Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
ỉ ị I KHOA NÔNG NGHỈỆ? OỒNG NGĨỈỆ CĂO VÂ CƠNG NGHỆ SJNH KỌC í I KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ■ í '< ■ ■ ? w.:' ■ .■ ' i't ISđ ;; >'ã-ô C BNH BẬC DIÊM HÌNH THAI VÀ THlỆn CHVN6 GẮĨÍ I Az z A _A_ y ' H|I CỔA NẲM THÁN THƯ TRÊN CAY ỚT (.Capsicum sp) Tậl THÀNH PHƠ HỔ CHÍ MINH W SVTH : TRẦN DŨNG MINH NGÀNH: CỔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA : 2013- 2017 GVHD : Ths NGUYỄN THỊ NHẴ ■ ®9 ;-ỊảrỀỉí MAffi XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỀM HÌNH THÁI VÀ TRIỆC CHỨNG GÂY HẠI CỦA NẤM THÁN THƯ TRỂN CÂY ỚT (Capsicum sp) TẠI THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH TRÀN DŨNG MINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp bàng Kĩ sư ngành Công nghệ Sinh Học m Lị Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Nhã TRƯỜNG _ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯVỘ /x>Ã~ Tp HCM tháng 08/2017 i LỜI CẢM ƠN Đê hoàn thành tơt khóa luận tỏt nghiệp Đại Học này, ĩ ói xin gừi lời cám ơn chân thành đến : Cô Nguyễn Thị Nhã khoa Nông nghiệp công nghệ cao & Công nghệ Sinh Học rường Đại Học Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện tốt hỗ trợ tỏi suốt trình thực tập nghiên cứu, hoàn thành tốt đề tài Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa, Quý thầy cô khoa Nông nghiệp cõng nghệ cao & Công nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành đỉ tạo điều kiện, nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn cho tơi suốt q trình học tập trường Các bạn sinh viên phịng thí nghiệm Sinh học Phân tử, phịng thí nghiệm Vi sinh Khoa Nơng nghiệp Cơng nghệ cao & Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành phối hợp, động viên thực tốt đề tài Anh Hòa, chị Hằng, chị Thơm xã An Nhơn Tây - Huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh tạo diều kiện tốt để tơi hồn thành nghiên cứu đày Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khuyến khích, hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn Trần Dũng Minh ii TĨM TẮT Đê tài “Xác định đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại nấm thán thư ớt (Capsicum sp) TP Hồ Chí Minh” thực tứ tháng 2/2017 đến 8/2017 xã An Nhơn Tây - Củ Chi Phòng Thực hành Sinh Học Phán Tử Khoa Nông nghiệp Công nghệ cao & Công nghệ Sinh học để xác định tác nhân gây bệnh thán thư, diễn biển, khả phát sinh, phát triển bệnh Kết đạt sau: Bệnh thán thư gây hại ớt mức độ nhẹ (TLB < 10% CSB < 3.5%) giai đoạn không mưa (trước tháng 5), gây hại nặng xuất mưa nhiều trung tuần tháng đến đầu tháng ( TLB « 34% CSB *2’% ì Hình thái nấm gây bệnh thán thư ớt + c capsicv đĩa cành hình cầu, có nhiều lơng gai cứng màu nâu đậm hình trụ, mọc thẳng; bào tử hình trụ, khơng màu, khơng vách ngăn, hai đầu trịn có giọt dầu + c gloeosporioides: đĩa cành sợi dài, thuôn phía đỉnh, có hình q chùy đầu sợi, bào tử hình trụ ngắn, hai đầu trịn Nấm gây bệnh thán thư giống ớt xã An Nhơn Tây - Củ Chi vụ Xuân - Hè 2017 chủng nấm c capsỉci c gloeosporioides Cả loài nấm c capsỉcỉ c gloeosporioỉdes gây bệnh thán thư phát triển thuận lợi môi trường PGA phát triển tốt ngưỡng nhiệt độ 25°c - 30°C iii MỤC LỰC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIET VI DANH MỤC BẢNG vil DANH MỤC HiNH Z "Z.""Z ”^""""Z"":""ZZ"""'Z'""Z^ii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN ""^zzzz^""""""”""™”""":"^"3 1.1 Sơ lược ớt 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Đặc diem sinh thái 1.1.3 Đặc diểm hình thái 1.2 Giá trị kinh tế ớt 1.3 Tình hình sản xuất ớt 1.3.1 Tình hình sản xuất ớt giới 1.3.2 Tình hình sản xuất ớt nước 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh thán thư ớt 1.4.1 Những nghiên cứu giới 1.4.2 Những nghiên cứu nước 1.5 Nghiên cứu nấm Colletotrichum gloeosporioides Colletotrichiưn capsici 10 1.5.1 Đặc điểm hình thái sinh học nấm Colletotrichum capsici 12 1.5.2 Đặc điểm hình thái sinh học nấm Colletotrichum gloeosporioides 13 Chương 15 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 15 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.2 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 15 2 l.Vật liẹu , 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Điều tra tình hình phát sinh gây hại bệnh thán thư xã An Nhơn Tây - Củ Chi ; 15 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học thời kỳ tiềm dục nấm hại gây bệnh thán thư ớt 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu ; 16 2.4.1 Phường pháp điều tra thành phần mức độ phổ biến bệnh nấm hại ớt đồng ruộng ; 16 2.4.2 Phương pháp điều tra diễn biến bệnh thán thư ớt đồng ruộng 16 2.4.3 Phương pháp thu thập phân lập mẫu bệnh 17 2.4.4 Môi trường nuôi cây.; 18 2.5 Quan sát mẫu kính hiên vi 18 Chương 20 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Ket điều tra diễn biến bệnh thán thư cày ớt khu vực Củ Chi 20 iv 3.2 Phân lập nấm bệnh gây bệnh thán thư ớt 22 3.3 Đặc diêm sinh trưởng hĩnh thái nấm gây bệnh thán thư 23 3.3.1 Đặc điểm tản nấm 23 3.3.2 Đặc điểm hình thái 27 3.3.3 Đặc điểm sinh trưởng nấm c capsici c gloeosporioide:: trén mói trường PGA 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 TÀI LIỆỮ THAM KHẢO.’ 33 PHỤ LỤC V 35 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT TCN : Trước công nguyên Lb : Pound (khối lượng) CTV : Cộng tác viên PGA : Potato Glucose Agar WA : Water Agar FAOSTAT • Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tô chức Lương thực Nông nghiệp Thế giới) TLB : Ti lệ bệnh CSB : Chỉ số bệnh vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng diễn biến bệnh thán thư tạiruộng xã An Nhơn 'í ây Cũ Chi 21 Bảng 3.2 Bảng diễn biến bệnh thán thư tạiruộng xã An Nhơn Táy - Cũ Ch: 21 Bảng 3.3 Bảng diễn biến bệnh thán thư tạiruộng xã An Nhơn Tây - Củ Ch: 22 Bảng 3.4 Bảng thu mẫu ruộng xã An Nhơn Tây - Củ Chi 23 Bảng 3.5 Bảng đặc điểm hình dạng tản nấm đĩa Petri 24 Bảng 3.6 Bảng đặc điểm hình thái nấm kính hiển vi 27 Bảng 3.7 Bảng đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển nấm c capsici 29 Bảng 3.8 Bảng đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển nấm c GloeosỊXTi:^ -.30 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hai loại vêt bệnh ruộng ớt xã An Nhơn Tây - Củ Chi 23 Hình 3.2 Hình thái tàn nấm C1 25 Hình 3.3 Hình thái tản nấm C2 25 Hình 3.4 Hình thái tản nấm C3 25 Hình 3.5 Hình thái tản nấm C4 26 Hình 3.6 Hình thái tản nấm C5 26 Hình 3.7 Hình thái tản nấm C6 26 Hình 3.8 Đĩa cành bào tử Mtl 27 Hình 3.9 Đĩa cành bào tử Mt2 27 Hình 3.10 Hệ sợi bào tử Mt3 28 Hình 3.11 Hệ sợi bào tử Mt4 28 Hình 3.12 Sự ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển nấm c capsici đĩa Petri .30 Hình 3.13 Sự ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển nấm c gloeosporioides Petri .31 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ớt {Capsicum sp) thuộc chi Capsicum, họ Cà (Solanaceae) Có nhón ớt phơ biên ớt cay ớt Trong số thuộc họ Cà (Solanaceae) cả', ớt có tâm quan trọng thứ hai sau cà chua Ngày ớt trồng rộng rãi Trẽn iữàn thê giới từ 55° vĩ độ băc đến 55° vĩ độ nam, đặc biệt nước châu MỸ vả sổ nước châu A Trung Quốc, Án Độ, Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia, Việ: Nam, Malaysia (FAO, 1990) Việt Nam diện tích trơng ớt cay vùng ớt tập trung vào khoảng 3000 ha, năm cao (1998) lên tới 5700 Vùng ớt chuyên canh tập trung chủ yếu khu vực miền Trung: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Sàn phẩm ớt bột đứng thứ mặt hàng rau - gia vị xuất (Khắc Thi Nguyễn Công Hoan, 2005) Ớt dễ trồng, không kén đất, thích hợp với nhiều vùng sinh thái tiềm phát triển ớt nước ta to lớn Khác với loại rau khác, quà ớt thu hoạch nhiều lần, sơ chế hay chế biến đơn giản (phơi khô, bột, tương ), với đặc điểm ớt khắc phục tính rủi ro thị trường, giữ giá ổn định, đàm bảo lợi ích cho người sản xuất Do giá trị to lớn mà ớt mang lại, diện tích trồng ớt khơng phía Nam mà mở rộng tinh thuộc khu vực phía Bắc (Hong JK, Hwang BK, 1998) Tuy nhiên, thực tế ớt bị nhiều loại sâu bệnh phá hoại như: bệnh vi - rút, bệnh héo xanh, bệnh nấm, v.v làm ảnh hường trực tiếp đến suất phẩm chất ớt, nhiều không cho thu hoạch, nông dân nhiều vùng ưồng ớt buộc phải chuyển sang trồng trồng khác Trong đó, thán thư bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng phổ biến Bênh thán thư chủng nấm Colletotrichum nigrum Colỉetotrichum capsỉci gây Đây bệnh nguy hiểm, gây thối ớt hàng loạt Tất vùng trồng ớt tập trung thuộc Thái Bình, Hà Nội, Bắc Giang Hài Dương, Hưng n, Hịa Hình 3.12 Sự ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển nấm c capsici đĩa Petri Bảng 3.8 Bảng đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển nấm c gloeosporìdes Đường kính tản nấm (mm) sau 11 ngày Chỉ tiêu Ít 20 9c±0,8 22c±0,8 30,3b±0,5 39,3c±0,5 45,3*40,9 25 16,3b±l,2 31,7b±l,2 50,34: 1,2 62b±0,8 79b±0.8 30 21a±0,8 36,7a±l,2 51,3“±0,5 6740.8 8541,7 35 11,7C±1,2 15d±0,8 20*40.8 24,7*4:0,5 24,7*4:0,5 cv (%) 8,9 4,9 2.8 2,1 2,2 LSD 3,5 3,5 2.9 2,7 3,5 Mt4 Nhiệt độ (°C) *Trong cột, giá trị trung bình theo sau bời chừ khơng ký tự có khác biệt có ý nghĩa vê mặt thơng kè với mírc xác st p = 0,01 30 Hình 3.13 Sự ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển nấm c gloeosporioides đĩa Petri Từ kết bảng 3.7 3.8, mức nhiệt độ 25°c - 30°C phát triển sợi nấm tản nấm tốt nhất: Đối với nấm c capsici, kích thước tản nấm đạt cao vào 65 mm ngày nuòi cấy thứ 80,3 mm ngày thứ 11 nhiệt độ 30°C, đạt thấp nhiệt độ 35°c với kích thước tản nấm đạt vào khoảng 22,3 mm không thay đổi ngày nuôi cấy thứ 11 Đối với nấm c gloeosporioides, kích thước tản nấm đạt cao 67 mm ngày nuôi cấy thứ 85 mm ngày thứ 11 nhiệt độ 30°C, đạt thấp nhiệt độ 35°c với kích thước 24,75 mm ngày thứ không thay đổi ngà)- nuôi cấy thứ 11 Như nấm C.capsici c gloeosporioìdes gày bệnh thán thư ớt sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ 25°c - 30°C tốt 30°C, kết giải thích lý bệnh thán thư gây hại ớt thường bùng phát mạnh vào tháng có nhiệt độ cao trung bình từ 25°c - 30°C, nắng mưa thất thường trùng vào kỳ thu hoạch ớt cưa vụ xuàn hè 31 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ Kết luận Bệnh thán thư gây hại ớt mức độ nhẹ (TLB < 10% vả CSB < 3.5%) giai đoạn không mưa (trước tháng 5), gây hại nặng xuất mưa nhiều trung tuần tháng đến đầu tháng ( TLB « 34% CSB * 21% ) Hình thái nấm gây bệnh thán thư ớt + c capsici: đĩa cành hình cầu, có nhiều lơng gai cứng màu nâu đậm hình trụ, mọc thang; bào tử hình trụ, khơng màu, khơng vách ngăn, hai đẩu ơịn có giọt dầu + c gloeosporioides: đĩa cành sợi dài, thn phía đỉnh, có hình chùy đầu sợi, bào tử hình trụ ngắn, hai đầu tròn Nấm gây bệnh thán thư giống ớt xã An Nhơn Tây - Cũ Chi vụ Xuân - Hè 2017 chủng nấm c capsici c gloeosporioides Cả loài nấm c capsici c gloeosporioides gây bệnh thán thư đêu phát triển thuận lợi môi trường PGA phát triển tốt ngưỡng nhiệt độ 25°c - 30°C Đe nghị Khi thời tiết chuyển mưa, nhiệt độ năm ngưỡng 25 - 30°C cần có biện pháp phòng bệnh hợp lý 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Ngơ Bích Hảo, 1991 Kết bước đầu nghiên cứu thành phần bệnh hại ớt sô đặc điêm sinh học cùa nâm thán thư hại ớt Colletotrichum spp Kêt nghiên cứu khoa học - Trường đại học nông nghiệp Hà Nội 86 - 91 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 106 - 109 Trần Khắc Thi, 1985 sỏ tay người trồng rau NXB nông nghiệp Hà Nội Khắc 'Thi Nguyễn Công Hoan, 2005 Kỹ thuật trồng Rau rau an toàn chế biến rau xuất NXB Thanh Hoá Trần Thanh Tùng, 2002 Nghiên cứu xây dựng quy trình phịng tHỉ tơng hợp bệnh thản thư ớt cay Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Nịng nghiệp phát triển nơng thơn, 10/2002, tr 879 - 880 Vũ Triệu Mân, 2007 Giáo trình bệnh chun khoa NXB Nơng nghiệp - Hà Nội Trường Trung học Nông nghiệp PTNT Quảng Trị, 2013 Kỹ thuật trồng chăm sóc ớt Sở nông nghiệp PTNT Quảng Trị Nguyễn Thị Giang, 2005 Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học số dòng, giống ớt cay (Capsicum annuum L.) phục vụ phát triển vùng nguyên liệu chế biến xuất Thanh Hóa, tr 5-24 Mai Thị Phương Anh, 1999 Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp, NXB nơng nghiệp; Hà Nội Nguyễn Hồn, 2000 Xuất cay đắng, Báo lao động điện tử, 17/1/2000 Tài liệu nước 10 Crop Protection Compendium, 2003 CD disk 11 FAO, 1990 Soilless culture for horticultural crops production FAO Plant production and protection pepper, No 101 FAO, Rome 12 Freeman s, Katan T, Shabi E, 1998 Characterization of Colletotrichum species responsible for anthracnose diseases of various fruits Plant Disease 13 Hong JK, Hwang BK, 1998 Influence of inoculum density, wetness duration, plant age, inoculation method, and cultivar resistance on infection of pepper plants by Colletotrichum cocodes Plant Disease 14 Halsted BD, 1890 A new anthracnose ofpepper Bulletin of die Torrey Botanical Club 15 Kim B.S; H.K Park and w.s Lee, 1989 Resistance to anthracnose (Colletotrichum spp.) in pepper In Tomato and pepper Production in the Tropics, AVRDC, Shanhua, Taiwan, China 33 16 Kim KD, Oh BJ, Yang J, 1999 Differential interactions of a Colletotrichum gloeosporioides isolate with green and red pepper fruits Phytoparasitica 17 Kim KK, Yoon JB, Park HG, Park EW, Kim YH, 2004 Structural modifications and programmed cell death of chilli pepper fruits related to resistance responses to Colletotrichum gloeosporioides infection Genetics and Resistance 18 Kim, W.G., Cho, E.K and Lee, E.J, 1986 Two strain of Colletotrichurn gloeosporioides Penz causing anthracnose on pepper fruit Korean J Plant Pathol 19 Simmonds JH, 1965 A study of the species of Colletotrichurn causing ripe fruit rots in Queensland Queensland Journal Agriculture and Annual Science 20 Suryaningsih, E., E.Y Wah; N.T, opina; R Boujlodchoedchu; GJL Hartman: and T.c Wang, 1989 Anthracnose ofpepper AVNET Report, AVRDC Shanhua, Taiwan, China 21 Perry, L el al, 2007 Starch fossils and the domestication and dispersal of chili peppers (Capsicum spp L.) in the America 22 Hjelmqvist, Hakon, 2007 Cayennepeppar fran Lunds medeltid Svensk Botanisk Tidskrifl, vol 89 23 Heiser Jr., C.B, 1976 Evolution ofCrop Plants London: Longman 24 Eshbaugh, W.H., 1993 New Crops New York: Wiley 25 Collingham, Elizabeth, 2006 Curry Oxford University Press 26 Jeffries p., Dodd J.C., Jeger M J and Plumbley RA, 1990, The biology and control of Colletotrichum species on tropical fruit crops Plant pathology 27 P.D Robert, K.L.Pemezny and TA Kucharek , 1999, Anthracnose caused by Colletotrichum sp on pepper Institute ofFoodandAgricutural Science Tài liệu mạng 28 FAO STAT, 2014, Chillies and peppers, green; Chillies and peppers, dry' http ://faostat3 fao org/download/Q/QC/E 29 agro.gov.vn/images/2007/06/ho%20so%20nganh%20hang%20rau%20qua.doc 34 PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục 1.1 Thống kê SAS c capsici Phụ lục 1.1.1 Thống kê ngày The ANOVA Procedure Dependent Variable: N Source DF Model 5.3333333 11 Corrected Total R-Square Coeff Var Root MSE 0.984571 6.710931 0.816497 - slue 113.4444444 340.3333333 Error Source Sum of Mean Square Squares 17®.17 Pr > F F 340.3333333 113.4444444 170.17 F 798.9166667 266.3055556 177.54 F 798.9166667 266.3055556 177.54 F 2113.000000 704.333333 281.73 F 2113.000000 704.333333 281.73 F Model 3887.583333 1295.861111 777.52 F 3887.583333 1295.861111 777.52 F DF Anova ss Mean Square F Value Pr > F 3566.666667 1188.888889 1188.89 F F