1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thăng long

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thăng Long
Tác giả Phạm Thị Thanh Hòa
Trường học Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Chuyên ngành Tín dụng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 151,79 KB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận “Giải pháp nâng cao chất lượng Tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thăng Long” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng em với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Các số liệu đưa Khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội ngày 25 tháng năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Thanh Hòa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATL CTCP CN & XD DN DNNVV DNNN DNNQD DV & MAR HC & NS HĐKD KT & KSNB KT & NQ NH NHTM NHNN NHNo&PTN Agribank Thăng Long Công ty cổ phần Công nghiệp xây dựng Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp quốc doanh Dịch vụ Marketing Hành nhân Hoạt động kinh doanh Kiểm tra kiểm soát nội Kế toán Ngân quỹ Ngân hàng Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông T NQH TM & DV TPKT TCCB & ĐT TTQT thôn Nợ hạn Thương mại dịch vụ Thành phần kinh tế Tổ chức cán đào tạo Thanh toán quốc tế DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sơ đồ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 TÊN BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Tiêu chí xác định DNNVV Sơ đồ tổ chức Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 33 Phân loại nguồn vốn 40 Tình hình dư nợ 43 Kết tài 47 Số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng với Chi nhánh 49 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ NHNo&PTNT Thăng Long phân theo thành phần kinh tế Số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng với Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long phân theo ngành kinh tế Tình hình dư nợ DNNVV Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Nợ hạn nợ xấu DNNVV Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Vịng quay vốn tín dụng DNNVV Doanh số cho vay DNNVV Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Thu nhập từ HĐKD với DNNVV Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long BIỂU ĐỒ 56 57 58 60 41 Dư nợ theo loại tiền qua năm 44 Dư nợ theo kỳ hạn DNNVV Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Dư nợ theo thành phần kinh tế DNNVV 2.4 NHNo&PTNT Thăng Long Doanh số cho vay DNNVV Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 2.5 52 Nguồn vốn huy động phân loại theo đối tượng 2.3 Biểu đồ Biểu đồ 50 53 54 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh phát triển hội nhập kinh tế, Việt Nam, hai thập kỷ qua, Doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc lĩnh vực khác phát triển cách nhanh chóng Hiện tại, DNNVV chiếm 98% số Doanh nghiệp (DN) đăng ký hoạt động theo Luật DN, chiếm 99% tổng số sở sản xuất kinh doanh nước, có 500.000 DNNVV hoạt động Sự phát triển DNNVV đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, đóng góp 40% GDP năm, khoảng 18% thu ngân sách Nhà nước, tạo việc làm cho khoảng 50% lao động nước, tăng thu nhập cá nhân, giảm tỷ lệ đói nghèo, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội Một nguyên nhân góp phần vào thành cơng DNNVV vốn Tín dụng NHTM Việt Nam Tuy nhiên năm qua, vấn đề Tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa gặp khơng khó khăn tồn như: an tồn, chất lượng, hiệu đặc biệt vấn đề chất lượng khoản Tín dụng Nâng cao chất lượng Tín dụng ln vấn đề cấp thiết quan trọng Ngân hàng, chất lượng Tín dụng liên quan trực tiếp đến q trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhận thấy cần thiết vấn đề sau thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam Chi nhánh Thăng Long, có điều kiện tìm hiểu hoạt động Tín dụng cho Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng cộng với kiến thức học, em định chọn đề tài:“ Giải pháp nâng cao chất lượng Tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thăng Long” để nghiên cứu cho Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu sở lý luận DNNVV tín dụng Ngân hàng, thực trạng hoạt động Tín dụng DNNVV NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Thăng Long năm gần để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Tín dụng loại hình Doanh nghiệp Ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động Tín dụng DNNVV Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng DNNVV Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long năm 2008, 2009, 2010 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, Khóa luận có sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích như: phương pháp vật biện chứng, suy luận logic, kết hợp vật lịch sử, sử dụng số liệu thực tế để phân tích luận giải Kết cấu Khóa luận bao gồm: Lời mở đầu Chương : Những vấn đề chung nâng cao chất lượng Tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại Chương : Thực trạng chất lượng Tín dụng Ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Thăng Long Chương : Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng Tín dụng với Doanh nghiệp nhỏ vừa NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Thăng Long Em xin chân thành cảm ơn bảo giúp đỡ tận tâm thầy giáo hướng dẫn cô chú, anh chị công tác phịng Tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thăng Long, Hà Nội giúp em hồn thành Khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNNVV TẠI NHTM 1.1 Tín dụng ngân hàng DNNVV 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò DNNVV 1.1.1.1 Khái niệm DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs – Small and medium enterprise) tế bào sống kinh tế Ở quốc gia có điều kiện khác đặc trưng riêng biệt, việc phân loại DN không thống quốc gia giới Tại quốc gia khác có cách tiêu thức phân loại DN khác nhau, điểm khác biệt khái niệm DNNVV nước việc lựa chọn tiêu thức đánh giá quy mơ DN lượng hóa tiêu thức thơng qua tiêu chuẩn cụ thể Mặc dù có khác biệt định nước quy định tiêu thức phân loại DNNVV song khái niệm chung DNNVV có nội dung sau: DNNVV sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh mục đích lợi nhuận, có quy mơ DN giới hạn định tính theo tiêu thức vốn, lao động, doanh thu trung bình, giá trị gia tăng thu thời kỳ theo quy định quốc gia Các quốc gia giới, nhìn chung thường dùng tiêu thức về: Số lao động thường xuyên, vốn sản xuất, doanh thu trung bình, lợi nhuận, giá trị gia tăng số tiêu thức hai tiêu thức sử dụng nhiều quy mô vốn số lượng lao động Ngồi ra, việc lượng hóa tiêu thức để phân loại quy mơ DN cịn tùy thuộc vào yếu tố như: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước quy định cụ thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn; Trong ngành nghề khác tiêu độ lớn tiêu thức khác Tại Việt Nam tiêu chí xác định DNNVV thể Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ, theo quy định DNNVV định nghĩa sau: DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán DN) số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: Bảng 1.1 Tiêu chí xác định DNNVV Quy mô DN siêu DN nhỏ DN vừa nhỏ Khu vực I Nông, lâm nghiệp thủy sản Số LĐ ≤ 10 người Tổng NV ≤ 20 tỷ đồng Số LĐ (10-200] người Tổng NV (20-100] tỷ đồng Số LĐ (200-300] người ≤ 10 người ≤ 10 người II CN & XD III TM & DV ≤ 20 tỷ đồng ≤ 10 tỷ đồng (10-200] (20-100] (200-300] người tỷ đồng người (10-50] (10-50] tỷ (50-100] người đồng người (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2010) Tùy theo tính chất, mục tiêu sách, chương trình trợ giúp mà quan chủ trì cụ thể hóa tiêu chí nêu cho phù hợp Vì vậy, DNNVV định nghĩa sau: “ DNNVV sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn khơng q 100 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người” 1.1.1.2 Đặc điểm DNNVV Đặc điểm DNNVV xuất phát trước hết từ quy mơ DN Cũng DNNVV giới, với quy mô nhỏ, DNNVV Việt Nam có đặc điểm tương tự quốc gia khác Ngoài ra, đặc trưng riêng kinh tế nên DNNVV Việt Nam cịn có đặc điểm riêng Cụ thể đặc điểm DNNVV Việt Nam sau: Một là: DNNVV có vốn đầu tư ban đầu nên chu kỳ sản xuất kinh doanh DN thường ngắn dẫn đến khả thu hồi vốn nhanh, tạo điều kiện cho DN kinh doanh hiệu Hai là: Thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức DN, bao gồm từ DNNN, DN Công ty tư nhân Bộ máy quản lý gọn nhẹ, quy mô nhỏ, không cồng kềnh Phương thức quản lý DNNVV động, linh hoạt, phần lớn phát triển thành thị nông thôn, thường tập trung đô thị lớn, ven đô thành phố… Ba là: Quy mô sản xuất nhỏ vừa, khối lượng sản phẩm hạn chế, 10 chủ yếu phục vụ tiêu dùng nước chí đáp ứng nhu cầu nhỏ lẻ khu vực, địa phương nhỏ hẹp Thị trường xuất bước mở rộng nhiều bất cập, đa số hợp đồng ngắn hạn, theo thời vụ, thiếu ổn định Bốn là: Đa số DNNVV có trình độ khoa học cơng nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu; trình độ cán cơng nhân viên thấp Năm là: Trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân chủ DN Chưa có tách bạch rõ ràng tài sản DN tài sản chủ sở hữu, phần lớn trường hợp, người chủ DN đồng thời người quản lý DN Hầu hết DN thiếu chiến lược kế hoạch kinh doanh dài hạn Sáu là: Phần lớn DNNVV thiếu thông tin hạn chế khả tiếp cận thị trường Đa số DNNVV không nhận thức mức độ ảnh hưởng q trình hội nhập kinh tế quốc tế, thiếu thơng tin thị trường đầu vào, đầu quy định, sách Nhà nước 1.1.1.3 Vai trò DNNVV Ở kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, DNNVV giữ vai trị với mức độ khác nhau, song nhìn chung có số vai trò tương đồng sau: Giữ vai trò quan trọng kinh tế: Các DNNVV thường chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số DN Vì thế, đóng góp họ vào tổng sản lượng tạo việc làm đáng kể (40% GDP năm, khoảng 18% thu ngân sách Nhà nước) Tạo nhiều việc làm với chi phí thấp: Các sở DNNVV thích hợp với phương pháp tiết kiệm vốn chúng cơng nhận phương tiện giải thất nghiệp hiệu

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), DN nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: DN nhỏ vàvừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bảnChính trị Quốc gia
Năm: 2006
2. Đoàn Hữu Cảnh (2007), Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, ĐH DL Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ
Tác giả: Đoàn Hữu Cảnh
Năm: 2007
3. Phan Thị Thu Hà (2009), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2009
4. Lưu Thị Hương (2004), Giáo trình Tài chính DN, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính DN
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Thốngkê
Năm: 2004
5. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thăng Long (2008, 2009, 2010), Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010
6. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thăng Long (2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010
7. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thăng Long (2008, 2009, 2010), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm2008, 2009, 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w