1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Bài đọc thêm 5. Bài tham luận "Vai trò của đô thị trong phát triển kinh tế vùng Đồng bằng Sông Cửu Long"

14 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Đưa yếu tố bảo vệ môi trường thiên nhiên như một mục tiêu quan trọng và quan tâm đến sự biến đổi khí hậu trong việc xây dựng đô thị mới và bố trí lại dân cư trong tương lai, trong k[r]

(1)

V

Vaaii ttrrò ò cca a đđôô tthhị ttrronongg pphátt ttrriin n kkiinnhh ttếế

v

vùùnngg ĐĐồnngg bằbnngg SSôônngg CửCuu LLoonngg

(2)

PHẦN I TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐƠ THỊ

1 Khái niệm thị

Đô thị môi trường xã hội, cộng đồng người tập trung sinh sống; Đô thị thường hạt nhân vùng dân cư, sinh sống nghề nông, lâm rải rác diện tích rộng mà ta thường gọi vùng nông thôn Đô thị nơi thể sống cao cộng đồng dân cư địa phương,với đặc điểm sau:

 Nhà ổn định, giao thông tiện lợi Người dân sống với nhiều ngành nghề, suất lao động cao

 Khả tổ chức kinh tế, xã hội tiên tiến Sự phân công lao động tầng lớp xã hội rõ ràng

 Khả gắn kết đô thị với vùng nông thôn chung quanh đô thị khác nguồn sống động lực phát triển thị

2 Lịch sử hình thành thị Vai trị đô thị phát triển kinh tế xã hội

Đô thị xuất sớm lịch sử loài người loài người bắt đầu định canh định cư Nghĩa thị hình thành thời kỳ xã hội nông nghiệp Năng suất lao động nâng lên, lương thực sản phẩm xã hội có dư thừa, có tích lũy Từ xã hội có phân cơng lao động sản xuất trực tiếp lao động phi sản xuất (như chiến đấu gìn giữ cải cộng đồng, dịch vụ phục dịch thủ lĩnh, tù trưởng v.v…) Từ hình thành nên điểm tập trung dân cư Và để bảo vệ, người ta dựng lên thành quách bao quanh Đó khởi thủy tập trung dân cư thời xa xưa mà người ta gọi thành lũy

Như thành lũy nơi tập trung máy quyền lực binh lính, người dân cộng đồng tập trung sinh sống Và để trì tồn sống máy cư dân thành lũy đó, phải có lực lượng lao động sản xuất để cung ứng lương thực Vì vậy, phận người dân phải cư ngụ bên để sản xuất lương thực, hay phải canh tác Đồng thời để có vật dụng cần thiết khác mà người dân chỗ không làm phải tạo điều kiện để người nơi khác đem đến Như phải có “Thị” chợ để đơi bên đem hàng hóa đến trao đổi Từ thành lũy có “thị” ta gọi “thành thị”

Khi lịch sử phát triển xã hội lồi người đến giai đoạn hình thành quốc gia, trung tâm quyền lực thường người lãnh đạo chọn vị trí có ưu chống lại kẻ thù, đồng thời nơi cịn có nguồn tài ngun tạo lương thực phong phú để ni dân Ngồi cịn có điều kiện giao thơng tốt để bành trướng lực nơi Đây vị trí trung tâm tạo nên sức mạnh quốc gia gọi “Thủ Đô” Sau người ta kết hợp hai từ “thủ đô” “thành thị” tạo nên từ “Đơ Thị” nơi tập trung dân cư (ngồi Thủ Đơ), có máy cơng quyền quản lý, có sở sản xuất, thương mại, dịch vụ v.v đô thị hình thành

(3)

a/-Tự phát hình thành

- Khi kinh tế phát triển đến vượt khỏi trình độ tư cung tự cấp Sản phẩm sản xuất có dư thừa, địa phương cần đem sản phẩm dư thừa để trao đổi nhau, xã hội nảy sinh yêu cầu có nơi để trao đổi Từ thị trường sinh ra, nơi thuận tiên cho việc trao đổi hàng hóa lẫn “Chợ” Và nghề mưu sinh xã hội đời, họ làm cơng tác trung gian cho trao đổi gọi nghề thương mại, dịch vụ Tiếp theo nghề hỗ trợ cho công việc thương mại công việc nâng cấp chất lượng sản phẩm chế biến sản phẩm (sản xuất, chế biến, công nghiệp chế tạo v.v… đời Sự phát triển ngày qui mô, dân chúng sinh sống nơi ngày đơng Từ u cầu tổ chức cơng quyền hình thành Chợ bước trở thành đô thị Đây loại đô thị tự phát

- Loại đô thị tự phát thường thấy vùng Đồng Sông Cửu Long Đặc điểm Đơ thị ln vị trí thuận lợi trục giao thơng Và chung quanh đô thị vùng sản xuất bao quanh Ở đồng SCL thị ln nằm dịng sông (hay đường giao thông) chung quanh vùng nông thôn với người dân sống ngành nông nghiệp

b/- Chỉnh trang mở rộng hiên đại hóa từ đô thị cũ hay thị trấn nhỏ

Khi đô thị cũ từ nguồn gốc tự phát hay có qui hoạch từ đầu mục tiêu hay cơng bị lạc hậu so với yêu cầu thời đại Nên cần phải chỉnh trang cải tạo, hay xây dựng lại theo mục tiêu Từ ta cần phải có qui hoạch chỉnh trang khoa học nhằm giữ giá trị văn hóa lịch sử thị cũ vừa đại hóa sở hạ tầng phù hợp với mục tiêu mới, công Đây tốn khó Khó việc xây dựng đô thị Điều giống ta phải sửa nhà ta phải làm ăn sinh sống ngơi nhà Do phải có kế hoạch chỉnh trang giai đoạn phân khu, theo nội dung qui hoạch mở rộng tính trước

c/- Qui hoạch xây theo yêu cầu mục tiêu

- Để phát triển kinh tế người ta qui hoạch xây dựng thị Đây loại đô thị người xây dựng theo mục tiêu rõ ràng (khác với loại tự phát) Người ta bắt đầu nghiên cứu cách khoa học để thỏa yêu cầu mục tiêu định trước, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương chẳng hạn Như yếu tố phải xem xét cụ thể gồm:

Mục tiêu, công đô thị xác định rõ

 Qui mô thị giai đoạn phát triển địi hỏi phải có, hạ tầng sở kinh tế kỹ thuật mức nào, hạ tầng xã hội tương ứng phải đáp ứng đến đâu

 Các nội dung hoạt động kinh tế ngành nghề sản xuất, kinh doanh, thương mại dịch vụ v.v…

Bộ máy quản lý tương ứng để đô thị hoạt động có hiệu

 Cuối chọn địa điểm vị trí xây dựng thị (Nếu chọn sai thất bại!)

(4)

Malaysia (thủ đô mới: Putrajaya ), Myamar (thủ đô mới: Naypyidaw) hay Hàn Quốc (đang dự kiến thủ đô mới: Sejong)

3 Mối quan hệ đô thị phát triển cộng đồng doanh nghiệp

- Đô thị có lịch sử lâu đời Nhưng phát triển đô thị với công thúc đẩy phát triển kinh tế thời kỳ hình thành cơng nghiệp thương mại dịch vụ vài kỷ Trong vai trị doanh nghiệp quan trọng Một đô thị mà thiếu diện doanh nghiệp hay doanh nghiệp không phát triển tăng lên theo đà phát triển kinh tế quốc gia, thị hành Nơi khơng tạo cơng ăn việc làm cho người dân, viên chức ăn lương nhà nước, nên dân số khơng tăng trưởng Đơ thị đô thị sống nhờ bao cấp nhà nước

(5)

PHẦN II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG ĐBSCL 1 Sơ nét kinh tế xã hội ĐBSCL

Đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh thành với diện tích rộng 40 ngàn km vng (chiếm 12 % diện tích nước) Dân số 17.3 triệu dân, chiếm khoảng 20% nước Theo cục thống kê, dân đô thị chiếm 23%, dân nông thôn chiếm 77% Theo số liệu thống kê Viện Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn, cấu hành 13 tỉnh thành ĐBSCL có: TP (thuộc thị loại 1, 2); 10 thị xã (thuộc đô thị loại 3, 4); quận; 106 huyện; 182 phường; 124 thị trấn 1306 xã Như 23% dân đô thị ĐBSCL (khoảng triệu người) sống Tp, 10 thị xã 124 thị trấn Và dân nơng thơn gồm 13 triệu cịn lại sống 1306 xã thị tứ thuộc huyện Với xu phát triển tương lai, thị hóa chuyển hóa dân nơng thơn trở thành dân thị, cấu kinh tế cấu lao động vùng nông thôn thay đổi Như vậy, tới toán phân bổ lại dân cư (phần nầy bàn sau)

2 Về kinh tế (theo kỷ yếu Hội thảo khoa học chế liên kết vùng ĐBSCL tổ chức

Cà Mau năm 2011)

Sự chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSCL (từ 1990-2010) so với nước, tính cấu tỉ lệ % với GDP sau:

ĐBSCL Cả Nước

Kinh tế 1990 2010 1990 2010

KVI 54% 45.5% 38.7% 20%

KVII 8% 22.9% 22.7% 37.8%

KVIII 38% 31.6% 36.6% 41.7%

Tỷ trọng lao động khu vực (năm 2010)

Nông nghiệp Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ

ĐBSCL 62.2% 8.5% 3.7% 25.6%

Cả Nước 48.7% 15.4% 6.3% 29.6%

Với hai bảng so sánh cho ta thấy chuyển dịch cấu kinh tế lao động ĐBSCL chậm so với nước Ngồi xét góc độ chất lượng tạo giá trị gia tăng cho kinh tế cịn Điều liên quan đến vấn đề đầu tư chiều sâu sản xuất chế biến chưa nhiều, hạ tầng kinh tế kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu Việc thị hóa chưa thúc đẩy đại hóa cơng nghệ sản xuất

(6)

trị thị với sở hạ tầng hồn thiện, ngày quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia

3 Các vấn đề qui hoạch đô thị vùng ĐBSCL

a Thời sơ khai vùng ĐBSCL

- ĐBSCL vùng đất khai phá Trong khoảng 300 năm qua, Ông cha ta đỗ máu mồ nước mắt có phát triển ngày hôm Trước Chúa Nguyễn cử Tướng Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam để xác lập quyền quản lý vùng đất này, nơi có lượng lưu dân đáng kể từ nơi đến lập nghiệp Khi Chúa Nguyễn cho phép cựu thần nhà Minh vào khai thác vùng đất Định Tường (Mỹ Tho) vùng Biên Hòa đồng thời thu nhận phục gia tộc Mạc Cửu vùng Hà Tiên, Nhà Nguyễn tiến hành xây dựng máy quản lý hành kinh tế xã hội tồn Vùng ĐBSCL, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nhanh ngành nơng nghiệp, thương mại dịch vụ, từ thị bắt đầu hình thành

- Từ có tham gia máy cơng quyền ý thức qui hoạch phát triển bắt đầu hình thành, dù qui hoạch theo yêu cầu nhiều mục tiêu khác nhau, chưa thật tập trung cho việc xây dựng đô thị Nhưng kế hoạch đào kênh mở rộng giao thông, nối liên thông dịng sơng với nhau, đào kênh dẫn thủy nhập điền phục vụ cho khai hoang lập ấp, từ kinh tế phát triển nhanh, thị bắt đầu hình thành Sự xuất thị hệ thông giao đường thủy thuận lợi gắn kết sức mạnh vùng rời rạc vào, nhanh chóng hình thành Nam Kỳ Lục Tỉnh trù phú Miền nam Việt Nam

b Thời kỳ Pháp thuộc chiến tranh chống Mỹ

Khi Người Pháp đến, xây dựng chế độ đô hộ, họ cho đào thêm tuyến kênh giao thông quan trọng, hệ thống dẫn thủy nhập điền khắp nơi Đồng thời cho xây dựng hệ thống giao đường liên kết tỉnh xây dựng thị trấn quản lý hành nơi có tập trung dân cư, nơi bước phát triển lên thành thị, thị xã Tiến trình thị hóa vùng ĐBSCL bắt đầu phát triển nhanh Cho đến thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, đô thị tập trung nhiều dân cư hơn, hệ thống đường hồn thiện Nhưng việc phát triển cơng nghiệp thị (thuộc ĐBSCL) khơng nhiều

c Thời kỳ thống đất nước đến

(7)(8)

PHẦN III CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUY HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở ĐBSCL

1 Mối quan hệ hữu cơng nghiệp hóa thị hóa ngược lại

- Ở nước ta, từ ngày thực sách đổi mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi Trong nước xóa bỏ chế quan liêu bao cấp để xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Các tỉnh thành tập trung mở rộng đầu tư chỉnh trang đô thị Tạo nên mặt phát triển khắp tỉnh thành Rõ ràng tiến hành biện pháp công nghiệp hóa Các ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển kéo theo đại hóa mặt đô thị Thể rõ đô thị hóa nơi tập trung dân cư thành thị tứ, thị trấn, hay thị trấn nâng cấp thành đô thị qui mô khác Như việc thị hóa kết tất yếu phát triển kinh tế xã hội Đó qui luật Vùng ĐBSCL không ngoại lệ

- Để phát triển kinh tế địa phương, người ta tính tốn qui hoạch thị mới, làm địn bẩy thúc đẩy phát triển Trên giới có nhiều nước thực Ngay xây dựng thủ để làm địn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước cách cân đối Điển Brazil (thủ mới: Brasilla); Malaysia (thủ đô mới: Putrajaya); Myamar (thủ đô mới: Naypyidaw); hay Hàn Quốc dự kiến xây dựng thủ đô mới: Sejong Tại VN chúng ta, việc nhập tỉnh, tách tỉnh có yếu tố Chỉ điều thường áp dụng biện pháp hành mà điều nghiên yếu tố kinh tế, nên giá trị đòn bẩy cho phát triển kinh tế xã hội chưa cao

2 Tình trạng phát triển thị vùng ĐBSCL

a Tình hình phát triển đô thị chung nước ta

- Phần lớn đô thị loại đô thị chỉnh trang mở rộng Tuy nhiên chỉnh trang mở rộng chậm nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, thành phố có sức phát triển lớn Tp Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Cơ sở hạ tầng không đáp ứng nhu cầu phục vụ dân số gia tăng thị có Nạn kẹt xe, ô nhiễm môi trường v.v…đang trở thành yếu tố gây trở ngại cho phát triển Tp Trong dân nhập cư tiếp tục đổ vào, tốn chưa có lời giải người dân yên tâm

- Bên cạnh có nhiều thành phố qui hoạch xây dựng đẹp, chưa tạo sở phát triển kinh tế, khơng trở thành địn bẩy cho phát triển vùng chung quanh, Tp Tam Kỳ Quảng Nam Điều chưa quan tâm mực

(9)

b Các đô thị Vùng ĐBSCL

- Phần lớn đô thị vùng ĐBSCL loại đô thị chỉnh trang mở rộng, hay nâng cấp từ thị trấn cũ Nhiều đô thị chưa tạo đột phá cho kinh tế địa phương cách rõ nét Có thể chưa đầu tư mức Hoặc qui hoạch đô thị ta đưa mục tiêu công chưa phù hợp hay thiếu điều nghiên ý kiến khách hàng, chưa nâng tầm vị trí kinh tế thị, để trở thành địn bẩy thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng

- Một yếu tố quan trọng khác xây dựng thị chưa chọn địa điểm có nhiều yếu tố thuận lợi Do điều kiện phát triển bị hạn chế Trong trường hợp địa điểm chọn đúng, điều kiện giao thông chưa tiện lợi, đầu tư chưa đủ tầm, công thị bị hạn chế Do khơng thu hút doanh nghiệp đến làm ăn, đưa đến tăng trưởng dân cư thấp hội có cơng ăn việc làm q Nếu thị nhiều năm liền không tăng dân số học, nghĩa không thu hút doanh nghiệp, Tp có vấn đề Đây trọng điểm cần quan tâm cải thiện

- Điều quan trọng hệ thống giao thông nối liền đô thị với vùng chung quanh hay nối đến trung tâm kinh tế lớn khu vực cịn Đơ thị bị lập vùng sâu vùng xa Đây trường hợp thị xã Vị Thanh Nếu đường từ Cần thơ xuống Vị Thanh mở rộng (4 xe trở lên) từ Vị Thanh có đường (thông xe tải) đến Tp Cà Mau, Rạch giá, xuống vùng phía tỉnh Bạc Liêu Vị trí Vị Thanh sẻ trở thành điểm trung tâm tỉnh lân cận Như nơi thu hút nhiều doanh nghiệp đến làm ăn hơn, dân số gia tăng Sự phát triển kinh tế xã hội vươn lên

3 Hệ thống giao thông với phát triển đô thị

Sức phát triển thị, ngồi nội dung công cấu trúc đô thị ra, hệ thống giao thơng nối thị với vùng chung quanh trục giao thơng nối thị với Tp lớn phát triển khu vực đầu mối giao thông sân bay, bến cảng… Nếu giao thông không thuận lợi, khoảng cách thời gian đến đầu mối bị lãng phí sức cạnh tranh thị sẻ giảm Đơ thị vào quên lãng nhà đầu tư Rõ ràng giao thông quan trọng biết dường

4 Những yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo cho việc xây dựng thành công đô thị mới

Để xây dựng thành công đô thị mới, phải có ba thành phần tham dự, là: nhà nước, doanh nghiệp, người dân Để làm rõ vai trò ba thành phần tơi xin trình trình tự tham gia ba thành phần sau:

(10)

dáng đô thị gồm sở hạ tầng kỹ thuật (Các quảng trường, phân khu chức năng, hệ thống đường xá, bến xe, cơng viên xanh, nước, cấp nước, hệ thống cung cấp lượng, viễn thông v.v…) Hệ thống hạ tầng xã hội bệnh viện, trường học, khu thể thao, văn hóa, khu vui chơi giải trí v…)

b Như vậy, xây dựng thị mới, trước tiên phải xác định nội dung kinh tế xã hội đô thị; phần ruột sản phẩm Phần qui hoạch sở hạ tầng kỹ thuật, phần bao bì sản phẩm (Sản phẩm nào, bao bì nấy) Nội dung ln có trước bao bì sau Đây thứ tự mang tính qui luật Chúng ta khơng thể qui hoạch xây dựng lên đô thị (nghĩa làm bao bì trước) mà chưa xác định nơi có ngành kinh tế đến đặt sở làm ăn, thành phần dân cư đến cư trú … Như thất bại

c Để biết việc qui hoạch có phù hợp nội dung yêu cầu khả thi hay không, phải đưa nội dung mục tiêu kinh tế xã hội qui hoạch cở hạ tầng thị cơng khai Đồng thời tổ chức lấy ý kiến nhà doanh nghiệp, lắng nghe ý kiến người dân giới trẻ, từ ta có góp ý thiết thực giới khách hàng họ người sử dụng sản phẩm (đô thị) sau Đây dịp để ta tiếp thị sản phẩm Có tính khả thi cao

d Vai trò doanh nghiệp dân cư quan trọng không nội dung góp ý, mà sau kéo theo doanh nghiệp đến tham gia xây dựng sở hạ tầng nhà nước Các hình thức kinh doanh huy động vốn bắt đầu đề án duyệt Thậm chí cư dân tương lai đến đăng ký giữ chỗ với hình thức ứng vốn, đặt cọc Hình dáng thị lớn lên ngày, khách hàng tin tưởng tham gia vào đề án xây dựng đô thị

5 Vai trò Tp Cần Thơ

(11)

Bảng đồ liên kết vùng ĐBSCL-vùng ĐNB (với hai tâm Tp Hồ chí Minh Tp Cần thơ)

a Cần Thơ lên trung tâm sản xuất chế biến nông sản thực phẩm sản xuất cung ứng hàng tiêu dùng, thiết bị, công cụ phục vụ nông nghiệp, thủy hải sản cho toàn vùng Đồng thời trung tâm khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, trung tâm y tế đồng sông Cửu Long Ngành sinh học hóa sinh phục vụ cho nông nghiệp, cho sản xuất chế biến nông sản phẩm phải ngành mũi nhọn Tp Cần Thơ Trong tương lai từ hai ngành phát triển lan ngành sản xuất khác, tạo sức mạnh độc đáo, khác biệt đảm bảo cho phát triển bền vững công nghiệp Cần Thơ ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản, chế biến thực phẩm v.v tỉnh vùng ĐBSCL

(12)

PHẦN IV KIẾN NGHỊ MỘT SỐ Ý TƯỞNG QUY HOẠCH DÂN CƯ CHO TOÀN VÙNG ĐBSCL

Mục tiêu biện pháp 1 Môi trường

- Đưa yếu tố bảo vệ môi trường thiên nhiên mục tiêu quan trọng quan tâm đến biến đổi khí hậu việc xây dựng thị bố trí lại dân cư tương lai, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật tương lai

2 Xây dựng thị hài hịa, cầu nối tương lai

- Khi chuẩn bị xây dựng đô thị đô thị hay thị trấn, làm địn bẩy để kích thích kinh tế phát triển, đồng thời đáp ứng yêu cầu tốc độ phát triển kinh tế kéo theo hiệu ứng thị hóa Chúng ta phải có đề án qui hoạch cho toàn vùng từ 20 năm sau xa đến 2050 Đề án qui hoạch phải giải khó khăn chuyển tiếp đến mục tiêu tương lai

- Theo tổ chức dân số giới dự đoán, đến 2050 (dân số giới ổn định khoảng tỷ), dân số VN lên đến 120 triệu dân (đứng hàng 15 giới) Nếu so sánh dân số nước phát triển vùng, ĐBSCL ước lượng tăng đến số từ 25-30 triệu dân (Để chủ động ta xây dựng kế hoạch cho phương án thị hóa mức 30 triệu dân) Đến lúc tỉ lệ người dân sống thị lên cao Nếu sống nông thôn cải thiện, phúc lợi xã hội đảm bảo, tỉ lệ dân đô thị lên đến 80% dân nông thôn 20% cho vùng ĐBSCL lý tưởng

3 Qui hoạch sở hạ tầng

Hiện dân ta có thói quen sống theo tuyến giao thơng Điều tạo nên nhiều khó khăn cho việc mở rộng sở hạ tầng (phải đền bù giải tỏa đất, vừa tốn thêm ngân sách vừa ảnh hưởng đến đời sống người dân) Mặt khác việc xây dựng hạ tầng xã hội phục vụ cho dân khó (như trường học, bệnh viện …) dân sống rải rác dài theo tuyến Để giải khó khăn ta bước tạo điều kiện để dân vào sống theo cụm dân cư Như q trình thị hóa xây dựng thêm sở hạ tầng, xây dựng thêm đô thị mới, thị trấn mới, nên gắn với việc bố trí lại dân cư theo cụm dân, thị trấn, đô thị Như đảm bảo điều kiện sống chế độ hưởng phúc lợi người dân nông thôn tương lai

4 Dân đô thị dân nông thôn tương lai

(13)

trên đơn vị hành có bảng (1) đây, bước chuyển vào mơ hình phân bổ dân cư bảng (2) sau:

Bảng (1) Các đơn vị hành ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Năm 2004 )

(Theo số liệu viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn)

Dân số ĐBSCL năm 2010 17 triệu người : 23% dân đô thị, 77% dân nông thôn

Thành phố Thị xã Quận Huyện Phường Thị trấn

(dân nông thôn)

9 (9 đô thị L1, L2)

Số dân cư?

10 (đô thị L2, L3)

? ? 106 ? 182 ? 124 ? 1.036 Khoảng 13 triệu dân

Từ trạng thái phân bổ dân cư (như nêu trên)

DỰ KIẾN PHÂN BỔ LẠI DÂN CƯ TRONG TƯƠNG LAI CỦA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Khi dân thị chiếm 80% dân nông thôn sống theo cụm dân cư hay thị tứ (Cụm dân cư chung quanh đồng ruộng, sản xuất nông nghiệp, hay nuôi trồng thủy hải sản v.v Thị tứ vùng nông thôn người dân sống nghề thương mại dịch vụ chế biến sản phẩm từ nông lâm thủy hải sản)

Bảng (2)

Dân đô thị (80%) = 24 triệu dân Dân nông thôn (20%)= triệu dân

TP Cần Thơ

Đô thị L1 (3-5 trăm ngàn dân)

Thị xã-đô thị L2, L3 (khoản trăm ngàn

dân)

Thị trấn Thị tứ Cụm dân

cư lớn Cụm dân cư nhỏ

Loại: 50.000 dân

Loại: 25.000 dân

5.000 dân 5.000 dân 1.000 dân

2 triệu dân đv 1,7 triệu dân) 14 đv (2,8 triệu dân) 200 đv (10 triệu dân) 300 đv (7,5 triệu dân) 200 đv (có triệu

dân)

600 đv (có triệu

dân)

1000 đv (có triệu

dân)

5 Giao thông yếu tố quan trọng cho phát triển đô thị ĐBSCL

(14)

sản xuất nơi qui định (đô thị, thị trấn, thị tứ v.v…) để hỗ trợ cho việc hình thành cụm dân cư

- Qui hoạch phát triển mạng đô thị cho tồn vùng ĐBSCL với thị trung tâm Cần Thơ Trung tâm phải gắn kết với Tp HCM đường cao tốc (tốc độ phải đạt đến 100-120km/giờ), đảm bảo từ Cần Thơ đến Tp HCM không từ Cần Thơ đến các thị hay thị trấn cịn lại xe Có mạng thị ĐBSCL phát họa phát huy hiệu Lúc doanh nghiệp sẵn sàng xây dựng xí nghiệp Vùng ĐBSCL, người dân sống nông thôn yên tâm họ không cảm thấy sống vùng sâu vùng xa thiếu phương tiện, không hưởng phúc lợi phát triển đất nước đem đến Như biến vùng ĐBSCL trở thành động lực phát triển kinh tế cho nước đồng thời nơi lý tưởng cho dân ta sinh sống đô thị lẫn nông thôn tương lai

Ngày đăng: 14/01/2021, 00:02

Xem thêm:

w