1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Nguyên Lý Kinh Tế Vi Mô - Đại Học Thuỷ Lợi.pdf

305 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 305
Dung lượng 29,63 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐÀU Kỉnh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu các sự lựa chọn mà các cá nhân, doanh nghiệp, chính phù và toàn xã hội đưa ra khi trong thực tế họ không thể có mọi thứ như mong muốn Theo tru[.]

LỜI NĨI ĐÀU Kỉnh tế học mơn khoa học xã hội nghiên cứu lựa chọn mà cá nhân, doanh nghiệp, phù tồn xã hội đưa thực tế họ có thứ mong muốn Theo truyền thống, kinh tế học chia thành hai nhánh chính: Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô Đối với sinh viên thuộc khối kinh tế, môn học sở, cung cấp khung lý thuyết cho môn định hướng ngành kinh ngành Cuốn sách “Giáo trình ngun lý kinh tế vi mơ” biên soạn dành cho sinh viên người đọc lần tiếp cận với Kinh tế học vi mơ Giáo trình biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên khái niệm nguyên lý kinh tế học, sau sâu nghiên cứu chủ đề kinh tế học vi mô bao gồm phân tích cung cầu giá cả, độ co giãn cung cầu, lý thuyết hành vi người tiêu dùng, lý thuyết hành vi người sản xuất, lý thuyết sản xuất, chi phí, lợi nhuận, cấu trúc thị trường, thị trường nhân tố sản xuất thất bại thị trường vai trị Chính phủ vấn đề thuế, ngoại ứng, hàng hố cơng cộng Nội dung sách trình bày chương Chương đầu tống quan kinh tế học với hai phận kinh tế học vi mồ kinh tế học vĩ mô Chương mô tả biến động giá thị trường dựa vào phân tích yếu tố tác động đến cung cầu thị trường tác động qua lại cung cầu đê xác lập nên mức giá cân thị trường Chương phát triến số khái niệm cần thiết cho việc đo lường ảnh hưởng giá hàng hoá, thu nhập giá hàng hố có liên quan tới cung cầu hàng hố dịch vụ từ giúp lượng hố tác động sách vĩ mơ sách thuế, sách tỷ giá tới cung cầu thị trường Chương đề cập cách chi tiết lý thuyết lựa chọn tiêu dùng, cung cấp lý luận giúp cho việc phân tích định tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng Chương nghiên cứu mối quan hệ kỹ thuật đầu vào đầu để xem xét việc định mức sản lượng doanh nghiệp việc phân tích chi phí đầu vào ảnh hưởng đến định sản lượng, doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Chương trình bày khái niệm đặc điểm loại cấu trúc thị trường, áp dụng nguyên tắc tổng quát để xem xét việc định sản xuất doanh nghiệp cấu trúc thị trường khác Chương phân tích sở lý luận liên quan đến thị trường yếu tố sản xuất bao gồm: thị trường lao động, thị trường vốn thị trường đất đai Chương trình bày nguyên nhân dẫn tới thất bại thị trường, giới thiệu dạng thất bại thị trường sau xem xét trường hợp cần tới can thiệp phủ vào kinh tế Kinh tế học nói chung, kinh tế học vi mơ nói riêng lĩnh vực khoa học phức tạp nhiều mẻ Mặc dù tập thể tác giả cân trọng trình biên soạn, chắn khơng tránh khởi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp phê bình từ độc giả để sách hoàn thiện lần tái sau Đe biên soạn sách này, bên cạnh tham khảo nhiều giáo trình kinh tế vĩ mơ sử dụng rộng rãi toàn giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU MỤC LỤC í)ANH MỤC BẢNG BIỀƯ DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN KINH TÉ HỌC 11 1.1 TỐNG QUAN KINH TÉ HỌC 11 1.1.1 Lịch sử đời khái niệm kinh tế học 11 1.1.2 Những thảo luận toàn cầu kinh tế học đại 15 1.1.3 Các nguyên lý kinh tế học 20 1.1.4 Ý tưởng cốt lõi kinh tế học 22 1.1.5 Các phận kinh tế học 27 1.1.6 Tư kinh tế 30 1.2 NỀN KINH TÉ 31 1.2.1 Mơ hình kinh tế 31 1.2.2 Các thành viên tham gia kinh tế 33 1.3 LÝ THUYẾT LựA CHỌN KINH TẾ 36 1.3.1 Chi phí hộ*i ’ .36 1.3.2 Quy luật chi phí hội tăng dần đường giới hạn khả sản xuất 36 1.3.3 Quy luật khan hiệu kinh tế 38 1.3.4 Phân tích cận biên 38 1.4 NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KINH TÉ VI MÔ 39 1.4.1 Nội dung kinh tế vi mô 39 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 39 TÓM TẮT 40 BÀI TẬP THỤC HÀNH 41 THUẬT NGỮ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CUNG - CẢU VÀ GIÁ HÀNG HOÁ - DỊCH vụ 48 2.1 CÀU VÈ HÀNG HOÁ - DỊCH vụ ’ 48 2.1.1 Các khái niệm 48 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu lượng cầu hàng hoá dịch vụ 50 2.1.3 Hàm số cầu 52 2.1.4 Sự vận động dịch chuyển đường cầu 53 2.2 CUNG HÀNG HOÁ - DỊCH vụ 54 2.2.1 Các khái niệm 54 2.2.2 Các yếu tố ảnh đến cung lượng cung hàng hóa dịch vụ 56 2.2.3 Hàm số cung 58 2.2.4 Sự vận động đọc theo đường cung dịch chuyển đường cung 58 2.3 CÂN BẰNG CƯNG CẦU VÈ HÀNG HOÁ DỊCH vụ 59 2.3.1 Trạng thái cân cung cầu hàng hoá dịch vụ 59 2.3.2 Trạng thái dư thừa thiếu hụt thị trường 61 2.3.3 Thay đồi trạng thái cân 61 2.3.4 Thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất 63 2.4 ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH GIÁ VÀ THUÉ CỦA CHÍNH PHỦ ĐÉN THỊ TRƯỜNG 63 2.4.1 Ánh hưởng sách giá 63 2.4.2 Ánh hưởng sách thuế 65 TÓM TẮT 66 BÀI TẬP THỰC HÀNH 67 THUẬT NGỮ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT CUNG - CẦU VÀ GIÁ 84 3.1 Độ CO GIÃN VÀ XÁC ĐỊNH Độ co GIÃN 84 3.1.1 Khái niệm độ co giãn 84 3.1.2 Xác định độ co giãn 85 3.2 Độ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ 86 3.2.1 Độ co giãn cầu theo giá 86 3.2.2 Độ co giãn chéo cầu 103 3.2.3 Độ co giãn cầu theo thu nhập 105 3.3 Độ CO GIAN CỦA CUNG THEO GIÁ 107 3.3.1 Khái niệm cách tính 107 3.3.2 Phân loại độ co giãn cung theo giá 108 3.3.3 Các nhân tố ảnh huởng đến độ co giãn cung theo giá 110 3.4 CÁC ỨNG DỤNG CỦA Độ co GIÃN 111 3.4.1 Anh hưởng thuế người sản xuất người tiêu dùng 111 3.4.2 Độ co giãn với sách hối đối 113 3.4.3 Độ co giãn với sách thương mại sách đầu tư 113 TÓM TẮT 114 BÀI TẬP THỤ C HÀNH 114 THUẬT NGỮ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VÈ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 126 4.1 LÝ THUYẾT VÈ LỢI ÍCH 126 4.1.1 Khái niệm * 126 4.1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 132 4.1.3 Lợi ích cận biên đương cầu 133 4.1.4 Thặng dư tiêu dùng 134 4.2 LựA CHỌN TIÊU DUNG TỐI Ưu 136 4.2.1 Đường bàng qưan đường ngân sách 137 4.2.2 Tối đa hóa lợi ích tiêu dùng 143 4.3 Sự THAY ĐỐI LỤA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DỪNG 146 4.3.1 Sự thay đôi lựa chọn người tiêu dùng thu nhập thay đối 146 4.3.2 Sự thay đối lựa chọn người tiêu dùng có thay đối thay đổi giá hàng hóa 147 4.3.3 Thiêt lập đường cầu 148 TÓM TẮT 149 BÀI TẬP THỤ C HÀNH 150 THUẬT NGỮ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT NGƯÒ1 SẢN XUẤT 154 5.1 LÝ THUYẾT VÈ SẢN XUẤT 154 5.1.1 Một số khái niệm 154 5.1.2 Sản xuất ngắn hạn 158 5.1.3 Sản xuất dài hạn 165 5.2 LÝ THUYẾT CHI PHÍ 176 5.2.1 Một số khái niệm 176 5.2.2 Chi phí sản xuất ngắn hạn 178 5.2.3 Chi phí sản xuất dài hạn 184 5.3 LÝ THUYẾT DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN 190 5.3.1 Lý thuyết doanh thu 190 5.3.2 Lý thuyết lợi nhuận 193 TÓM TẮT 197 BÀI TẬP THựC HÀNH 197 THUẬT NGỮ 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO .208 CHƯƠNG 6: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 209 6.1 THỊ TRƯỜNG VÀ CẤỦ TRÚC THỊ TRƯỜNG 209 6.1.1 Khái niệm thị truờng 209 6.1.2 Cấu trúc thị trường 211 6.2 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 213 6.2.1 Khái niệm đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo 214 6.2.2 Quyết định sản xuất doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo ngắn hạn 215 6.2.3 Quyết định sản xuất doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo dài hạn 223 6.3 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TUYỆT ĐỎI 227 6.3.1 Khái niệm nguyên nhân dẫn đến độc quyền tuyệt đối 227 6.3.2 Quyết định sản xuất doanh nghiệp độc quyền tuyệt đối 229 6.3.3 Phần không xã hội độc quyền tuyệt đối 231 6.5.4 Chính sách phân biệt giá doanh nghiệp độc quyền tuyệt đối 235 6.4 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Độc QUYỀN v 237 6.4.1 Khái niệm đặc điếm thị trường cạnh tranh độc quyền 237 6.4.2 Quyết định sản xuất doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền ngắn hạn 240 6.4.3 Quyết định sản xuất doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền dài hạn 241 6.5 THỊ TRƯỜNG Độc QUYỀN NHOM 242 6.5.1 Khái niệm điếm thị trường độc quyền nhóm 242 6.5.2 Quyết định sản xuất thị trường độc quyền nhóm 245 TĨM TẮT 248 BÀI TẬP THỰC HÀNH 249 THUẬT NGỮ 263 TÀI LIỆU THAM KHẢO .263 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG YÉU TỐ SẢN XUẤT 264 7.1 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 264 7.1.1 Cầu lao động 264 7.1.2 Cung lao động 268 7.1.3 Cân thị truờng lao động 273 7.2 THỊ TRƯỜNG VỐN 275 7.2.1 Cầu vốn nhân tố ảnh hưởng đến cầu vốn 275 7.2.2 Cung vốn nhân tố ảnh hưởng đến cung vốn 277 7.3 THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 279 7.3.1 Cầu đất đai 279 7.3.2 Cung đất đai 279 7.3.3 Cân cung - cầu đất đai 279 7.7 TÓM TẮT 280 BÀI TẬP THỤC HÀNH 280 THUẬT NGỮ 281 TÀI LIỆU THAM KHẢO .282 CHƯƠNG THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ 283 8.1 CÁC THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG 283 8.1.1 Ngoại ứng * 284 8.1.2 Hàng hóa cồng cộng 287 8.1.3 Cạnh tranh khơng hồn hảo 296 8.1.4 Phân phối thu nhập không công 297 8.2 VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHU TRONG NÈN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG 297 8.2.1 Các chức kinh tế chủ yếu Chính phủ 297 8.2.2 Cách thức can thiệp Chính phủ 299 TÓM TẮT 301 BÀI TẬP THỤC HÀNH 302 THUẬT NGỮ 304 TÀI LIỆU THAM KHẢO .304 DANH MỤC BẢNG BIÈU Bảng 2.1: Biếu cầu thị truờng gạo 49 Bảng 2.2: Biếu cung gạo thị truờng 55 Bảng 2.3 Biểu cung cầu hàng hoá X thị trường 60 Bảng 3.1 Biếu cầu cam năm 2018 88 Bảng 3.2 Độ co giãn số hàng hoá dịch vụ 95 Bảng 3.3 Độ co giãn số hàng hóa theo thời gian Hoa Kỳ 98 Bảng 3.4 Tóm tắt mối quan hệ độ co giãn tổng doanh thu 101 Bảng 3.6 Độ co giãn theo thu nhập số hàng hóa 106 Bảng 4.1 Lợi ích thu từ việc tiêu dùng 128 Bảng 4.2 Lợi ích thu từ việc tiêu dùng hàng hóa X hàng hóa Y 128 Bảng 4.3 Lợi ích cận biên thu từ việc tiêu dùng 130 Bảng 4.4 Mối quan hệ tổng lợi ích lợi ích cận biên 130 Bảng 4.5 Lợi ích cận biên thu từ việc tiêu dùng hàng hóa X Y 131 Bảng 4.6 Thặng dư tiêu dùng thu từ việc tiêu dùng 135 Bảng 4.7 Biếu cầu máy tính cá nhân .135 Bảng 5.1 Hàm sản xuất ngắn hạn 159 Bảng 5.2 Năng suất bình quân suất cận biên 160 Bảng 5.3: Năng suất cận biên giảm dần 164 Bảng 5.4 Các hàm sản xuất với đầu vào biến đôi 166 Bảng 5.5 Tỳ lệ thay kỹ thuật biên đường đồng lượng 169 Bảng 5.6 Các yếu tố đầu vào suất cận biên 174 Bảng 5.7 Các cách kết hợp K L thoải mãn Tổng chi phí 175 Bảng 5.8 Các loại chi phí ngắn hạn 181 Bảng 5.9 Các đường chi phí trung bình 185 Bảng 5.10 Các loại chi phí dài hạn 187 Bảng 6.1: Các mơ hình cấu trúc thị trường co 213 DANH MỤC HÌNH VẺ Hình 1.1 Đồ thị minh hoạ đường giới hạn khả sản xuất 37 Hình 2.1: Đồ thị minh hoạ đường cầu (D) 50 Hình 2.2: vận động cầu Hình 2.3: Sự dịch chuyến đường cầu 54 Hình 2.4: Đồ thị minh hoạ đường cung (S) 55 Hình 2.5: vận động cung Hình 2.6: dịch chuyên đường cung 59 Hình 2.7 : Trạng thái cân cung cầu 60 Hình 2.8: Trạng thái cân thay đổi cầu tăng 61 Hình 2.9: Trạng thái cân thay đối cung tăng 62 Hình 2.10: Trạng thái cân thay đối cung cầu tăng 63 Hình 2.11: Giá trần Hình 2.12: Giásàn 65 Hình 2.13: Ánh hưởng thuế đến thị trường 66 Hình 3.1 Đường cầu thịt bò xăng tháng vừa qua tạiđịa bàn tỉnh A 87 Hình 3.2: Đường cầu cam 89 Hình 3.3 Co giãn khoảng 90 Hình 3.4 Hai đường cầu tuyến tính 91 Hình 3.5 Đường cầu dạng Hypecbol 92 Hình 3.6 Đường cầu co giãn nhiều 93 Hình 3.7 Đường cầu co giãn 93 Hình 3.8 Đường cầu hồn tồn khơng co giãn 94 Hình 3.9 Đường cầu hồn tồn co giãn 94 Hình 3.10 Độ co giãn dọc theo đường cầu tuyến tính 95 Hình 3.12 Mối quan hệ doanh thu giá 102 Hình 3.13 Hình dạng đường cung điển hình sản xuất 108 Hình 3.14 Các loại độ co giãn cung theo giá 109 Hình 3.15 Độ co giãn cung theo giá với sản phắm đậu 110 Hình 3.16 Tác động sách thuế lên người sản xuất người tiêu dùng 112 Hình 4.1 Đường biểu diễn tổng lợi ích 129 Hình 4.2 Đường biểu diễn mối quan hệ tổng lợi ích lợi ích cận biên 132 Hình 4.3 Đường lợi ích cận biên đường cầu hàng hóa/dịch vụ 133 Hình 4.4 Thặng dư tiêu dùng 136 Hình 4.5 Đường bàng quan 137 Hình 4.6 Đường bàng quan 138 Hình 4.7 Đường bàng quan không cắt 139 Hình 4.8a Đường bàng quan hàng hóa thay hồn hảo 140 Hình 4.8b Đường bàng quan hàng hóa thay hồn hảo 140 Hình 4.9 Đường ngân sách 141 Hình 4.10 Đường ngân sách Cơ Lan 142 Hình 4.11 Dịch chuyển đường ngân sách mức ngân sách thay đổi 142 Hình 4.12 Thay đổi đường ngân sách mức giá hàng hố thay đổi .143 Hình 4.13 Ket hợp tiêu dùng tối ưu 145 Hình 4.14 Thay đổi lựa chọn kết hợp tiêu dùng tối ưu thu nhập thay đổi (cả hai hàng hóa hàng hố thơng thường) 147 Hình 4.15 thay đổi lựa chọn kết hợp tiêu dùng tối ưu thu nhập thay đồi ( X hàng hóa cấp thấp) 147 Hình 4.16 thay đôi lựa chọn kết hợp tiêu dùng tối ưu giá hàng hố thay đơi 147 Hình 4.17 Thay đối lựa chọn kết hợp tiêu dùng tối ưu giá hàng hố giảm- hàng hố thơng thường 148 Hình 4.18 Thiết lập đường cầu 149 Hình 5.1 Quan hệ APL, MPL, TP 163 Hình 5.2 Năng suất cận biên lao động đồ thị 165 Hình 5.3 Đường đồng lượng 166 Hình 5.4 Tỳ lệ thay kỹ thuật cận biên 168 Hình 5.5 Đường đồng lượng yếu tố sản xuất có khả thay hồn tồn 170 Hình 5.6 Đường đồng lượng yếu tố sản xuất có khả bổ sung hồn hảo cho 170 Hình 5.7 Đường đồng phí 172 Hình 5.8 Đường đồng phí dịch chuyến 172 Hình 5.9 Lựa chọn tối thiếu hóa chi phí cho mức sản lượng định 173 Hình 5.9 Đường giới hạn khả sản xuất 176 Hình 5.10 Các đường tổng chi phí TC ngắn hạn 179 Hình 5.11 Các đường chi phí bình qn ngắn hạn 182 Hình 5.12 Mối quan hệ MC đường chi phí bình qn ngắn hạn 183 Hình 5.13 Mối quan hệ MC MPl, AVC APl 184 Hình 5.14 Các đường chi phí trung bình ngắn hạn dài hạn 186 Hình 5.15 Quan hệ đường LAC LMC 186 Hình 5.16 Các đường tống chi phí ngắn hạn dài hạn 189 Hình 5.17 Quan hệ MR, AR TR 191 Hình 6.1: Đường cầu doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hồn hảo 215 Hình 6.2 Xác định mức sản lượng tối ưu sử dụng đồ thị 218 Hình 6.3: Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận diêm B 219 Hình 6.4: Quyết định doanh nghiệp ngắn hạn 221 Hình 6.5: Quyết định doanh nghiệp dài hạn 224 Hình 6.6 So sánh định doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn 226 Hình 6.7 Xác định sản lượng giá tối ưu nhà độc quyền 230 Hình 6.8 Tính phi hiệu độc quyền 231 Hình 6.9 Độc quyền tự nhiên 233 Hình 6.10 Dạng đường chi phí độc quyền tự nhiên 234 Hình 6.11 Sự phân biệt giá doanh nghiệp độc quyền 237 Hình 6.12 Lựa chọn sản lượng giá cạnh tranh độc quyền ngắn hạn .240 Hình 6.13 Mơ hình đường cầu gãy khúc doanh nghiệp A 247 Hình 7.1 Quyết định thuê lao động doanh nghiệp 265 Hình 7.2 Đường cầu lao động thị trường 266 Hình 7.3 Đường cầu lao động ngành 267 Hình 7.4 Ánh hưởng mức tiền lưong tối thiếu đến thi trường lao động 268 Hình 7.5 Quyết định lao động - nghỉ ngoi 270 Hình 7.6 Quyết định nghỉ ngoi có gia tăng tiền lưong 270 Hình 7.7 Đường cung lao động cá nhân 271 Hình 7.8 Cân thị trường lao động 273 Hình 7.9 dịch chuyển đường cung lao động 274 Hình 8.4 Xây dựng đường cầu cá nhân Hàng hóa cơng cộng *) Xác định đường cầu tổng hợp Đe tìm điều kiện cung cấp hiệu HHCC qua viêc phân tích đường cầu tồng họp nó, nên nhắc lại cách tổng hợp cầu cá nhân HHCN thành cầu thị trường Hãy xét kinh tế gồm hai cá nhân A B tiêu dùng hai loại HHCC X Y Giả sử muốn xác định cầu thị trường hàng hóa X cần lưu ý hai cá nhân A B đứng trước mức X Neu giá đơn vị X p người phải trả Tuy nhiên, mức giá đó, người có lượng cầu khác Hình 8.5 mô tả trường họp Cá nhân A có lượng cầu qA B có lượng cầu qB Muốn biết lượng cầu tống họp Qx thị trường, cần lấy qA cộng với qB Tương tự, để tìm đường cầu tổng họp HHCN, cần cộng khoảng cách theo chiều ngang từ đường cầu cá nhân đến trục tung mức giá Quá trình gọi nguyên tắc cộng ngang đường cầu cá nhân HHCN 290 Hình 8.5 Cung úng hàng hóa cơng cộng Điểm cân E đường cầu tống hợp có tính chất quan trọng: Phân bổ hàng hóa X đạt hiệu Pareto Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích ln đặt tỉ suất thay biên X Y tỉ số giá hai hàng hóa, hay MRSxy = Px/Py Vì tỉ suất phụ thuộc vào giá tương đối hàng hóa nên đế đơn giản, ta chọn đơn vị tính cùa Y để giá đơn vị Y đồng Khi đó, điều kiện tối đa hóa lợi ích tiêu dùng trở thành MRSxy=Px Mà đường cầu cá nhân lại cho biết mức giá tối đa mà cá nhân sẵn sàng trả mức tiêu dùng X định, nên đường cầu cá nhân đồng thời cho biết MRSxy cá nhân tương ứng với lượng cầu Tương tự, đường cung HHCN sx cho biết tỉ suất chuyển đổi biên X cho Y mức sản xuất X định Do đó, ta có MRSAXY = mrsb XY = MRTxy Đẳng thức hoàn toàn giống với điều kiện đạt hiệu hỗn họp Chương 2, tức điểm cân thị trường HHCN điểm hiệu Pareto Bây chuyển sang xét trường họp HHCC túy Hãy tiếp tục xét kinh tế gồm cá nhân A B, hàng hóa mà họ tiêu dùng pháo hoa (G), thứ HHCC túy họ Giả sử hai thích nhiều pháo hoa ít, lợi ích biên mà họ nhận từ pháo hoa giảm dần Hình mồ tả trường hợp HHCC Tại mức HHCC QG, người A sẵn sàng trả giá thuế tA, người B sẵn sàng trả giá thuế tB Tồng mức sẵn sàng trả cá nhân tA+tB hay tG, tương ứng với điểm F đường cầu tổng hợp Lặp lại cách cộng mức sản lượng, có đường cầu tổng họp HHCC tổng khoảng cách dọc từ đường cầu cá nhân đến trục hoành Nguyên tắc gọi nguyên tắc cộng dọc đường cầu cá nhân HHCC 291 Điều cần nhớ khác với HHCN, HHCC tất cá nhân tiêu dùng với số lượng nhau, lợi ích biên mà họ nhận từ đơn vị HHCC cuối khơng giống Mỗi cá nhân sẵn sàng trả giá thuế tương ứng với lợi ích biên mà HHCC mang lại cho họ Vì MB mà xã hội nhận (hay đường cầu tổng hợp xã hội) tống lợi ích biên cá nhân Đen đây, ta đặt thêm đường cung HHCC SG vào hình giả cắt đường cầu điểm F Đường cung HHCC thể chi phí biên mà xã hội phải bỏ để sản xuất thêm mọt đơn vị HHCC Tóm lại, điều kiện đế đạt mức cung cấp hiệu HHCC tuyệt đối tổng tỉ suất thay biên cá nhân phải tỉ suất chuyến đối biên Vì người sử dụng mức HHCC tuyệt đối nên để cung cấp chúng cách hiệu quả, yêu cầu tổng giá trị mà cá nhân đánh giá đơn vị HHCC cuối phí biên tăng thêm xã hội để cung cấp chúng *) Cung cap HHCC tuyệt đoi vẩn đề “kẻ ăn không ” Đẻ đạt mức cung cấp HHCC tuyệt đối theo chế nói trên, địi hỏi tất thành viên xã hội phải trí tự nguyện đóng góp Tuy nhiên, áp dụng nguyên tắc đóng góp tự nguyện có nghĩa tất cá nhân phải bỏ phiếu cách trung thực theo lợi ích biên mà họ nhận từ HHCC Đây khó khăn lớn việc định cung cấp HHCC Ở mức độ cực đoan, cá nhân nhận thấy việc có trả tiền để quyền tiêu dùng HHCC tuyệt đối hay không không ảnh hưởng đến việc hưởng thụ lợi ích HHCC lúc họ trở thành kẻ ăn không Kẻ ăn không người tìm cách hưởng thụ lợi ích HHCC mà khơng đóp góp đồng cho chi phí sản xuất cung cấp HHCC Neu số người muốn trở thành kẻ ăn khơng thị trường cưng cấp hàng hóa này, thông qua áp lực dư luận xã hội, mà khơng cần phù Vì thế, thơn xóm nhỏ khu tập thể, thấy cá nhân tự thỏa thuận với việc đóng góp cho cơng trình cơng cộng đường làng, ngõ xóm, sân chơi cho trẻ em, v.v Tuy nhiên, cộng đồng lớn việc che giấu ý muốn thực cá nhân dễ dàng, phát trừng phạt xã hội kẻ ăn khơng khó khăn động trở thành kẻ ăn không lớn Khi KVTN khơng thê cung cấp hàng hóa họ khơng có khả cưỡng chế cá nhân phải trả tiền sử dụng HHCC mà họ cung cấp b Cung cấp HHCC khơng túy Có nhiều hình thức cung cấp HHCC khơng túy khác khó tổng quát hóa xem phương thức thích hợp Chúng KVTN sản xuất cung cấp theo chế thị trường trường hợp dịch vụ giải trí cung cấp qua hình thức 292 câu lạc tư nhân, truyền hình, Nhiều loại HHCC khơng túy khác vừa cung cấp theo thị trường vừa phủ cung cấp miễn phí giáo dục tiểu học Trong phần này, nêu số luận sở để phủ tiến hành cung cấp cồng cộng số HHCC khơng túy a Đối với HHCC loại trừ giá Với HHCC loại trừ giá quan điểm chung nên dùng giá đế loại trừ bớt việc tiêu dùng HHCC Tuy nhiên, giải pháp gây tổn thất PLXH việc tiêu dùng hàng hóa chưa đạt đến điếm tắc nghẽn Lý là, hàng hóa khơng bị tắc nghẽn, tức việc tiêu dùng chúng khơng có tính cạnh tranh, chúng tạo ngoại ứng tích cực Cơ chế giá làm xã hội không hưởng đầy đủ lợi ích ngoại ứng Hình 8.6 mơ tả ví dụ việc qua lại cầu Trục hoành số lượt qua câu trục tung mức phí Nhu cầu qua lại cầu phụ thuộc vào mức phí Neu phí cao cá nhân hạn chế việc qua lại cầu số lượt qua cầu giảm Vì thế, đường cầu việc qua lại cầu có chiều dốc xuống bình thường Vì cơng suất thiết kế cầu Qc nên Qc điểm tắc nghẽn Nếu số lượt qua cầu tối đa Qm khơng có tượng tắc nghẽn, tức chi phí phục vụ thêm lượt qua cầu băng Hình 8.6 Tổn thất phúc lọi thu phí qua cầu 293 Neu việc qua cầu thực miễn phí số lượt qua cầu đạt Qm lợi ích xã hội nhận nhờ cầu toàn tam giác OEQm Nhưng hãng tư nhân đứng xây dựng thu phí qua cầu mức p* số lượt qua cầu cịn Q* Một số lượt qua cầu mà lợi ích biên chúng lớn chi phí xã hội biên (=0) không thực (Qm-Q*), cho dù hãng tư nhân thu doanh thu từ phí diện tích OP*AQ* Tổn thất PLXH diện tích tam giác AQ*Qm Lập luận cho thấy, hàng hóa loại trừ giá, chi phí biên việc cung cấp việc áp đặt giá thực khơng hiệu Trong trường hợp này, hàng hóa nên cung cấp miễn phí, hay cung cấp cơng cộng, cịn chi phí đế sản xuất chúng trang trải thơng qua nguồn thu khác ví dụ từ thu thuế Đơi khi, có chi phí biên việc sử dụng HHCC, khoản chi phí tương đối nhỏ Trong trường họp ấy, phí sử dụng nên quy định chi phí biên mà thơi b Đối với hàng hóa mà việc loại trừ tốn Trường họp thứ hai ta xét với HHCC tắc nghẽn, nên loại trừ bớt việc tiêu dùng để tránh tình trạng tắc nghẽn, chi phí để thực việc loại trừ lại lớn khiến phủ phải chấp nhận cung cấp cơng cộng hàng hóa Gọi tất chi phí liên quan đến việc điều hành hệ thống giá đề loại trừ việc tiêu dùng HHCC chi phí giao dịch Đó tốn chi phí cần thiết để hồn thành giao dịch kinh tế, chẳng hạn để trì hệ thống trạm thu phí đường cao tốc Khi chi phí giao dịch cao so với chi phí biên việc cung cấp hiệu phủ cung cấp miễn phí hàng hóa trang trải hàng hóa qua nguồn thu chung từ thuế Xét ví dụ việc lại đường cao tốc Trường hợp mơ tả hình 8.7 Trục hồnh thể số lượt tham gia giao thông tuyến đường ngày Trục tung thể mức giá Việc lại đường cao tốc gây tắc nghẽn, tức chi phí biên cùa việc cung cấp lớn trước đạt mức tiêu dùng tối đa Điều mô tả việc Qc (công suất thiết kế đường) nhỏ Qm (mức tiêu dùng tối đa việc lại đường miễn phí) 294 Hình 8.7 Cung cấp HHCC mà việc loại trù’ tốn Như vậy, lượng tiêu dùng hiệu nên dừng lại mức Q* chi phí biên lợi ích biên Mức phí sử dụng tối ưu p* Neu phủ cung cấp cơng cộng dịch vụ số lượt lại tăng lên Qm xã hội phải gánh chịu tổn thất tiêu dùng q mức diện tích tơ đậm EFQm Để tránh tổn thất này, cần áp dụng chế loại trừ giá, chẳng hạn đặt trạm thu phí tất ngả dẫn vào đường Tuy nhiên, chi phí giao dịch để làm điều cao, làm mức phí tãng lên tới Pe số lượt lại tuyến đường giảm xuống Qe Việc loại trừ phí sử dụng áp đặt thêm cho xã hội khoản tổn thất Đó diện tích AEQcQe Đây phần lợi ích xã hội tăng thêm tiêu dùng tăng từ Qe lên Q* chi phí biên xã hội thấp lợi ích biên mà người tiêu dùng nhận Như vậy, để định xem nên cung cấp HHCC theo hình thức nào, miễn phí (cung cấp cơng cộng) hay thu phí (cung cấp tư nhân), địi hỏi phải so sánh tổn thất cung cấp công cộng (diện tích EFQm) tổn thất cung cấp tư nhân (AEQcQe) Neu EFQm nhỏ với HHCC này, cung cấp cơng cộng hình thức cung cấp hiệu (với giả định méo mó đánh thuế đế tài trợ cho chi phí sản xuất HHCC không lớn) Tuy nhiên, đến cần có lưu ý quan trọng Việc HHCC nên cung cấp theo hình thức khơng liên quan đến việc cung cấp Ngay nói HHCC nên cung cấp cơng cộng có nghĩa hàng hóa khơng 295 nên khơng thể thu phí sử dụng Cịn phủ khơng thiết phải đứng sản xuất cung cấp trực tiếp hàng hóa này, mà có thề tài trợ cho KVTN sản xuất Ngồi ra, việc thất bại cung ứng hàng hóa cơng cộng hàng hóa trường họp đặc biệt ngoại ứng tích cực Lấy ví dụ hàng hóa cơng cộng hệ thống an ninh quốc phòng quốc gia Khi hệ thống hoạt động tất công dân quốc gia bảo vệ, tức khơng ngăn cản cơng dân hưởng thụ lợi ích từ an ninh quốc phịng cho dù họ có trả phí hay khơng Điều dẫn tới vấn đề lọi ích người đứng cung ứng hàng hóa cơng cộng thấp hon so với lợi ích xã hội nhận Tức là, việc cung ứng hàng hóa cơng cộng hệ thống cung ứng tư nhân thông qua thị trường xảy lợi ích hàng hóa phân tán rộng rãi đến mức lơn hớn nhiều so với lợi ích người cung ứng nhận Ket khồng đặt mức giá hợp lý cho hàng hóa khơng thể ngăn cản khỏi việc tiêu dùng Nói cách khác, thị trường thất bại việc cung ứng hàng hóa 8.1.3 Cạnh tranh khơng hồn hảo Ở phần trước doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo khác với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo việc xác định mức giá mức sản lượng tối ưu Phần đưa trường họp cạnh tranh khơng hồn hảo độc quyền thường để xem xét Hình 8.8 Độc quyền thường Độc quyền thường trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm khơng có loại hàng hóa thay gần gũi Mặc dù thực tế khơng có độc quyền tuyệt đối, hàng hóa nói chung nhiều có sản phẩm thay thế, phân tích cho mơ hình độc quyền giúp làm sáng tỏ tính phi hiệu loại thị trường 296 Hình 8.5 cho thấy, doanh nghiệp độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận định sản xuất doanh thu cận biên với chi phí cận biên (MC = MR), mức sản luợng Q1, đồng thời dựa vào đường cầu xác định mức giá tương ứng P1 Mức sản lượng thấp mức sản lượng điều kiện cạnh tranh hoàn hảo QO, nói cách khác, doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo có xu hướng sản xuất mức sản lượng thấp mức sản lượng tối ưu xã hội Ngược lại, mức giá hãng độc quyền áp đặt thị trường cao chi phí cận biên đơn vị sản phẩm cuối cao mức giá điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, từ tạo sức mạnh độc quyền Dễ dàng xác định phần khồng độc quyền gây diện tích tam giác ABC Phần tốn thất định sản xuất doanh nghiệp độc quyền làm xã hội phần thặng dư sản xuất phần thặng dư tiêu dùng, diện tích tam giá IBC IAC 8.1.4 Phân phối thu nhập không công Kinh tế học, với tư cách môn khoa học thực chứng, cho biết kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực cách có hiệu tạo hệ thống phân phối thu nhập định dựa sở hữu cá nhân yếu tố sản xuất giá cân yếu tố sản xuất thị trường Tuy nhiên, thị trường không tạo phân phối thu nhập công khác thu nhập cá nhân cơng dân có mức độ khác cải, giáo dục, đào tạo khả cá nhân Một người nhận thu nhập cao số người khác kế thừa tài sản lớn cho phép có giáo dục tốt sinh ra, có số IQ EQ cao Sự bất công thu nhập gây vấn đề sử dụng lãng phí nguồn lực, tệ nạn xã hội, Đe đạt phân phối thu nhập mong muốn hay đảm bảo tính cồng phủ phải tác động vào chuyển giao nguồn lực Tuy nhiên, thực mục tiêu phân phối công bằng, phủ cần quan tâm đến mối quan hệ đánh đối mục tiêu tăng trưởng phân phối cơng 8.2 VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NÈN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG 8.2.1 Các chức kinh tế chủ yếu Chính phủ Chính phủ có chức kinh tế chủ yếu, bao gồm chức điều tiết, chức phân bổ nguồn lực chức ổn định cải thiện hoạt động kinh tế 8.2.1.1 Chức điều tiết Chức gồm có xây dựng luật pháp, quy định quy chế điều tiết: Nhà nước đề hệ thống pháp luật, sở đặt điều luật quyền sở hữu tài sản hoạt động thị trường Chính phủ, quyền cấp lập nên hệ thống quy định chi tiết, quy chế điều tiết nhằm tạo nên mơi trường thuận lợi hành lang an tồn cho phát triển có hiệu hoạt động kinh tế, xã hội Một số sở thương mại pháp lý cho kinh tế thị trường như: Luật doanh 297 nghiệp, Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Luật sở hữu trí tuệ, Pháp luật họp đồng kinh tế, Bộ luật lao động, v.v 8.2.1.2 Chức ôn định cải thiện cấc hoạt động kinh tế Chức nhằm on định cải thiện hoạt động kinh tế: Chính phủ thơng qua sách kinh tế vĩ mồ như: sách tài khóa, tiền tệ, v.v nhằm quản lý dao động ngắn hạn tác động dao động kinh tế Bên cạnh đó, sử dụng sách cịn đảm bảo đảm bảo tăng trưởng bền vững dài hạn kinh tế bảo đảm việc làm đầy đủ trì lạm phát mức thấp Đối với sách tài khóa, thơng qua cơng cụ thuế, trợ cấp chi tiêu phủ, sách tiền tệ thực thông qua thay đổi tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ dự trữ, mua/bán trái phiếu phủ, phát hành tiền từ làm tổng cầu mức sản lượng cân băng kinh tế thay đối, tốc độ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống tới mức mong muốn Điều chỉnh cấu kinh tế thực thông qua khuyến khích phủ tăng trưởng dài hạn bền vững kinh tế Điều địi hỏi đạt trì cân “có thể quản lý” bên (tài khố) bên ngồi (cán cân tốn) Những sách để đạt cân liên quan đến việc cấu lại kinh tế, thúc đẩy khu vực có tính cạnh tranh hay khu vực mà quốc gia có lợi so sánh, cho phép khu vực khơng có tính cạnh tranh giảm Trong nước, sách cần đảm bảo cạnh tranh công băng thị trường sản phâm thị trường yếu tố, tối thiêu hố “méo mó” kinh tế Thị trường hố cố phần hóa doanh nghiệp nhà nước thường phần sách điều chỉnh cấu kinh tế mặt quốc tế, sức cạnh tranh đạt sách nhằm tự hố thương mại trì tỷ giá thực tế Tuy nhiên, việc điều chỉnh cấu trình phức tạp lâu dài, đòi hỏi sử dụng phối họp đồng sách đối nội, đối ngoại cách quán 8.2.1.3 Chức phân bô nguôn lực Đây chức tác động đến việc phân bổ nguồn lực cách trực tiếp tác động đến sản xuất gì, qua lựa chọn phủ, qua hệ thống pháp luật, tác động đến khâu phân phối cho qua thuế khoản chuyển nhượng Chính phủ tác động đến phân bố nguồn lực cách gián tiếp thông qua thuế, trợ cấp giá mức sản lượng sản xuất Trong tình mà thị trường khơng đảm bảo tốt vai trị phân bố nguồn lực đế tối ưu mặt xã hội, phủ can thiệp nhàm tăng hiệu cho xã hội Đó vấn đề liên liên quan tới mức giá cao, sản lượng thấp mức xã hội mong muốn; tình trạng gây nhiễm mơi trường, việc đảm bảo phân phối thu nhập tương đối cơng Việc hoạch định chương trình tác động đến phân phối thu nhập quan trọng phủ Khơng thê trơng mong thị trường tự động đạt mục đích phân phối cơng thu nhập theo mong muốn toàn xã hội 298 8.2.2 Cách thức can thiệp Chính phủ 8.2.2.1 Xử lý ngoại ứng Chính phủ có thề áp dụng cách thương lượng, đánh thuế, trợ cấp hay điều chỉnh nhằm xử lý ngoại ứng thất bại khác thị trường Thương lượng Thương lượng giải pháp nhà kinh tế học Ronald Coase đưa ra, gọi định đề Coase Theo định đề Coase, bên tư nhân đàm phán mà khơng gây chi phí cho q trình phân bổ nguồn lực, thị trường tư nhân luồn giải vấn đề ảnh hưởng ngoại phân bổ nguồn lực cách có hiệu Nói cách khác, theo Coase, thương lượng tự nguyện bên liên quan dẫn đến giải pháp hữu hiệu Vai trị phủ xác định quyền sở hữu tài sản để thị trường tồn tất hàng hóa Để minh họa cho định đề Coase, xét ví dụ sau đây: người ni ong nhận ngoại ứng tích cực từ việc trồng ăn người nơng dân mật hoa làm tăng sản lượng mật ong Do đó, người ni ong sẵn sàng trả tiền thuê nơi nuôi ong cho việc đặt tổ ong họ đất người nồng dân Ngược lại, người nồng dân hưởng lợi từ việc có ong, ong giúp thụ phấn cho vườn họ làm tăng sản lượng hoa tương tự người nơng dân sẵn sàng trả phí thụ phấn để có ong đất Như vậy, thơng qua thương lượng hai bên có lợi ích từ việc nắm bắt ngoại ứng mang tính chất tích cực Tuy nhiên, thực tế khồng phải lúc thương lượng thành công Đặc biệt việc đạt thỏa thuận hiệu đặc biệt khó khăn có nhiều bên tham gia, việc phối họp người tốn Ví dụ nhà máy gây ô nhiễm hồ nước lân cận Tình trạng nhiễm gây ảnh hưởng ngoại tiêu cực đối vớingư dân địa phương Theo định đề Coase, tình trạng nhiễm coi khơng hiệu nhà máy ngư dân đạt thỏa thuận ngư dân trả tiền cho nhà máy để họ không gây ô nhiễm việc gây ô nhiễm họp pháp Song có nhiều ngư dân việc họ tìm cách phối họp với để thương lượng với nhà máy làm Đánh thuế trợ cấp Để đối phó với tượng ngoại ứng, phủ nội hóa ảnh hưởng ngoại cách đánh thuế hoạt động gây ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực trợ cấp cho hoạt động có ngoại ứng tích cực Ví dụ, nhà sản xuất gây ngoại ứng tiêu cực như: khói cơng nghiệp, nhiễm nguồn nước phủ đánh thuế vào nhà sản xuất Điều gây dịch chuyển đường cung sang trái, khiến cho mức sản lượng sản xuất giảm xuống tiến dần tới mức sản lượng tối ưu xã hội Tương tự, ngoại ứng tích cực giáo dục, nghiên cứu khoa học hay tiêm phịng cúm, phủ trợ cấp cho hành vi mà lợi ích cá nhân thấp lợi 299 ích xã hội, mức sản lượng tối ưu thị trường tiến dần tới mức sản lượng tối ưu xã hội Điều chỉnh Ngoài cồng cụ kinh tế, phủ sử dụng biện pháp hành đế điều chỉnh số lượng hàng hóa sản xuất chí quy định có sản xuất hay khơng hàng hóa dịch vụ định Ví dụ, phủ đưa tiêu chuẩn chung cho sản xuất ví dụ yêu cầu nhiên liệu phép sử dụng, tiêu chuẩn chất thải tiêu chuẩn khí thải tơ hay tiêu chuẩn thuộc môi trường xung quanh v.v s.2.2.2 Cung cap hàng hóa cơng Việc tiêu dùng tự khơng khuyến khích hãng tư nhân cung cấp hàng hóa cơng cộng, phủ có hai cách để đảm bảo sẵn có Thứ nhất, phủ trực tiếp cung cấp hàng hóa cơng cộng, ví dụ việc cung cấp dịch vụ giáo dục, y tế, điện nước cung cấp chủ yếu thông qua doanh nghiệp sở hữu nhà nước Thứ hai, phủ khuyến khích cung cấp hàng hóa cồng cộng khu vực tư nhân Vai trị Chính phủ đảm bảo tốn tài cho công ty tư nhân để họ lo lắng giải vấn đề “kẻ ăn không” Liên hệ với ví dụ tồ chức buổi bắn pháo hoa dịp tháng nêu trên, cung cấp dịch vụ bắn pháo hoa thực công ty A thơng qua thị trường khơng thể xảy lợi ích hàng hóa bị phân tán rộng rãi đến mức mà không công ty muốn cung cấp chúng Giải pháp vấn đề quyền địa phương tài trợ cho buổi lễ thông qua việc tăng thuế mà người dân phải nộp Chính quyền địa phương dùng số tiền đê thuê công ty A thực buôi bắn pháo hoa Công ty A giúp quận Hoàn Kiếm đạt kết cục hiệu vai trò người Nhà nước thuê 8.2.2.3 Khắc phục khơng hồn hảo thị trường Như nghiên cứu chương 6, thị trường cạnh tranh không hồn hảo đem lại kết khơng mong muốn cho xã hội Mức giá cao sản lượng thấp ảnh hưởng sức mạnh độc quyền làm giảm tổng thặng dư tạo phần không xã hội Mục tiêu sách phủ liên quan đến cạnh tranh khồng hoàn hảo chủ yếu liên quan đến việc điều tiết giá, sản lượng lợi nhuận độc quyền Chúng ta xem xét việc điều tiết phủ độc quyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên độc quyền đạt nhờ đạt tính kinh tế quy mơ Vì đặc điểm độc quyền tự nhiên đường tổng chi phí trung bình ln giảm tăng sản lượng, chi phí cận biên nhỏ chi phí trung bình Neu độc quyền tự nhiên khơng bị điều tiết sản xuất mức sản lượng thấp QM bán với giá cao PM, gây khơng phúc lợi Có phương pháp điều tiết: + Điều tiết qua giá: Xác định cho độc quyền tự nhiên mức giá tối đa (giá trần) 300 + Điều tiết qua sản luợng: Xác định cho độc quyền tự nhiên mức sản luợng tối thiểu Phương pháp điều tiết qua sản lượng dễ chấp nhận nhất, phương pháp thỏa thuận thương lượng Các loại chi phí cho điều tiết thường gồm: chi phí hành chính, chi phí tổ chức, chi phí bắt buộc khác Cằn so sánh hiệu quả, mục tiêu điều tiết với chi phí 8.2.2.4 Đảm bảo phân phôi thu nhập công băng Đe đảm bảo phân phối thu nhập cơng bằng, Chính phủ thường thực thông qua số công cụ thuế, trợ cấp, điều chỉnh giá đầu tư vào người Trong đó, thuế trợ cấp phương tiện trực tiếp để tác động vào phân phối thu nhập Việc kiểm sốt giá có tác động phân phối lại, tác động phụ thuộc vào hàng hóa dịch vụ mà giá chúng kiểm sốt Đằu tư vào người khơng giống phương thức trên, có tác dụng dài hạn Thuế đóng vai trị phân phối lại quan trọng Chính phù sử dụng thuế để tài trợ cho việc chi tiêu cho người nghèo Ví dụ, phủ phát triển dịch vụ vùng hay khu vực mà người nghèo sinh sống Miễn thuế hàng hóa dịch vụ mà người nghèo tiêu dùng cách khác để giảm bất cơng phân phối thu nhập Trợ cấp tác động đến phân phối thu nhập cho phép vài hàng hóa, dịch vụ cung cấp thấp giá thị trường để nhóm người nghèo dân số có thề mua chúng Ví dụ trợ cấp giá hàng hóa thiết yếu lương thực, thực phấm dịch vụ y tế sử dụng chủ yếu người nghèo Các khoản trợ cấp dạng vật ví dụ tem phiếu lương thực hay phần bố sung thực phấm cho người nghèo Chính phủ điều tiết giá yếu tố sản xuất, ví dụ thơng qua tiền lương tối thiểu, kiểm sốt tiền thuê nhà, quy định trần lãi suất Đầu tư cho nguồn nhân lực giải pháp quan trọng lâu dài để khắc phục công thu nhập Đầu tư vào nguồn nhân lực việc tạo cho người lao động kỹ lao động để họ sử dụng hội làm việc theo địi hỏi thị trường TĨM TẮT Kinh tế thị trường hoạt động dựa vào tương tác cùa cung cầu Thị trường cạnh tranh hoàn hảo loại thị trường tạo kết tốt việc phân bổ tài nguyên Tuy nhiên, thị trường có nhiều thất bại: ngoại ứng, hàng hóa cơng cộng, khơng hồn hảo thị trường phân phối thu nhập khồng cơng Chính phủ sử dụng công cụ thuế, trợ cấp quy định đê khắc phục thât bại thị trường Đối với ngoại ứng, Chính phủ áp dụng cách thương lượng, đánh thuế, trợ cấp hay điều chỉnh nhằm xử lý ngoại ứng thất bại khác thị trường Trong khi, hàng hóa cơng cộng xử lý thơng qua cung cấp trực tiếp từ Chính phủ khuyến khích tư nhân cung ứng hàng hóa Đối với cạnh tranh khơng hồn hảo, Chính 301 phủ sử dụng giải pháp điều tiết thông qua hệ thống giá sản luợng Cuối cùng, để đảm bảo phân phối thu nhập cơng bằng, Chính phủ thuờng thực thông qua số công cụ nhu thuế, trợ cấp, điều chỉnh giá đầu tu vào người BÀI TẬP THỤC HÃNH A Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế thị trường gặp trục trặc phân bổ nguồn lực hiệu do: a Cạnh tranh khơng hồn hảo độc quyền b Các ngoại ứng cung cấp hàng hố cơng cộng c Thong tin không cân xứng d Tất lý Ngoại ứng tiêu cực ngoại ứng a Làm cho chi phí biên xã hội lớn chi phí biên cá nhân b Làm cho lợi ích biên xã hội nhỏ lợi ích biên cá nhân c Làm cho nhà sản xuất bị thiệt hại d Không phải câu Chọn câu trả lời sai a Độc quyền gây thiệt hại cho xã hội định giá sản phẩm cao chi phí biên b Nước hàng hố cơng cộng đó, phải nhà nước cung cấp c Thơng tin không cân xứng làm cho định phân bổ nguồn lực hiệu d Với ngoại ứng tích cực, sản lượng cung cấp cá nhân thường thấp mức sản lượng tối ưu xã hội mong muốn B Câu hỏi sai giải thích Vấn đề kẻ ăn không xuất hàng hóa cơng cộng t Tất hàng hóa cơng cộng có hai thuộc tính, tính khơng cạnh tranh tính khơng loại trừ Một hộ gia đình ngõ phố mở nhạc to ngoại ứng tích cực hộ khác Một hộ gia đình ngõ phố mở nhạc to ngoại ứng tiêu cực hộ khác Một hộ gia đình ngõ phố mở nhạc to ngoại ứng tích cực tiêu cực hộ khác Cơng viên hàng hóa cơng cơng c Câu hỏi lý thuyết - vận dụng Thế thất bại thị trường? 302 Tại hàng hóa công cộng thất bại thị trường? So sánh hàng hóa cơng cộng hàng hóa cá nhân? Trình bầy ngoại ứng? Tại ngoại ứng thất bại thị trường? Phân tích phưong pháp phủ sử dụng đế xử lý ngoại ứng “gây nhiễm khơng khí sản xuất hóa chất”? Tại thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo tạo phần khơng xã hội Trình bày cách thức điều tiết độc quyền tự nhiên Chính phủ khắc phục thất bại thị trường nào? D Bài tập Một người nuồi ong bên cạnh trang trại trông nhãn, chủ trang trại trồng nhãn thu lợi ích hịm ong thụ phấn cho nhãn với suất tăng thêm làm thu nhập tăng thêm 10 triệu đồng Hàm tổng chi phí người ni ong có dạng: TC = 10 + 5Q + Q2 (trđ), đó: Q: hòm ong Mỗi hòm ong thu 25 triệu đồng/năm a Để tối đa hóa lợi nhuận, người ni ong xác định số hòm ong bao nhiêu? b Xét từ góc độ xã hội, số hịm ong đạt hiệu chưa? c Đê đạt hiệu xã hội, số hịm ong cân thay đơi nào? Có hai ruộng kề sát bên Thửa ruộng A trồng lúa B trồng ngơ Ư’ớc tính ruộng A phun thuốc trừ sâu sản lượng lúa cùa ruộng tăng lên theo hàm số sau: Q lúa = 10 - 2.Q thuốc, đó, Q lúa sản lượng lúa tăng thêm (đơn vị tạ) bón thêm đơn vị thuốc trừ sâu, Q thuốc số đơn vị thuốc trừ sâu phun Tuy nhiên, nhờ ruộng A phun thuốc nên khả bị sâu bệnh ruộng B giảm, nhờ sản lượng ngơ ruộng tăng lên thêm theo hàm: Q ngô = - Q thuốc, Q ngơ sản lượng ngô tăng thêm (đơn vị: tạ) ruộng A phun thêm đơn vị thuốc trừ sâu Giá bán tạ thóc đơn vị tiền tệ, tạ ngơ đơn vị tiền tệ, cịn đơn vị thuốc trừ sâu đơn vị tiền tệ Hởi: a Lượng thuốc trừ sâu hiệu mà chủ ruộng A phun quan điểm cá nhân bao nhiêu? Neu quan điềm xã hội nên phun bao nhiêu? b Neu chủ ruộng A quan tâm đến lợi ích ton thất PLXH TH bao nhiêu? 303 c Chủ ruộng B nên thỏa thuận với chủ ruộng A đế tranh thủ việc chủ ruộng A phun thuốc sâu? Giá trị thỏa thuận bao nhiêu? d Đưa giải pháp khác phủ để khắc phục ngoại ứng này? THUẬT NGỦ Chi phí tư nhân biên Marginal Private Cost (MPC) Chi phí ngoại ứng biên Marginal External Cost (MEC) Chi phí xã hội biên Marginal Social Cost (MSC) Lợi ích tư nhân biên Marginal Private Benefit (MPB) Lợi ích ngoại ứng biên Marginal External Benefit (MEB) Lợi ích xã hội biên Marginal Social Benefit (MSB) TÃI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dần (2011), Kinh tế học vi mô, nhà xuất Tài Chính David Begg nnk (1992), Kinh tế học (tập 1), NXB Giáo dục N Gregory Mankiw (2003) Nguyên lý Kinh tế học, NXB Thống Kê Paul A.Samuelson nnk (2002), Kinh tế học (Tập 1), NXB Thống kê 304

Ngày đăng: 19/07/2023, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN