1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư ở bệnh nhân cao tuổi tại bệnh viện k tân triều

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN VĂN TÙNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT TOÀN BỘ DẠ DÀY DO UNG THƢ Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN K TÂN TRIỀU LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Thái Nguyên - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN VĂN TÙNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT TOÀN BỘ DẠ DÀY DO UNG THƢ Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN K TÂN TRIỀU Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: NT 62.72.07.50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN BÌNH TS VŨ THỊ HỒNG ANH Thái Nguyên - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Tùng, học viên bác sĩ nội trú khóa 11, Trƣờng Đại học Y Dƣợc, Đại học Thái Nguyên, chuyên ngành ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Văn Bình TS Vũ Thị Hồng Anh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thông tin luận văn hồn tồn trung thực, xác, khách quan, đƣợc chấp thuận xác nhận quan nơi nghiên cứu Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm cam kết Thái Nguyên, ngày 09 tháng 12 năm 2020 Nguyễn Văn Tùng LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Ban Giám đốc Bệnh viện K sở Tân Triều Ban chủ nhiệm Q Thầy Cơ cán viên chức Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Phòng đào tạo, phận sau đại học trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Ban Giám đốc cán Trung tâm Đào tạo, Khoa Ngoại Bụng 1, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện K sở Tân Triều giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Văn Bình, trưởng khoa Ngoại Bụng bệnh viện K sở Tân Triều TS Vũ Thị Hồng Anh, phó trưởng mơn Ngoại trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên, người thầy, người tận tâm, tận tình, trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tơi suốt q trình học tập thực đề tài Cảm ơn tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu hợp tác, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn đến q bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, chân thành ghi nhớ tình cảm u thương gia đình ln ln sát cánh động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành tôi! Thái Nguyên, ngày 09 tháng 12 năm 2020 Nguyễn Văn Tùng KÍ HIỆU VIẾT TẮT AJCC American Joint Committee on Cancer (Hiệp hội phòng chống ung thƣ Hoa Kỳ) CLVT Cắt lớp vi tính CS Cộng ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu IGCA Japanese Gastric Cancer Association (Hiệp hội ung thƣ dày Nhật Bản) JRSGC Japanese Research Society for Gastric Cancer (Hiệp hội nghiên cứu ung thƣ dày Nhật Bản) NCCN National comprehensive cancer Network (Mạng lƣới ung thƣ quốc gia) TNM Tumor, Node, Metastase (Khối u, hạch, di xa) TBDD Toàn dày UICC Union for International Cancer Control (Hiệp hội Phòng chống Ung thƣ Quốc tế) UTBM Ung thƣ biểu mô UTDD Ung thƣ dày WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề giải phẫu liên quan đến cắt toàn dày 1.2 Giải phẫu bệnh ung thƣ dày 1.3 Phân loại giai đoạn bệnh ung thƣ dày theo TNM 1.4 Sự lan tràn tế bào ung thƣ dày 11 1.5 Đặc điểm ung thƣ dày ngƣời cao tuổi 12 1.6 Điều trị phẫu thuật ung thƣ dày ngƣời cao tuổi 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4 Các tiêu nghiên cứu 28 2.5 Kỹ thuật mổ cắt TBDD 36 2.6 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 38 2.7 Đạo đức nghiên cứu 38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 40 3.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 42 3.3 Kết phẫu thuật 46 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung 50 4.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 54 4.3 Kết phẫu thuật 60 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn bệnh UTDD theo TNM 10 Bảng 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi giới 40 Bảng 3.2 Một số yếu tố nguy 40 Bảng 3.3 Bệnh lý mạn tính kèm theo 41 Bảng 3.4 Thời gian phát bệnh 41 Bảng 3.5 Chỉ số BMI 42 Bảng 3.6 Triệu chứng + toàn thân 42 Bảng 3.7 Triệu chứng thực thể 43 Bảng 3.8 Vị trí khối u dày nội soi 43 Bảng 3.9 Kết giải phẫu bệnh trƣớc mổ 43 Bảng 3.10 Tổn thƣơng CLVT 44 Bảng 3.11 Tổn thƣơng siêu âm ổ bụng 44 Bảng 3.12 Kết macker ung thƣ 45 Bảng 3.13 Kết xét nghiệm máu 45 Bảng 3.14 Vị trí khối u dày mổ 46 Bảng 3.15 Phƣơng pháp phẫu thuật theo tạng bị xâm lấn 46 Bảng 3.16 Kết mô bệnh học sau mổ 47 Bảng 3.17 Độ xâm lấn chỗ khối u di hạch 47 Bảng 3.18 Thời gian phẫu thuật theo giai đoạn bệnh 48 Bảng 3.19 Thời gian trung tiện, lƣu ống dẫn lƣu ổ bụng 48 Bảng 3.20 Biến chứng tử vong sau phẫu thuật 49 Bảng 3.21 Thời gian hậu phẫu theo phƣơng pháp phẫu thuật 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Liên quan mặt trƣớc mặt sau dày Hình 1.2 Hệ thống hạch bạch huyết ung thƣ dày Hình 1.3 Xâm lấn khối u UTDD 10 Hình 1.4 Nạo vét hạch cắt TBDD 22 Hình 1.5 Kỹ thuật nối Rouxen Y Omega 23 Sơ đồ 1.1 Hƣớng dẫn điều trị ung thƣ dày 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo liệu quan Nghiên cứu Ung thƣ Quốc tế (GLOBOCAN 2018) cho thấy gánh nặng ung thƣ toàn cầu tăng lên 18,1 triệu trƣờng hợp 9,6 triệu ca tử vong Trong đó, ung thƣ dày bệnh ung thƣ thƣờng gặp giới, với tỷ lệ mắc đứng hàng thứ (chiếm 5,7%), tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ (chiếm 8,2%), sau ung thƣ phổi ung thƣ đại trực tràng [34] Hiệp hội Ung thƣ Hoa Kỳ ƣớc tính năm 2020 có khoảng 27.600 trƣờng hợp ung thƣ dày đƣợc chẩn đốn khoảng 11.010 ngƣời chết loại ung thƣ nƣớc Mỹ [55] Riêng thống kê Việt Nam cho thấy, ung thƣ dày xếp hàng thứ 2, sau ung thƣ phổi nam đứng hàng thứ 3, sau ung thƣ vú, cổ tử cung nữ [1] Tuổi đƣợc ghi nhận yếu tố nguy quan trọng ung thƣ dày, bệnh thƣờng gặp nhóm bệnh nhân cao tuổi (≥60 tuổi) [47], [50] Ở Hoa Kỳ, tuổi trung bình đƣợc chẩn đốn 68 tuổi [55] Các triệu chứng lâm sàng ung thƣ dày thƣờng không đặc hiệu Trong năm gần đây, nhờ phát triển phƣơng tiện cận lâm sàng mà chẩn đoán ung thƣ dày đƣợc áp dụng hầu hết nội soi sinh thiết Tuy vậy, đa phần bệnh nhân đến viện giai đoạn tiến triển [9] Trong đó, nhóm bệnh nhân cao tuổi có xu hƣớng biểu bệnh giai đoạn muộn với nhiều bệnh lý mạn tính kèm theo [50] Việc phát sớm ung thƣ dày phẫu thuật triệt để yếu tố ảnh hƣởng quan trọng đến kết điều trị Phẫu thuật triệt với cắt dày rộng rãi, nạo vét hạch, cắt bỏ quan bị xâm lấn di căn, đƣờng cắt trên, dƣới khơng cịn tế bào ung thƣ mang lại kết tốt cho bệnh nhân ung thƣ dày Việt Nam giới Các phƣơng pháp điều trị khác nhƣ hóa trị liệu, miễn dịch … điều trị hỗ trợ [10] Cắt toàn dày phẫu thuật quan trọng điều trị triệt ung thƣ dày có tổ chức ung thƣ 1/2 Ngày nay, với tiến kỹ thuật phẫu thuật, gây mê hồi sức mà cắt tồn dày khơng cịn phẫu thuật lớn, nhƣng phẫu thuật phức tạp, có tỷ lệ biến chứng tử vong cao Đặc biệt nhóm bệnh nhân cao tuổi, định phẫu thuật bị thu hẹp giai đoạn bệnh đến muộn, kích thƣớc khối u q lớn hay tồn trạng bệnh nhân không cho phép, nhiều bệnh lý kèm theo,…[50] Trong số ngƣời độ tuổi ngày tăng lên tuổi thọ tăng, đồng nghĩa số lƣợng tỷ lệ ung thƣ dày ngƣời cao tuổi ngày tăng [43] Từ đó, ngày làm gia tăng gánh nặng cho ngành y tế toàn xã hội, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Nhận thấy cần phải đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật cắt toàn dày ung thƣ bệnh nhân cao tuổi có khác so với nhóm bệnh nhân trẻ tuổi, nên chúng tơi thực đề tài “Kết phẫu thuật cắt toàn dày ung thƣ bệnh nhân cao tuổi bệnh viện K Tân Triều”, cơng trình nghiên cứu đặt hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân cao tuổi phẫu thuật cắt toàn dày ung thư Bệnh viện K sở Tân Triều từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2020 Đánh giá kết sớm phẫu thuật cắt toàn dày ung thư nhóm bệnh nhân cao tuổi 68 mổ, bệnh nhân có định ăn cháo, phải điều trị tích cực khoa hồi sức 14 ngày dần ổn định Vì vậy, phẫu thuật viên đặc biệt ý thời gian hậu phẫu bệnh nhân cao tuổi có nhiều bệnh lý kèm theo, cần làm xét nghiệm kiểm tra thƣờng xuyên ngày cho dù lâm sàng chƣa có dấu hiệu điểm Ngồi ra, nghiên cứu chúng tơi có 01 bệnh nhân gặp 02 biến chứng sau mổ thời gian hậu phẫu Đây trƣờng hợp bệnh nhân nữ, 73 tuổi, có bệnh kèm theo đái tháo đƣờng, thể trạng gầy Bệnh nhân sau phẫu thuật cắt TBDD đơn ngày thứ sau mổ xuất tình trạng nhiễm trùng vết mổ, với biểu tấy đỏ, chảy dịch nhiều khiến bệnh nhân đau Từ nguyên nhân đó, bệnh nhân hạn chế lại, kèm theo ăn uống kém, chế độ tập thở, vỗ rung chƣa tốt, bệnh nhân dần tiếp tục gặp biến chứng thứ hai viêm phổi Tuy nhiên chế độ điều trị tích cực, kháng sinh phối hợp nhóm, khí dung, tập thở, vỗ rung lồng ngực, chăm sóc thay băng vết mổ ngày, kết hợp với chế độ ăn phù hợp, kiểm soát đƣờng huyết ngày mà bệnh nhân đƣợc viện sau mổ tuần Đặc biệt, nghiên cứu chúng tơi, khơng có bệnh nhân phải mổ lại lý 4.3.8 Thời gian hậu phẫu Tỷ lệ bệnh nhân có thời gian hậu phẫu dƣới 10 ngày chiếm tỷ lệ cao (58,3%) Thời gian hậu phẫu sớm ngày, muộn 24 ngày, thời gian hậu phẫu trung bình 10,6±4,3 ngày (Bảng 3.21) Có bệnh nhân thời gian hậu phẫu kéo dài 24 ngày bệnh nhân có tiền sử xơ gan rƣợu, gặp biến chứng chảy máu mổ tiến triển nặng xơ gan sau mổ Thời gian hậu phẫu nghiên cứu ngắn so với nghiên cứu tác giả Lê Văn Vũ [26], thời gian hậu phẫu trung bình 13,1 ± 3,3 ngày, nghiên cứu đối tƣợng ngƣời cao tuổi Trong nghiên cứu Đặng Văn Thởi [25], thời gian hậu phẫu trung bình 11,5 ± 2,96 ngày, chiếm tỷ lệ cao 10 – 12 ngày (34%) 69 Nhìn chung, đối tƣợng bệnh nhân cao tuổi, có nhiều bệnh kèm theo biến chứng sau mổ, nhƣng với tận tình bác sỹ điều dƣỡng, với chuyên môn cao mà đa số bệnh nhân có thời gian hậu phẫu ngắn, từ giúp tiết kiệm cho bệnh nhân bệnh viện, tránh tình trạng tải bệnh viện tuyến trung ƣơng 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 36 bệnh nhân ≥ 60 tuổi, đƣợc phẫu thuật cắt toàn dày ung thƣ biểu mô Khoa Ngoại Bụng Bệnh viện K sở Tân Triều thời gian từ tháng 01/2019 đến hết tháng 06/2020, tút số kết luận nhƣ sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Tuổi trung bình 67,7±4,9 tuổi Tỷ lệ nam/nữ 3,5/1 - Bệnh kèm theo phổ biến tăng huyết áp đái tháo đƣờng - Thời gian phát bệnh: 55,6% dƣới tháng - Triệu chứng hay gặp đau bụng rốn (97,2%) Các triệu chứng gầy sút cân chán ăn phổ biến với tỷ lệ cao (72,2% 50,0%) - Triệu chứng thực thể: 97,2% có ấn đau thƣợng vị - Vị trí khối u qua nội soi: hang vị dày (41,5%), thân vị (30,6%) - Kết sinh thiết: 100% ung thƣ biểu mô tuyến - Tổn thƣơng qua chụp CLVT: dày thành dày hạch ổ bụng chiếm tỷ lệ cao: 86,1% 69,4% - 61,1% bệnh nhân có tăng chất điểm ung thƣ Kết phẫu thuật - Vị trí tổn thƣơng phẫu thuật: 44,4% thân vị 33,3% hang vị + bờ cong nhỏ - Mơ bệnh học sau mổ: UTBM tuyến biệt hóa thấp vừa chiếm tỷ lệ cao nhất: 30,6% 27,8% - Giai đoạn bệnh: Giai đoạn III 61,1%; giai đoạn II 19,4%, giai đoạn I 16,7%, giai đoạn 2.8% - Phƣơng pháp phẫu thuật : Cắt TBDD đơn 80,5%, cắt TBDD triệu chứng (Palliative) 8,3%, cắt TBDD mở rộng 11,2% - Thời gian phẫu thuật trung bình 188,6 ± 41,6 phút - Thời gian trung tiện trung bình 2,89 ± 0,8 ngày - Thời gian lƣu ống dẫn lƣu ổ bụng trung bình 7,5 ± 1,6 ngày - Biến chứng sau mổ: viêm phổi (5,6%), nhiễm trùng vết mổ (5,6%), chảy máu sau mổ (2,8%), xơ gan tiến triển (2,8%), rối loạn điện giải (2,8%) - Thời gian hậu phẫu trung bình 10,6 ± 4,3 ngày 71 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu bệnh nhân cao tuổi đƣợc cắt TBDD ung thƣ Bệnh viện K sở Tân Triều, nhận thấy biến chứng sau mổ ngƣời cao tuổi hàng đầu viêm phổi Đây biến chứng thƣờng gặp nhƣng đề phịng đƣợc Vì chúng tơi xin khuyến nghị tất bệnh nhân cao tuổi có định phẫu thuật cắt TBDD cần có chế độ tập thở khí dung trƣớc mổ, ngồi dậy vận động sớm sau mổ hết tác dụng phụ thuốc mê Ngồi chúng tơi cịn gặp 01 bệnh nhân rối loạn điện giải nặng sau mổ Xuất phát từ bệnh nhân này, xin khuyến nghị cần rút sonde dày, cho bệnh nhân tập ăn sớm, xét nghiệm bù điện giải sau phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Quang Bộ (2017), Nghiên cứu kết điều trị ung thư dày 1/3 phẫu thuật triệt kết hợp với hóa chất, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Dƣợc Huế Phạm Văn Cƣơng (2018), Nghiên cứu tỉ suất mắc ung thư dày cộng đồng dân cư Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Trịnh Xuân Đàn (2008), "Bài giảng Giải phẫu học", Nhà xuất Y học, Thái Nguyên, 84 - 89 Nguyễn Văn Hiếu (2013), "Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư", Nhà xuất Y học, Hà Nội, 256 - 268 Nguyễn Lam Hòa (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh, kết điều trị phẫu thuật ung thư dày hóa bổ trợ bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y Trịnh Thị Hoa (2009), Đánh giá hiệu hóa trị bổ trợ ECX bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dày sau phẫu thuật bệnh viện K, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Phúc Kiên (2015), Đánh giá kết phẫu thuật ung thư dày sớm bệnh viện Việt Đức, Luận văn BS chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Xuân Kiên (2005), "Nghiên cứu số yếu tố giải phẫu bệnh liên quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật ung thƣ dày", Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y Trịnh Văn Minh (2015), "Giải phẫu người" tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 272 - 290 10 Phạm Văn Nam (2019), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt dày, vét hạch D2, D2 mở rộng điều trị ung thư biểu mô dày, Luận án Tiến sĩ Y học 11 Phạm Minh Ngọc (2011), Đánh giá kết phẫu thuật cắt tồn dày ung thư biểu mơ bệnh viện Việt Đức, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 12 Trần Bảo Ngọc (2019), "Giáo trình Ung thư học", 69 - 78 13 Nguyễn Cƣờng Thịnh, Diêm Đăng Bình (2010), "Nhận xét qua 208 trƣờng hợp cắt toàn dày điều trị ung thƣ dày bệnh viện Trung Ƣơng Quân đội 108", Tạp chí ung thư học Việt Nam, Tập 1, pp 309 - 313 14 Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Tuyên Nguyễn Văn Binh (2007), "Phân loại mô bệnh học ung thư dày", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Số 11, 57 - 60 15 Nguyễn Quang Bộ, Lê Mạnh Hà (2013), "Nghiên cứu đặc điểm tổn thƣơng giải phẫu bệnh phẫu thuật ung thƣ dày có vét hạch D2", Y học thực hành (893), Số 11/2013, 114-119 16 Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Văn Hiếu (2010), "Nhận xét kết sớm điều trị phẫu thuật ung thƣ dày khoa phẫu thuật bệnh viện K năm 2010", Tạp chí ung thư học Việt Nam, Số 1, 314 - 319 17 Phạm Trần Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Hƣơng Lan Anh, Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2018), "Gây mê hồi sức phẫu thuật ngƣời lớn tuổi", Bộ môn Gây mê hồi sức, Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng 18 Phan Minh Anh, Lê Trung Thọ (2013), "Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thƣ dày điều trị bệnh viện ung bƣớu Hà Nội 2010 - 2012", Y học thực hành (876), Số 7/2013, 112-115 19 Nguyễn Quang Quyền (2013), "Bài giảng Giải phẫu học" tập 2, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, 257-274 20 Trịnh Hồng Sơn (2001), Nghiên cứu nạo vét hạch điều trị phẫu thuật ung thư dày, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 21 Bộ Y tế (2013), "Quy trình, kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngày Ung bƣớu - Cắt toàn dày ung thƣ vét hạch", Quyết định số: 3338/QĐ-BYT ngày 09 tháng năm 2013, 265-267 22 Bộ Y tế (2020), "Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị ung thƣ dày", Quyết định số: 3127/QĐ-BYT ngày 17 tháng năm 2020, - 39 23 Vũ Quang Toản (2017), Đánh giá kết điều trị ung thư dày giai đoạn IIb - III (T4, N0-3, M0) hóa chất bổ trợ EXO sau phẫu thuật bệnh viện K, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 24 Luật Ngƣời cao tuổi (2009), "Quốc hội khóa XII, Kỳ họp thứ 6, Số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009" 25 Lê Quang Tuyền (2018), "Giải phẫu dày", Chia sẻ kiến thức y khoa 26 Đặng Văn Thởi (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thương tổn đánh giá kết lâu dài phẫu thuật triệt ung thư phần dày, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Dƣợc Huế 27 Lê Văn Vũ (2018), "Đánh giá kết sớm phẫu thuật cắt toàn dày điều trị ung thƣ biểu mô dày bệnh viện K", Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh: 28 Agencies (2018), "Indians need to be sensitised about gastric cancerOncology experts" 29 Ajani JA, D'Amico TA, Almhanna K, et al (2016), "Gastric cancer, version 3.2016, NCCN clinical practice guidelines in oncology", Journal of the National Comprehensive Cancer Network, 14 (10), pp 1286-1312 30 Japanese Gastric Cancer Association (1998), "Japanese classification of gastric carcinoma–2nd English edition–", Gastric cancer, (1), 10-24 31 Japanese Gastric Cancer Association (2011), "Japanese gastric cancer treatment guidelines 2010 (ver 3)", Gastric cancer, 14 (2), pp 113123 32 Japanese Gastric Cancer Association (2017), "Japanese gastric cancer treatment guidelines 2014 (ver 4)", Gastric cancer, 20 (1), pp 1-19 33 Badireddy M,Baradhi KM (2018), "Chronic Anemia" 34 Berlth F, Bollschweiler E, Drebber U, et al (2014), "Pathohistological classification systems in gastric cancer: diagnostic relevance and prognostic value", World journal of gastroenterology: WJG, 20 (19), pp 5679 - 5694 35 Control UfIC (2018), "New Global Cancer Data: GLOBOCAN 2018", 12/9/2018 36 Farivar TN, Johari P, Najafipour R, et al (2014), "The relationship between gastric cancer and helicobacter pylori in formaldehyde fixed paraffin embedded gastric tissues of gastric cancer patients-scorpion real-time PCR assay findings", Pathology & Oncology Research, 20 (1), pp 113-117 37 Gretschel S, Estevez-Schwarz L, Hünerbein M, et al (2006), "Gastric cancer surgery in elderly patients", World journal of surgery, 30 (8), pp 1468-1474 38 Giuliani A, Caporale A, Corona M, et al (2004), "Lymphadenectomy in gastric cancer: influence on prognosis of lymph node count", Journal of Experimental and Clinical Cancer Research, 23, pp 215-224 39 Hu B, El Hajj N, Sittler S, et al (2012), "Gastric cancer: Classification, histology and application of molecular pathology", Journal of gastrointestinal oncology, (3), pp 251 - 278 40 Ichikawa D, Kurioka H, Yamaguchi T, et al (2004), "Postoperative complications following gastrectomy for gastric cancer during the last decade", Hepato-gastroenterology, 51 (56), pp 613 - 654 41 Jaul E,Barron J (2017), "Age-related diseases and clinical and public health implications for the 85 years old and over population", Frontiers in public health, 5, pp 335 - 338 42 Joyce GF, Keeler EB, Shang B, et al (2005), "The Lifetime Burden Of Chronic Disease Among The Elderly: Reducing chronic illness in future elderly cohorts will have only modest effects on Medicare's financial stability", Health Affairs, 24 (Suppl2), pp W5-R18-W5-R29 43 Jung HS, Park YK, Ryu SY, et al (2015), "Laparoscopic total gastrectomy in elderly patients (≥ 70 years) with gastric carcinoma: a retrospective study", Journal of gastric cancer, 15 (3), pp 176-182 44 Konishi H, Ichikawa D, Itoh H, et al (2017), "Surgery for gastric cancer patients of age 85 and older: multicenter survey", World Journal of Gastroenterology, 23 (7), pp 1215 - 1226 45 Layke JC,Lopez PP (2004), "Gastric cancer: diagnosis and treatment options", American family physician, 69 (5) 46 Mansfield PF (2011), "Clinical features, diagnosis, and staging of gastric cancer", Up to Date Up to Date MA: Waltham 47 Mikami K, Hirano K, Futami K, et al (2018), "Gastrectomy with limited surgery for elderly patients with gastric cancer", Asian journal of surgery, 41 (1), pp 65-72 48 Nagini S (2012), "Carcinoma of the stomach: A review of epidemiology, pathogenesis, molecular genetics and chemoprevention", World journal of gastrointestinal oncology, (7), pp 156 - 208 49 Nuttall FQ (2015), "Body mass index: obesity, BMI, and health: a critical review", Nutrition today, 50 (3), pp 117 - 125 50 Organization WH (2011), "Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity",World Health Organization 51 Pak LM,Wang J (2017), "The appropriate treatment for elderly gastric cancer patients", Art of Surgery, (1) 52 Park HJ, Ahn JY, Jung H-Y, et al (2016), "Clinical characteristics and outcomes of gastric cancer patients aged over 80 years: a retrospective case-control study", PloS one, 11 (12), pp e0167615 53 Rosa F, Costamagna G, Doglietto GB, et al (2017), "Classification of nodal stations in gastric cancer", Translational Gastroenterology and Hepatology, (1) 54 Sayegh ME, Sano T, Dexter S, et al (2004), "TNM and Japanese staging systems for gastric cancer: how they coexist?", Gastric Cancer, (3), pp 140-148 55 Sheng S, Chen Y, and Li C (2018), "Outcomes of laparoscopic total gastrectomy for elderly gastric cancer patients", Journal of Cancer, (23), pp 4398 - 4416 56 American Cancer Society (2020), "Key Statistics About Stomach Cancer" 57 Washington K (2010), "of the AJCC cancer staging manual: stomach", Annals of surgical oncology, 17 (12), pp 3077-3079 58 Li B, Tan B, Chen C et al (2014), "Association between the ABO blood group and risk of common cancers", J Evid Based Med, (2), pp 79-83 59 Edgren G, Hjalgrim H, Rostgaard K, et al (2010), "Risk of gastric cancer and peptic ulcers in relation to ABO blood type: a cohort study", Am J Epidemiol, 172 (11), pp 1280-1296 60 Park S S and Kim T H (2009), "Surgical Outcomes for Gastric Cancer in the Upper Third of the Stomach", World J Surg, 30, pp 1870-1876 61 Shimada H, Noie T, Ohashi M et al (2014), "Clinical significance of serum tumor markers for gastric cancer: a systematic review of literature by the Task Force of the Japanese Gastric Cancer Association", Gastric Cancer, 17 (1), pp 26-33 62 Kurtz C and Ginsberg J (2001), "Upper gastrointestinal endoscopy", Cancer principles and practice of oncology, pp 721-22 63 You J J, Man S P, Jong H K, et al (2010), "Advanced Gastric Cancer in the Middle One-third of the Stomach: Should Surgenos Perform Total Gastrectomy?", Journal of Surgical Oncology, 101, pp 451-56 64 Chen K, Zhai ST, Pan JH, et al (2018), "Short-term outcomes of laparoscopic total gastrectomy for gastric cancer: a comparative study with laparoscopic distal gastrectomy at a high-volume center", Minim Invasive Ther Allied Technol, 27 (3), pp 164-170 65 Sang E L, Keun W R, Byung H N, et al (2009), "Technical Feasibility and Safety of Laparoscopy-Assisted Total Gastrectomy in Gastric Cancer: A Comparative Study With Laparoscopy-Assisted Distal Gastrectomy", Journal of Surgical Oncology, 100, pp 392-395 66 Nikulasson S, Hallgrimsson J, Tulinius H, et al (1992), "Tumor in Ireland malignant of the stomach: Histological classification and description of epidemiological changes in high – risk population during 30 years", Apmis, 100 (10), pp 930-941 67 Xiao S, Feng F, Sun L et al (2015), "Study on prognosis relationship between ABO blood groups of patients with gastric cancer", Chinese Journal of Gastrointestinal Surgery, 18 (10), pp 1011-1015 68 Wang Z, Liu L, Ji J, et al (2012), "ABO blood group system and gastric cancer: a case-control study and meta-analysis", Int J Mol Sci, 13 (10), pp 13380-13421 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã:…… Số:…… Hành 1.1 Họ tên: Tuổi: 1.2 Giới: Nam Nữ 1.3 Nghề nghiệp: Nông dân CBH Tự 1.4 Địa chỉ: Số nhà Thôn ( Tổ) Xã (Phƣờng)……………… Huyện (Quận) Tỉnh (Thành Phố)… 1.5 Điện thoại: 1.6 Địa ngƣời thân: 1.7 Ngày vào viện: 1.8 Ngày mổ: 1.9 Ngày viện: 1.10 Tin tức (đã chết: 1; sống: 2; tin: 3): .nếu (1) ngày chết : Tiền sử 2.1 Rƣợu, bia (1 khơng: có):… Số năm…… Số lƣợng (ml/ngày): 2.2 Tiền sử bệnh lý dày (1 khơng: có): …… Số năm :……………… 2.3 Bệnh kèm theo: THA ĐTĐ 3.Suy tim Xơ gan COPD Bệnh khác: …………………………………………… 2.4 Tiền sử gia đình có ngƣời bị ung thƣ: (1 khơng: có): ……………… Khám lâm sàng, cận lâm sàng 3.1 Thời gian phát bệnh: …………………………………………tháng 3.2 Khám lâm sàng + Cân nặng:…………………g) Chiều cao…………………(cm) BMI=……………………………………………………………….…… + Triệu chứng năng: Đau bụng rốn: □ Nôn: □ Chán ăn: □ Gầy sút cân: □ Ợ hơi, ợ chua: □ Nuốt nghẹn: □ Sốt: □ Đi phân đen: □ + Triệu chứng thực thể: Da xanh, niêm mạc nhợt: □ Sờ thấy khối bụng: □ Hẹp môn vị: □ Ấn đau thƣợng vị: □ 3.3 Cận lâm sàng: + Vị trí tổn thƣơng nội soi: Hang vị:  Bờ cong nhỏ:  Thân vị:  Bờ cong lớn: Tâm vị:  Toàn dày:   + Kết sinh thiết: ………………………………………………… + Chụp cắt lớp vi tính: Dày thành dày:  Có di xa:  Khối dày xâm lấn tạng lân cận:  Hạch ổ bụng:  Khơng phát tổn thƣơng □ + Hình ảnh tổn thƣơng siêu âm: Ghi nhận có tổn thƣơng dày □ Hạch ổ bụng □ Có hình ảnh di xa □ Dịch ổ bụng □ Không phát tổn thƣơng □ + Macker ung thƣ: CEA:…………… CA 72 – 4:…………………… + Nhóm máu: 1.Nhóm O: □ 2.Nhóm B: □ 3.Nhóm A: □ 4.Nhóm AB: □ + Kết xét nghiệm: Hb (g/l):……… ….… Albumin (g/l):……………………… Kết phẫu thuật + Vị trí khối u dày: Hang vị:  Bờ cong nhỏ:  Thân vị:  Bờ cong lớn: Tâm vị:  Toàn dày:   + Giải phẫu bệnh sau mổ: Loại mô bệnh học:…………………………………………………………… Khối u:…………………… …………………………………… ……….…… Hạch: …………….….……………………………………………… ……… Giai đoạn:T… N… M… Giai đoạn bệnh :………………………………… + Độ xâm lấn tới tạng lân cận: Gan trái:  Mạc treo đại tràng ngang:  Tụy:  Mạch máu:  Lách, tụy:  Không xâm lấn :  + Cách thức mổ: Cắt TBDD đơn thuần:  Cắt TBDD + cắt lách:  Cắt TBDD + lách + thân, đuôi tụy:  Cắt TBDD + đại tràng ngang:  Cắt TBDD + gan trái:  Cắt TBDD triệu chứng:  + Phƣơng pháp lập lại lƣu thông tiêu hoá: Miệng nối: Roux-en-Y:  Oméga + Braun :  + Biến chứng mổ: Chảy máu mổ:  Suy hô hấp mổ:  Tổn thƣơng lách: Tổn thƣơng đƣờng mật:  Tử vong mổ:  + Thời gian phẫu thuật (phút) : ……………………….…… + Diễn biến sau mổ: Trung tiện (ngày thứ):…………………………… Lƣu ống dẫn lƣu (ngày):……………………… + Biến chứng sau mổ : Chảy máu sau mổ :  Nhiễm trùng vết mổ :  Viêm phổi :  Viêm gan, tắc mật:  Rối loạn điện giải:  Viêm tụy cấp, dò tuỵ :  Suy thận :  Hạ đƣờng huyết:  Tử vong :  Khác:  Mức độ:………… ……………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Thời gian hậu phẫu (ngày): ………………………… Ngƣời làm nghiên cứu Nguyễn Văn Tùng

Ngày đăng: 18/07/2023, 22:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w