗ trợ cho hoạt động thẩm định, giúp cho CCCM thẩm định học tập được các kiến thức mới phù hợp hơn với tình hình thực tế và đáp ứng được yêu cầu của các cấp có thẩm quyền đưa ra.

- Có những chính sách hỗ trợ, trợ cấp và khuyến khích CCCM thẩm đinh nâng cao trình độ bằng cách đi học thêm và tự trau dồi.

- Cử CCCM đi tập huấn tại các lớp do UBND tỉnh, Sở Công thương tỉnh tổ chức để phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tránh xảy ra sai sót vì thẩm định tại phòng KT&HT phụ thuộc rất nhiều vào các văn bản luật, các nghị định và thông tư liên quan.

- Cần xây dựng các quy chế nhằm tạo điều kiện hơn về vật chất, tinh thần cho CCCM để họ yên tâm công tác và hạn chế được vấn đề tiêu cực trong việc thi hành công vụ của các công chức QLNN.

Ngày đăng: 19/07/2023, 12:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chính phủ (2017), Nghị định số 105/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 về kinh doanh rượu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 105/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 về kinh doanhrượu
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
3. Chính phủ (2018), Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2018 về kinh doanh khí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 87/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2018 vềkinh doanh khí
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
4. Chính phủ (2017), Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 về nhãn hàng hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 vềnhãn hàng hóa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
5. Chính phủ (2020), Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2020 Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ CT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2020Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tưkinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ CT
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2020
6. Chính phủ (2017), Nghị định 106/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 106/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng, chống tác hại củathuốc lá về kinh doanh thuốc lá
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
7. Lại Hồng Trường (2009), “Thẩm định cấp giấy phép các dự án đầu tư tại Ban quản lí khu kinh tế Đông Nam Nghệ An ”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thẩm định cấp giấy phép các dự án đầu tư tại Banquản lí khu kinh tế Đông Nam Nghệ An ”
Tác giả: Lại Hồng Trường
Năm: 2009
8. Lê Thị Tố Nga (2013), “Hoàn thiện thẩm định dự án đầu tư sử dụng ngân sách nhà nước tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Trị’’, Luận văn Thạc sỹ, Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện thẩm định dự án đầu tư sử dụng ngân sáchnhà nước tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Trị’’
Tác giả: Lê Thị Tố Nga
Năm: 2013
9. Lừ Văn Hòa (2020), “Thẩm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thẩm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốnngân sách nhà nước tại phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Thuận Châu, tỉnh SơnLa”
Tác giả: Lừ Văn Hòa
Năm: 2020
10. Nguyễn Sỹ Huy (2014), “Thẩm định dự án đầu tư xây dựng của Trung tâm kiểm định chất lượng và kinh tế xây dựng – Sở Xây dựng Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định dự án đầu tư xây dựng của Trung tâm kiểmđịnh chất lượng và kinh tế xây dựng – Sở Xây dựng Bắc Ninh”
Tác giả: Nguyễn Sỹ Huy
Năm: 2014
11. Nguyễn Thị Phượng (2014), “ Hoàn thiện thẩm định dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính kế hoạch trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Hoàn thiện thẩm định dự án đầu tư từ ngân sáchnhà nước tại phòng Tài chính kế hoạch trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên”
Tác giả: Nguyễn Thị Phượng
Năm: 2014
12. Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Phù Cừ (2018,2019,2020,2021), Báo cáo tổng kết các năm 2018,2019,2020,2021, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổngkết các năm 2018,2019,2020,2021
14. Quốc hội (2007), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số: 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số: 05/2007/QH12 ngày21 tháng 11 năm 2007
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2007
15. Quốc hội (2012), Luật Giá số: 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giá số: 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
16. Quốc hội (2012), Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá số 09/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá số 09/2012/QH13 ngày 18tháng 6 năm 2012
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
17. Quốc hội (2019), Luật Phòng, chống tác hại rượu bia số 44/2019/QH14 ngày 18 tháng 6 năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Phòng, chống tác hại rượu bia số 44/2019/QH14 ngày 18tháng 6 năm 2012
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2019
19. UBND huyện Phù Cừ (2018,2019,2020,2021), Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH huyện Phù Cừ các năm 2018,2019,2020,2021, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện kế hoạch pháttriển KT-XH huyện Phù Cừ các năm 2018,2019,2020,2021
13. Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005, Hà Nội Khác
18. Quốc hội (2020), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w