1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Kinh Tế Phát Triển - Đại Học Thuỷ Lợi.pdf

197 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 21,82 MB

Nội dung

1 959 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢl KHOA KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ Đồng chủ biên TS Phạm Thị Thanh Trang TS Nguyễn Ánh Tuyết Tham gia biên soạn TS Đỗ Thanh Thư KINH TÊ PHÁT TRIỂN QUALITY EDUCATION III CLEAN WATER[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢl KHOA KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ _ 959 TS Phạm Thị Thanh Trang TS Nguyễn Ánh Tuyết Tham gia biên soạn: TS Đỗ Thanh Thư Đồng chủ biên: KINH TÊ PHÁT TRIỂN QUALITY EDUCATION CLEAN WATER AND SANITATION III PEACE, JUSTICE AND STRONG INSTITUTIONS SUSTAINABLE CITIES AND COMMUNITIES DECENT WORK AND ECONOMIC GROWTH I_ J ■ SUSTAINABLE DEVELOPMENT g>5als fe NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TÊ'VÀ QUÀN LY _ TS Phạm Thị Thanh Trang TS Nguyễn Ánh Tuyết Tham gia biên soạn: TS Đỗ Thanh Thư Đồng chủ biên: trình KINH TÊ PHÁT TRIỂN NHÃ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ, hình vẽ GIỚI THIỆU SÁCH .10 Chương .12 CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu MÔN HỌC 12 1.1 Sự phân chia quốc gia phát triển 12 1.2 Đặc điểm chung nước phát triển 15 1.2.1 Thu nhập thấp tỷ lệ nghèo đói cao bất bình đẳng phân phối thu nhập 15 1.2.2 Tỷ lệ tích lũy thấp 16 1.2.3 Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp 16 1.2.4 Năng suất lao động thấp 17 1.2.5 Tỷ lệ tăng dân số cao 18 1.2.6 Nen kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp 18 1.2.7 Tình trạng di dân nhanh chóng từ nơng thơn thành thị 18 1.2.8 Phụ thuộc vào thương mại quốc tế 19 1.3 Phương pháp nghiên cứu 20 Các thuật ngữ: 20 Câu hịi ơn tập chương 1: 20 Chương 22 TỐNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIÉN KINH TÉ 22 2.1 Tăng trường kinh tế 22 2.1.1 Khái niệm 22 2.1.2 Các tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế 23 2.1.3 Các nhân tố tác động đến tăng trường kinh tế 26 2.1.3.1 Những nhân tố kinh tế 26 2.2 Phát triển kinh tế 35 2.2.1 Khái niệm 35 2.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế 37 2.2.3 Hệ thống tiêu đo lường phát triển kinh tế 40 2.2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá phát triển người 40 2.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá nghèo khổ 48 2.3 Phát triển bền vững 51 Thuật ngữ Kinh tế 56 Câu hịi ơn tập chương 56 Chương 59 CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ 59 • Giới thiệu chương 59 3.1 Cơ cấu kinh tế chuyến dịch cấu kinh tế 59 3.1.1 Khái niệm 59 3.1.2 Phân loại cấu kinh tế 60 3.1.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế 60 3.1.2.2 Cơ cấu vùng kinh tế 61 3.1.2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế 61 3.1.2.4 Cơ cấu khu vực thể chế 62 3.1.2.5 Cơ cấu tái sản xuất 62 3.1.2.6 Cơ cấu thương mại quốc tế 63 3.2 Nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế 64 3.2.1 Cơ sở khoa học trình chuyến dịch 64 3.2.1.1 Quy luật tiêu dùng sản phẩm cùa F Angel 64 3.2.1.2 Quy luật tăng suất lao động A.Fisher 66 3.2.2 Các mơ hình lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế 67 3.2.2.1 Mơ hình hai khu vực Arthur Lewis 67 3.2.2.2 Mô hình hai khu vực trường phái tân cổ điển 73 3.2.2.3 Mơ hình hai khu vực Harry Toshima 76 3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 79 3.3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 79 3.3.2 Định hướng chuyến dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 86 Tóm tắt chương 95 Thuật ngữ 97 Câu hỏi ôn tập chương 97 Chương 101 LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIÊN KINH TÉ 101 4.1 Nguồn lao động 101 4.2 Lực lượng lao động 102 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động 104 4.3.1 Dân số 104 4.3.2 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 108 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động 109 4.4.1 Hoạt động giáo dục - đào tạo 109 4.4.2 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe 111 4.4.3 Tác phong cơng nghiệp, tính kỷ luật người lao động 113 4.5 Thị trường lao động nước phát triến 114 4.5.1 Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển 114 4.5.1.1 Lực lượng lao động tăng nhanh 114 4.5.1.2 Phần lớn lao động làm việc khu vực nông nghiệp 115 4.5.1.3 Thu nhập lao động thấp 116 4.5.2 Cơ cấu thị trường lao động nước phát triến 116 4.5.2.1 Thị trường lao động khu vực thành thị thức 116 4.5.2.2 Thị trường lao động khu vực thành thị phi thức 117 4.5.2.3 Thị trường lao động khu vực nông thôn 118 Tóm tắt chương 119 Thuật ngữ 120 Câu hỏi ôn tập chương 120 Chương .122 VỐN VỚI PHÁT TRIÉN KINH TÉ 122 5.1 Vốn sản xuất quốc gia 122 5.1.1 Khái niệm 122 5.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc mở rộng vốn sản xuất 123 5.2 Vốn đầu tư 123 5.2.1 Khái niệm 123 5.2.2 Vốn đầu tư sản xuất 124 5.3 Vai trò vốn với phát triến kinh tế 125 5.3.1 Mô hình Harrod- Domar 125 5.3.2 Vai trò vốn sản xuất vốn đầu tư đến phát triển kinh tế 126 5.3.2.1 Vốn sản xuất vốn đầu tư coi yếu tố quan trọng trình sản xuất phát triển kinh tế 126 5.3.2.2 Quy mơ vốn sản xuất tích lũy chìa khóa phát triến kinh tế 128 5.4 Các nguồn hình thành vốn đầu tư 128 5.4.1 Vốn đầu tư nước 128 5.4.1.1 Tiết kiệm từ ngân sách Chính phù (Savings from the Government budget) 128 5.4.1.2 Tiết kiệm doanh nghiệp (Savings of businesses) 129 5.4.1.3 Tiết kiệm dân cư (Savings of residents) 129 5.4.2 Vốn đầu tư nước 130 5.4.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 130 5.4.2.2 Đầu tư gián tiếp nước (FII) 134 5.4.2.3 Ngưồn vốn viện trợ phát triến thức (ODA) 134 5.4.2.4 Nguồn vốn tổ chức phi phủ (NGO) 136 5.5 ứng dụng mơ hình Harrod Domar phát triển kinh tế 136 5.6 Một số giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư Việt Nam 137 5.6.1 Cải thiện môi trường pháp lý 138 5.6.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 139 5.6.3 Xây dựng chiến lược huy động vốn đầu tư nước ngồi 140 Tóm tắt chương .140 Thuật ngữ 141 Câu hỏi ôn tập chương 142 Chương 144 Sự KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ NGUỒN Lực TRONG TĂNG TRƯỞNG 144 VÀ PHÁT TRIẺN KINH TÉ 144 6.1 Trường phái cổ điển (The classical theories) 144 6.1.1 Quan điểm 144 6.1.2 ứng dụng hoạch định sách 146 6.2 Mơ hình Marx (Marx’s theory) 147 6.2.1 Quan diêm 147 6.2.2 ứng dụng hoạch định sách 148 6.3 Mơ hình tân cổ điển (The neoclassical theories) 149 6.3.1 Quan điểm 149 6.3.1.1 Mơ hình Solow 150 6.3.1.2 Mô hình Solow với cơng nghệ 155 6.3.2 ứng dụng hoạch định sách 156 6.4 Mơ hình Keynes (Keynes’s theory) 157 6.4.1 Quan điểm 157 6.4.2 ứng dụng hoạch định sách 159 6.5 Lý thuyết tăng trường kinh tế đại 159 6.5.1 Quan điểm 159 6.5.2 ứng dụng hoạch định sách 163 Tóm tắt chương .164 Thuật ngữ 165 Câu hỏi ôn tập chương 165 Chương 167 NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIÉN KINH TÉ 167 7.1 Khái niệm vai trò hoạt động ngoại thương 167 7.1.1 Khái niệm 167 7.1.2 Vai trò ngoại thương với phát triển kinh tế 168 7.1.2.1 Tác động ngoại thương đến tăng trường kinh tế 168 7.1.2.2 Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 169 7.1.2.3 Góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập mức sống thực tế cho tầng lóp dân cư 171 7.1.2.4 Nâng cao hiệu qua kinh tế mở qua việc cải thiện cán cân toán quốc tế, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 171 7.2 Lợi hoạt động ngoại thương 172 7.2.1 Lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thương 172 7.2.2 Lợi so sánh (lợi tương đối) hoạt động ngoại thương .174 7.3 Chiến lược phát triển ngoại thương 176 7.3.1 Chiến lược xuất sản phẩm thô 176 7.3.2 Chiến lược thay hàng nhập (chiến lược hướng nội) 179 7.3.3 Chiến lược hướng thị trường quốc tế (chiến lược hướng ngoại) 181 7.3.4 Chiến lược phát triển tổng hợp - chiến lược hữu hiệu với phát triển kinh tế 183 7.4 Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 184 7.4.1 Xuất, nhập khấu hàng hóa 186 7.4.2 Xuất, nhập dịch vụ 189 Tóm tắt chương .189 Thuật ngữ 191 Câu hỏi ôn tập chương 191 Danh mục tài liệu tham khảo 194 Danh mục bảng biếu Bảng 1.1: Mức thu nhập phân chia quốc gia World Bank 2003/2019 13 Bảng 1.2: Thu nhập bình qn đầu người nhóm quốc gia có thu nhập cao nhóm thu nhập thấp năm 2020 14 Bảng 1.3: Thu nhập binh quân đầu người số quốc gia châu Á 15 Bảng 1.4: Đầu tư NCKH số quốc gia châu A 17 Bảng 1.5: Năng suất lao động Việt Nam số nước khu vực 17 Bảng 2.1: Tống hợp tiêu phát triến người năm 1990 2015 36 Bảng 2.2: Hệ số Gini Việt Nam giai đoạn 2008-2018 42 Bảng 2.3: HDI phân theo nhóm quốc gia 44 Bảng 2.4: Cho biết giá trị tối thiếu tối đa trinh toán số tiêu HDI .45 Bảng 2.5: Chỉ tiêu HDI số quốc gia giới 46 Bảng 2.6: Báo cáo số phát triển năm 2020 47 Bảng 2.7: Chỉ số HDI GDI số Châu lục 47 Bảng 2.8: Tiêu chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2021-2025 49 Bảng 3.1: Cơ cấu tồng sản phẩm nước theo giá hành phân theo thành phần kinh tế .84 Bảng 4.1: Lực lượng lao động giới 103 Bảng 4.2: Tỷ lệ lao động độ tuổi lao động qua đào tạo - đơn vị % 110 Bảng 4.3: Chi số chăm sóc sức khỏe Việt Nam từ 2015-2020 .112 Bảng 4.4: Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam - đơn vị % 114 Bảng 5.1: Ưu nhược điếm nguồn vốn ODA nước vay 135 Bảng 7.1: Chi phí lao động cho sản xuất cà phê thép Việt Nam Thái Lan 173 Bảng 7.2: Chi phí lao động cho sản xuất thép quần áo Việt Nam Thái Lan (Chi phí sản xuất) 175 Bảng 7.3: Giá tương quan hai sản phẩm thép quần áo hai quốc gia Việt Nam Thái Lan (Chi phí so sánh) 176 Bảng 7.4: Kim ngạch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ bình quân giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 186 Danh mục sơ đồ, hình vẽ Hình 2.1: Tăng trưởng tồn cầu dần khởi sắc nhờ kinh tế thu nhập cao 24 Hình 2.2: Những nhân tố tác động đến tăng trường 27 Hình 2.3: Mơ hình AD-AS với tác động yếu tố nguồn lực 29 Hình 2.4: Mơ hình AD-AS với dịch chuyển đường AD 31 Hình 2.5: Tuổi thọ Tuổi thọ sống khoẻ số quốc gia trênthế giới 40 Hình 2.6: Đường cong Lorenz 41 Hình 2.7: Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều Việt Nam giai đoạn 2016-2020 49 Hình 2.8: Tỷ lệ nghèo giảm nghèo Viêt Nam giai đoạn 2010 2014 50 Hình 2.9: Mơ tả tả mục tiêu phát triến bền vững 53 Hình 3.1: Đường Engel 65 Hình 3.2: Mơ hình hai khu vực cố điên Lewis 69 Hình 3.3: Đường hàm sản xuất nơng nghiệp tân cổ điển 74 Hình 3.4: Đường cung lao động nơng nghiệp 74 Hình 3.5: Đường cung, cầu lao động khu vực công nghiệp 75 Hình 3.6: Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo giá hành phân theo ngành kinh tế 80 Hình 4.1: Tăng trưởng dân số giới giai đoạn 1950-2050 104 Hình 4.2: Tháp dân số quốc gia phát triển quốc gia phát triển 107 Hình 4.3: Thị trường lao động khu vực thành thị thức .117 Hình 4.4: Thị trường lao động khu vực thành thị phi thức 118 Hình 4.5: Thị trường lao động khu vực nơng thơn .118 Hình 5.1: Tác động vốn đầu tư đến phát triến kinh tế 127 Hình 5.2: Tác động vốn sản xuất đến phát triển kinh tế 127 Hình 6.1: Đường cung ln mức sản lượng tiềm 146 Hình 6.2: Hàm sản xuất với hiệu suất cận biên giảm dần 149 Hình 6.3: Nen kinh tế đạt mức sản lượng tiềm 150 Hình 6.4: Nen kinh tế cân mức sản lượng tiềm 157 Hình 6.5: Tiến công nghệ tăng tỷ phần R&D 162 Hình 6.6: Tốc độ gia tăng tiến công nghệ không đổi dài hạn 163 hàng năm cao 7,5% Đe đạt kết kết hợp, tác động tống hợp nhiều nhân tố, nhân tố quan trọng làm nên thành tựu đó, họ lựa chọn sử dụng chiến lược hướng ngoại cách hợp lí, sáng tạo Việc thực thi chiến lược tạo nhiều tác động tích cực phát triển kinh tế Điều thể hiện: • Hướng ngoại tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngày nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Trái ngược với hướng nội tạo sức ỳ, tính ỷ lại doanh nghiệp nước, với chiến lược hướng ngoại, đẩy doanh nghiệp vào tình cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải động để tự đứng vững thị trường Qua q trình tơi luyện, sức cạnh tranh doanh nghiệp tăng lên, không nước mà vươn xa thị trường giới • Thúc việc tạo cấu kinh tế động hơn, thông qua việc phát huy đầy đủ mối liên kết kinh tế Với việc tạo mối liên kết trực tiếp gián tiếp, kinh tế có kích thích cho phát triển tiến tới cấu kinh tế động hơn, sẵn sàng hòa nhập, sẵn sàng cạnh tranh với trình độ chun mơn hóa sản xuất ngày sâu rộng, kĩ thuật lực sản xuất không ngừng biến chuyển theo hướng đại hóa • Hướng thị trường giới cịn góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kế cho đất nước Hướng ngoại với trọng tâm xuất hàng hóa dịch vụ làm cho kim ngạch xuất cải thiện, tạo gia tăng đáng kế ngoại tệ qua việc tăng kim ngạch xuất khấu Cũng từ đòi hỏi phát triển mạnh xuất khẩu, lĩnh vực sản xuất nước, đặc biệt ngành phục vụ trực tiếp cho xuất ngày tăng lên số lượng chất lượng, góp phần thu hút thêm lượng lao động không nhỏ cho đất nước Bên cạnh ưu điểm trên, chiến lược có giới hạn định Đó phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu, giá thị trường giới; quan hệ ràng buộc, chi phối đầu tư tư nước ngoài; tập trung mức vào số ngành sản xuất chun mơn hóa cho xuất khấu đơi lại dẫn đến toàn kinh tế bị phụ thuộc vào biến động ngành đó, dễ khiến cho kinh tế cân đối nghiêm trọng, trở thành kinh tế “nhị nguyên” thuyết phát triển w Lewis đề cập (Đó hình thành nên khu vực kinh tế song song tồn Một bên khu vực kinh tế đại, động tác động ngành xuất với dân cư đông đúc, đời sống nâng cao - vùng thành thị, trung tâm phát triển cơng nghiệp, dịch vụ Cịn bên khu vực sản xuất truyền thống, cổ điển coi trọng nên thường lạc hậu, dân cư thưa thớt, đời sống thấp - 182 vùng nông thôn, địa phương xa xôi, hẻo lánh) Tuy nhiên, trình áp dụng chiến lược này, mồi nước biết sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo có bàn tay tích cực từ phía phủ trở ngại hạn chế nhiều Cho đến nay, chiến lược CNH hướng vào xuất đánh giá ưu việt cả, phù họp với tình hình quốc tế, với xu phát triển thời đại quốc tế hóa đời sống kinh tế giới hợp tác phát triển chung nhân loại 7.3.4 Chiến lược phát triển tổng hợp - chiến lược hữu hiệu vói phát triển kinh tế Sự phân định thành loại chiến lược phát triển thực tiễn phát triển nhiều nước mang tính ước lệ, tương đối Hầu không theo đuổi hẳn loại chiến lược mà thực kết họp đồng hay loại chiến lược thành chiến lược phát triển hồn hợp, thực nó, tùy theo tìrng thời kỳ lịch sử cụ thể, đặc điểm, quy định cụ thể tiến trình cơng nghiệp hóa mà nước có nhấn mạnh trọng tâm vào phát triển loại chiến lược hay chiến lược khác Cũng qua thực tiễn áp dụng, ta khẳng định tính ưu việt, phát triển kinh tế Bởi lẽ tạo kết hợp hài hòa, cân đối chiến lược, từ phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm chiến lược Khó thực thi riêng biệt, rạch ròi chiến lược cụ thể mà cần có tương trợ lẫn chúng, đặc biệt hướng nội hướng ngoại Không thể hướng ngoại chưa hướng nội, chưa đủ sức cạnh tranh; không nên bỏ qua hướng ngoại hướng nội đến giai đoạn chín muồi Với Việt Nam, việc lựa chọn chiến lược phát triển tổng họp họp lí Điều lí giải sau: Đối với loại chiến lược xuất sản phẩm thơ sơ chế: loại chiến lược hướng xuất trình độ sơ đẳng đánh giá chiến lược “bán rẻ tài nguyên”, song có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Với thực tiễn phát triển, nguồn tài nguyên dồi Việt Nam, lại giai đoạn đầu trình CNH-HĐH đất nước Việt Nam khơng thể bỏ qua chiến lược Tuy “bán rẻ tài nguyên” điểm bổ trợ cho giai đoạn sau phát triển với việc tạo ngoại tệ, tăng nguồn thu cho đất nước, cộng thêm kinh nghiệm tham gia vào thị trường giới thông qua xuất Thực tế năm qua, sản phẩm thô sơ chế mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam, chiếm tới 70 - 80% tổng kim ngạch xuất đất nước Nhưng đến lúc Việt Nam cần xem xét lại cấu xuất mình, khơng nên tập trung, không nên xem nhẹ chiến lược Điều cốt yếu đưa mức độ, cấu mặt hàng họp lí cho xuất sản phẩm thơ sơ chế Vấn đề đề cập đến phần III 183 loại chiến lược thay nhập khẩu: cần phải nhận thấy rằng, tự thân chiến lược chiến lược tiêu cực, bế tắc mà ngược lại, hồn tồn có tác dụng tích cực tăng trưởng phát triển kinh tế biết vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt Đặc biệt qua học kinh nghiệm nước NIES châu Á khẳng định tính tất yếu phải thực q trình phát triển Việt Nam với trình độ sản xuất nhìn chung cịn lạc hậu, khơng thể hướng ngoại mạnh mẽ mà thiết càn có giai đoạn “khép hờ hờ” số ngành nghề, lĩnh vực yếu với thời gian mức độ hợp lí đủ cho sản xuất nước đương đầu với hàng hóa quốc tế với sức cạnh tranh cao Điều cần tránh với Việt Nam sử dụng chiến lược việc bảo hộ phủ sâu, dễ tạo cho doanh nghiệp nước tính ỷ lại, dựa dẫm, từ mà ngược lại với yêu cầu chiến lược hướng ngoại Một khó khăn thời hạn cắt giảm thuế quan AFTA mà Việt Nam tham gia khơng cịn xa, nên thời gian tới mức độ thực thi chiến lược phải hợp lí để đảm bảo cho vừa phục vụ mục đích sản xuất nước, vừa khơng vi phạm quy trình cắt giảm thuế quan chung Với mơ hình chiến lược hướng vào xuất khẩu: Chiến lược xuất từ năm 60 đến có giới hạn định thực tiễn phát triển nhiều nước khẳng định mang lại thành công Chiến lược vừa phù hợp với quy luật lợi so sánh vừa phù họp với xu hòa nhập, mở cửa nay, vậy, với Việt Nam, lựa chọn trọng tâm thời gian tới Tuy nhiên, với hạn chế Việt Nam nêu hướng ngoại khơng thể thành cơng khơng có hỗ trợ đắc lực chiến lược Một kết hợp hài hòa chiến lược tạo chiến lược tống hợp phù hợp cho thực tiễn Việt Nam, tình hình giới mấu chốt cho kinh tế Việt Nam phát triển Thực tiễn hoạt động ngoại thương Việt Nam cho thấy theo đuổi chiến lược phát triển tổng hợp này, nhiên, mức độ sử dụng kết đạt chưa cao Sự hạn chế chưa hội đủ điều kiện cần thiết chưa tạo môi trường thuận lợi cho chiến lược phát huy tác dụng mức độ cao Thời gian tới, Việt Nam càn xác định tiếp tục theo đuổi chiến lược phát triển tổng hợp với trọng tâm ưu tiên cho chiến lược hướng ngoại Với hướng này, cộng thêm sách hồ trợ thích đáng, hợp lí từ phía phủ, chiến lược phát huy tác dụng cách cao 7.4 Ngoại thưong Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Giai đoạn 2016 - 2020, kinh tế giới có nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khấu Chỉ đến năm 2017, kinh tế giới bắt đầu 184 phục hồi, thương mại toàn cầu có diễn biến tích cực đối diện với nhiều khó khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng Xung đột thương mại Mỹ - Trung tháng năm 2018 diễn biến leo thang căng thẳng tác động mạnh đến thương mại toàn cầu, Việt Nam kinh tế có độ mở cao chịu nhiều tác động Từ đầu năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát chưa kiểm soát, tác động nặng nề đến kinh tế, thương mại tồn cầu Tuy nhiên, tình hình nước giai đoạn 2016 - 2020 có thuận lợi bản: Sự ổn định trị kinh tế vĩ mô; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; hội nhập quốc tế sâu rộng có tác động tạo cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư phát triển sản xuất Bên cạnh đó, từ năm đầu nhiệm kỳ (năm 2016), Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo tháo gỡ khó khăn, khơi dậy nguồn lực phát triển toàn xã hội tinh thần Chính phủ liêm chính, kiến tạo hành động, với tâm cao cải cách thủ tục hành chính, kiến tạo mơi trường kinh doanh, đầu tư thuận lợi, thơng thống; với nồ lực Bộ, ngành việc triển khai tích cực đồng giải pháp đồng thuận, hưởng ứng tích cực tồn dân doanh nghiệp Do hoạt động xuất nhập giai đoạn 2016 - 2020 đạt kết tích cực, đáng khích lệ với điểm bật xuất tăng trưởng cao liên tục; công tác phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa mặt hàng xuất kiểm soát nhập liền với kiềm chế nhập siêu đạt hiệu cao Với quy mô thương mại ngày lớn, tăng trưởng xuất, nhập hàng hóa dịch vụ bình quân năm thời kỳ 2016 - 2020 trì mức cao bất chấp kinh tế giới gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 Xuất hàng hóa tăng từ 162 tỉ USD năm 2015 lên khoảng 267 tỉ USD năm 2020, tăng bình quân 10,5%/năm giai đoạn 2016 - 2020, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ tăng từ 174,6 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 288,9 tỷ USD năm 2020; bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 251,1 tỷ USD/năm, gấp 1,5 lần so với mức 141,9 tỷ USD/năm giai đoạn 2011 - 2015, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Kim ngạch nhập hàng hóa dịch vụ bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 247,7 tỷ USD/năm Tăng trưởng xuất bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 10,6% cao tăng trưởng nhập bình quân 1,6 điểm % (9,0%) Cán cân xuất, nhập hàng hóa chuyển từ thâm hụt sang thặng dư cuối kỳ năm, tạo điều kiện cán cân tốn giữ trạng thái tích cực, góp phần ổn định số kinh tế vĩ mô khác Cơ cấu xuất, nhập chuyển dịch theo hướng giảm xuất thô, tăng xuất sản phẩm chế biến, công nghiệp tăng nhập mặt hàng cho sản xuất xuất Xuất khu vực nước ngày cải thiện tỉ trọng tốc độ tăng Quy mô mặt hàng xuất 185 khấu mở rộng, số mặt hàng đạt kim ngạch xuất khấu từ tỉ USD trở lên tăng qua năm Thị trường xuất mở rộng đa dạng, nhiều sản phẩm doanh nghiệp nước dần có chồ đứng khả cạnh tranh nhiều thị trường có yêu cầu cao chất lượng, điển hình số doanh nghiệp viễn thơng Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, xuất phục vụ dự án đầu tư lĩnh vực lượng, điện tử Thị trường nhập máy móc, nguyên liệu cho sản xuất dịch chuyển dần từ khu vực châu Á sang khu vực thị trường châu Âu châu Mỹ Bảng 4: Kim ngạch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ bình qn giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 2016 - 2020 2011 -2015 Kim ngạch BQ năm (Tỷ USD) Tăng trưởng BQ (%) Kim ngạch BQ năm (Tỷ USD) Tăng trưởng BQ (%) Tổng kim ngạch chiều 288,9 15,4 498,8 9,8 Xuất 141,9 17,0 251,1 10,6 Nhập 147,0 14,0 247,7 9,0 Nguồn: Tông cục Thông kê 7.4.1 Xuất, nhập hàng hóa Đối với xuất nhập hàng hóa, kim ngạch tăng từ 327,8 tỷ USD năm 2015 lên 545,4 tỷ USD năm 2020, kim ngạch xuất, nhập hàng hóa bình qn giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 464,8 tỷ USD/năm, tốc độ tăng bình quân giai đoạn ước đạt 10,7%/năm Trong đó, xuất hàng hóa tăng từ 162 tỉ USD năm 2015 lên 282,7 tỉ USD năm 2020 Kim ngạch xuất hàng hóa bình qn giai đoạn 2016 - 2020 đạt 236,5 tỷ USD/nãm, tăng trưởng bình quân đạt 11,8%/năm Nhập khâu hàng hóa tăng từ 165,8 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 262,7 tỷ USD năm 2020, kim ngạch nhập hàng hóa bình qn giai đoạn 2016 - 2020 đạt 228,4 tỷ USD, tăng trưởng bình quân nhập hàng hóa giai đoạn đạt 9,6%/năm Tỷ lệ xuất hàng hóa so với GDP ngày gia tăng, giai đoạn 2016 - 2020 ước khoảng gần 100%, cao nhiều so với giai đoạn 2011 - 2015 (khoảng 78%), độ mở lớn kinh tế Xuất khấu bình quân đầu người tăng nhanh từ 1.461 USD/người giai đoạn 2011- 2015 lên khoảng 2.479 USD/người giai đoạn 2016 - 2020 Trong vòng năm xuất bình quân đầu người tăng từ 1.894 USD/người năm 2016 lên khoảng 2.897 USD/người vào năm 2020 Hội nhập kinh tế 186 thúc đẩy hoạt động xuất, nhập hàng hóa ngày phát triển Tuy nhiên, doanh nghiệp có vốn đầu tu nước ngồi khu vực tận dụng tốt ưu hội nhập quốc tế Xuất khu vực (kể dầu thô) đạt mức tăng trưởng cao ngày chiếm tỷ trọng lớn với 72,34% so với tổng giá trị xuất năm 2020 Tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân năm giai đoạn 2016 2020 khu vực có vốn đầu tư nước đạt 12.32%/năm, cao mức tăng chung 11,77%/năm xuất Ngoài ra, cán cân thương mại hàng hóa khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ln trạng thái xuất siêu có xu hướng tăng mạnh qua năm, cán cân thương mại doanh nghiệp nước nhập siêu mức cao mặt hàng xuất khẩu, năm 2016 có 25 mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD, chiếm 89,1% tổng kim ngạch năm 2020 có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 92,4% tổng kim ngạch Trong đó, chủ yếu mặt hàng gia công, lắp ráp như: Điện thoại linh kiện (chiếm 18,1%); điện tử, máy tính linh kiện (chiếm 15,8%); hàng dệt may (chiếm 10,5%); máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng; giày dép; gồ sản phẩm gồ; phương tiện vận tải phụ tùng; hàng thủy sản Cơ cấu nhóm hàng xuất theo có thay đổi Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản tăng dần, từ 46,2% năm 2016 lên 50,8% năm 2019 xuất nhóm hàng cơng nghiệp nặng tăng nhóm hàng khống sản có xu hướng giảm Nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp giảm từ 39,9% năm 2016 xuống 38,5% năm 2019 Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản giảm từ 13,9% năm 2016 xuống 10,7% năm 2019 Xét theo mức độ chế biến, cấu hàng xuất có thay đổi đáng kể, gia tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến tinh chế, giảm tỷ trọng hàng thô sơ chế Năm 2016 tỷ trọng hàng thô sơ chế chiếm 17,2% đến năm 2019 với phát triển mạnh mặt hàng gia công, lắp ráp, tỷ trọng nhóm hàng giảm xuống mức 14% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhóm hàng chế biến tinh chế ngày gia tăng chiếm đến 86% Thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 tập trung vào bạn hàng truyền thống khu vực châu Á nước thuộc khối ASEAN (9,5%), Trung Quốc (16%), Nhật Bản (7,6%), Hàn Quốc (7%) Ngoài ra, kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ EU chiếm tỷ trọng ngày lớn (Hoa Kỳ chiếm 22,5%, EU chiếm 15,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam), nhập khẩu, bình quân năm giai đoạn 2016 - 2020 ước tính tốc độ tăng kim ngạch bình qn đạt 9,6%/năm, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ước tính tăng 11,7%/năm, cao 2,1 điểm phần trăm so với tăng trưởng chung nhập khẩu; khu vực kinh tế nước tăng 6,5%/năm, thấp 3,2 điểm phàn trăm so với mức tăng chung nhập 187 mặt hàng nhập khẩu, nhu năm 2016 có 29 mặt hàng có kim ngạch nhập đạt tỷ USD, chiếm 86% tổng kim ngạch năm 2020 ước tính có 36 mặt hàng có kim ngạch nhập tỷ USD, chiếm khoảng 90,7% tổng kim ngạch Trong chủ yếu mặt hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất gia công như: Điện tử, máy tính linh kiện (chiếm 24,4%); máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng (chiếm 14,2%); điện thoại linh kiện (chiếm 6,3%); vải; chất dẻo; sắt thép Cơ cấu nhập hàng hóa giai đoạn 2016 - 2020 có thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng từ 9,6% năm 2016 lên 10,8% năm 2019 (riêng năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid-19 nên ước tính chiếm 6,4%); tỷ trọng nhập tư liệu sản xuất giảm từ 90,3% xuống 89,1% năm 2019 (năm 2020 ước tính chiếm 93,6%) thị trường, nhập giai đoạn 2016 - 2020 nhiều thuộc nước khu vực châu Á, đặc biệt thị trường Trung Quốc đứng vị trí dẫn đầu với tỷ trọng chiếm khoảng 29,2% tống kim ngạch nhập khấu Tiếp đến thị trường Hàn Quốc (19,3%), khu vực ASEAN (12,8%), Nhật Bản (8%) Đài Loan (6%) Năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid-19 nên hầu hết thị trường tăng chậm lại, nhập từ thị trường ASEAN giai đoạn 2016 - 2020 tăng bình quân 4,8%/năm, từ EU tăng 6,8%/năm, tăng trưởng bình quân nhập từ Trung Quốc mức 11,2%/năm, từ Hàn Quốc tăng 14,3%/năm Cán cân thương mại hàng hóa giai đoạn 2016 - 2020 liên tục xuất siêu từ 1,6 tỷ USD năm 2016 lên đến gần 20 tỷ USD năm 2020 coi thành tích bật hoạt động xuất, nhập hàng hóa giai đoạn (giai đoạn 2011 - 2015 tỷ lệ nhập siêu tương đương 1,6% kim ngạch xuất khẩu) Kim ngạch xuất nhập hàng hóa sang thị trường quan trọng Việt Nam Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), quốc gia Đông Nam Á, Nhật Bản Hàn Quốc tăng trưởng cao giai đoạn 2016 - 2020 Trung Quốc đứng đầu quan hệ thương mại hàng hóa hai chiều với Việt Nam với tống mức lưu chuyển ngoại thương đạt 133,1 tỷ USD năm 2020; nhập siêu từ thị trường Trung Quốc năm 2020 đạt 35,3 tỷ USD cao từ trước đến Hoa Kỳ đứng vị trí thứ với 90,8 tỷ USD thương mại hai chiều, tăng 19,8% (15 tỷ USD) so với kỳ năm 2019; xuất siêu sang thị trường Hoa Kỳ đạt giá trị cao với 63,4 tỷ USD, kim ngạch xuất tăng cao nhập giảm kéo xuất siêu từ thị trường tăng 35,1% (16,5 tỷ USD) Hàn Quốc thị trường có kim ngạch xuất nhập khấu đứng vị trí thứ với 66 tỷ USD, giảm 1,2% (790 triệu USD); nhập siêu từ thị trường đạt 27,8 tỷ USD tăng 1,8% Thị trường ASEAN có tổng mức lưu chuyển ngoại thương đạt 53,1 tỷ USD, giảm 7,7%; nhập siêu từ thị trường đạt 6,9 tỷ USD, giảm 0,6% Thị trường EU có kim ngạch chiều ước đạt 49,3 tỷ USD, giảm 1%; Xuất siêu sang thị trường EU đạt giá trị 20,3 tỷ USD, giảm 6,8% Nhật Bản có kim ngạch hai chiều ước đạt 39,7 tỷ USD giảm 0,4%; Nhập siêu sang thị trường Nhật Bản ước đạt 1,3 tỷ USD 188 1A.1 Xuất, nhập dịch vụ Đối với thương mại dịch vụ, kim ngạch xuất nhập khấu dịch vụ năm 2020 ước đạt 24,6 tỷ USD, giảm so với năm trước giai đoạn 2016 - 2020 bị tác động dịch Covid ảnh hưởng mạnh đến ngành du lịch vận tải Tốc độ tăng xuất nhập dịch vụ bình quân giai đoạn 2016 - 2020 giảm 3,6%/năm Trong xuất dịch vụ ước giảm mạnh vào năm 2020 đạt 6,3 tỷ USD dẫn đến tốc độ tăng bình quân xuất dịch vụ giai đoạn 2016 - 2020 giảm 12,9%/năm Nhập dịch vụ ước đạt 18,3 tỷ USD năm 2020, tốc độ tăng bình quân nhập dịch vụ giai đoạn 2016 - 2020 tăng 1,6%/năm Cũng xuất nhập hàng hóa, xuất nhập dịch vụ chiếm vai trò quan trọng hoạt động xuất, nhập cán cân toán Việt Nam Tốc độ tăng xuất dịch vụ bình quân năm giai đoạn 2016 - 2019 ước tính đạt 12,2%, cao giai đoạn 2011 - 2015 (8,5%); năm 2020 ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 nên xuất dịch vụ giảm mạnh tới 68,4% Tăng trưởng nhập dịch vụ bình quân năm 2016 - 2019 đạt 6%/năm; năm 2020 giảm 14,5% Nhập siêu dịch vụ giai đoạn 2016 - 2020 mức 23,5 tỷ USD, tương đương 32,1% tổng kim ngạch dịch vụ xuất khẩu, riêng năm 2020 nhập siêu dịch vụ ước đạt 12 tỷ USD Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2016 2020 chuyển sang xuất siêu cán cân dịch vụ trạng thái nhập siêu có xu hướng giảm (ngoại trừ năm 2020) Đây thách thức cho việc cải thiện cán cân thương mại dịch vụ nước ta năm tới Trong giai đoạn 2016 2020, xuất dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất dịch vụ với 57,2%; dịch vụ vận tải chiếm 20,2%, dịch vụ khác tài chính, bảo hiểm, bưu viễn thơng chiếm tỷ lệ khiêm tốn xuất dịch vụ nhập dịch vụ, dịch vụ vận tải bảo hiểm hàng nhập chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nhập dịch vụ đạt 44% hàng hóa nhập ta hầu hết ký với giá CIF; nhập dịch vụ du lịch ngày tăng đời sống phận người dân nâng lên, xu hướng du lịch nước tăng, đồng thời nhu cầu khám chữa bệnh nước nhiều hơn, tỷ trọng dịch vụ du lịch chiếm 26,9% tổng kim ngạch nhập dịch vụ Tóm tắt chương Xu hướng quốc tế hóa kinh tế toàn cầu ngày gia tăng, kinh tế mồi quốc gia ngày phụ thuộc nhiều vào kinh tế giới Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ công nghệ thông tin thúc đẩy mạnh mẽ q trình chun mơn hóa hợp tác quốc gia Ngoại thương hoạt động chủ yếu kinh tế đối ngoại quốc gia Ngoại thương trao 189 đổi hình thức mua bán hàng hóa dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới nước khác Khi chưa có ngoại thương, quốc gia phải cố gắng sản xuất sản phẩm phục vụ tiêu dùng xã hội giá, phát lợi mua bán, trao đổi quốc tế, vấn đề giải Đó lợi tuyệt đối lợi tương đối (lợi so sánh) hoạt động ngoại thương Ngoại thương có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Thông qua hoạt động ngoại thương, quốc gia mở rộng khả tiêu dùng loại sản phẩm vượt giới hạn khả sản xuất quốc gia Hoạt động ngoại thương thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, quan trọng tạo khả tăng trưởng kinh tế cao, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập mức sống thực tế cho tầng lóp dân cư Các nước phát triển thường quan tâm đến chiến lược ngoại thương chiến lược xuất sản phẩm thô, chiến lược thay sản phẩm nhập khẩu, chiến lược hướng thị trường quốc tế Chiến lược xuất sản phẩm thô thực thi việc xuất khấu dựa sẵn có tài nguyên thiên nhiên điều kiện thuận lợi đất nước Sản phẩm xuất thô sản phẩm chưa qua chế biến cịn dạng sơ chế, sản phẩm nơng nghiệp sản phẩm khai khống Như vậy, thực chất gọi chiến lược hướng ngoại trình độ thấp Với chiến lược thay hàng nhập khẩu, trước hết nhà sản xuất nước cần xác định rõ nhu cầu thị trường nước qua số lượng nhập thực tế hàng năm để lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh Sau đó, tiến tới đẩy mạnh phát triển sản xuất nước, mà trước hết công nghiệp sán xuất hàng tiêu dùng, tiếp đến ngành công nghiệp khác đế thay sản phẩm nhập khấu đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nước Ngược hẳn với chiến lược thay nhập khẩu, chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất thể vận dụng quy luật lợi so sánh mức độ cao nhất, đó, đặc biệt đề cao việc mở cửa, phát triến mạnh hướng ngoại kinh tế Nội dung chiến lược là: nước khác có lợi so sánh khác nguồn lực sản xuất vốn có vốn, lao động, tài nguyên, vị trí địa lí nước cần “phụ thuộc” lẫn q trình phát triển để trao đổi cho lợi so sánh thơng qua hoạt động kinh tế đối ngoại ngoại thương, liên doanh liên kết để phát triển sản xuất kinh doanh Sự phân định thành loại chiến lược phát triển thực tiễn phát triển nhiều nước mang tính ước lệ, tương đối Hầu không theo đuổi hẳn loại chiến lược mà thực kết hợp đồng hay loại chiến lược thành chiến lược phát triển hỗn hợp, thực nó, tùy theo thời kỳ lịch sử cụ thể, đặc điểm, quy định cụ thể tiến trình cơng nghiệp hóa mà 190 mồi nước có nhấn mạnh trọng tâm vào phát triển loại chiến lược hay chiến lược khác Tăng trưởng xuất, nhập hàng hóa dịch vụ bình quân năm thời kỳ 2016 - 2020 trì mức cao bất chấp kinh tế giới gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 Xuất hàng hóa tăng từ 162 tỉ USD năm 2015 lên khoảng 267 tỉ USD năm 2020, tăng bình quân 10,5%/năm giai đoạn 2016 2020, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ tăng từ 174,6 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 288,9 tỷ USD năm 2020; bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 251,1 tỷ USD/năm, gấp 1,5 lần so với mức 141,9 tỷ USD/năm giai đoạn 2011 - 2015, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Kim ngạch nhập hàng hóa dịch vụ bình qn giai đoạn 2016 - 2020 đạt 247,7 tỷ USD/năm Tăng trưởng xuất bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 10,6% cao tăng trưởng nhập bình quân 1,6 điểm % (9,0%) Thuật ngữ Xuất Exports Nhập Imports Xuất ròng Net Exports Cán cân thương mại Trade balance Lợi so sánh Comparative advantage Lợi tuyệt đối Absolute advantage Thặng dư thương mại Trade surplus Thâm hụt thương mại Trade dificit Thương mại cân Balanced trade Đầu tư nước ngồi rịng Net foreign investment Câu hỏi ôn tập chương Câu Neu đồng Việt Nam tăng giá so với đồng Đôla Mỹ dẫn đến? A Xuất Việt Nam giảm B Xuất Việt Nam tăng c Xuất Mỳ giảm D Nhập Mỳ tăng Câu Xu hướng vận động chủ yếu kinh tế giới nào? 191 A Sự phát triển mang tính chất bùng nổ khoa học - cơng nghệ B Q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế giới diễn với quy mô ngày cao tốc độ ngày cao c Nen kinh tế giới chuyển từ lưỡng cực sang đa cực xuất phát triển vòng cung châu Á - Thái Bình Dương D Cả câu Câu Nội dung quan hệ kinh tế quốc tế gồm hoạt động nào? A Thương mại quốc tế, hợp tác quốc tế kinh tế khoa học- công nghệ B Thương mại quốc tế, hợp tác đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế kinh tế KH - CN, dịch vụ thu ngoại tệ c Nhập khẩu, xuất D Thương mại quốc tế dịch vụ thu ngoại tệ Câu Nội dung thương mại quốc tế gồm hoạt động nào? A Xuất Nhập B Xuất khẩu, Nhập khẩu, tái xuất chuyển c Xuất khẩu, Nhập khẩu, tái xuất chuyển khẩu, gia công thuê nước xuất khấu chỗ D Xuất khấu, Nhập khấu, gia cơng th nước ngồi xuất chồ Câu Theo lý thuyết lợi ích tuyệt đối A.Smith thương mại quốc tế: A Tất nước có lợi B Nước có sản phẩm có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao nước bất lợi c Các nước có lợi họ tập trung vào chun mơn hóa trao đổi quốc tế lợi cịn nước sản xuất xuất có lợi tuyệt đối D Các nước bị bất lợi việc sản xuất mặt hàng so với nước không nên tham gia trao đổi quốc tế Câu Trong lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo trao đổi quốc tế A Tất nước có lợi B Nước có sản phẩm có hàm lượng khoa học- cơng nghệ cao nước bất lợi c Các nước có lợi họ tập trung vào chun mơn hóa trao đổi quốc tế lợi nước sản xuất xuất có lợi tuyệt đối D Các nước bị bất lợi việc sản xuất mặt hàng so với nước khơng nên tham gia trao đổi quốc tế Câu Có thể nói lý thuyết lợi so sánh lý thuyết lợi ích tuyệt đối mở rộng? 192 A Khơng chất khác B Đúng hồn thiện mặt hạn chế lý thuyết lợi ích tuyệt đối c Đúng đề cập đến vấn đề trao đổi quốc tế D Sai ơng nghiên cứu thời điểm khác hoàn cảnh giới lúc khác Câu Xu hướng tự hoá thưong mại bảo hộ mậu dịch A nguyên tắc xu hướng đối nghịch B xu hướng không trừ mà thống với c Trên thực tế xu hướng song song tồn kết hợp với q trình tồn cầu hóa D Tất ý Câu Đầu tư quốc tế, nhà đầu tư thường thích đầu tư nhiều vốn vào nước A Kém phát triển B Đang phát triển c Phát triển D Cả B A Câu 10 Yeu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái A Mức chênh lệch lạm phát quốc gia B Tình trạng cán cân tốn quốc tế c Sự chênh lệch lãi suất yếu tố tâm lý D Các câu 193 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2019), Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO (2016, 2017, 2018, 2019, 2020), Báo cáo lao động giới 2016-2020, Tổ chức Lao động Quốc te, Geneva Ban dân số liên hiệp quốc - UNFPA(2012), Báo cáo thống kê hàng năm 2012, Ban dân số liên hiệp quốc, New York Ngân hàng giới - WB (2008), Các số phát triển giới 2008, Ngân hàng giới, Washington Tổng cục thống kê Việt Nam (2019), Kết qủa tổng điều tra dân số nhà ở, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê Việt Nam (2010-2020), Niên giám thống kê 2010 - 2020, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội UNDP (2020), Báo cáo phát triển nguời 2020 Ranh giới tiếp theo: Phát triển người kỷ nguyên Anthropocene - phần Việt Nam, UNDP, New York Harrod, Roy F (1939), An Essay in Dynamic Theory, Tạp chi The Economic Journal, số 49, tập 193, tr 14-33 Domar, Evsey (1946), Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment, Tạp chí Econometricasố 14, tập 2, tr 137-147 10 Tổ chức Thương mại Thế giới - WT0 (1996), Báo cáo thường niên 1996, Tổ chức Thương mại Thế giới, Geneva 11 Bộ Ke hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo Quốc gia năm 2020 Tiến độ năm thực mục tiêu phát triển bền vững, Nhà xuất Dân trí 12 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 13 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/06/2020 14 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/06/2020 15 Ricardo, David (1817), Principles of Political Economy and Taxation [Những nguyên lý kinh tế trị học thuế khóa], Bản dịch năm 2002, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 16 Smith, Adam (1776), The Wealth of Nations [Của cải dân tộc], Bản dịch năm 1997, Nhà xuất Giáo dục 17 Marx, Karl (1867), Das Kapital, Verlag von Otto Meisner, Hamburg 18 Marshall, Alfed (1890), Principles of Economics, Macmillan, London 19 Solow, Robert M (February 1956), A contribution to the theory of economic growth, Tạp chi Quarterly Journal of Economics, so 70, tập 1, tr 65-94 194 20 Solow, Robert M (1957), Technical change and the aggregate production function, Tạp chi Review of Economics and Statistics (The MIT Press), so 39, tập 3, tr 312-320 21 Mankiw, N Gregory; Romer, David; Weil, David N (1992), A Contribution to the Empirics of Economic Growth, Tạp chi The Quarterly Journal of Economics, số 107 tập 2, tr 407-437 22 Keynes,John M (1936), General Theory on Employment, Interest and Money [Lý thuyết tong quát việc làm, lãi suất tiền tệ], Bản dịch năm 1994, Nhà xuất Giáo dục 23 Romer, p (1986), Increasing returns and long-run growth, Tạp chi Journal of Political Economy, số 94, tr 1002-1037 24 Romer, p (1990), Endogenous technological change, Tạp chi Journal of Political Economy, số 98, tr 71-102 195 GIÁO TRÌNH KINH TÉ PHÁT TRIẺN Chịu trách nhiệm xuất nội dung: Giám đốc - Tổng biên tập PHAN NGỌC CHÍNH Đồng chủ biên: TS Phạm Thị Thanh Trang TS Nguyễn Ánh Tuyết Tham gia biên soạn: TS Đỗ Thanh Thư Biên tập: Đào Thị Hiền Thiết kế bìa: Trần Thị Bảo Ngọc NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH FINANCE PUBLISHING HOUSE (Tên viết tắt: FPH) Số Phan Huy Chú, Phường Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: 024.3826.4565 - 0913.035.079 Email: phongbientap.nxbtc@gmail.com - Website: fph.gov.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH TẠI TP HỊ CHÍ MINH 138 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: 024.3859.6002’ In 100 cuốn, khổ 19 X 27 cm Xưởng in - Nhà xuất Xây dựng Địa chỉ: số 10, Phố Hoa Lư, p Lê Đại Hành, Q Hai Bà Trưng, TP Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 2532-2022/CXBIPH/5-69/TC ngày 25 tháng năm 2022 Số QĐXB: 358/QĐ-NXBTC ngày 27 tháng 10 năm 2022 Mã ISBN: 978-604-79-3293-1 In xong nộp lưu chiêu năm 2022 196

Ngày đăng: 19/07/2023, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN