1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy kinh doanh của chi nhánh thương mại hoàn kiếm trực thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực hà nội

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 76,89 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ CHUNG ĐỂ THÚC ĐẨY KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM HÀ NỘI .3 1.1 Nội dung hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại 1.1.1 Nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hóa dịch vụ 1.1.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh 1.1.3 Huy động sử dụng hợp lý nguồn lực đưa vào kinh doanh 1.1.4 Hoạt động nghiệp vụ kinh doanh 1.1.5 Quản lý đánh giá kết quả, hiệu kinh doanh 1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh lương thực, thực phẩm 1.2.1 Nhân tố thuộc doanh nghiệp 1.2.2 Nhân tố doanh nghiệp 13 1.3 Đặc điểm chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm thuộc Công ty Cổ phần lương thực thực phẩm Hà Nội .18 1.3.1 Giới thiệu chung Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm 18 1.3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp .21 2.1 Phân tích thực trạng kinh doanh Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm 23 2.1.1 Thực trạng lĩnh vực kinh doanh Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm .23 2.1.2 Phân tích kết kinh doanh Chi nhánh giai đoạn 2008 - 2010 26 2.1.3 Phân tích hiệu kinh doanh Chi nhánh từ 2008 – 2010 28 Tổng 30 2.1.3.2 Yếu tố vốn 32 2.2 Phân tích thực trạng điều kiện thúc đẩy kinh doanh Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm 33 2.2.1 Nguồn hàng tạo nguồn hàng Chi nhánh 33 2.2.2 Hoạt động hỗ trợ, khuyếch trương cho kinh doanh Chi nhánh35 2.2.3 Quan hệ Chi nhánh Công ty 36 2.3 Đánh giá thực trạng kinh doanh Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm 36 2.3.1 Thành tựu 37 2.3.2 Hạn chế 38 2.3.3 Nguyên nhân 40 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HỒN KIẾM THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM HÀ NỘI 43 3.1 Phương hướng phát triển kinh doanh Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm 43 3.1.1 Điểm mạnh điểm yếu Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm 43 3.1.2 Mục tiêu phát triển Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm .45 3.1.3 Phương hướng phát triển kinh doanh chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm đến năm 2015 46 3.2 Biện pháp thúc đẩy kinh doanh Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm thuộc Công ty Cổ phần lương thực thực phẩm Hà Nội .48 3.3 Kiến nghị Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Hà Nội .50 3.3.1 Kiến nghị mơ hình hoạt động 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Môi trường vĩ mô 13 Sơ đồ 2: Tiến trình dự báo kinh tế 14 Sơ đồ 3: Môi trường tác nghiệp 16 Sơ đồ 4: Các chi nhánh trưc thuộc Công ty Cổ phần Xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội 19 Sơ đồ 5: Tổ chức máy quản lý Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm 21 Bảng 1: Bảng thống kê lao động toàn Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm ngày 31/12/2010 21 Bảng 2: Kết kinh doanh Chi nhánh từ 2008 – 2010 25 Bảng 3: Kết tài Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm sản phẩm Chi nhánh sản xuất kinh doanh 26 Bảng 4: Cơ cấu lao động theo giới tính, tuổi, thâm niên, chun mơn trình độ đào tạo (số liệu ngày 31/12/2010) 29 Bảng 5: Bảng thống kê lao động toàn Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm 31/12/2010 .30 Bảng 6: Cơ cấu vốn Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm .32 Bảng 7: Nguồn hàng Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm .33 Biểu đồ 1: Doanh thu Lợi nhuận Chi nhánh năm 2006 – 2010 .27 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Thương Mại Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo – GS.TS Hoàng Đức Thân người trực tiếp hướng dẫn em thời gian thực tập cuối khóa trước trường Cảm ơn thầy cô hướng dẫn bảo tận tình để em hồn thành luận văn tốt nghiệp cách tốt Đồng thời, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới bác, cô chú, anh chị cơng tác Chi nhánh Thương mại Hồn Kiếm – trực thuộc Công ty Cổ phẩn Xuất nhập lương thực Hà Nội tạo điều kiện cho em thời gian thực tập công ty, kiến thức thực tế mà em học tập thời gian thực tập công ty kiến thức vô bổ ích, tạo điều kiện cho em nhanh chóng tiếp cận với thực tế bắt tay vào làm việc Do thời gian với kiến thức kinh nghiệm thực tế có hạn nên viết em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy cơ, đội ngũ cán công nhân viên công ty bạn để viết em hoàn thiện LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện mở cửa kinh tế thị trường nay, việc có thêm nhiều doanh nghiệp nước ngồi tham gia vào thị trường Việt Nam tất yếu Điều thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển cách nhanh chóng, mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp nước Chính áp lực thúc đẩy doanh nghiệp nước có thay đổi cấu, phương thức hoạt động nhằm tạo lợi cạnh tranh, tham gia vào kinh tế thị trường Trong xu hội nhập, để tồn phát triển, Công ty Lương thực Hà Nội Cổ phần hóa từ Doanh nghiệp Nhà nước đổi tên thành Công ty Cổ phần Xuất nhập Lương thực Hà Nội Trong trình thực tập Chi nhánh Thương mại Hồn Kiếm thuộc Cơng ty Cổ phần Xuất nhập lương thực Hà Nội, giúp đỡ bác, anh chị công ty, hướng dẫn nhiệt tình Giáo sư Tiến sĩ Hồng Đức Thân, em tiếp cận tìm hiểu nhiều vấn đề cần thiết hữu ích Chi nhánh Từ thực tế Chi nhánh mà em tìm hiểu, từ nhận thức tầm quan trọng hiệu kinh doanh doanh nghiệp, em chọn để tài: “Thúc đẩy kinh doanh Chi nhánh Thương mại Hoàn Kiếm trực thuộc Công ty Cổ phần Xuất nhập Lương thực Hà Nội” làm đề tài tốt nghiệp Chuyên đề gồm phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận; phần Nội dung bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở chung để thúc đẩy kinh doanh chi nhánh Thương mại Hồn Kiếm thuộc cơng ty Cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh Chi nhánh thương mại Hồn Kiếm thuộc Cơng ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội Chương 3: Phương hướng biện pháp thúc đẩy kinh doanh Chi nhánh thương mại Hồn Kiếm thuộc cơng ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội Nội dung cụ thể trình bày đây: CHƯƠNG I: CƠ SỞ CHUNG ĐỂ THÚC ĐẨY KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HỒN KIẾM THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM HÀ NỘI 1.1 Nội dung hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại 1.1.1 Nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hóa dịch vụ Đối tượng kinh doanh thương mại hàng hóa dịch vụ bn bán hàng hóa Một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau, vừa sản xuất vừa kinh doanh hàng hóa Nhưng trước tiến hành hoạt động kinh doanh thương mại, doanh nghiệp phải tiến hàng nghiên cứu thị trường, xác định nhóm, loại mặt hàng kinh doanh Doanh nghiệp phải nghiên cứu lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp, đáp ứng nhu cầu khách hàng khu vực định kinh doanh đáp ứng cho nhu cầu hàng hóa Doanh nghiệp cần phải xem xét nguồn cung ứng sản phẩm (sản xuất nước hay hàng nhập khẩu) Nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu thị trường mặt hàng doanh nghiệp định kinh doanh phải sở doanh nghiệp có đủ trình độ chun mơn mặt hàng doanh nghiệp nắm khả nguồn hàng biết có khả khai thác, đặt hàng, mua hàng để đáp ứng cho nhu cầu khách hàng tốt cách đáp ứng nhu cầu Từ doanh nghiệp chuẩn bị mặt hàng, chuẩn bị sở vật chất kỹ thuật, chuẩn bị điều kiện để đưa vào hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp thương mại cần phải xây dựng, thực chiến lược kinh doanh muốn tồn lâu dài phát triển nhanh Trong mội trường cạnh tranh, việc xác định chiến lược kinh doanh thực kinh doanh theo chiến lược nội dung quan trọng để dẫn dắt doanh nghiệp thương mại đứng vững môi trường cạnh tranh phát triển nhanh theo hướng chọn 1.1.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh Khi xác định sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đầu tư hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần thực việc xác định chiến lược, kế hoạch kinh doanh cho Định hướng rõ ràng, cụ thể, xây dựng mục tiêu kinh doanh yếu tố quan trọng định đến thành bại doanh nghiệp kinh doanh Việc xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh kim nan dẫn lối cho doanh nghiệp dài hạn Xác định hướng cho mình, doanh nghiệp dễ dàng việc thực mục tiêu chiến lược đề ra, nhanh chóng khẳng định vị trí Việc xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh phụ thuộc vào vài yếu tố:  Sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh  Mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp  Những tiềm lực có có  Các sách, quy định Nhà nước 1.1.3 Huy động sử dụng hợp lý nguồn lực đưa vào kinh doanh Bất kỳ hoạt động kinh doanh phải huy động nguồn vốn, tài sản, người công nghệ… đưa chúng vào hoạt động để tạo sản phẩm dịnh vụ thỏa mãn nhu cầu thị trường đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Kinh doanh thương mại phải huy động nguồn lực để tiến hành hoạt động kinh doanh Các nguồn lực doanh nghiệp kinh doanh phải huy động để thực hoạt động kinh doanh: vốn hữu tiền mặt (VNĐ ngoại tệ), vàng bạc, đá quý… nhà cửa, kho tàng, cửa hàng… vốn hữu thương hiệu, tín nhiệm khách hàng… nguồn lực người… Đây nguồn tài sản quý doanh nghiệp Dù người quản trị doanh nghiệp có tài huy động đến mức nguồn tài sản doanh nghiệp có hạn Vấn đề lại doanh nghiệp kết hợp nguồn lực vật chất với người cụ thể để doanh nghiệp tiến hành cách nhanh chóng, thuận lợi rút ngắn thời gian chuẩn bị, có kết kinh doanh phát triển kinh doanh bề rộng lẫn bề sâu Việc huy động nguồn lực điều kiện thiếu hoạt động kinh doanh việc sử dụng nguồn lực cách hợp lý, có kết hiệu hoạt động định doanh nghiệp kinh doanh Việc định phương hướng, kế hoạch sử dụng nguồn lực tập thể hội đồng quản trị doanh nghiệp có trách nhiệm, song phải tài giám đốc hệ thống tham mưu chức giúp giám đốc phát huy khả thành viên doanh nghiệp Vấn đề kỷ luật, kỷ cương doanh nghiệp vấn đề khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần thành viên 1.1.4 Hoạt động nghiệp vụ kinh doanh Tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác, gia công, đặt hàng, ký kết hợp đồng mua hàng khâu nghiệp vụ quan trọng để doanh nghiệp có hàng hóa đáp ứng nhu cầu khách hàng Tổ chức mạng lưới bán hàng phân phối hàng hóa cho mạng lưới bán hàng nghiệp vụ kinh doanh quan trọng bậc nhất, có bán hàng hóa thu hồi vốn, có nguồn trang trải chi phí lưu thơng có lãi để tái đầu tư, mở rộng phát triển kinh doanh Doanh nghiệp thương mại phải dự trữ hàng hóa để đảm bảo cung ứng đầy đủ hàng hóa cho khách hàng Để thực tốt nghiệp vụ mua bán hàng hóa, doanh nghiệp phải tổ chức kho hàng để dự trữ hàng hóa, bảo quản, bảo vệ tối đa số lượng chất lượng hàng hóa dự trữ Doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt hệ thống quầy hàng (cố định lưu động), cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại… nhằm bán hàng cho khách hàng cách thuận lợi Trong hoạt động kinh doanh thương mại, doanh nghiệp thương mại cần tổ chức tốt hoạt động xúc tiến thương mại (bán hàng cá nhân, quảng cáo thương mại, hội chợ triển lãm, quan hệ công chúng, xúc tiến bán hàng…) Ngoài ra, doanh nghiệp thương mại cần thực hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng Chỉ có thực hoạt động dịch vụ linh hoạt, đa dạng, phong phú thu hút khách hàng khách hàng tiềm đến với doanh nghiệp 1.1.5 Quản lý đánh giá kết quả, hiệu kinh doanh Sau chu kỳ hoạt động kinh doanh, việc đánh giá kết quả, hiệu kinh doanh bước vô quan trọng Việc đánh giá kết hoạt động kinh doanh nhằm tổng kết thành tựu, hạn chế; ưu điểm, nhược điểm… doanh nghiệp sau chu ký kinh doanh Với kết luận có được, doanh nghiệp có sách, giải pháp điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh chiến lược, sách doanh nghiệp nhằm thực tốt hoạt động kinh doanh chu kỳ kinh doanh Việc quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thường diễn theo chu kỳ kinh doanh như: tháng, quý, năm… Trong chu kỳ hoạt động, doanh nghiệp xây dựng chiến lược, biện pháp kinh doanh thích hợp tùy thuộc vào yếu tố ảnh hưởng kỳ đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chu kỳ kinh doanh tiếp theo, từ kết luận rút từ kỳ kinh doanh trước, doanh nghiệp có điều chỉnh thích hợp để thực

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w