TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Đồng chủ biên PGS TS Trần Vởn Hòe TS Nguyễn Ánh Tuyết '''' GIÁO TRÌNH NGUYÊN ứ KINH TẾ vĩ MÔ NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Đồng Chủ biên PGS TS Trần Văn Hòe TS Nguyễn Ánh Tuyết Tham gia[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Đồng chủ biên: -PGS.TS.Trần Vởn Hịe -TS.Nguyễn Ánh Tuyết ' GIÁO TRÌNH NGUN ứ KINH TẾ vĩ MƠ NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Đồng Chủ biên: - PGS TS Trần Văn Hòe - TS Nguyễn Ánh Tuyết Tham gia biên soạn: - TS Nguyễn Thị Thanh Huyền - TS Trương Đức Toàn - TS Phùng Mai Lan - TS Phạm Thị Thanh Trang LỜI NĨI ĐẦU Kỉnh tế học mơn khoa học xã hội nghiên cứu lựa chọn mà cá nhân, doanh nghiệp, phủ tồn xã hội thực thực tế họ khơng thể có thứ mong muốn Theo truyền thống, kinh tế học chia thành hai nhánh chính: Kinh tế học vỉ mơ Kỉnh tế học vĩ mô Đối với sinh viên thuộc khối kinh tế, môn học sở, cung cấp khung lỷ thuyết cho môn định hướng ngành kinh tế ngành Cuốn “Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô” biên soạn dành cho sinh viên người đọc tiếp cận với nguyên lý kinh tế vĩ mô Mục tiêu chủ yếu giáo trình giới thiệu khái niệm nguyên lý hoạt động tổng thể kinh tế ngắn hạn dài hạn Kết thúc học phần, sinh viên trang bị kiến thức kinh tế học vĩ mơ có liên quan đến hạch tốn thu nhập quốc dân, nhân tố định sản lượng, thất nghiệp, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái cán cân tốn quốc tế, vai trị sách kinh tế vĩ mơ việc ốn định kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phủ Giáo trình Ngun lý Kinh tế Vĩ mơ PGS.TS Trần Văn Hịe TS Nguyễn Ánh Tuyết đồng chủ biên, tham gia biên soạn giảng viên Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi, với đóng góp cụ thể sau: PGS.TS Trần Văn Hòe, đồng chủ biên viết chương 3, câu hỏi thực hành chương; TS Nguyễn Ánh Tuyết, đồng chủ biên viết chương 1, chương 4, chương 8; TS Phùng Mai Lan viết chương 6; TS Nguyễn Thị Thanh Huyền viết chương 2; TS Trương Đức Toàn viết chương 5; TS Phạm Thị Thanh Trang viết chương Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô tập thể giảng viên Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Quản lý, trường Đại học Thủy Lợi biên soạn lần đầu, cẩn trọng chắn chưa đáp ứng yêu cầu bạn đọc, chúng tơi mong nhận góp ý đế hồn thiện lần tái sau Nhân dịp xuất giáo trình “Ngun lý Kinh tế Vĩ mơ”, tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi, Hội đồng Khoa học Khoa Kinh tế Quản lý, trường Đại học Thủy lợi đơn vị có liên quan tạo điều kiện đóng góp ý kiến chuyên môn Tập thể tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp, nhà khoa học cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến, đồng thời cảm ơn tác giả tài liệu mà tập thể tác giả tham khảo Tập thể tác giả xin cảm ơn Nhà xuất Tài hỗ trợ để giáo trình xuất Thay mặt tập thể tác giả PGS.TS TRẦN VĂN HÒE MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC BẢNG 11 DANH MỤC HÌNH 12 CHƯƠNG 1: CÁC CHỈ TIÊU TỐNG SẢN PHẲM VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ .15 1.1 THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ 15 1.1.1 Thu nhập chi tiêu kinh tế 15 1.1.2 Tài khoản thu nhập quốc dân 16 1.2 TỔNG SẢN PHẲM TRONG NƯỚC .16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Các phương pháp tính tổng sản phẩm nước 19 1.2.3 Tổng sản phẩm nước thực tế Tổng sản phẩm nước danh nghĩa .23 1.2.4 Chỉ số điều chỉnh tổng sản phẩm nước 26 1.2.5 GDP phúc lợi kinh tế 27 1.3 TỔNG SẢN PHẲM QUỐC DÂN 28 1.3.1 Khái niệm 28 1.3.2 Mối quan hệ tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm nước 28 1.4 MỘT SỐ CHÍ TIÊU THU NHẬP KHÁC 29 1.5 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 30 1.5.1 Khái niệm thước đo tốc độ tăng trưởng kinh tế 30 1.5.2 Tăng trưởng kinh tế giới 30 1.5.3 Năng suất 33 1.5.4 Tăng trưởng kinh tế sách cơng 36 TÓM TẮT .40 CÂU HỎI THỰC HÀNH 40 CÁC THUẬT NGỮ Cơ BẢN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG MỨC GIÁ CHUNG 49 2.1 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 49 2.1.1 Khái niệm 49 2.1.2 Phương pháp tính số giá tiêu dùng 50 2.2 CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH TỒNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC .53 2.2.1 Khái niệm 53 2.2.2 Phương pháp tính số điều chỉnh GDP 53 2.2.3 Phân biệt CPI số điều chình GDP 54 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ THựC TIỀN CỦA ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT 54 TĨM TẮT 55 CÂU HỎI THỰC HÀNH 55 CÁC THUẬT NGỮ CO BẢN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 CHƯONG 3: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH, TIẾT KIỆM VÀ ĐÀU Tư 59 3.1 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 59 3.1.1 Mơ hình hệ thống tài 59 3.1.2 Thị trường tài 61 3.1.3 Trung gian tài 62 3.2 TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU Tư 64 3.3 THỊ TRƯỜNG VỐN 66 3.3.1 Thị trường vốn 67 3.3.2 Ánh hưởng sách đến thị trường vốn 69 TÓM TÁT 72 CÂU HỎI THỰC HÀNH 73 CÁC THUẬT NGƯ CO BẢN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 CHƯONG 4: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 78 4.1 BIẾN ĐỘNG KINH TÉ 78 4.1.1 Biến động kinh tể 78 4.1.2 Đặc điểm biến động kinh tế 79 4.2 MƠ HÌNH TỒNG CẦU VÀ TÔNG CUNG 80 4.2.1 Tổng cầu kinh tế (ký hiệu AD) .80 4.2.2 Tổng cung kinh tế (ký hiệu AS) 82 4.2.3 Sự cân AD-AS 88 4.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẤN HẠN VÀ CAN THIỆP 89 4.3.1 Các cú sốc cầu 89 4.3.2 Các cú sốc cung 91 TÓM TẮT 92 CÂU HỎI THỰC HÀNH 93 CÁC THUẬT NGỮ Cơ BẢN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 CHUƠNG 5: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 98 5.1 XÁC ĐỊNH TỒNG CÀU 98 5.1.1 Phương pháp tiếp cận thu nhập - chi tiêu 99 5.1.2 Xác định sản lượng cân dựa mơ hình tống chi tiêu 105 5.1.3 Mơ hình tổng chi tiêu đường tổng cầu 116 5.2 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 118 5.2.1 Khái niệm phân loại sách tài khóa 119 5.2.2 Chính sách tài khóa chủ động 120 5.2.3 Cơ chế tự ổn định 125 5.2.4 Chính sách tài khóa ngân sách phủ 125 TÓM TẮT 128 CÂU HỎI THỤC HÀNH 129 CÁC THUẬT NGỮ Cơ BẢN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 CHUƠNG 6: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 136 6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐO LUÒNG tiền 136 6.1.1 Tiền kinh tế 136 6.1.2 Đo lường khối lượng tiền 138 6.2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CUNG TIỀN 140 6.2.1 Tiền sở cung tiền 140 6.2.2 Hoạt động ngân hàng thương mại trình tạo tiền 141 6.2.3 Mơ hình cung tiền 148 6.2.4 Ngân hàng Trung ương công cụ điều tiết cung tiền 150 6.3 THỊ TRUÔNG TIỀN TỆ 154 6.3.1 Cầu tiền .154 6.3.2 Cân thị trường tiền tệ 157 6.4 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 158 6.4.1 Chính sách tiền tệ 158 6.4.2 Tác động sách tiền tệ 158 6.4.3 Hiệu sách tiền tệ 160 6.5 PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ 162 6.5.1 Phối hợp sách tiền tệ sách tài khố 162 6.5.2 Sự khác độ trễ sách tài khố sách tiền tệ 162 TÓM TẤT 163 CÂU HỎI THỰC HÀNH 164 CÁC THUẬT NGỮ Cơ BẢN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 CHUƠNG 7: LẠM PHÁT VÀ THÁT NGHIỆP 174 7.1 LẠM PHÁT 174 7.1.1 Khái niệm đo lường 174 7.1.2 Nguyên nhân gây lạm phát 175 7.1.3 Những tổn thất lạm phát 178 7.2 THẤT NGHIỆP 180 7.2.1 Thất nghiệp cách xác định thất nghiệp 180 7.2.2 Thất nghiệp tự nhiên nguyên nhân 181 7.2.3 Tác động thất nghiệp 182 7.3 THẤT NGHIỆP TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN 184 7.4 QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP - ĐUỜNG PHILLIPS 185 TÓM TẮT 187 CÂU HỎI THỰC HÀNH 187 CÁC THUẬT NGỮ Cơ BẢN 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 CHUƠNG 8: KINH TẾ vĩ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 193 8.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC LUỒNG CHU CHUYỂN TRONG NỀN KINH TẾ MỎ 193 8.1.1 Khái niệm kinh tế mở 193 8.1.2 Các luồng chu chuyển hàng hóa vốn quốc tế 194 8.2 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 195 8.2.1 Khái niệm ý nghĩa 195 8.2.2 Các tài khoản cán cân toán quốc tế 197 8.3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 199 8.3.1 Khái niệm phân loại tỷ giá 199 8.3.2 Cách xác định tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối 201 8.3.3 Cơ chế tỷ giá hối đoái 204 8.4 LÝ THUYẾT NGANG GIÁ sức MUA VÀ ÚNG DỤNG 208 8.4.1 Lý thuyết ngang giá sức mua 208 8.4.2 ửng dụng lý thuyết ngang sức mua .209 TÓM TẤT .210 CÂU HỎI THỰC HÀNH 210 CÁC THUẬT NGỮ CO BẢN 214 TÀI LIỆU THAM KHẢO 215 10 Cung USD (Susd) sinh từ nguồn: (1) Lượng hàng hóa, dịch vụ tài sản nước mà người nước muốn mua, (2) Lượng vốn, lượng thu nhập khoản chuyển nhượng từ nước vào nước Đường Susd đường dốc lên (hình 8.1), điều biểu thị giá USD tăng (Eli), giá hàng hóa tài sản Việt Nam tính USD giảm, người nước ngồi mua nhiều hơn, điều dẫn đến Susd tăng Khi có di chuyển đường Susd, xuống phía dưới, giá trị USD giảm, giá trị VND tăng Trong trường hợp ngược lại, VND giảm giá, USD tăng giá Cầu USD (Dusd) sinh từ nguồn: - Lượng hàng hóa, dịch vụ tài sản người nước mà người nước muốn mua - Lượng vốn, thu nhập khoản chuyến nhượng nước Đường Dusd đường dốc xuống (hình 8.1), điều biếu thị giá USD giảm (EU), giá hàng hóa tài sản Việt Nam tính USD tăng, điều khiến người Việt Nam mua nhiều hàng hóa từ Mỳ khiến Dusd tăng Khi có di chuyển đường Dusd, xuống phía dưới, giá trị USD giảm, giá trị VND tăng Trong trường hợp ngược lại, VND giảm giá, USD tăng giá Hình 8.1 Cân thị trường ngoại hối Xác định tỉ giá hối đoái: Tỉ giá hối đoái cân xác định giao điếm cung cầu ngoại tệ, cung ngoại tệ cầu ngoại tệ Neu tỉ giá hối đoái thực tế khác với tỉ giá hối đối cân thị trường điều chỉnh (tùy theo cách thức can thiệp) để đưa tỉ giá hối đoái cân 202 Hộp 1: Thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối on định suốt năm 2016, có biến động nhẹ vào cuôỉ năm yêu tô mùa vụ ảnh hưởng tâm lý việc USD tăng giá thị trường giới sau kết bầu Tống thống Mỹ Tỷ giá trung tâm tính đến cuối tháng 11 tăng khoảng 1% so với đầu năm Tỷ giá ngân hàng thương mại thị trường phỉ thức tăng trở lại, phố biến mức 22.700 VND/USD vào cuối tháng 11, tăng khoảng 0,22% so với đầu năm Nguyên nhân khiến tỷ giá tăng vào thời đỉêm cuối năm chủ yếu do: (i) Đồng đô la Mỹ liên tục lên giá so với đồng tiền chủ chốt, đặc biệt sau có kêt thức bâu cử Tông thông Mỹ; (ỉi) nhu cầu ngoại tệ tăng trở lại theo yếu tố mùa vụ nham đáp ứng nhu cầu tốn vê ci năm đón đâu khả FED tăng lãi suât vào tháng 12 Cụ thế, cầu ngoại tệ tăng lên, hiện: (i) kim ngạch nhập khâu hàng hóa chấm dứt xu hướng giảm so với năm trước bắt đầu tăng trở lại kế từ tháng 9; (iỉ) nhu câu mua ngoại tệ đê trả nợ USD trước hạn tăng lên lo ngại tỷ giá có biến động sau bầu cử Tống thống Mỹ Hộp Dự trữ ngoại hối Việt Nam tăng mạnh năm 2017 Trong năm báo chí nhiều lần đưa tin mừng dự trữ ngoại hối Việt Nam Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quản lỷ không ngừng tăng đạt số cao kỷ lục từ trước đến 42 tỷ USD Và điều cho yếu tố quan trọng giúp NHNN giữ on định tỉ giá VND/USD So với năm trước dự trữ ngoại hối Việt Nam năm cao nhiều, đồ thị Cụ thế, vào năm 2012, dự trữ ngoại hôi Việt Nam tụt xuông cỏn 25,4 tỷ USD Con sô tăng mạnh vào năm 2014 lên mức 34,3 tỷ USD rôỉ lại giảm mạnh cịn 28,4 tỷ năm 2015 Từ trở có xu hướng tăng ổn định dự báo Quỹ tiền tệ quốc te (IMF), đạt 36,7 tỷ năm 2016, 42,2 tỷ năm 2017 48,6 tỷ năm 2018 Tuy nhiên, điều đáng lưu tăm dự trữ ngoại hối quy tương đương với tháng nhập khau Đây tiêu phản ánh quy mô dự trữ ngoại hối quốc gia mức cao hay thấp, an toàn hay khơng an tồn Quan trọng khơng vê sơ tuyệt đơi dự trữ ngoại hôi Việt Nam năm 2017 năm cao kỷ lục (42,2 tỷ USD) cân lưu ỷ mức tương đương với 2,3 tháng nhập khâu năm, nhỉnh chút so với năm 2016 (2,2 tháng) chí cịn thâp năm 2014 (2,4 tháng) 203 Dự trữ ngoại hôi Việt Nam có tăng lên kim ngạch nhập Việt Nam tăng mạnh hơn, nên tỷ lệ dự trữ ngoại hối kim ngạch nhập khau khơng có biến chuyến nhiều Hàm ỷ điều lần cho thấy dự trữ ngoại hối - gối đỡ giảm sốc cho kinh tế Việt Nam khỏi biến động bên ngồi - cịn “mỏng”, chưa an tồn, chưa đủ dập tăt sóng trơi sụt thị trường ngoại hôi on định tỷ giá 8.3.3 Cơ chế tỷ giá hối đoái 8.3.3.1 Cư chế tỷ giá co định (Fixed Exchange Rate) Theo chế tỷ giá cố định thì, tỷ giá quy định phủ Theo chế này, phủ đồng ý trì khả chuyển đổi đồng tiền nước với đồng tiền nước theo mức tỷ giá định trước Và cho dù cung cầu ngoại tệ thay đối, phải đảm bảo tỷ giá khơng thay đổi Như vậy, tỷ giá cố định mức tỷ giá cân thị trường Lúc đó, muốn trì tỷ giá ấn định ngân hàng trung ương (NHTW) phải điều hoà lượng ngoại tệ thị trường ngoại hối Có trường hợp phải can thiệp: Trường họp 1: Tỷ giá co định cao tỷ giá cân Trong trường họp này, với mức tỷ giá cố định Ef ta có cầu nhó cung gây nên tình trạng thừa ngoại tệ, lượng ngoại tệ thừa đoạn AB Sờ dĩ thừa ngoại tệ vì: theo thị trường tỷ giá Eo mức thấp, phủ trì mức Ef cao hơn, gây nên tác động giống gia tăng tỷ giá hối đoái, tức làm tăng sức cạnh tranh hàng hoá nước Một mặt, nước ngồi mua nhiều hàng hố nước làm cho cung ngoại tệ tăng Mặt khác, người nước lại muốn mua hàng nước ngoài, làm cho cầu ngoại tệ giảm Cung ngoại tệ tăng thể di chuyển dọc theo đường cung từ Ho đến B; cầu ngoại tệ giảm thể di chuyển dọc theo đường cầu từ Ho đến A Từ cung lớn cầu lượng AB Hình 8.2 Khi tỷ giá cố định cao tỷ giá cân 204 Vì có tượng thừa ngoại tệ nên giá ngoại tệ (tức tỷ giá hối đối) E có xu hướng sụt giảm Muốn trì mức tỷ giá cố định, NHTW phải bỏ nội tệ mua ngoại tệ vào Điều mặt làm tăng dự trữ ngoại tệ, mặt khác làm tăng thêm lượng tiền (nội tệ) phát hành vào kinh tế Việc mua ngoại tệ NHTW làm cho cầu ngoại tệ tăng, đường cầu dịch sang phải Neu lượng ngoại tệ mua vào đoạn AB đường cầu dịch sang phải đến điếm B, mức tỳ giá Ef tiếp tục trì Hình 8.3 Sự can thiệp NHTW trường hợp tỷ giá cố định cao tỷ giá cân Trường họp 2: Tỷ giá cố định thấp tỷ giá cân Trong trường họp này, với mức tỷ giá cố định Ef ta có cầu lớn cung, tạo nên tình trạng “thiếu” ngoại tệ Lượng ngoại tệ thiếu đoạn CD, lượng thiếu xảy vì: việc trì mức Ef thấp tỷ giá thị trường, gây nên tác động tương tự sụt giảm tỷ giá hối đoái, tức làm giảm sức cạnh tranh hàng nước Một mặt, nước giảm mua hàng nước, làm cho cung ngoại tệ giảm Mặt khác, người nước giảm mua hàng nước, làm cho cầu ngoại tệ tăng Cung ngoại tệ giảm thể di chuyển dọc theo đường cung từ Ho đến C; cầu ngoại tệ tăng thể di chuyển dọc theo đường cầu từ Ho đến D Từ cung nhỏ cầu lượng CD Hình 8.4 Khi tỷ giá cố định thấp tỷ giá cân Vì thiếu ngoại tệ nên giá ngoại tệ có xu hướng tăng (Ì) Muốn ổn định tỷ giá Ef, NHTW phải bán ngoại tệ thu nội tệ vào Hành vi mặt làm giảm dự trữ lượng 205 ngoại tệ mặt khác làm giảm bớt lượng tiền (nội tệ) phát hành Việc bán ngoại tệ NHTW làm cho cung ngoại tệ tăng, đường cung dịch chuyên sang phải Neu lượng ngoại tệ bán đoạn CD đường cung dịch chuyến sang phải đến điếm D, mức tỷ giá Ef tiếp tục trì Hình 8.5 Sự can thiệp NHTW trường hợp tỷ giá cố định thấp tỷ giá cân Tuy nhiên, chê vâpphải sơ khó khăn' - Dự trữ ngoại hối khơng tương xứng - Các khủng hoảng mang tính đầu cơ: Khi rõ ràng đồng tiền đánh giá cao thấp so với tỷ giá nó, nhà đầu mua bán lượng tiền lớn theo dự đoán họ thay đối tỷ giá hối đoái NHTW tiêu lượng ngoại tệ lớn nhằm cố gắng trì tỷ giá cố định thay đổi 8.3.3.2 Cư chế tỷ giá thả (Floating Exchange Rate) hay tỷ giá lỉnh hoạt (Flexible Exchange Rate) Theo chế tỷ giá thả nối tỷ giá quy định cung cầu ngoại tệ thị trường Theo chế này, phủ khơng cần phải quan tâm đến việc điều hoà lượng cung cầu ngoại tệ thị trường, cung cầu ngoại tệ thay đối đến đâu, tỷ giá thay đổi tương ứng đến theo mức cân thị trường Chúng ta xem xét ví dụ sau: Giả sừ thu nhập tăng, người Việt Nam mua hàng hoá Mỹ nhiều chuyển tiền nước nhiều hơn, làm cho cầu ngoại tệ tăng Lúc đường cầu dịch chuyển sang phải, tỷ giá tăng từ El đến E2 hình 8.6 bị giảm giá Hình 8.6 Cầu ngoại tệ tăng làm cho tỷ giá tăng 206 Xét thêm ví dụ khác: Giả sử nhờ sách khuyến khích đầu tư mà doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào Việt Nam nhiều hơn, làm cho cung ngoại tệ tăng Lúc đường cung ngoại tệ dịch chuyến sang phải, tỳ giá giảm từ Eixuống E2 hình 8.7 Hình 8.7 Cung ngoại tệ tăng làm cho tỷ giá giảm Tương tự, đường cầu dịch sang trái tỷ giá giảm, đường cung dịch chuyển sang trái tỷ giá tăng Cịn hai đường dịch chuyển tỷ giá tăng, giảm không đổi tuỳ trường hợp 8.3.3.3 Cơ chế tỷ giá thả có quản lý Cơ chế tỷ giá thả có quản lý (Flexibility Limited Exchange Rate) kết họp tỷ giá thả nối tỷ giá cố định Nói cách khác, mức tỷ giá thực tế định thị trường, phủ ấn định Nói chung, thị trường biến động tỷ giá thả nối theo cung cầu thị trường ngoại hối Nhưng có dao động mạnh nhanh tỷ giá thi trường phủ can thiệp vào cách ấn định tỷ giá cố định Hộp Cơ chế tỷ giá Việt Nam từ 2016 Từ 4/1/2016, NHNN thực điều hành sách tỷ giá theo chế - tỷ giá trung tâm Tỷ giá biên động theo ngày, sở đê tơ chức tín dụng, nhánh ngân hàng nước phép thực hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối xác định tỷ giá mua, tỷ giá bán Đồng Việt Nam (VND) với Đô la Mỹ (USD) Chuyên gia kỉnh te, TS Vũ Đình Ánh cho biết nhiều năm qua, NHNN thực sách “neo” tỷ giá, năm có biến động điều chỉnh 1-2%, on định tỷ giá thị trường ngoại hối, góp phần ôn định kỉnh tế vĩ mô Theo chế mới, tỷ giá trung tâm biến động hang ngày có thê tăng, giảm, cịn trước điều chỉnh, tỷ giá thường theo hướng lên Cách xác định tỷ giá trung tâm chịu nhiều yếu tố, khó để dự đốn tỷ giá khó biến động nhiều Chuyên gia so sánh, trước đây, NHNN điều hành tỷ giá giống phỉ công điều khiển máy bay, đến độ cao chuyển sang chế độ lái tự động Còn nay, chế khác, điều hành tỷ giá giống điều khiến máy bay băng qua vùng thời tỉêt bị nhiêu động Mức độ căng thăng đên đâu người phi công cân xử lỷ cịn phải phụ thuộc vào mức độ nhiều động thời tiết 207 Trong khỉ đó, TS Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc nghiên cứu Chương trình Giảng dạy Kinh tê Fulbright đánh giá, vê chât sách tỷ giá ban hành không thực mới, thực chất NHNN “người cầm trịch ” xác định tỷ giá hối đoái trung tâm, biên độ dao động NHTM vân +/-3% Ngoài ra, chế vân chưa thực minh bạch Theo NHNN, tỷ giả trung tâm xác định yếu tố: tham chiếu diên biến tỷ giá bình quân gia quyền thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, diễn biến tỷ giá thị trường quốc tế số đồng tiền nước có quan hệ thương mại đầu tư lớn với Việt Nam cân đối kỉnh tế vĩ mô, tiền tệ, phù họp với mục tiêu sách tiền tệ NHNN Theo NHNN, quan dựa đồng tiền quốc gia, vùng lãnh thố đế xác định tỷ giá trung tâm khơng nói rõ cách tính Bên cạnh đó, cân đơi kỉnh tê vĩ mơ, tiên tệ biên sơ khó xác định Do vậy, nhà đâu tư không buộc phải quan sát thị trường mà phải phán đoán động thái NHNN Nguồn: Tri Thức Trẻ 8.4 LÝ THUYẾT NGANG GIÁ sức MUA VÀ ỨNG DỤNG 8.4.1 Lý thuyết ngang giá sức mua Lý thuyết ngang sức mua dựa nguyên lý gọi quy luật giá Quy luật khắng định hàng hóa phải bán với mức nơi Nếu khơng có hội kiếm lợi nhuận chưa khai thác Ví dụ, giả sử giá cà phê Việt Nam thấp Hàn Quốc Một người mua cà phê Việt Nam với giá 6$/lkg bán lại Hàn Quốc với giá 7$/lkg Qua kiếm lợi nhuận l$/lkg từ chênh lệch giá Quá trình tận dụng chênh lệch giá thị trường khác gọi hành vi đảo hối Trong ví dụ trên, người tận dụng hội đảo hối, nên họ làm tăng cầu cà phê Việt Nam tăng cung cà phê Hàn Quốc Giá cà phê tăng Việt Nam đế đáp lại gia tăng cùa cầu giảm Hàn Quốc đế đáp lại gia tăng cung Quá trình tiếp diễn giá hai thị trường Hoặc xem xét, la có thê mua nhiều cà phê Nhật Mỹ, nhà buôn quốc tế mua cà phê Nhật bán lại Mỹ Việc nhập vào Mỹ làm cho giá cà phê Mỹ giảm giá cà phê Nhật tăng Cuối quy luật giá cho la mua lượng cà phê tất nước Logic dẫn đến quy luật giá Theo lý thuyết này, đồng tiền phải có sức mua tất nước Nghĩa là, đô la Mỹ mua lượng hàng hóa Mỳ Nhật Yên mua lượng hàng hóa Nhật Mỹ Quả thực tên lý thuyết nói rõ nội dung Ngang nghĩa sức mua nói lên giá trị tiền Lý thuyết ngang sức mua phát biểu đơn đồng tiền phải có giá trị thực tế nước 208 8.4.2 ứng dụng lý thuyết ngang sức mua Lý thuyết ngang sức mua cho biết điều tỳ giá hối đối? Nó cho biết tỷ giá hối đoái danh nghĩa hai đồng tiền hai nước phụ thuộc vào mức giá hàng hóa hay dịch vụ nước Neu la mua lượng hàng hóa Mỹ (giá tính la) Nhật (giá tính n Nhật) số n la phải phản ánh giá hàng hóa Mỹ Nhật Ví dụ kg cà phê có giá 500 yên Nhật đô la Mỹ, tỷ giá hối đối phải 100 n Nhật đô la (500 yên/5 đô la = 100 yên/ đô la) Neu không vậy, sức mua đô la không giống hai nước Đẻ hiểu rõ chế hoạt động nào, sừ dụng cơng thức tốn Giả sử p giỏ hàng hóa Mỹ tính la, pf giá giỏ hàng hóa Nhật tính n, e tỷ giá hối đoái danh nghĩa (số yên mà la mua được) Bây xem la mua hàng hóa nước nước ngồi Ĩ nước, giá p, nên sức mua là l/p Ở nước ngồi, la đổi e đơn vị ngoại tệ có sức mua e/pf Để cho sức mua đô la hai nước, có: Biến đối phương trinh trên, được: ỉ = ex^- (8.3) Hãy ý vế trái phương trình số, cịn vế phải tỷ giá hối đoái thực tế Như vậy, sức mua đồng đô la nước nước ngồi, tỷ giá hối đối thực tế hay giá tương đối hàng hóa nước nước ngồi - khơng thay đối Để xem xét hàm ý phân tích tỷ giá hối đối danh nghĩa, viết lại phương trình để biểu diễn tỷ giá hối đoái danh nghĩa sau: pf e = Lp (8.4) Như vậy, tỳ giá hối đoái danh nghĩa tỷ số giá nước ngồi tính ngoại tệ giá nước tính nội tệ Theo lý thuyết ngang sức mua, tỷ giá hối đoái danh nghĩa đồng tiền hai nước phải phản ánh mức giá khác hai nước Hàm ý then chốt lý thuyết tỷ giá hối đoái danh nghĩa thay đối mức giá thay đổi Tuy nhiên, lý thuyết ngang sức mua khơng hồn tồn xác Nghĩa tỷ giá hối đối khơng ln thay đổi đế đảm bảo la ln có giá trị thực tế tất nước thời gian Có hai lý khiến cho lý thuyết ngang sức mua lúc Lỷ thứ có nhiều mặt hàng khơng dễ trao đối Hãy tưởng tượng giá cắt tóc Pari cao New York Một số lữ khách quốc tế 209 tránh cắt tóc Pari số thợ cắt tóc chuyển từ Mỹ đến Pari Nhưng hành vi yếu đế xóa chênh lệch giá Khi mức sai lệch so với ngang sức mua kéo dài la (hay franc) tiếp tục sử dụng dịch vụ cắt tóc Pari so với New York Lý thứ hai làm cho lý thuyết ngang sức mua không hàng hóa trao đổi khơng phải lúc thay cho cách hoàn hảo chúng sản xuất nước khác Ví dụ, người tiêu dùng thích bia Đức bia Mỹ Ngồi ra, sờ thích người tiêu dùng bia thay đổi theo thời gian Nếu bia Đức trở nên ưa chuộng hơn, gia tăng nhu cầu giá bia Đức lên Ket là, la hay euro mua nhiều bia Mỹ so với bia Đức Bất chấp chênh lệch hai thị trường, hội đảo hối khơng tồn người tiêu dùng không coi hai loại bia tương đương Như vậy, hai trường họp vi số hàng hố khơng trao đổi số hàng hố trao đổi khơng thay hồn hảo cho hàng ngoại, nên lý thuyết ngang sức mua khơng phải lý thuyết hồn hảo cho xác định tỷ giá hối đối TĨM TẮT Xuất khấu rịng giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất nước bán nước trừ giá trị hàng hóa dịch vụ nước ngồi bán nước Đầu tư nước ngồi rịng lượng tài sản nước mà cư dân nước mua trừ lượng tài sản nước người nước mua Do giao dịch quốc tế bao gồm trao đối tài sản lấy hàng hóa dịch vụ nên đầu tư nước ngồi rịng kinh tế ln xuất ròng Tiết kiệm kinh tế sừ dụng để tài trợ cho đầu tư nước mua tài sản nước Do vậy, tiết kiệm quốc gia đầu tư nước cộng với đầu tư nước ngồi rịng Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giá tương đối đồng tiền hai quốc gia, cịn tỷ giá hối đối thực tế giá tương đối hàng hóa dịch vụ hai nước Khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa thay dối cho đô la mua ngoại tệ hơn, đồng la gọi xuống giá yếu Theo lý thuyết ngang sức mua, đô la (hay đơn vị đồng tiền khác) mua lượng hàng hóa tất nước giới Lý thuyết hàm ý tỷ giá hối đoái danh nghĩa tiền hai nước phản ánh mức giá nước CÂU HỎI THựC HÀNH Câu hỏi trắc nghiệm Thị trường mà đồng tiền nước trao đổi với đồng tiền nước khác gọi là: a Thị trường tiền tệ b Thị trường vốn 210 c Thị trường chứng khoán d Thị trường ngoại hối Tỷ giá hối đoái là: a Tỷ số phàn ánh giá đồng tiền hai quốc gia b Tỷ số phản ánh số lượng ngoại tệ nhận đổi đon vị nội tệ c Tỷ số phản ánh số lượng nội tệ nhận đổi đơn vị ngoại tệ d Các lựa chọn Tỷ giá hối đoái thay đổi ảnh hưởng đến: a Cán cân thương mại b Cán cân toán c Sản lượng quốc gia d Các lựa chọn Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ làm cho: a Nhập tăng b Xuất tăng c Xuất nhập tăng d Các lựa chọn Đầu năm tỷ giá tiền VND USD e = 16.000 VND/USD vốn đầu năm tiền đồng Việt Nam 1.600.000 VND Đầu năm gửi tiết kiệm ngoại tệ có lãi suất 5%/năm Cuối năm tỷ giá thay đổi e = 17.000 VND/USD Vậy lãi kiếm năm là: a 185.000 VND b 100.000 VND c 85.000 VND d Các lựa chọn sai Thơng tin tỷ giá hối đối đồng dollar Mỹ đồng mark Đức có ý nghĩa gì? Thứ Năm: mark Đức = 0,5 dollar Mỷ, Thứ Sáu hôm sau: dollar Mỹ = 2,1 mark Đức a Đồng dollar Mỹ tăng giá so với đồng mark Đức b Đồng mark Đức tăng giá so với đồng dollar Mỳ c Đồng dollar Mỹ giá so với đồng mark Đức d Lựa chọn a b Tỷ giá hối đoái thực: 211 a Một thước đo lường giá tương đối đồng tiền nước khác b Một hệ thống tỷ giá phủ kiếm sốt c Một hệ thống tỷ giá hối đoái dựa vào thị trường d Một thước đo lường giá tương đối hàng hóa dịch vụ từ nước khác chúng tính theo đồng tiền chung Tỷ giá hối đoái tăng lên giá hàng hóa nước thay đối làm cho: a Xuất tăng b Nhập tăng c Xuất giảm d Không thể kết luận Phá giá tiền tệ là: a Làm giảm giá nội tệ b NHTW phải mua ngoại tệ vào c Có thể dẫn đến lạm phát d Các lựa chọn 10 Trong chế tỷ giá hối đoái thả nổi: a Dự trữ ngoại tệ quốc gia thay đối tùy theo diễn biến thị trường ngoại hối b Dự trữ ngoại tệ quốc gia tăng tỷ giá giảm c Dự trữ ngoại tệ quốc gia không thay đối, diễn biến thị trường ngoại hối d Dự trừ ngoại tệ quốc gia giảm tỷ giá tăng 11 Các tài khoản cán cân toán là: a Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, sai số thống kê b Tài khoản vãng lai, tài khoản tài trợ thức, tài khoản dự trữ c Tài khoản tài trợ thức, tài khoản vốn, tài khoản tiền gửi không kỳ hạn d Các lựa chọn 12 Tài khoản vãng lai: a Ghi chép giao dịch quốc tế hàng hóa dịch vụ khoản thu nhập ròng khác từ nước b Ghi chép giao dịch quốc tế tài sản vốn c Ghi chép cách có hệ thống giao dịch dân cư nước với phần lại giới d Phản ánh giá trao đối hai đồng tiền 13 Tài khoản vốn: 212 a Ghi chép giao dịch quốc tế hàng hóa dịch vụ khoản thu nhập rịng khác từ nước ngồi b Ghi chép giao dịch quốc tế tài sản vốn c Ghi chép cách có hệ thống giao dịch dân cư nước với phần lại giới d Phản ánh giá trao đối hai đồng tiền 14 Tìm câu sai câu sau đây: a Tỷ giá hối đối tăng có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập b Trên thị trường ngoại hối, nguồn cung ngoại tệ sinh chủ yếu xuất đầu tư nước ngồi c Tỷ giá hối đối phản ánh số lượng nội tệ nhận đối đơn vị ngoại tệ d Trong tài khoản vãng lai cán cân tốn có xuất khấu rịng đầu tư rịng 15 Những yếu tố sau có thê làm thâm hụt cán cân thương mại nước? a Đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ b Sự gia tăng đầu tư trực tiếp nước c Thu nhập nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng d Các lựa chọn sai 16 Khi đầu tư nước vào Việt Nam tăng, yếu tố khác không đối, Việt Nam sẽ: a Thặng dư giảm thâm hụt cán cân tốn b Tăng xuất rịng c Tăng thu nhập rịng từ tài sản nước ngồi d Các lựa chọn Câu hỏi đúng/sai/giải thích? Trong kinh tế nhỏ mờ cửa với tỉ giá thả nổi, giá trị xuất tăng nhiều giá trị nhập khiến đồng ngoại tệ giảm giá Một công ty Việt Nam nhập than cảm thấy vui đồng Việt Nam giảm giá thị trường ngoại hối Khi khơng có can thiệp phủ vào thị trường hối đối, tỷ giá hối đoái điều chỉnh để cân cung cầu đồng tiền nước Với chế độ tỷ giá hối đoái cố định, khả kinh tế việc tự động xử lý cú sốc phụ thuộc vào nguồn gốc gây 213 Chính sách phá giá tiền tệ khơng phải lúc góp phần cải thiện tài khoản vãng lai Câu hỏi phân tích, vận dụng Hãy làm rõ luồng chu chuyển hàng hóa luồng chu chuyển vốn? Nếu có xe Nhật trị giá 500.000 yên, xe Mỹ trị giá 10.000 đô la la mua đuợc trăm n, tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ giá hối đoái thực tế bao nhiêu? Năm 2014, nhà nước kiên trì giữ ốn định tỷ giá ngoại hối, sao? Trình bày nội dung cán cân toán quốc tế Phân biệt tỷ giá hối đối danh nghĩa với tỷ gía hối đối thực tế Neu nhu cầu giữ ngoại tệ dân chúng gia tăng, ngân hàng trung ưong cần sử dụng cơng cụ để ổn định tỷ giá, nêu tác dụng công cụ Hãy nêu mối quan hệ tỷ giá hối đoái với cán cân ngoại thưong cán cân tốn Phân tích nhân tố tác động đến cung, cầu thị trường ngoại hối CÁC THUẬT NGỬ Cơ BẢN 214 Nền kinh tế đóng Closed economy Nen kinh tế mở Open economy Xuất Exports Nhập Imports Xuất ròng Net Exports Cán cân thương mại Trade balance Thặng dư thương mại Trade surplus Thâm hụt thương mại Trade dificit Thương mại cân Balanced trade Đầu tư nước ngồi rịng Net foreign investment Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Nominal exchange rate Lên giá Appreciation Xuống giá Dpreciation Tỷ giá hối đoái thực tế Real exchange rate Ngang giá sức mua Purchasing power parity TÀI LIỆU THAM KHẢO David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dombusch (1992), Kinh tế học, Nhà xuất Giáo dục Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Mankiw, N.Gregory (2002), Nguyên lý kinh tế học (tập 2), Bản dịch tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Thống kê, 2004 N Gregory Mankiw (2004), Principles ofEconomics, Thomson, South - Western Nguyễn Văn Cơng (2008), Giáo trình ngun lý kinh te học vĩ mô, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục P.A Samuelson & w D Nordhaus (1997), Kỉnh tế học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 215 GIÁO TRÌNH NGUN LÝ KINH TẾ vĩ MƠ Chịu trách nhiệm xuất nội dung: Giám đốc - Tổng biên tập PHAN NGỌC CHÍNH Biên tập: Nguyễn Văn Dương Thiết kế bìa: Quốc Cường In 760 cuốn, khố 19 X 27cm Công ty TNHH In Thương mại Sơng Lam Địa chỉ: số Phùng Chí Kiên, Cầu Giấy, Hà Nội Số XN ĐKXB: 197 -2021/CXBIPH/ - 04/TC QĐXB số: 77/QĐ-NXBTC ngày 12/4/2021 Mã ISBN: 978-604-79-2681-7 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2021 216