Tại công ty HTC hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hàng tồn kho theo phương pháp nhập sau xuất trước LIFO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG HUỲNH VIỆT HƯNG ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC XỒI TẠI HUYỆN TRI TƠN VÀ TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG - ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI CỦA DỊI BƠNG XỒI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGHÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC XỒI TẠI HUYỆN TRI TƠN VÀ TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG - ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI CỦA DỊI BƠNG XỒI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGHÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lăng Cảnh Phú Sinh viên thực hiện: Huỳnh Việt Hưng MSSV: 3096940 Cần Thơ - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp thuận luận văn tốt nghiệp đính kèm với đề tài: “Điều tra trang canh tác xoài huyện Tri Tôn Tịnh Biên, tỉnh An Giang – Đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại dịi bơng xồi” Do sinh viên HUỲNH VIỆT HƯNG thực đề nạp Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013 Cán hướng dẫn (Ký tên) Th.s Lăng Cảnh Phú TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢOTHỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn với đề tài: “Điều tra trang canh tác xồi huyện Tri Tơn Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại dịi bơng xồi” Do sinh viên HUỲNH VIỆT HƯNG thực bảo vệ trước hội đồng Ngày…… tháng…….năm 2013 Luận văn hội đồng đánh giá mức……… Ý kiến hội đồng: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… DUYỆT KHOA CHỦ NHIỆM KHOA NN &SHƯD Cần thơ, ngày……tháng… năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Người thực Huỳnh Việt Hưng i LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Huỳnh Việt Hưng Ngày sinh: 01/02/1991 Nơi sinh: Thị Trấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang Ho tên Cha: Huỳnh Văn Chặt Họ tên Mẹ: Lê Thị Hậu Quê quán: Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang Quá trình học tập: 2009 : Tốt nghiệp trung học phổ thông Ba Chúc 2009 -2013: Là sinh viên trường Đại Học Cần Thơ, ngành Bảo Vệ Thực Vật, khóa 35, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ lịng biết ơn chân thành thiêng liêng Con ghi nhớ công ơn Cha Mẹ sinh thành, dưỡng dục nuôi dạy nên người, hi sinh cao động lực giúp vượt qua khó khăn để có kết ngày hơm Em xin gởi đến thầy Lăng Cảnh Phú, giảng viên hướng dẫn lịng thành kính biết ơn sâu sắc Thầy tận tình bảo, động viên em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Thành kính ghi ơn, Cô Lê Thị Ngọc Xuân Thầy Phạm Kim Sơn cố vấn học tập tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian em học tập trường Xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng thầy, cô trường đại học Cần Thơ tận tâm dạy dỗ, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức quý báo cho em suốt thời gian học trường Chân thành cảm ơn! Các anh, chị: Thương, Yến, Bảo, Long, Qúy, Trinh, Hồng Nga (Cao Học K17) động viên giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Gia đình anh Hồ Duy Tân tận tình giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm quý báu lúc thực đề tài Cảm ơn bạn Nghiệm, Lộc, Cịn người bạn giúp tơi suốt chặng đường dài để hoàn thành luận văn Các bạn sinh viên lớp bảo vệ thực vật khóa 35 giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn!!! Huỳnh Việt Hưng iii HUỲNH VIỆT HƯNG, 2012 “Điều tra trang canh tác xồi huyện Tri Tơn Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại dịi bơng xồi” Luận văn tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp SHƯD, trường Đại Học Cần Thơ, 56 trang Cán hướng dẫn: Ths Lăng Cảnh Phú TÓM LƯỢC Đề tài “ Điều tra trang canh tác xoài huyện Tri Tôn Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại dịi bơng xồi” thực phịng thí nghiệm Côn Trùng, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp SHƯD, Trường Đại Học Cần Thơ hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên thuộc tỉnh An Giang từ tháng năm 2012 đến tháng 11 năm 2012 đạt kết sau: Kết điều tra cho thấy có 62,5% tổng số hộ điều tra vườn trồng xồi chun canh, dịi bơng xồi phổ biến (65% số hộ điều tra) đối tượng gây hại quan trọng Dịi bơng xồi gây hại 7,5% số vườn điều tra với tỷ lệ nhiễm đạt 50% Kết khảo sát đặc điểm hình thái phịng thí nghiệm: Dịi bơng xồi họ Cecidomyiidae, Diptera, thành trùng có kích thước nhỏ khoảng 1-2 mm màu vàng cam, thể bao phủ lớp lơng Trứng nhỏ có màu trắng suốt hình oval giống hạt gạo, kích thước trứng dài khoảng 1,5 ± 0,17 mm, rộng 0,6 ± 0,07 mm Ấu trùng hình dáng giống dịi, có tuổi Nhộng màu vàng cam co kích thước dài khoảng 1,5 ± 0,17 mm, rộng 0,6 ± 0,07 mm Triệu chứng gây hại đồng muỗi gây hại bơng xồi bơng có màu hồng đỏ, có trường hợp có màu nâu sậm iv MỤC LỤC Trang Tóm lược vi Mục lục vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix MỞ ĐẦU Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan xoài (Mangifera indica) 1.1.1 Tình hình trồng xồi Việt Nam Thế Giới 1.1.2 Quy trình xử lý xoài hoa xoài 1.1.2.1 Giai đoạn sau thu hoạch 1.1.2.2 Giai đoạn đọt non 1.1.2.3 Xử lý paclobutrazol 1.1.2.4 Kích thích hoa 1.1.2.5 Giai đoạn nở hoa 1.1.2.6 Giai đoạn phát triển trái 1.2 Đặc điểm chung họ Cecidomyiidae 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Đặc điểm sống cách gây hại 1.2.3 Đặc điểm hình thái 1.2.4 Đặc điểm sinh học v 1.3 Họ Cecidomyiidae gây hại xoài 1.3.1 Một số ghi nhận phân bố muỗi xoài 1.3.2 Erosomya indica 9 10 1.3.2.1 Đặc điểm hình thái sinh học 11 1.3.2.2 Cách thức gây hại 11 1.3.2.3 Kiểm soát 12 1.3.3 Procontarinia frugivora 13 1.3.4 Procystiphora mangiferae 14 1.3 .1 Phân bố ký chủ 14 1.3 .2 Đặc điểm hình thái sinh học 15 1.3 .3 Sự gây hại 16 1.3.5 Dasineura amaramanjarae 16 1.3.6 Procontaria mangicola 16 1.4 Một số trùng gây hại bơng xồi 17 .1 Bù lạch 17 1.4.1.1 Đặc điểm hình thái sinh học 17 1.4.1.2 Tập quán sinh sống cách gây hại 19 1.4.1.3 Biện pháp phịng trị 20 .2 Rầy bơng xồi 20 1.4.2.1 Đặc điểm hình thái sinh học 20 1.4.2.2 Tập quán sinh sống cách gây hại 20 1.4.2.3 Biện pháp phòng trị 21 .3 Sâu ăn bơng xồi 21 Chương 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện 24 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.1.3 Vật tư thí nghiệm 24 vi Nhộng thuộc nhóm nhộng trần, có màu vàng nhạt kích thước dài khoảng 1,5 ± 0,17mm, rộng 0,6 ± 0,07mm (n=50) Nhộng có râu phát triển, hai râu hướng thẳng phía trước nhiên lúc râu ngắn Bụng phân đốt rõ có khoảng - đốt Có thể quan sát thấy hai mắt đầu nhộng, mắt chuyển dần từ màu vàng nhạt sang màu đỏ cam cuối màu đen Mầm cánh chân có màu trắng sau chuyển sang màu nâu đen nhộng vũ hóa Vào giai đoạn cuối nhộng phân biệt nhộng đực nhộng nhờ vào phần cuối bụng nhộng, nhộng đực có hai mấu hình gọng kiềm màu nâu đen hai mấu không xuất nhộng (Hình 3.12) B A Hình 3.12 Phân biệt nhộng đực A nhộng đực B nhộng Mỗi bơng xồi có khoảng từ – nhộng bơng, vũ hóa vỏ nhộng cịn dính lại bơng xồi (Hình 3.13) A B Hình 3.13 Nhộng vũ hóa khỏi bơng xồi (A), nhộng bên bơng xồi (B) 44 3.3.2 Triệu chứng gây hại ngồi đồng muỗi gây hại bơng xồi Giai đoạn đầu bơng xồi nhiễm chưa ghi nhận thay đổi hình dạng, màu sắc bơng (Hình 3.1 A) nên khó phân biệt với bơng khơng bị hại Tuy nhiên, tách cánh hoa quan sát kính lúp thấy trứng dịi màu trắng bên nụ bơng (Hình 3.14 E, F) A C B E Hình 3.14 Quan sát bơng xồi từ xa (A), quan sát gần (B), bơng xồi chưa biểu triệu chứng (C,D), trứng dòi bên nụ (E,F) 45 D F Giai đoạn ấu trùng nở ăn phá phận bên bơng xồi gây ảnh hưởng đến phát triển bơng, ngun nhân làm bơng phát triển khơng bình thường, phình to trịn, cánh hoa bóng bình thường (Hình 3.15) Hình 3.15 Triệu chứng đặc trưng muỗi gây hại bơng xồi Khi tách cánh hoa thấy bên nụ bơng xồi xuất ấu trùng (Hình 3.16), số lượng ấu trùng dao động từ 2-8 ấu trùng Ấu trùng thường ăn dọc theo hai bên trước sau cơng phận bên để có chổ di chuyển Có thể vết cắn phá dịi làm cho bơng bị biến đổi thành màu hồng đỏ, triệu chứng đặc trưng quan sát đồng để nhận diện dịi gây hại (Hình 3.16) 3.16 Ấu trùng muỗi bơng xồi bên nụ bơng Qua kết khảo sát đồng, ta thấy rõ triệu chứng gây hại muỗi bơng xồi lúc bơng xồi bị nhiễm nặng, nhìn tồn diện phát hoa ta thấy phát hoa đen sậm màu lại, quan sát kỹ nụ bơng xồi ta thấy bơng xồi sậm màu có bơng màu đỏ hồng (Hình 3.17) 46 Hình 3.17 Triệu chứng gây hại đồng đặc trưng muỗi bơng xồi Khi bơng thể triệu chứng đỏ hồng gần hồn tồn bơng xồi lúc bên bơng xồi ấu trùng tạo kén hóa nhộng, sau nhộng chuyển dần màu mắt, xuất mầm cánh, mầm cánh chuyển sang màu đen mắt màu đen lúc nhộng vũ hóa, để lại kén nhộng bên hư hại hồn tồn Ấu trùng hóa nhộng bên bơng bao bọc lớp kén màu trắng, lúc phận bị hư hại hết, phần bao phấn bị kén nhộng quấn vào, dẫn đến hoại tử sau khô đen, không nở, lúc sậm màu lại lúc nhộng vũ hóa, sau bơng khơ dần (Hình 3.18) 47 Hình 3.18 Bơng có nhộng vũ hóa bao nhộng vũ hóa hồn tồn Do ấu trùng họ Cecidoyiidae gây hại thường có kích thước nhỏ, có chu kì sinh trưởng ngắn nên khả gây hại lớn Do đó, đối tượng gây hại nghiêm trọng khó phịng trừ (Huỳnh Thanh Đức Nguyễn Thị Thu Cúc, 2008) Mặc dù không khảo sát vòng đời muỗi theo tài liệu Trần Văn Hâu (2009) thời gian từ xuất mầm hoa đến hoa nở dao động khoảng 15 ngày, vịng đời dịi bơng xồi ngắn, tăng mật số nhanh, nên tỷ lệ gây hại nặng, ảnh hưởng đến đậu trái, làm giảm xuất Bên cạnh đó, muỗi gây hại giai đoạn đầu triệu chứng, xuất triệu chứng điển hình q muộn để phịng trừ, cần nắm vững rõ đặc điểm giai đoạn gây hại để có biện pháp phòng trừ sớm 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Vườn trồng xoài chuyên canh chiếm tỷ lệ cao 62,5% tổng số hộ điều tra, dịi bơng xồi xuất 65% số hộ điều tra đối tượng gây hại quan trọng (60% nơng dân vườn điều tra) Dịi bơng xồi gây hại 7,5% số vườn điều tra với tỷ lệ nhiễm đạt 50% Kích thước thành trùng lớn thành trùng đực, râu đầu thành trùng có 13 đốt ngắn thành trùng đực (1 đốt), khoảng cách đốt râu thành trùng đực dài thành trùng Ấu trùng tuổi có màu trắng trong, di chuyển, phân đốt chưa rõ Ấu trùng tuổi màu trắng đục, giai đoạn có màu vàng cam, thể phân đốt rõ (11 – 12 đốt) Ấu trùng tuổi cuối có màu vàng cam đậm Nhộng thuộc nhóm nhộng trần, có màu vàng nhạt, bụng phân đốt rõ (8 - đốt) Bơng xồi bị muỗi cơng chưa ghi nhận thay đổi hình dạng, màu sắc nên khó phát Khi quan sát thấy nụ bơng xồi chuyển màu đỏ hồng, đen sậm lúc ấu trùng ăn phá hình thành nhộng bên nụ 4.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu hồn chỉnh đặc điểm sinh học dịi bơng xồi Theo dõi diễn biến mật số số dịi bơng xồi năm Thử hiệu phịng trị dịi bơng xoài với số loại thuốc bảo vệ thực vật điều kiện phịng thí nghiệm, nhà lưới ngồi đồng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Huỳnh Thanh Đức (2008), Côn trùng gây thối huệ trắng (Polianthes tuberosa L.): Thành phần loài, số đặc điểm sinh học khả gây hại, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học, Khoa Nông nghiệp SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ, trang Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), Giáo trình Cơn trùng đại cương, NXB Đại học Cần Thơ, 239 trang Nguyễn Thị Thu Cúc Huỳnh Thanh Đức (2008), Muỗi (Contarinia sp.) - tác nhân gây hại hoa huệ trắng vùng Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn 8: 29-33 Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2003), Giáo trình ăn trái, Tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2010), Giáo trình trùng hại trồng, Khoa Nông nghiệp SHƯD, Trường Đại học cần Thơ, 211 trang Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình Cơn trùng học đại cương, NXB Nông nghiệp, 240 trang Trần Thị Kim Thúy (2010), Thành phần loài, đặc điểm hinh thái sinh học lồi Cơn trùng gây hại hoa lài (Jasmintum sambac (L.) Ait), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ, 73 trang Trần Văn Hâu (2009), Giáo trinh xử lý hoa ăn trái, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 175 trang Nguyễn Thị Thu Cúc (2000), Côn trùng Nhện gây hại ăn trái vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long biện pháp phịng trị, NXB Nơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, trang Đồng Chiến Thắng (200 ), Bước đầu khảo sát thành phần, nguyên nhân bộc phát, 50 gây hại số đặc điểm sinh học, sinh thái bù lạch (Thripidae) gây hại xoài, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành trồng trọt, Khoa Nông nghiệp SHƯD, Trường Đại học càn Thơ, trang Trần Văn Khải (2000), Cơn trùng gây hại xồi – biện pháp phòng trị sâu đục trái, Deanolis albizonalis (Lepidoptera: Pyralidae) tác động số thuốc Bảo vệ Thực vật đến động vật đất vườn xoài Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành trồng trọt, Khoa Nông Nghiệp SHƯD, Trường Đại Học Cần Thơ, Nguyễn Quang Huy Nguyễn Thị Thu Cúc (2008), Sâu đo gây hại ăn trái thành phố Cần Thơ vùng phụ cận: thành phần loài, đặc điểm hinh thái sinh học lồi gây hại phổ biến, Tạp chí khoa học 2008 10:72-81 Nguyễn Hồng Ba (2011), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái muỗi hành Orseolia oryzae (Diptera: Cecidomyiidae) hại lúa Châu Thành, Tiền Giang, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Bảo vệ Thực vật, Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Vượng (2005), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ sâu hại tổng hợp nhằm phát triển ăn (cây có múi) Việt Nam, Viện Bảo Vệ Thực Vật, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 68 trang Nguyễn Thị Thu Cúc Đồng Chiến Thắng (2005), Nghiên cứu Bọ cánh tơ gây hại xồi vùng ĐBSCL, Hội Nghị Cơn Trùng Học Toàn Quốc Lần Thứ 5, Hà Nội, trang: 301-306 Nguyễn Quang Huy Nguyễn Thị Thu Cúc (2008) Sâu đo gây hại ăn trái Tp Cần Thơ vùng phụ cận: Thành phần loài, đặt điểm hinh thái, sinh học loài gây hại phổ biến Tạp Chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ 10: 72-81 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Abbas S.R., Verghese A and Fasih M (1988) Studies on the Mango Inflorescence Midge, Erosomya indica Grover, Acta Horticulturae 231: 593-596 Anonymous (1981), Plant Pest News U.S Department of Agriculture, U.S.A 51 Barnes H F (1948) Gall Midges of Economic Importance: Gall Midges of Fruit, Vol Cosby Lockweek and Sons, London, UK D’Emmerez de Charmoy (1921) Notes on insects accidentally introduces in the island of Mauritius Bull Ent Res., 11: 171-177 Grover (1986a), Integrated control of midge pests, Cecidol Int., 7: 1-28 Grover P (1986b), Population fluctuation of Erosomya indica and Dasineura amaramanjarae and co-related extent of damage, Cecidol Int., 7: 43-57 Harris K M and Schreine I H (1992), A new species of gall midge (Diptera: Cecidomyiidae) attacking mango foliage in Guam, with observations in its pest status and biology, Bull Entomol Res., 82: 41-48 Waqar A., Muhammad A N., Basharat A., Saleem and Muhammad A (2005) Incedence of mango midge and its control in different mango growing countries of the world, Institute of Horticultural Sciences, University of Agriculture, Faisalabads, 99-101 Nakahara, L M (1982), Mango blossom midge, Plant quarantine branch hawaii department of agriculture, 4p Nakahara L M (1981), Survey of new mango blossom midge in Hawaii, Hawaii Department of Agriculture memorandum 4p Nakahara L M and Lai P Y (1982), Hawaii pest report Hawaii Department of Agriculture, 16-19 Prasad S N (1971), The mango midge pests, Cecidological Society of India, 172p Yee W (1976), The mango in Hawaii, University of Hawaii Cooperative Extension Service Circular 388, 26p David B V and Ananthakrishman T N (2004), General and Applied Entomology, Tata Mcgraw Hill, 2: 572-573 Gagné R J and Etienne J (2006), Gephyraulus mangiferae (Felt), N comb (Diptera: Cecidomyiidae): A mango pest from India newly recorded from the Western 52 Hemisphere, Proceedings of the Entomological Society of Washington, 108: 930-937 Felt E P (1911), A generic synopsis of the Itoniduc, Journal of the New York Entomological Society, 19: 31-62 Felt E P (1916), New Indian gall midges, The Canadian Entomologist, 48: 400106 Gagné R J (1989), The Plant-Feeding Gall Midges of North America Cornell University Press, Ithaca, New York, xiii & 355 pp Grover P (1962), Studies on gall midges (Itonididae: Cecidomyiidae: Nematocera: Diptera) from India VI, Proceedings of the National Academy of Sciences, 32: 312-318 Grover P and Prasad S N (1966), Studies on Indian gall midges XVI: Four species of gall midges (Cecidomyiidae: Diptera) affecting inflorescence of mango Cecidologia Indica 1(1): 19 Harris K M and I H Schreiner (1992), A new species of gall midge (Diptera: Cecidomyiidae) attacking mango foliage in Guam, with observations on its pest status and biology, Bulletin of Entomological Research 82: 41-48 Kieffer J J (1909), Description de galles et d’insectes gallicolcs d'Asie Marccllia, 7: 149 167 Kieffer J J And Cecconi G (1906), Un nuovo dittero galligeno su foglie di Mangifera ididica, Marcellia, 5: 135-136 Uechi N., Tokuda F K M and Yukawa J (2002), A mango pest, Procontarinia mangicola (Shi) comb nov (Diptera: Cecidomyiidae), recently found in Okinawa, Japan, Appl Entomol Zool, 37 (4): 53-593 Bhawan K (2012), IPM Schedule for mango pests, National Horticulture Mission Ministry of Agriculture Department of Agriculture & Cooperation Krishi Bhawan, New Delhi 3-4p 53 CD-CAB International (1998), Crop Protection Compendium Grove T., Giliomee J H and Pringle K L (2000), Seadonal Abundance of different Stages of the Citrus Thrips, Scirtothrips aurantii, on Two Mango Cultivars in South Africa Lewis T (1997), Chemical Control, Thrips as crop pest, CAB INTERNATIONAL Lewis T (1997), Pest Thrips in Perspective, Thrips as crop pest, CAB INTERNATIONAL Moritz G (1997), Structure, Growth and Development Thrips as crop pest CAB INTERNATIONAL Irshad G (2005), www.geocities.com/irshadgardezi/mango.html Pena J E., Mohyuddin A I and Wysoki M (1998), A review of the pest management situation in mango agro-ecosystems, J Phytoparasitica 26(2): 120 Sankaran T and Mjeni A M (1988), Recent Studies on the mango leaf-gall midge Procontarinio Matteiana Kieffer and C’ecconi (Dip Cecidomyiidae) and its parasites in India and on prospects for biological control of the pest in Oman, Proc 2nd International Symposium on Mango, Acta Horticulturae, 231: 587592 Singh, L B (1960), The Mango, Leonard Hill, London Shi D S (1980), A new species of gall midges affecting young leaf of mango (Diptera: Cecidomyiidae), Entomotaxonomia 2: 131-134 Srivastava R P (1997), Mango Insect Pest Management, International Book Distributing Co., New Delhi Uechi N., Kawamura F Tokuda M and Yukawa J (2002), A mango pest Procontaiiiia mangicola (Shi.) comb Nov, (Diptera: Cecidomyiidae) recently found in Okinawa, Japan, J Appl Entomol, 37(4): 589-593 Veerish, G K (1989) Pest problems in mango - world situation, Acta Hortic 231: 54 551-565 Whitwell A C (1993), The pest/predator/parasitoid complex on mango inflorescences in Dominica, Acta Hortic, 341: 421-432 Alford D V (2007), Pests of fruit crops: a color handbook, Plant protection handbook series: 177-186 Bosio, G., Bogetti C., Brussino G., Gremo F and Scarpelli F (1998), Dasineura oxycoccana, a new pest of blueberry in Italy, Informatore Fitopatologico) 11: 3641 Carneiro M A A., Branco C S A., Braga C E D., Almada E., Costa M B M., Femandes G W and Maia V C (2009), Are gall midge species (Diptera, Cecidomyiidae) host plant specialists?, Revista Brasileira de Entomologia, 53: 365-378 Crook D J and Mordue A J (1999), Olfactory responses and sensilla morphology of the blackcurrant leaf midge Dasineura tetensi, Entomologia Experimentalis et Applicata, 91(1): 37-50 Chen M and Shelton A M (2010), Effect of insect density, plant age, and residue duration on acetamiprid efficacy against swede midge, Journal of Economic Entomology, 103(6): 2107-11 Chen M., Zhao J Z and Shelton A M (2007), Control of Contarinia nasturtii Keiffer (Diptera: Cecidomyiidae) by foliar sprays of acetamiprid on cauliflower transplants, Crop Protection, 26(10): 1574-1578 Gagné R J (1986), Revision of Prodiplosis (Diptera: Cecidomyiidae) with descriptions of three new species, Annals of the Entomological Society of America, 79: 235- 245 Gagné R J and Beavers G M (1984), Contarinia spp (Diptera: Cecidomyiidae) from shoots of slash pine (Pinus elliotti Engelm.) with the description of a new species injurious to needles”, Florida Entomologist, 67(2): 221-224 55 Kikkert J R., Hoepting C A., Wu Q., Wang P., Baur R and Shelton A M (2006), Detection of Contarinia nasturtii (Diptera: Cecidomyiidae) in New York, a new pest of cruciferous plants in the United States, Journal of Economic Entomology, 99: 1310-1315 Kolesik P (1993) Basic bionomics of the lentil gall midge (Contarinia lentis Aczel) (Diptera, Cecidomyiidae), Journal of Applied Entomology, 116(1-5): 371-380 Lyrene P.M and Payne J A (1992), Blueberry gall midge: a pest on rabbiteye blueberry in Florida, Proceedings of the Florida State Horticultural Society, 105: 297300 Milne D L (1961), The function of the sternal spatula in gall midges, Proceedings of the Royal Entomological Society of London , 6: 126-131 Ollerstam O and Larsson S (2003), Salicylic acid mediates resistance in the willow Salix viminalis against the gall midge Dasineura marginemtorquens, Journal of Chemical Ecology, 29( 1): 163-174 Pedigo L P (2002), Entomology and pest management, 4th edition, Prentice Hall, Upper Saddle, 742pp Peña J E., Duncan R and Torres V (1990), Control of the citrus midge Prodiplosis longifila Gagne in southern Florida limes, Proceedings of the Interamerican Society for Tropical Horticulture, 34:159-161 Peña J E., Gagné R J and Duncan R (1989), Biology and characterization of Prodiplosis longifila (Diptera: Cecidomyiidae) on lime in Florida, Florida Entomologist 72(3): 444-450 Pivnick K A and Labbé E (1992), Emergence and calling rhythms, and mating behavior of the orange wheat blossom midge, Sitodiplosis mosellana (Géhin) (Díptera: Cecidomyiidae), The Canadian Entomologist 124(3): 501-507 Sampson B J., Stringer S J and Spiers J M (2002), Integrated pest management for Dasineura oxycoccana (Diptera: Cecidomyiidae) in blueberry, Environmental 56 Entomology 31: 339-347 Sarzynski E M and Liburd O E (2003), Techniques for monitoring cranberry tipworm (Diptera: Cecidomyiidae) in rabbiteye and southern highbush blueberries, Journal of Economic Entomology, 96: 1821-1827 Skuhravá M (1991), Gall midges (Cecidomyiidae, Diptera) in forest ecosystems, In: Baranchiko Y N., W J Mattson, F P Hain and T L Payne (editors): Forest Insect Guilds: Patterns of Interactions with Host Trees U.S Department of Agriculture, Forest Service - General Technical Report: 293-297 Skuhravá M and Skuhravý V (2009) Species richness of gall midges (Diptera: Cecidomyiidae) in Europe (West Palaearctic): biogeography and coevolution with host plants, Acta Societatis Zoologicae Bohemicae 73: 87-156 Tripplehom C A and Johnson N F (2004), Borror and DeLong's introduction to the study of insects, 7th Edition, Brooks Cole Publishing, 864pp Uechi N., Yasuda K., Gyoutoku N and Yukawa J (2007), Further detection of an invasive gall midge, Contarinia maculipennis (Diptera: Cecidomyiidae), on bitter gourd in Okinawa and on orchids in Fukuoka and Miyazaki, Japan, with urgent warning against careless importation of orchids, Applied Entomology and Zoology 42(2): 277-283 Uechi N., Tokuda M., Yukawa J., Kawamura F., Teramoto K K and Harris K M (2003), Confirmation by DNA analysis that Contarinia maculipennis (Diptera: Cecidomyiidae) is a polyphagous pest of orchids and other unrelated cultivated plants, Bulletin of Entomological Research 93: 545-551 Grimaldi D and Engel M S (2005), Evolution of the Insects, Cambridge University Press, Cambridge, 755pp Sharma H C And Vidyasagar P (1992), Orientation of males of sorghum midge, Contarinia sorghicola to sex pheromones from virgin females in the field, Entomologia Experimentalis et Applicata 64 (1): 23-29 57 Gerson U And Neubauer I (1976), The citrus bloom midge, Contarinia citri Barnes (Diptera: Cecidomyiidae), in Israel, Phytoparasitica 4(3): 163-172 Gagné R J., Wright S A., Purcell M F., Brown B T., Pratt P D and Center T D (2009), Description of the larva of Lophodiplosis trifida, an Australian gall midge (Diptera: Cecidomyiidae) and biocontrol agent of paperbark in Florida, USA, Florida Entomologist 92(4): 593-597 58