Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
395,62 KB
Nội dung
Tiểu luận kinh tế nông nghiệp Tiểu luận PHÁT TRIỂN NÔNG SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phát triển nông sản vùng ĐBSCL .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Điều kiện tự nhiên vùng ĐBSCL 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Nguồn nước Chương 2: Tình hình sản xuất nơng sản khó khăn 2.1 Các nhóm nơng sản chủ lực 2.1.1 Lúa 2.1.2 Rau màu 2.1.3 Cây ăn trái 2.1.4 Thủy sản 2.2 Những khó khăn Chương 3: Nâng cao chất lượng nông sản vùng 3.1 Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp 3.1.1 Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất nông sản 3.1.2 Xây dựng hệ thống thủy lợi 3.1.3 Hệ thống giao thông vận tải 3.2 Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất 3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chương 4: Giải đầu cho nông sản 4.1 Sự can thiệp phủ 4.1.1 Cung cấp tín dụng hỗ trợ người sản xuất 4.1.2 Xây dựng tài vi mơ Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp 4.1.3 Ổn định giá nông sản 10 4.2 Thành lập hợp tác xã nông nghiệp 10 4.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ 11 4.4 Thiết lập hệ thống thông tin thị trường 12 4.5 Sự liên kết sản xuất nông nghiệp 12 4.6 Bảo hiểm nông sản 13 4.7 Xây dựng thương hiệu nông sản 13 4.8 Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa nơng sản 13 Chương 5: Các mơ hình sản xuất kết hợp hiệu 14 5.1 Mơ hình trang trại 14 5.2 VAC 15 5.3 VACR 17 5.4 VACB 18 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 19 Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nơng nghiệp PHÁT TRIỂN NƠNG SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lý chọn dề tài Hàng hóa nơng sản đóng vai trị định chiến lược tăng tốc kinh tế nước nói chung tồn vùng Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng Tuy nhiên, thời gian qua ĐBSCL chưa khai thác hết tiềm mạnh vốn có hàng hóa nơng sản Nơng dân ln tình trạng mùa lại rớt giá mức thu nhập bình qn đầu người cịn thấp 2- Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ nông sản vùng ĐBSCL nhằm tiềm kiếm biện pháp giúp nâng cao chất lượng nơng sản Giúp cho nơng sản ĐBSCL có đầu ổn định, đời sống nông dân ngày nâng cao 3- Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu khái niệm lý thuyết sản xuất nông sản Phương pháp nghiên phi thực nghiệm: quan sát thực tế thu thập phân tích số liệu 4- Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ năm 2005 đến 2008 Không gian: vùng Đồng sông Cửu Long gồm 12 tỉnh thành phố trực thuộc Trung Ương .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Điều kiện tự nhiên vùng Đồng sơng Cửu Long 1.1 Vị trí địa lý Đồng sông Cửu Long nằm tiếp giáp với TP Hồ Chí Minh, tỉnh miền Đơng (khu vực kinh tế động Việt Nam), biên giới với Campuchia, bao bọc biển Đông, biển Tây – vịnh Thái Lan Đồng sông Cửu Long, đồng châu thổ rộng phì nhiêu Đông Nam Á giới, vùng đất quan trọng, sản xuất lương thực lớn nước, vùng thuỷ sản vùng ăn trái nhiệt đới lớn nước 1.2 Điạ hình Đồng sơng Cửu Long nằm địa hình phẳng, mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch phân bố dày, thuận lợi phát triển giao thơng thủy Ngồi với bờ biển dài 700km nhân tố quan trọng để vùng phát triển kinh tế biển, du lịch, hàng hải thương mại 1.3 Khí hậu: ĐBSCL có nhiệt độ cao, ổn định toàn vùng, trung bình 280 C Chế độ nắng cao, số nắng trung bình năm 2.226 2.709 Một năm chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa nắng từ tháng 12 đến tháng Những đặc điểm khí hậu tạo ĐBSCL lợi riêng mà nơi khác khó có Đây nơi xảy thiên tai khí hậu đặc biệt bão 1.4 Nguồn nước: ĐBSCL lấy nước từ sông Mêkông nước mưa Cả hai nguồn đặc trưng theo mùa cách rõ rệt Sông Mekông, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, qua Vân Nam – TQ, Mianma, Thái Lan, Lào, Cambodia chảy vào Việt nam hai nhánh, Tiền giang Hậu giang Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp (Bassac), chiều dài từ biên giới Việt Nam – Campuchia, đến cửa biển 230km, lượng nước bình quân sông Mêkông chảy qua nơi 460 tỷ m3 ,vận chuyển khoảng 150 - 200 triệu phù sa Chính lượng nước khối lượng phù sa trình bồi bổ lâu dài tạo nên Đồng châu thổ phì nhiêu ngày .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nơng nghiệp Chương 2: Tình hình sản xuất nơng sản khó khăn 2.1 Các nhóm nơng sản chủ lực 2.1.1 Lúa ĐBSCL trồng khoảng 3,6 đến 3, triệu hécta lúa, tương ứng với lượng giống cần gieo sạ 500.000 Sản lượng lúa năm 2005 đạt 19 triệu tấn, chiếm 53% sản lượng lúa gạo nước Các vụ năm: Vụ đông xuân, vụ hè thu, vụ thu đông Trong vụ Đơng xn đạt xuất cao theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp PTNT), vụ đông xuân 2008, sản lượng lúa ĐBSCL đạt 10 triệu 2.1.2 Rau màu ĐBSCL vùng trồng rau lớn thứ nước, chiếm 23% sản lượng rau nước Hàng ngày, toàn vùng ĐBSCL tiêu thụ bình quân gần 3.000 rau, màu loại Thực trạng loại trồng cạn phát triển dạng trồng luân canh với lúa ĐBSCL chưa thật có vùng quy hoạch riêng để phát triển loại màu trồng cạn Do chưa có sách tạo vùng ngun liệu cho trồng cạn nên nông dân trồng cách tự phát, rải rác dẫn đến diện tích khơng cao, sau gặp khó khăn thu gom sản phẩm tìm thị trường tiêu thụ Các địa phương nên định hướng đạo đầu tư khuyến khích nơng dân phát triển diện tích trồng cạn, trọng giống cho nông dân (nghiên cứu giống mới; phục tráng giống cũ ); chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân, để phát triển loại màu 2.1.3 Cây ăn trái Nổi tiếng với nhiều loại trái đặc sản nhãn, xoài, sầu riêng, măng cụt,với sản lượng 3,3 triệu tấn/ năm (năm 2006), số lượng xuất cịn ít, suất thấp, thiếu đồng chủng Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp loại, hệ thống canh tác manh mún, kỹ thuật lạc hậu Và đến mùa vụ chính, trái ĐBSCL lặp lặp lại tình trạng “trúng mùa lại rớt giá” đặc biệt tình trạng khơng cạnh tranh với trái ngoại Vì cần đầu tư từ hệ thống canh tác, kỹ thuật trồng trọt đến bảo quản, bao gói chế biến Tiến sĩ Nguyễn Minh Châu, Viện trưởng Viện Cây ăn miền Nam cho rằng: “Muốn có trái ngon phải tổ chức nhiều thi để chọn” Những năm qua, địa phương ĐBSCL làm hiệu chưa cao Trái ĐBSCL chạy theo số lượng chất lượng; diện tích manh mún nhỏ lẻ, khơng theo quy hoạch vùng Tổng diện tích vuờn ăn trái toàn vùng ĐBSCL xấp xỉ 300.000 ha, có khoảng 120.000 trồng loại đặc sản xồi cát Hịa Lộc, vú sữa Lị Rèn, sầu riêng, bưởi da xanh, bưởi Năm Roi tập trung nhiều tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Hậu Giang 2.1.4 Thủy sản ĐBSCL có diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế rộng khoảng 360.000 km2, chiếm 37% tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế nước hàng trăm đảo lớn nhỏ thuộc hai ngư trường trọng điểm đông tây Nam Năm 2006, sản lượng khai thác vùng ĐBSCL đạt khoảng 850.000 tấn, khoảng 40% tổng sản lượng khai thác nước, 80% khai thác từ biển Nuôi trồng: Đồng sơng Cửu Long có khoảng 400.000ha mặt nước ni thủy sản với tổng sản lượng năm lên đến 1,5 triệu tấn, chiếm 70% sản lượng thủy sản ni nước (riêng cá tra, basa diện tích ni tồn vùng gần 5.000ha, tổng sản lượng năm 2007 khoảng triệu tấn) Kim ngạch xuất thủy sản năm 2006 địa phương vùng ĐBSCL đạt khoảng tỷ USD, 60% giá trị kim ngạch xuất thủy sản nước Riêng tỉnh Cà Mau đạt giá trị kim ngạch xuất Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp thủy sản gần 580 triệu USD Cùng với phát triển mạnh mẽ chế biến xuất thủy sản, chế biến tiêu thụ nội địa mạnh ĐBSCL Nơi “vựa cá” lớn cung cấp sản phẩm thủy sản cho TP Hồ Chí Minh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước 2.2 Những khó khăn Thứ sản xuất manh mún nhỏ lẽ, khó khăn việc áp dụng khoa học kỹ thuật Do suất chất lượng nông sản thấp Thứ hai vấn đề chế biến, bảo quản nông sản Thứ ba vấn đề thị trường cho nông sản ÐBSCL Thứ tư nông sản mua rẻ, bán đắt phân phối nơng sản có q nhiều trung gian Có thể thấy, chuỗi tiêu thụ nông sản tồn nhiều nghịch lý Nông dân phải bán với giá rẻ, người tiêu dùng lại mua với giá cao gấp – lần Nguyên nhân việc phân phối nông sản phải qua nhiều khâu trung gian Mặc dù Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng đời năm quan hệ “nhà” “ông chẳng bà chuộc” Như bưởi Năm Roi Mỹ Hồ (Bình Minh – Vĩnh Long) vào cuối tháng 10/2008 thương lái mua vườn giá 2.500 – 3.000 đồng/kg tuỳ loại Anh Nguyễn Minh Hồng Em có 10 cơng bưởi cho biết: “Với giá này, người trồng bưởi lỗ nặng” Trong đó, cửa hàng bưởi Năm Roi Hồng Gia cách vườn nhà anh Minh 5km, giá bưởi loại lên tới 8.000 đồng/kg Và từ đây, hàng đưa siêu thị tiêu thụ chợ đầu mối, giá lên tới 12.000 – 15.000 đồng/kg .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp Chương 3: Nâng cao chất lượng nông sản vùng 3.1 Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp 3.1.1 Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất nông sản Nền nông nghiệp nước ta cịn nhỏ lẻ, manh mún, nơng dân sản xuất theo tập quán lạc hậu nên nông sản làm khơng có số lượng lớn, khơng đồng giống, mẫu mã, chất lượng, dẫn đến giá thành cao giảm khả cạnh tranh Cần xây dựng vùng sản xuất tập trung phù hợp với tiềm lợi khí hậu, đất đai Khơng để nông dân sản xuất cách tự phát theo phong trào, hình thành vùng sản xuất theo quy hoạch chung Đơn cử số vùng chuyên canh đạt hiệu tốt: HTX vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim (Châu Thành – Tiền Giang) vừa ký hợp đồng xuất 50 vú sữa sang Nga Đức Theo đó, vú sữa phải đạt chứng nhận GlobalGap Ơng Cao Văn Hùng, nông dân trồng vú sữa cho biết: “Chúng phải đáp ứng đủ 144 yêu cầu, thực 128 tiêu chuẩn Vú sữa Vĩnh Kim đánh giá tuyệt đối an toàn, quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường” Nhờ thế, giá xuất đạt 32.000 – 40.000 đồng/kg, cao gấp 1,5 lần so với giá bán thị trường nội địa Ông Nguyễn Văn Ngàn, Chủ nhiệm HTX cho biết: “HTX có 47ha vú sữa trồng theo tiêu chuẩn GlobalGap, sản lượng bình quân 15 tấn/ha cung cấp đủ cho Công ty Metro xuất theo hợp đồng ký Từ lâu, HTX ký hợp đồng cụ thể với hộ, sản xuất theo u cầu, chúng tơi thu mua tồn Vì vậy, sản phẩm chúng tơi ln có giá cao, tiêu thụ ổn định” Được biết, HTX vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim có kế hoạch mở rộng thêm 40ha đạt chứng nhận GlobalGap 3.1.2 Xây dựng hệ thống thủy lợi Tăng cường công tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, đảm bảo tính hệ thống, đồng Xây dựng phương án quy hoạch thuỷ lợi, hỗ trợ việc chống sạt lở khu vực giáp biên giới với Campuchia Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 10 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp + Người nông dân hiểu hợp tác xã tổ chức tự họ giúp họ nên hợp tác với ban quản lý nhằm thiết lập chế độ hoạt động tối ưu cho hợp tác xã + Chính quyền địa phương khơng can thiệp vào cơng việc hợp tác xã phải tạo điều kiện cho mục tiêu xã hội hợp tác xã thực dễ dàng Thứ tư: hợp tác xã nông nghiệp phải tổ chức khâu mà hợp tác xã làm tốt hộ gia đình, tốt tư nhân, chí tốt doanh nghiệp Nhà nước Do lựa chọn khâu để hợp tác xã làm quan trọng Kinh nghiệm Nhật Bản bốn khâu: cung ứng vật tư, hàng hoá tiêu dùng, tín dụng tương hỗ, tiêu thụ sản phẩm khuyến nông phù hợp với hợp tác xã [1] Nhưng để chiến thắng tư nhân hợp tác xã nên tổ chức theo kiểu đa tuyển chọn người giỏi làm giám đốc để quản lý, điều hành Cán khâu quan trọng, có tính chất định đến tồn hiệu hoạt động hợp tác xã Thứ năm: theo kinh nghiệm Nhật Bản cần đề cao vấn đề giáo dục đào tạo nhân lực cho hợp tác xã Các tổ chức Liên hiệp hợp tác xã tỉnh, quốc gia coi trọng nhiệm vụ Nếu làm tốt nhiệm vụ phong trào hợp tác xã phát triển bền vững Chú trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, cán tư vấn cho hợp tác xã nông dân Đặc biệt hợp tác xã cần coi trọng hoạt động khuyến nông, coi phương tiện giúp nơng dân vượt khó, xoá nghèo để vươn lên làm giàu Hợp tác xã nông nghiệp phải coi cải tạo tư tưởng phong cách, lề lối, tập quán sản xuất nông dân mục tiêu giúp ích nhiều cho nông dân giúp hộ nông dân phát triển lực lượng sản xuất để cạnh tranh hiệu với nông dân giới kinh tế toàn cầu chắn 100% nông dân trở thành xã viên hợp tác xã Nhật Bản Hợp tác xã vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim (Tiền Giang), đơn vị đồng sông Cửu Long đơn vị thứ hai nước vừa cấp Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 17 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp chứng Global GAP sau đáp ứng 141 yêu cầu khắt khe hợp tác xã xã viên thỏa mãn 236 yêu cầu Global GAP đưa 4.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ Trong kinh doanh, điều người ta quan tâm đầu sản phẩm lợi nhuận thu Đây yếu tố định thành bại mơ hình kinh tế Tuy nhiên, trước hàng loạt khó khăn, bất cập mua bán trôi nổi, không qua hợp đồng, có nhiều trung gian, thiếu liên kết khiến việc tiêu thụ nông sản nông dân gặp khó khăn Đã đến lúc, vấn đề liên kết doanh nghiệp nông dân chuỗi tiêu thụ nông sản phải vào thực chất Thị trường tiêu thụ nước mà cần phải tìm kiếm thị trường ngồi nước để xuất Bên cạnh giữ vững thị trường nước trước cạnh tranh hàng hóa nhập từ Thái Lan Trung Quốc với chất lượng tốt giá rẻ mặt hàng nông sản 4.4 Thiết lập hệ thống thông tin thị trường Nhằm cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thông tin thị trường, giá nông sản, Trung tâm Tin học Bộ NN&PTNT triển khai dự án xây dựng mạng lưới thông tin thị trường nông nghiệp Thông tin thị trường nông sản ngày trở nên quan trọng không nông dân mà với tác nhân khác hệ thống ngành hàng người thu gom, bán buôn doanh nghiệp (DN) Việc phổ biến thông tin thị trường kịp thời giảm chi phí phát sinh trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, giúp hộ nông dân tác nhân định đắn nâng cao hiệu hoạt động ngành hang Thông tin thị trường sở để đưa định sản xuất marketing, giúp người nông dân tác nhân khác- chuỗi cung Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 18 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp ứng xác định hoạt động đem lại lợi nhuận giảm bớt rủi ro kèm với chiến lược sản xuất marketing áp dụng Nơng dân biết tình hình giá nơng sản, thời tiết, thông tin thị trường nông sản nước giới tham khảo thơng tin khoa học công nghệ nông nghiệp tiên tiến giới Hơn thế, nơng dân nhờ nhân viên điều hành trung tâm điền mẫu văn hành trực tuyến giúp họ tiết kiệm thời gian chi phí lại Mở rộng hệ thống thông tin thị trường cần thiết không nông dân mà DN cán quản lý Tuy nhiên để thực bước việc xây dựng phát triển phương pháp tiến hành điều tra thu thập thông tin cần thiết định thành công hệ thống thơng tin nói chung hệ thống thị trường nơng sản nói riêng Bên cạnh kênh phổ biến thông tin, cần thiết phải kết hợp kênh truyền thông (tivi, đài, báo, tin, mạng điện thoại di động ) Sử dụng kết hợp phương pháp kênh truyền thông bổ sung hỗ trợ để việc thu thập thông tin phổ biến thông tin thị trường, xúc tiến thương mại nông nghiệp Để thông tin nông nghiệp sẵn sàng chia sẻ hỗ trợ miễn phí cho nơng dân, cần thiết phải có quan tâm, hỗ trợ từ ngành nơng nghiệp tỉnh 4.5 Sự liên kết sản xuất nơng nghiệp Trong năm gần ĐBSCL, mơ hình liên kết “bốn nhà”: Nhà nước-nhà doanh nghiệp- nhà nông- nhà khoa học, mang lại hiệu tích cực sản xuất tiêu thụ nông sản Để hạn chế khó khăn, thúc đẩy nơng dân tham gia vào mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng, từ hưởng lợi từ chuỗi giá trị nông nghiệp, cần số giải pháp số giải pháp: • Cần tạo dựng mơi trường kinh doanh thuận lợi để khuyến khích nhiều doanh nghiệp (cả nước) đầu tư kinh Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 19 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp doanh nông sản Nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường tạo tính cạnh tranh cần thiết giúp khai thác triệt để nâng cao lực sản xuất nơng dân • Cần cải thiện môi trường pháp lý, đặc biệt điều khoản tính ràng buộc chế tài xử phạt hợp đồng để nâng cao hiệu ký kết thực hợp đồng • Cần tiếp tục hỗ trợ để tổ chức liên kết nông dân phát triển nữa, tạo nên kênh liên kết hiệu doanh nghiệp nơng dân • Khuyến khích tạo mơi trường thuận lợi để doanh nghiệp tổ chức hợp tác xã nông dân liên kết nâng cao chất lượng sản phẩm, tiến đến xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản 4.6 Bảo hiểm nông sản Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp lớn, 60 - 70% dân số sống nơng thơn, nhìn diện rộng bảo hiểm nơng nghiệp có thị trường lớn Tuy nhiên, thực tế lại hoàn toàn khác Cho đến nay, có diện tích trồng vật nuôi bảo hiểm Con số điều tra năm 2001 khoảng từ 0,05 - 0,3% tham gia bảo hiểm từ đến nay, thị trường khơng có chuyển biến đáng kể Bảo hiểm nông nghiệp giảm rủi ro sản xuất thiên tai,dịch bệnh, … Nhưng sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp triển khai không đáng kể Chỉ có số dịch vụ dành cho cơng nghiệp cao su Các dịch vụ khác không triển khai rủi ro lớn, người dân khơng có khả tham gia việc quản lý rủi ro khó khăn Vì cần có doanh nghiệp mạnh dạng đầu tư vào thị trường có quy định rõ ràng bảo hiểm nông sản Xây dựng thương hiệu nông sản Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 20 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp Vấn đề xây dựng bảo vệ thương hiệu nông sản vốn nói đến từ lâu Tuy vậy, Việt Nam chưa có thương hiệu thực mạnh dù có nhiều đặc sản giá trị Xây dựng thương hiệu không đơn giản gắn cho sản phẩm tên mà cịn phải đặt móng cho phát huy hết giá trị Nhưng xem làm cho thương hiệu nơng sản dừng lại bước khởi đầu Việc làm phải sản xuất sản phẩm có chất lượng cao an tồn nhằm tăng sức cạnh tranh xuất sang nước Đảm bảo lượng nông sản cung cấp liên tục cho thị trường Xây dựng thương hiệu đôi với việc quảng bá phát triển thương hiệu ngày vững mạnh thị trường nước nước Một số trái ĐBSCL xây dựng thương hiệu thành công người tiêu dùng ưa chuộng Đơn cử “Thanh Long Chợ Gạo” (Tiền Giang) xuất sang thị trường khó tín Mỹ Châu Âu ; “Bưởi năm roi” (Vĩnh Long) ;… Việc xây dựng thương hiệu cần có hỗ trợ tích cực từ phía nhà nước sách cụ thể khơng để người nông nân tự sản xuất tự tiêu thụ sản phẩm mà làm 4.8 Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ nơng sản hàng hóa Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, vận động nông dân, doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác thực hình thức tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng, gắn sản xuất với chế biến, vùng sản xuất nguyên liệu tập trung Nâng cao nhận thức việc thực cam kết hợp đồng Tăng cường đầu tư, hỗ trợ xây dựng vùng sản xuất quy mô lớn, vùng nguyên liệu tập trung để thúc đẩy hình thức liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ Trong quy hoạch, cần tạo điều kiện để nông dân, HTX tổ hợp tác tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến thực .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 21 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp Hỗ trợ hình thức kinh tế hợp tác nơng dân, hiệp hội, ngành hàng để tổ chức có đủ khả cung cấp dịch vụ tiêu thụ nơng sản cho nơng dân, hạn chế tình trạng độc quyền, ép giá Hỗ trợ pháp lý cho nông dân bên liên quan việc ký hợp đồng Tăng cường đạo quyền cấp, quan liên quan Tăng cường hợp tác quốc tế (Nguồn: Cục Hợp tác xã PTNT (Bộ Nơng nghiệp PTNT)) Chương 5: Các mơ hình sản xt kết hợp hiệu 5.1 Mơ hình trang trại Mơ hình kinh tế trang trại tạo bước chuyển giá trị sản phẩm hàng hóa, thu nhập trang trại vượt trội hẳn so với kinh tế hộ Đơn cử, năm 2004, tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ trang trại ước tính 70.047 tỷ đồng, bình qn trang trại tạo giá trị sản xuất 980 triệu đồng, gấp 6-8 lần so với bình quân giá trị sản xuất hộ nông nghiệp Tại vùng Tây Nguyên, giá trị sản phẩm hàng hóa trang trại cịn đạt cao hơn, bình quân gần 1,1 tỷ đồng/trang trại/năm Riêng loại hình trang trại có giá trị hàng hóa cao trang trại nuôi trồng thủy sản, đạt bình quân từ 1,2 đến 1,5 tỷ đồng/trang trại/năm, cá biệt có trang trại đạt 10 tỷ/năm (như trang trại Vietfram Hùng Tiến Bình Quới, TPHCM)… Số DN hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông- lâm- thủy sản, số lượng chưa nhiều, có 3.376 DN, lại DN có đóng góp nhiều việc phát triển loại hình dịch vụ nơng nghiệp.Có thể nói, kinh tế trang trại phát triển tạo khối lượng hàng hóa lớn, tạo động lực thúc đẩy cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển mạnh Báo cáo địa phương cho thấy, giá trị sản xuất trang trại nước chưa cao so với giá trị sản xuất Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 22 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nơng nghiệp bình qn kinh tế nơng nghiệp tăng gấp gần lần - Điển hình cho mơ hình trang trại DN nơng thơn thành đạt Công ty TNHH Thang Nguyên (TP Buôn Ma Thuột-tỉnh Đắc Lắc) ông Trần Văn Nguyên Với ngành nghề sản xuất, kinh doanh dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi địa bàn Đắc Lắc, công ty có thu nhập (lãi) hàng năm tỷ đồng Hay ông Vũ Đức Bằng, Giám đốc Nhà máy Chè Bằng An, tỉnh Lai Châu, với ngành nghề đầu tư sản xuất nguyên liệu chế biến chè, ông Bằng đạt doanh thu hàng năm 8,8 tỷ… Tạo việc làm cho hàng triệu lao động nông thôn Việc phát triển kinh tế trang trại DN nông thơn góp phần tích cực giải việc làm, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo cho bà nông dân Đa số chủ trang trại, DN có nhu cầu sử dụng lao động lớn tùy loại hình quy mơ sản xuất Theo số liệu thông kê chưa đầy đủ, nay, kinh tế trang trại thu hút, tạo việc làm cho 60.000 lao động, góp phần giảm bớt áp lực thiếu việc làm nông thôn, đồng thời giúp cho thu nhập người lao động đảm bảo mức ổn định từ 400.000 – 600.000/tháng (với lao động thời vụ, tiền công phổ biến mức 20.000/ngày) Riêng DN nông thôn giải cho triệu lao động có việc làm xí nghiệp, nhà máy với thu nhập bình quân từ 700.000 – 1.000.000/tháng Trên thực tế, đời sống bà nơng thơn cịn nhiều khó khăn thiếu thốn, có đổi thay sâu sắc, xóa đói, giảm nghèo Trong thành đóng góp chung đó, có vai trị tích cực trang trại DN nơng thơn Nhiều trang trại, DN ủng hộ hàng trăm triệu đồng giúp xây dựng trường học, xóa nhà tạm, hỗ trợ trẻ mồ cơi… góp phần giảm tỷ lệ đói, nghèo nước xuống cịn khoảng 10% Có thể nói, thành nêu chứng tỏ mơ hình kinh tế trang trại DN nông thôn thực tốt đường lối chủ trương, sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 23 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nơng nghiệp Đảng Nhà nước Mơ hình có kết vượt trội so với kinh tế hộ nông dân khai thác tiềm lao động, đất đai, huy động vốn đầu tư dân, áp dụng KHKT vào sản xuất để hình thành nên vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung… Đây mơ hình tạo nên nhiều nhân tố nông thôn, tạo động lực thúc đẩy trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn, tiến tới xây dựng nên vùng, miền nông thôn văn minh đại 5.2 VAC Đồng Bằng Sơng Cửu Long có hệ thống sơng ngịi chằng chịt với nhiều ao hồ Vì vậy, với nhà ở, số nơng dân cịn có vườn ao với cách bố trí: vườn trồng rau, ăn trái, ao nuôi cá, chuồng nuôi gia súc, gia cầm Theo quan điểm ngày nay, hệ sinh thái nông nghiệp (VAC: Vườn-ao-chuồng) + VAC hệ thống canh tác mà có kết hợp chặt chẽ hoạt động làm vườn, nuôi cá chăn nuôi gia súc, gia cầm: Vườn: kết hợp trồng nhiều loại theo nhiều tầng Vườn trồng ăn trái kết hợp trồng loại rau, đậu, số gia vị, làm thuốc + Ao: Trong ao nuôi cá thường kết hợp nhiều giống cá để tận dụng thức ăn Quanh bờ ao trồng khoai nước; phần mặt ao thả bèo dùng làm thức ăn cho lợn Trên mặt ao trồng bầu bí, mướp… + Chuồng: ni gia súc, gia cầm (thường lợn, gà, vịt) Tiền Giang: Làm giàu từ mơ hình VAC vùng nhiễm mặn ven biển Gị Cơng Gị Cơng Đơng huyện biển tỉnh Tiền Giang vùng đất nhiễm mặn, phèn, thời tiết bất lợi Trước đây, đất đai canh tác năm vụ lúa mùa suất thấp, bấp bênh, đến kỳ giáp hạt đa phần người dân phải tha hương làm thuê làm mướn kiếm sống Đến nay, bà an cư Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 24 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp lạc nghiệp, đời sống ổn định lên bền vững nhờ phát huy dự án thủy lợi hóa Gị Cơng, xây dựng mơ hình kinh tế VAC (vườn – ao chuồng) theo hướng hàng hóa, chất lượng nông sản cao qui mô trang trại Theo ông Nguyễn Văn Re, Phó Giám đốc sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh, 80% số hộ dân Gị Cơng Đông sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, ngồi điều kiện thiên nhiên khơng thuận lợi, hạn chế nông nghiệp trước đây, sau dự án thủy lợi hóa Gị Cơng hồn thiện tạo hội cho nông dân tăng mùa, chuyển vụ, thay đổi tư tập quán cũ lên theo hướng sản xuất hàng hóa qui mơ lớn Ngành nơng nghiệp - phát triển nông thôn đơn vị hữu quan địa phương triển khai dự án “Mô hình ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển nông thôn xã Kiểng Phước” Bộ Khoa học Công nghệ hỗ trợ Dự án kết thúc vào năm 2002 trang bị kiến thức khoa học thâm canh lúa chất lượng cao, lập vườn trồng ăn điều kiện đất đai từ nhiễm mặn chuyển sang hóa, phát triển chăn ni gia đình theo hướng sản xuất hàng hóa Tùy theo điều kiện gia đình, bà áp dụng mơ hình VAC qui mơ định hướng sản xuất phù hợp với thực tế Những hộ có vốn, có trình độ khoa học cơng nghệ cao đầu tư theo hướng khép kín mở rộng qui mô làm ăn kiểu trang trại kinh doanh tổng hợp vừa có thu nhập cao vừa tạo cơng ăn việc làm cho lao động nông thôn chỗ Đất lúa vụ bà chuyển sang hai vụ lúa chất lượng cao Đất trồng tạp chuyển sang trồng ăn đặc sản có giá trị: xồi cát Hịa Lộc, sơ ri, táo, mãng cầu, sapơchê kết hợp với chăn nuôi lợn lai hướng nạc, nuôi dê, nuôi trồng thủy sản xuất Chưa kể việc trồng rau màu trồng xen canh, chăn nuôi lồng ghép kiểu lấy ngắn nuôi dài động lực giúp cho nhiều hộ nghèo khó nhanh chóng nghèo làm giàu Thực tế cho thấy, đất hẹp, người đông, nhiều hộ đến công đất (1.000 m2 đến 2.000 m2) nhờ áp dụng mơ hình VAC nên sau vài vụ bội thu thoát nghèo, Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 25 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp mua sắm tư liệu sản xuất, tậu thêm đất đai, cất nhà cửa khang trang Hiện huyện Gị Cơng Đơng định hình vùng trồng ăn trái đặc sản 2.500 ha, 5.500 rau màu, 1.000 mặt nước nuôi thủy sản lồng ghép mơ hình Hàng năm, huyện thu hoạch đạt sản lượng 27.500 trái loại, 88.000 rau màu, 6.500 thịt gia súc, gia cầm 4.000 thủy sản loại Nhiều nơng sản chủ lực Gị Cơng Đơng như: xơ ri, tôm xanh, tôm sú, gà ta thả vườn, lúa chất lượng cao trở thành mặt hàng xuất mạnh tỉnh, mang lại nguồn ngoại tệ lớn 5.3 VACR Phát triển nông nghiệp hữu từ mơ hình kinh tế VACR phạm vi nơng hộ/trang trại, sản xuất nông nghiệp tận dụng tối đa phế phẩm hoạt động sản xuất khác nhằm giảm thiểu việc sử dụng phân hoá học thuốc sát trùng Đây lộ trình tiến tới nơng nghiệp hữu mang tính khả thi cao, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Đã có nhiều đề tài khoa học liên quan đến vấn đề này, bật dự án “ứng dụng mơ hình sản xuất tích hợp nơng nghiệp, đa dạng hố trồng - vật ni cho vùng sản xuất có nhiều khó khăn” sở Khoa học - Công nghệ Bạc Liêu Trà Vinh Cảm nhận đến thăm gần 10 mơ hình thuộc dự án khơng cịn mùi khai phân gia súc, gia cầm Anh Lâm Hố xã Vĩnh Trạch (thị xã Bạc Liêu) cải thiện mơ hình canh tác gia đình hướng theo mục tiêu sản xuất nông nghiệp hữu Từ chỗ ni bị cái, tới gia đình anh có thêm bê, chẳng có đáng nói Điều đặc biệt bò coi “nhà máy” sản xuất phân bón hữu sinh học, đạm sinh học; phân nước tiểu bị khử mùi khai chế phẩm EM, chế biến thành thức ăn cho trùn (giun) quế Anh Hố nuôi trùn quế lán rộng 60m2, chia thành 16 ô để thu hoạch luân phiên Bên cạnh Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 26 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp đó, anh cịn ni 200 gà Lương Phượng; ao nuôi tôm sú, ao nuôi cá bống tượng với tổng diện tích gần 4ha Theo anh Hố cách ni trùn quế sinh sản, “chế biến” trùn thành thức ăn chăn nuôi cách khử mùi hôi EM dễ thực Anh Ngọc, cộng tác viên kỹ thuật dự án giải thích: Nếu trước mua bổ sung đạm cho tôm, gà phải gần 200.000 đồng/lượt, nhờ nuôi trùn nên khoảng 50.000 đồng Không tận dụng để ni trùn, phân bị cịn phân bón sạch, tốt cho rau, hoa Từ tham gia dự án, doanh thu gia đình anh Hố đạt 600 triệu đồng/năm, lãi gần 20% Dùng chế phẩm sinh học EM giúp môi trường sống lành, tránh nhiễm mà cịn xây dựng tập qn tận thu phân, nước tiểu gia súc làm phân Trung tâm Khuyến nông (Sở Nông nghiệp PTNT Bạc Liêu) cho biết, tỉnh vừa khảo sát tổng kết 20 mơ hình canh tác có doanh thu tương đối cao năm 2007, có mơ hình chun màu (đạt 60-90 triệu đồng/ha); mơ hình lúa - màu (55-75 triệu đồng/ha); lúa - cá (55-70 triệu đồng/ha); tôm-cua-cá (50-80 triệu đồng/ha); cá bống tượng VACR xếp hàng đầu, vượt 100 triệu đồng/ha Có nhiều loại đề tài, dự án chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất, loại có ưu điểm riêng, đề tài tác động đến hệ thống VACR đáp ứng nhu cầu mà nơng dân cần, tác động vào hoạt động sản xuất nông hộ, nâng cao trình độ sản xuất tăng thu nhập nhanh hơn, bền vững Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Nông nghiệp PTNT) tổng kết công tác khoa học công nghệ năm 2007, theo đó, số vốn đầu tư cho cơng tác khoa học kỹ thuật nông nghiệp lên tới 484 tỷ đồng có số kết bật chọn tạo nhiều giống lúa, ngô, đậu đỗ, rau… suất cao, chất lượng khá, sản xuất loại vắc - xin, chế phẩm sinh học có tính ứng dụng rộng Nhiệm vụ trọng tâm năm 2008 xác định phải tập trung đến tính ứng dụng cơng trình khoa học Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 27 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nơng nghiệp giúp ích cho bà nơng dân Đề tài “ứng dụng mơ hình sản xuất tích hợp nơng nghiệp, đa dạng hố trồng, vật nuôi…” sở Khoa học Công nghệ Bạc Liêu Trà Vinh thực hướng hoạt động nhằm thực nhiệm vụ trọng tâm năm 2008 5.4 VACB Khí sinh học Biogas hỗn hợp loại khí sản sinh q trình phân huỷ chất hữu mơi trường yếm khí, đó, thành phần chủ yếu khí mê-tan Biogas đốt cháy sinh nhiệt lượng cao cơng trình “Sản xuất Biogas cơng nghệ lên men kỵ khí” đốt cháy 1m3 Biogas thu nhiệt lượng từ 5.200 - 5.800 kCal Do đó, sử dụng Biogas thay chất đốt truyền thống rơm rạ, than, dầu, điện… Ứng dụng cơng nghệ sản xuất khí sinh học mang lại cho người nhiều lợi ích như: tạo nguồn lượng tái sinh rẻ sạch; góp phần đáng kể việc giữ gìn bảo vệ mơi trường; tăng thu nhập cho hộ gia đình thơng qua việc giảm chi phí nhu cầu chất đốt, đặc biệt tình hình giá chất đốt gia tăng cách chóng mặt nay; tạo nguồn phân bón hữu vi sinh góp phần cải tạo đất trồng nâng cao suất trồng ni cá hệ thống VAC gia đình; góp phần giảm sức lao động phụ nữ công việc nội trợ Với vốn đầu tư ban đầu ít, loại thể tích phù hợp hết 3,5 triệu đồng có độ bền sử dụng từ 20 –25 năm, năm trung bình tiết kiệm triệu đồng tiền chất đốt Như vậy, giá trị thu từ khí gas sinh học gấp khoảng lần vốn đầu tư ban đầu Bã thải sinh học nguồn phân bón sạch, có giá trị dinh dưỡng cao cho trồng nuôi thuỷ sản, xử lý chế biến tốt, cịn nguồn thức ăn tốt cho gia súc gia cầm, cá ni bị bệnh khơng bị chết bón phân tươi Cơng nghệ khí sinh học góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, thúc đẩy chăn nuôi phát triển theo hướng bền vững, có hiệu theo mơ hình kinh tế V.A.C.B (Vườn - Ao - Chuồng - Biogas), chuyển đổi cấu nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn Giải phần chất đốt nguyên liệu phục vụ sinh hoạt đời sống, Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 28 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp bảo vệ mơi sinh, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn văn minh, đẹp, nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho nông dân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc sản xuất nông sản ĐBSCL có nhiều bất cập từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Nông dân không sản xuất mà phải tự tiêu thụ hàng hóa mà làm Nơng dân cịn ln vịng luẩn quẩn mùa giá, giá lại mùa Vùng chưa có sản phẩm nơng nghiệp bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng để cạnh tranh với khu vực giới xuất Các vùng trồng lúa nhiều, lúa đặc sản, chất lượng cao, đủ tiêu chuẩn xuất chưa phát triển; vùng trồng chuyên canh, hàng hóa xuất cịn nhỏ manh mún Vì thế, hướng cho nông nghiệp đồng sông Cửu Long tập trung vào công nghệ sinh học, tạo vùng chuyên canh sản phẩm hàng hóa đủ tiêu chuẩn, chất lượng có khối lượng lớn, có sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu xuất KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ nơng sản vùng ĐBSCL nhóm chúng tơi có kiến nghị mong giúp nơng sản vùng ĐBSCL phát triển bền vững đời sống người nông dân cải thiện .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 29 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Tiểu luận kinh tế nông nghiệp Giữ ổn định diện tích đất trồng lúa có điều kiện thuỷ lợi để thâm canh tăng suất; đưa vào trồng đại trà giống lúa có chất lượng cao dành cho xuất Phát triển mạnh trồng ăn quả, rau hoa, cảnh nơi có điều kiện, hình thành vùng chuyên canh ăn quả, hoa, cảnh có giá trị xuất Chủ động đầu tư máy móc thiết bị doanh nghiệp chế biến lúa gạo, người nông dân trọng khâu chọn giống, ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, hạn chế sử dụng thuốc hóa học Xây dựng nhà máy chế biến, ngành công nghiệp chế biến để chế biến nông sản .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án Phát triển nông sản vùng ĐBSCL 30 .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án .Tà i liệu Há»— trợ ôn táºp com Luáºn văn Luáºn án