Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
681,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chun ngành: Ni trồng thủy sản Mã ngành: 62 62 03 01 LÊ HOÀNG VŨ THÀNH PHẦN LOÀI LUÂN TRÙNG (ROTIFERA) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG LÀM THỨC ĂN TRONG SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN Cần Thơ, 2022 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: GS.TS Vũ Ngọc Út Luận án bảo vệ trước HĐ chấm luận án tiến sĩ cấp sở Họp tại:……………………………………………………… Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hòa Phản biện 2: TS Nguyễn Minh Niên Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Lê Hồng Vũ, Hứa Ngọc Ánh Vũ Ngọc Út, 2019 Thành phần loài luân trùng ao nuôi thủy sản dọc theo tuyến sơng Hậu Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 19/2019 (Số chuyên đề: 370): 81-86 Lê Hoàng Vũ, Nguyễn Minh Cường Vũ Ngọc Út, 2019 Một số đặc điểm sinh học luân trùng Brachionus rubens Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang Số 4/2019: 164-172 PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Thức ăn tự nhiên thủy vực bao gồm thực vật phù du (TVPD) động vật phù du (ĐVPD), đóng vai trị quan trọng mạng lưới thức ăn yếu tố định thành công ương ni nhiều lồi động vật thủy sản, giai đoạn ấu trùng Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật ni nhóm thức ăn tự nhiên cho động vật thủy sản từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm Đặc biệt, với xu phát triển bền vững việc sử dụng loài thức ăn tự nhiên sản xuất giống nuôi trồng thủy sản mang nhiều ý nghĩa quan trọng Trong thủy vực, ĐVPD nguồn thức ăn quan trọng cho động vật thủy sản chúng có giá trị dinh dưỡng cao, lơ lửng tầng nước, kích thước nhỏ phù hợp với tập tính dinh dưỡng đa số lồi thủy sản Đây nhóm thức ăn tự nhiên có tiềm sử dụng làm thức ăn ương ni số lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao (Lê Thanh Hùng, 2008; Vũ Ngọc Út ctv, 2019) Trong thành phần thức ăn tự nhiên, luân trùng đối tượng quan trọng sử dụng làm thức ăn ban đầu cho loài động vật thủy sản, lồi có kích thước nhỏ Trong xu hướng đa dạng hóa hướng tới phát triển bền vững nghề ni trồng thủy sản, nhiều lồi thủy sản có tiềm nghiên cứu nuôi vỗ sản xuất giống nhằm cung cấp giống cho nhu cầu nuôi thương phẩm, ví dụ cá heo Botia, cá linh Henichorhynchus,… Tuy nhiên khó khăn ương ni số lồi cá nước cá cảnh có giá trị kinh tế thường gặp phải t lệ chết cao cá bột giai đoạn ăn Có nhiều yếu tố ảnh hương đến t lệ sống cá bột, nguồn thức ăn cho cá bột giai đoạn ăn có giá trị dinh dưỡng yếu tố quan trọng (Arimoro, 2007) Watanabe et al (1983) cho thực vật động vật phù du đóng vai trị quan trọng cung cấp chuỗi thức ăn cho động vật thủy sản chúng giàu dinh dưỡng Tuy nhiên, giai đoạn sớm cá bột, luân trùng loại thức ăn phù hợp cho hầu hết lồi cá chúng có nhiều đặc tính ưu việt có giá trị dinh dưỡng giàu acid b o không no cao phân tử (HUF ), kích thước nhỏ (100 – 200 m) thích hợp cho kích thước miệng cá bột nở, bơi chậm, sinh sản nhanh, ni sinh khối mật độ cao (Dhert, 1996) Cá bột nhiều lồi cá cá dìa, cá mú, cá chap, cá chình có kích thước nhỏ nên cỡ miệng nở nhỏ (3 – ngày tuổi), ví dụ cá dìa có kích thước miệng ch từ 80 – 120 m, đòi hỏi thức ăn ban đầu ngồi dinh dưỡng cao phải có kích thước thích hợp (Nguyễn Ngọc Phước Lê Văn Bảo Duy, 2021) Luân trùng, xem nguồn thức ăn ban đầu có kích thước nhỏ (100200 m) phù hợp có tiềm đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài luân trùng nhằm phát loài có tiềm sử dụng làm thức ăn ban đầu sản xuất giống thủy sản ĐBSCL cần thiết 1.2 Mục tiêu t ng qu t Xác định thành phần loài, mức độ đa dạng, phân bố nhóm luân trùng (Rotifera) thủy vực tự nhiên ao ương nuôi thủy sản dọc theo tuyến sơng Hậu; từ tuyển chọn, phân lập giống loài tiềm làm thức ăn tươi sống để nghiên cứu đặc điểm sinh học, phát triển nuôi sinh khối phục vụ cho nhu cầu sản xuất giống lồi thủy sản theo hướng đa dạng hóa lồi ni ĐBSCL 1.3 Mục tiêu cụ th 1) Khảo sát thành phần loài, mức độ phong phú, phân bố kích thước nhóm ln trùng (Rotifera) loại hình thủy vực địa bàn nghiên cứu 2) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài luân trùng tuyển chọn (Brachionus rubens) 3) Nghiên cứu ni sinh khối lồi ln trùng tuyển chọn (Brachionus rubens) 4) Phân tích thành phần dinh dưỡng loài luân trùng tuyển chon (Brachionus rubens) 1.4 C c đóng góp quan trọng tính ứng dụng luận n Nghiên cứu cung cấp liệu khoa học (i) thành phần loài, đa dạng phân bố luân trùng khu vực sông Hậu hệ thống nuôi thủy sản làm sở cho nghiên cứu chọn lựa loài luân trùng tiềm (Brachionus rubens) để nghiên cứu số đặc điểm sinh học gây nuôi sinh khối làm thức ăn ban đầu cho giống loài thủy sản; (ii) tương quan yếu tố môi trường, thành phần giống loài mật độ luân trùng; (iii) đặc điểm sinh học, khả nuôi sinh khối, thành phần dinh dưỡng Brachionus rubens sở tiềm sử dụng làm thức ăn tự nhiên sản xuất giống thủy sản PHẦN 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Các dụng cụ vật liệu nghiên cứu bao gồm: - Lưới động vật phù du có kích thước mắt lưới 60 m; Chai nhựa trữ mẫu 110 mL, 250 mL; Bình nhựa Lít, xơ nhựa 20 Lít; Formaline 4-6%, cồn 96o; Buồng đếm Sedgewick-Rafter; Máy ảnh, máy định vị (GPS); Kính hiển vi, trắc vi; Kính lúp - Hệ thống thí nghiệm: cốc thủy tinh 30 mL, chai nhựa 1L, bể composite 100 L dụng cụ khác 2.2 Thời gian địa m nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2018 đến tháng 06/2019 Trong thời gian thu mẫu thực từ tháng 1/2018 đến tháng 12/2018; thời gian phân tích bố trí thí nghiệm thực từ tháng 1/2018 đến tháng 06/2019 Việc thu mẫu ĐVPD thực thủy vực dọc theo tuyến sông Hậu địa phận t nh n Giang đến t nh Sóc Trăng bao gồm sơng chính, sơng nhánh ao ương, nuôi thủy sản thuộc khu vực thượng nguồn ( n Giang), nguồn (Cần Thơ, Hậu Giang) cuối nguồn (Sóc Trăng) (Bảng 2.1) Việc phân tích mẫu, tiến hành thí nghiệm thực phịng thí nghiệm Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Bảng 2.1: Phân bố điểm thu mẫu sông Hậu STT Khu vực thu mẫu Thủy vực tự nhiên Ti u khu vực * Đi m thu Đầu nguồn Châu Đốc, Vàm Nao, Long Xuyên Giữa nguồn Thốt Nốt, Ơ Mơn, Trà Nóc, Ninh Kiều 12 Cuối nguồn Cái Côn, Đại Ngãi, Trần Đề Châu Đốc, Long Xun, Thốt Nốt, Ơ Mơn, Bình Thủy, Cần Thơ 19 o ương nuôi cá Tra, cá Trê, cá Thát Lát, cá Ch p, cá Điêu Hồng, cá Lóc cá khác T ng Số m thu 49 (*) Đầu nguồn: từ Châu Đốc đến giáp ranh Thốt Nốt, Giữa nguồn: từ Thốt Nốt đến hết khu vực t nh Hậu Giang, Cuối nguồn: thuộc địa phận Sóc Trăng, Mỗi đoạn có chiều dài khoảng 67 km *Chu kì thu mẫu Việc thu mẫu nghiên cứu tiến hành định kỳ tháng lần thời gian năm từ tháng 3/2018 đến tháng 12/2018 với tổng cộng đợt thu sau: - Đợt (Tháng 3/2018): Giữa mùa khô - Đợt 2: (Tháng 6/2018) : Cuối mùa khô đầu mùa mưa - Đợt 3: (Tháng 09/2018) : Giữa mùa mưa - Đợt 4: (Tháng 12/2018) : Cuối mùa mưa, đầu mùa khô 2.3 Phƣơng ph p nghiên cứu 2.3.1 Khảo s t chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ảnh hƣởng đến phân bố c c nhóm ĐVPD, luân trùng Các yếu tố chất lượng nước bao gồm 15 ch tiêu thu đồng thời với mẫu ĐVPD tất địa điểm nghiên cứu gồm thủy vực tự nhiên ao ương nuôi thủy sản Các ch tiêu chất lượng nước thu (đo trực tiếp, thu mẫu bảo quản đem phịng thí nghiệm) phân tích (các dụng cụ chuyên dụng phương pháp chuẩn) theo phương pháp trình bày Bảng 2.2 Bảng 2.2: Phương pháp thu phân tích ch tiêu chất lượng nước Chỉ tiêu STT Phƣơng ph p thu mẫu Phƣơng ph p phân tích Nhiệt độ (oC) Đo trực tiếp pH Đo trực tiếp Độ (cm) Đo trực tiếp Máy đo đa ch tiêu H NN HI98194 Máy đo đa ch tiêu H NN HI98194 Đĩa Secchi Độ mặn (S‰) Lưu tốc nước (m/s) Đo trực tiếp Khúc xạ kế Đo trực tiếp Lưu tốc kế Đo trực tiếp Máy đo đa ch tiêu H NN HI98194 Oxy hòa tan (DO, mg/L) BOD5 (mg/L) COD (mg/L) TAN (mg/L) 10 N-NO2- (mg/L) 11 N-NO3- (mg/L) 12 P-PO43- (mg/L) 13 Tổng vật chất hòa tan (TDS, mg/L) Thu mẫu nước vào chai thủy tinh 125 mL tối ủ 20oC Thu mẫu nước vào chai thủy tinh 125 mL, sau cố định mẫu H2SO4 4M Thu mẫu nước vào chai nhựa L trữ lạnh (4oC) Thu mẫu nước vào chai nhựa L trữ lạnh (4oC) Thu mẫu nước vào chai nhựa L trữ lạnh (4oC) Thu mẫu nước vào chai nhựa L trữ lạnh (4oC) Thu mẫu nước vào chai nhựa L trữ lạnh (4oC) 5210-5 day BOD test (APHA et al., 1995) Hoàn lưu kín 5220 B (APHA et al., 1995) Phenate (APHA et al., 1999) So màu Diazonium 4500NO2-(APHA et al., 1995) So màu Salicylate 4500NO3- (APHA et al., 1995) So màu phương pháp SnCl2 4500-P-D (APHA et al., 1995) Lọc qua giấy thủy tinh 0,45 m sấy 180oC (2540 C TDS) (APHA et al., 1995) STT Chỉ tiêu Phƣơng ph p thu mẫu 14 Tổng vật chất lơ lửng (TSS, mg/L) Thu mẫu nước vào chai nhựa L trữ lạnh (4oC) 15 Chlorophyll-a Thu mẫu nước vào chai nhựa L trữ lạnh (4oC) Phƣơng ph p phân tích Lọc qua giấy thủy tinh 0,45 m sấy 103oC (2540-D TSS) (APHA et al., 1995) Chiết tách aceton so màu quang phổ (Robert J Porra, 2006) 2.3.2 X c định thành phần lồi, đa dạng, phân bố kích thƣớc c c nhóm ln trùng 2.3.2.1 Thành phần lồi, mật độ luân trùng * Phương pháp thu phân tích mẫu định tính - Phương pháp thu: mẫu định tính ĐVPD thu lưới phiêu sinh động vật có kích thước mắt lưới 60 m Tại điểm thu, mẫu thu cách k o lưới dọc theo thủy vực, tốc độ k o trung bình khoảng 0,5 m/s Mẫu thu bảo quản chai nhựa 110 mL cố định Formaline với nồng độ 4-6% - Phương pháp phân tích: Thành phần ĐVPD có luân trùng xác định cách quan sát mẫu kính hiển vi định danh dựa vào đặc điểm hình thái phân loại Shirota (1966), Nguyễn Văn Khôi (2001), Đặng Ngọc ctv (1980) Harris (2005) Trong trình định danh, tần suất xuất giống loài ghi nhận theo mức độ nhiều (>60%), vừa ( 30% đến 60%), (