Khai thác hệ thống phun xăng điện tử trên ô tô toyota camry xây dựng hệ thống mô hình phun xăng đánh lửa điện tử

87 11 0
Khai thác hệ thống phun xăng điện tử trên ô tô toyota camry  xây dựng hệ thống mô hình phun xăng   đánh lửa điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHAI THÁC HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ TOYOTA CAMRY XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG – ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ Ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Chuyên ngành: CƠ KHÍ Ơ TƠ GVHD: Ths DƯƠNG MINH THÁI SVTH: NGUYỄN NGỌC ANH KHOA Lớp: CO18CLCA MSSV: 1851080098 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHAI THÁC HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ TOYOTA CAMRY XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG – ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ Ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Chun ngành: CƠ KHÍ Ơ TÔ GVHD: Ths DƯƠNG MINH THÁI SVTH: NGUYỄN NGỌC ANH KHOA Lớp: CO18CLCA MSSV: 1851080098 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái LỜI CẢM ƠN! Được học tập rèn luyện trường Đại học Giao Thông Vận Tải Thành phố Hồ Chí Minh niềm vinh dự tự hào sinh viên Các thầy khoa Cơ khí trang bị cho chúng cho em tảng kiến thức chuyên ngành để phần đáp ứng cho nhu cầu phát triển xã hội Trên tảng kiến thức đó, nhà trường khuyến khích tạo điều kiện cho chúng em tham gia nghiên cứu đề tài khoa học, hội thi tay nghề Sau thời gian làm việc chăm vả hướng dẫn tận tình Thầy Giáo Th.S Dương Minh Thái, em bạn nhóm hồn thành tốt luận văn mình, em xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy, người nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Thầy giảng dạy lớp Luận văn hoàn thành theo dự kiến Song khả nhiều hạn chế, thời gian thực có hạn, số lí khách quan nên chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận thơng cảm góp ý Thầy môn bạn sinh viên Một lần nữa, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô tạo điều kiện giúp đỡ em năm học vừa qua, đặc biệt Thầy Giáo Th.S Dương Minh Thái, người nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành luận văn này! Trang SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP HCM, ngày … tháng … năm 2023 Giảng Viên Hướng Dẫn Trang SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN TP HCM, ngày … tháng … năm 2023 Giảng Viên Chấm Phản Biện Trang SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ Lịch sử phát triển hệ thống phun xăng Ơ Tơ Sơ lược hệ thống phun xăng điện tử EFI 2.1 Phân loại 2.1.1 Phân loại theo phương pháp xác định lượng khí nạp 2.1.2 Phân loại theo số điểm phun 2.1.3 Phân loại theo phương pháp phun 2.1.4 Phân loại theo kỹ thuật điều khiển 10 2.2 Các kết cấu hệ thống phun xăng điện tử 11 2.2.1 Các cảm biến cho tín hiệu ngõ vào 11 2.2.2 Khối điều khiển điện tử (ECU) 11 2.2.2.1 Tổng quan 11 2.2.2.2 Cấu tạo ECU 12 2.2.2.3 Tín hiệu ngõ cấu chấp hành 14 2.3 Ưu nhược điểm EFI với hệ thống dùng chế hịa khí 14 Chương II: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ TOYOTA CAMRY 5S – FE 16 Giới thiệu động 5S – FE 16 Hệ thống nhiên liệu động Toyota 5S-FE 16 2.1 Sơ đồ tổng quát nguyên lý hoạt động 16 2.2 Cấu tạo phận hệ thống nhiên liệu động Toyota 5S-FE 17 2.2.1 Kim phun nhiên liệu 17 2.2.2 Bơm nhiên liệu 18 2.2.3 Lọc nhiên liệu 19 2.2.4 Ống phân phối 19 2.2.5 Bộ điều áp 19 Trang SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái 2.2.6 Bộ giảm rung động 20 Điều khiển hệ thống nhiên liệu động Toyota 5S-FE 21 3.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển 21 3.2 Hệ thống cảm biến 24 3.2.1 Cảm biến áp suất đường ống nạp (MAP Sensor) 24 3.2.2 Tín hiệu Ne tín hiệu G 25 3.2.3 Cảm biến vị trí bướm ga 27 3.2.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 27 3.2.5 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 28 3.2.6 Cảm biến Oxy 30 3.2.7 Cảm biến kích nổ 31 CHƯƠNG III: KHAI THÁC HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ TOYOTA CAMRY 5S-FE 33 Qsuy trình bảo dưỡng 33 1.1 Các cấp bảo dưỡng 33 1.2 Bảo dưỡng Kim Phun nhiên liệu 33 1.2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng kim phun nhiên liệu 33 1.2.2 Quy trình bảo dưỡng kim phun 34 1.2.2.1 Quy trình tháo kim phun 34 1.2.2.2 Vệ sinh kim phun 37 1.2.2.3 Quy trình lắp kim phun 39 1.3 Bảo dưỡng lọc nhiên liệu 43 1.3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng lọc nhiên liệu 43 1.3.2 Quy trình tháo lắp thay lọc nhiên liệu 43 1.4 Bảo dưỡng bơm nhiên liệu 44 1.4.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng bơm nhiên liệu 44 Trang SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái 1.4.2 Quy trình bảo dưỡng bơm nhiên liệu 45 1.4.2.1 Quy trình tháo bơm nhiên liệu 45 1.4.2.2 Bảo dưỡng bơm nhiên liệu 46 1.4.2.3 Quy trình lắp bơm nhiên liệu 47 1.5 Bảo dưỡng điều áp 50 1.5.1 Hiện tường nguyên nhân hư hỏng điều áp 50 1.5.2 Quy trình tháo lắp thay điều áp 51 Các hư hỏng thường gặp hệ thống 53 2.1 Chuẩn đoán hệ thống dựa vào đèn check thiết bị đọc lỗi 53 2.1.1 Đọc lỗi nhờ đèn check engine 53 2.1.2 Đọc lỗi máy chuẩn đoán 54 2.2 Phân tích lỗi hệ thống 58 Chương IV: GIỚI THIỆU MƠ HÌNH VÀ XÂY DỰNG BÀI CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 63 Ý tưởng thiết kế mơ hình 63 Các chi tiết xây dựng mơ hình phun xăng đánh lửa – điện tử 63 Trình tự bước xây dựng mơ hình 68 3.1 Thiết kế lắp ráp khung mơ hình 69 3.2 Xác định chân ECU lắp chi tiết lên mơ hình 71 3.3 Hồn thiện mơ hình 72 Xây dựng câu hỏi thí nghiệm hệ thống phun xăng đánh lửa điện tử 73 Chương V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 84 Kết luận 84 Hướng phát triển 84 Tài liệu tham khảo: 85 Trang SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ Lịch sử phát triển hệ thống phun xăng Ơ Tơ Vào cuối kỉ 19, kỹ sư người Pháp nghĩ cách phân phối nhiên liệu dùng máy nén khí Sau thời gian, người Đức cho phun nhiên liệu vào buồng đốt, điều không đạt hiệu cao nên không đượcthực Đến năm 1887 người Mỹ có đóng góp to lớn việc triển khai hệ thống phun xăng vào sản xuất, áp dụng động tỉnh Đầu kỷ 20, người Đức áp dụng hệ thống phun xăng động kỳ tỉnh tại, với đóng góp đưa công nghệ chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu cho máy bay Đức Từ trở đi, hệ thống phun xăng áp dụng loại tơ Đức thay dần động sử dụng chế hòa khí Cơng ty Bosch áp dụng hệ thống phun xăng mô tô kỳ , cách cung cấp nhiên liệu áp lực cao Hãng Bosch sử dụng phương pháp phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt nên giá thành chế tạo cao hiệu lại thấp Với kỹ thuật sử dụng chiến thứ hai cách có hiệu Việc nghiên cứu ứng dụng hệ thống phun xăng bị gián đoạn khoảng thời gian dài Đến năm 1962, người Pháp triển khai tơ Peugoet 404 Họ điều khiển phân phối nhiên liệu khí nên hiệu khơng cao cơng nghệ chưa đáp ứng tốt Đến năm 1966, người Đức đưa giới tiến kỹ thuật áp dụng điều khiển Năm 1973, kĩ sư người Đức đưa hệ thống phun xăng kiểu khí gọi K-Jetronic Loại đưa vào sản xuất ứng dụng hãng xe Mercedes Vào năm 1981 hệ thống K-Jetronic cải tiến thành KE-Jetronic sản xuất hàng loạt vào năm 1984 trang bị xe hãng Mercedes Dù có nhiều thành cơng lớn ứng dụng hệ thống K-Jectronic KE-Jectronic ô tô kiểu có khuyết điểm khó bảo dưỡng sửa chữa giá thành chế tạo cao Do kỹ sư không ngừng nghiên cứu đưa loại khác L-Jectronic, MonoJectronic Motronic Người Mỹ theo người Đức cho chế tạo K-Jectronic dùng xe hãng GM, Chrysler Ngoài họ ứng dụng hệ thống L-jectronic, MonoJectronic Motronic xe Cadilac Đến năm 1984, người Nhật ứng dụng hệ thống phun xăng xe hãng Toyota Sau đó, hãng Nissan Nhật ứng dụng kiểu L-Jectronic thay cho chế hịa khí Sau với tiến Trang SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái khoa học kĩ thuật số tô trang bị hệ thống phun xăng GDI thay cho hệ thống phun xăng điện tử EFI Hình 1.1: Hệ thống phun xăng điện tử EFI Hệ thống phun xăng phát minh từ lâu, vào thời kỳ cơng nghệ chế tạo cịn kém, nên khơng sử dụng thực tế Ngày nhờ vào thành tựu kinh tế, kỹ thuật giúp cho hãng chế tạo hoàn thiện phát triển hệ thống phun xăng Với hệ thống phun xăng, nhiên liệu phun vào đường ống nạp bên cạnh xuppap nạp phận khí hay điện tử, khơng nhờ vào sức hút dịng khí động dùng chế hịa khí Khi nhiên liệu phun vào, đuợc hịa trộn với khơng khí để tạo thành hỗn hợp có tỉ lệ khơng khí nhiên liệu tối ưu Sau hòa trộn, hỗn hợp hút vào xy lanh động xuppap nạp mở Trong hệ thống phun xăng, nhiên liệu phun vào với áp suất định Áp suất phải đảm bảo cho hình thành hỗn hợp để trình cháy xảy tốt Nhờ hệ thống phun xăng, nhà chế tạo nâng công suất động cơ, tiết kiệm nhiên liệu giải phần lớn vấn đề độc hại khí thải Sơ lược hệ thống phun xăng điện tử EFI 2.1 Phân loại 2.1.1 Phân loại theo phương pháp xác định lượng khí nạp Trang SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái 3.2 Xác định chân ECU lắp chi tiết lên mơ hình - Tìm sơ đồ mạch điện ECU - Ghi thích cho chân giắc cảm biến, kim phun, bobin, họng xăng,ổ khóa hộp ECU - Tiến hành đo đạc khoang lỗ gá chi tiết - Lắp đặt đầu cos để đo đạc - Hàn cắt đĩa xung trục cố định theo tính tốn - Lắp đặt chi tiết lên bảng hồn chỉnh Hình 4.16 Xác định chân hộp ECU Hình 4.17 Lắp đặt hệ thống kim phun ống rail lên bảng mơ hình Trang 71 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái Hình 4.18 Tiến hành nối dây điện thiết bị lại với 3.3 Hồn thiện mơ hình Để mơ hình có tính thẩm mỹ gọn gàng sau chúng em nối hết đường dây điện chúng em làm gọn lại đường dây gián cố định thiết bị lên mơ hình nhằm tránh việc bị bung khâu vận chuyển tới nhà trường Ngoài nhóm em cố gắng để gia cố khung phần chân chắn q trình vận chuyển Hình 4.19 Giây điện mơ hình sau rút gọn Trang 72 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái Hình 4.20 Tiến hành gián keo nến để cố định thiết bị Xây dựng câu hỏi thí nghiệm hệ thống phun xăng đánh lửa điện tử Câu 1: Minh họa sau thể phóng điện bugi: ☐ ☐ ☐ ☐ Trang 73 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái Câu 2: Các câu sau đề cập đến kiểu hệ thống đánh lửa Hãy chọn câu sai: ☐ Trong kiểu có tiếp điểm ngắt mạch, dòng sơ cấp điều khiển cách học tiếp điểm cho chạy dòng ☐ Trong kiểu tranzito, dòng sơ cấp cho chạy tranzito ☐ Trong kiểu tranzito có ESA, ECU động điều khiển thời điểm đánh lửa ☐ Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS) điều khiển thời điểm đánh lửa cách học Câu 3: Những câu sau liên quan đến EFI Hãy đánh X vào câu Đúng cho câu sau ☐ ECU động luôn xác định lượng phun nhiên liệu thích hợp dựa vào tín hiệu từ cảm biến khác ☐ Van chiều bơm nhiên liệu đóng lại để trì áp suất đường ống nhiên liệu bơm nhiên liệu ngừng hoạt động ☐ Bộ điều áp kiểu xe luôn điều chỉnh áp suất nhiên liệu áp suất cao dựa vào áp suất đường ống nạp ☐ Bộ giảm rung hấp thụ xung động áp suất nhiên liệu đường cấp nhiên liệu Câu 4: Hình minh họa sau thể mạch điều khiển bơm nhiên liệu Đối với hoạt động chọn câu Sai ☐ ECU động bật mở rơle mở mạch bơm nhiên liệu làm việc khoá điện vị trí IG ☐ Tín hiệu STA đưa vào ECU động bơm nhiên liệu làm việc khố điện vị trí ST ☐ Tín hiệu NE đưa vào ECU động động nổ máy bơm nhiên liệu làm việc liên tục Trang 74 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái ☐ Nếu động bị chết máy, bơm nhiên liệu ngừng làm việc tín hiệu NE không đưa vào ECU động cho dù khố điện vị trí IG Câu 5: Những câu sau liên quan đến thời gian phun Hãy đánh dấu X vào câu Đúng cho câu sau ☐ Thời gian phun xác định góc mở tăng tốc tốc độ động ☐ Thời gian phun hiệu chỉnh tính theo tình trạng động cảm biến phát ☐ Thời gian phun thực = thời gian phun + thời gian phun hiệu chỉnh ☐ Thời gian phun trở nên dài việc làm đậm để hâm nóng nhiên liệu khó bốc động cịn lạnh Câu 6: Về điều kiện để việc hiệu chỉnh phản hồi tỷ lệ khơng khí - nhiên liệu ngừng lại, đánh dấu X vào câu Sai cho câu sau ☐ Trong lúc khởi động động ☐ Sau hâm nóng động (nhiệt độ nước làm mát : 50°C (122°C)) ☐ Trong hiệu chỉnh việc làm đậm để tăng tốc làm đậm để tăng công suất ☐ Trong điều khiển cắt nhiên liệu ☐ Khi tín hiệu đến từ cảm biến oxy làm 0V (nhạt) 15 giây Trang 75 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái Câu 7: Kiểm tra bơm xăng a) Chuẩn bị - Các dụng cụ cần thiết như: VOM, kềm, tuavit, accu, chìa khóa, vịng miệng tương ứng - Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu - Cân lực từ 300-1200 kg/cm - Giẻ mềm, khay chứa đệm cho đầu nối vào kim phun b) An toàn - Khi kiểm tra bơm xăng không đặt gần nơi sinh tia lửa - Không nối sai đầu dây nối accu - Khi dùng đồng hồ đo khơng để sai thang đo c) Mục đích Luyện tập phương pháp kiểm tra bơm nhiên liệu, rơle bơm, kiểm tra mạch điện kiểm tra áp suất nhiên liệu, phát hư hỏng bơm xăng rơle bơm, sở tìm hướng khắc phục d) Sơ đồ điều khiển bơm xăng Hình 4.21 Sơ đồ mạch điều khiển bơm xăng e) Các bước thực 1/ Kiểm tra relay bơm 2/ Kiểm tra điện áp cực FC Trang 76 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái - Bật công tắc sang vị trí ON - Đo điện áp cực FC ECU động với mass thân xe so sánh với giá trị tiêu chuẩn Điện áp chuẩn từ 9-14 Vôn - Cấp điện accu trực tiếp vào bơm xem bơm có hoạt động hay khơng (Chỉ kiểm tra thời gian ngắn) 3/ Kiểm tra hoạt động bơm nhiên liệu Cho bơm xăng hoạt động, không khởi động động Dùng tay kiểm tra chuyển động nhiên liệu đường lọc nhiên liệu: - Bật công tắc máy đến vị trí ON - Dùng dây ngắn nối cực +Bvà Fp giắc nằm sa bàn Nếu không cảm thấy áp suất nhiên liệu bơm hoạt động ta tiến hành bước sau : - Tắc công tắc - Tháo dây nối cực +B Fp - Nếu khơng có áp suất nhiên liệu kiểm tra xem nguồn accu có cấp điện đến giắc bơm nhiên liệu không - Nếu 12 V: Kiểm tra bơm mạch nối đất Điện trở bơm 0.5-3Ω - Nếu 0V: Kiểm tra reaye bơm mạch điều khiển bơm 4/ Kiểm tra áp suất nhiên liệu Các bước tiến hành: Hình 4.22 Kiểm tra áp suất bơm - Kiểm tra điện áp accu phải lớn 12V - Tháo cáp khỏi cực âm accu Trang 77 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái - Xả từ từ nhiên liệu ống phân phối - Lắp đồng hồ đo áp suất vào lọc nhiên liệu với đệm bulông đầu nối (mômen siết:180Kg.cm) - Làm xăng phun rò rỉ - Nối cực âm accu vào - Dùng dây dẫn nối cực +B FP giắc sa bàn - Bật công tắc điện sang vị trí ON khơng khởi động - Đọc áp suất nhiên liệu đồng hồ đo - Áp suất nhiên liệu tiêu chuẩn 3,1-3,47Kg/cm - Tháo dây nối +Bvà Fp giắc nằm sa bàn - Khởi động vận hành tốc độ không tải - Đo áp suất nhiên liệu động khởi động tốc độ không tải (Áp suất từ 3,1-3,47 Kg/cm) - Nếu áp suất vượt giá trị tiêu chuẩn nguyên nhân đường ống dẫn nhiên liệu kim phun bị nghẹt, điều áp bị hỏng - Nếu áp suất thấp giá trị cho phép ngun nhân đường ống bị rị, lọc bơm bị hỏng… - Tắc máy kiểm tra áp suất nhiên liệu giữ khoảng khoảng phút sau tắc máy Nếu áp suất nhiên liệu giảm xuống nhanh chóng do: van chiều bị hỏng điều áp gị hỏng - Sau kiểm tra áp suất nhiên liệu, tháo dây cáp accu, tháo dây nối cực +B FP - Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu f) Kết luận Câu 8: Kiểm tra vị trí cảm biến bướm ga a) Chuẩn bị ➢ Đồng hô đo: Dùng đồng hồ VOM Trang 78 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái ➢ Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khóa, vịng miệng, tuavít, kềm… b) An tồn ➢ Khi có tượng bất thường xảy ta phải ngắt điện kịp thời ➢ Cẩn thận việc kiểm tra, cần có độ xác cao điều chỉnh tiếp điểm cảm biến ➢ Sử dụng đồng hồ VOM vị trí thang cần đo Mục đích c) ➢ Luyện tập phương pháp kiểm tra cảm biến vị trí cánh bướm ga ➢ Kiểm tra xem cảm biến mạch tín hiệu cảm biến có cịn hoạt động tốt hay khơng, từ có sở để tiến hành khắc phục sửa chửa Sơ đồ mạch điện d) Hình 4.23 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga Các bước thực e) - Tháo giắc nối cảm biến vị trí bướm ga - Xác định vị trí chân đồng hồ VOM : • Tiến hành đo điện trở chân với chân lại xoay bướm ga, có cặp chân không thay đổi giá trị điện trở xoay bướm ga cặp Vc-E2 • Ta xác định chân lại VTA, tiếp tục lấy chân để đo điện trở với hai chân lại, vừa đo vừa xoay cho bướm ga mở rộng hơn, điện trở cặp VTA-E2 tăng, điện trở cặp VTA-Vc giảm, từ ta xác định ba chân Trang 79 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái Sau xác định vị trí chân, ta tiến hành đo điện áp chân VTA E2 đem so sánh với bảng sau: f) Vị trí cánh bướm ga Đóng hồn tồn Mở hồn tồn VTA 0,3÷0,8V 3,2÷4,9 V Kết luận Câu 9: Kiểm tra cảm biến Oxy a) Chuẩn bị - Đồng hồ VOM - Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: khóa, kềm, tua vít b) An tồn - Trước tháo giắc ghim khỏi cảm biến để kiểm tra phải tắt cơng tắc máy trước - Sử dụng đồng hồ loại, thang đo - Khi có tượng chập mạch phải tắt công tắc máy kịp thời - Tháo lắp cảm biến phải cẩn thận, không làm trờn ren c) Mục đích - Kiểm tra xem cảm biến hư hỏng khơng - Kiểm tra tín hiệu từ cảm biến ECU có tốt khơng - Sau phát hư hỏng tiến hành sửa chữa thay Trang 80 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái d) Sơ đồ mạch điện Hình 4.24 mạch điện cảm biến Oxy e) Các bước thực - Kiểm tra lại mối nối, giắc cắm - Dùng VOM đo thông mạch đoạn dây truyền tín hiệu cảm biến với ECU, khơng thơng mạch phải tiến hành thay - Kiểm tra sấy cách đo điện trở hai chân B+ HT - Dùng đồng hồ VOM đo điện áp chân OX E1 sa bàn : • Cho động chạy khơng tải khoảng 15 phút, tín hiệu điện áp thu phải dao động quanh mức 0,15 V • Tăng tốc độ động lên tốc độ khoảng 2500 rpm, tín hiệu điện áp tiêu chuẩn 0,3 lớn tí (bé 1) f) Kết luận Câu 10: Kiểm tra tín hiệu Ne, G a) Chuẩn Bị Dụng Cụ - Những dụng cụ cần thiết như: khóa vịng miệng, cần siết, loại kềm, Trang 81 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái Đồng hồ VOM - b) An Toàn - Sử dụng đồng hồ đo phải loại, vị trí thang đo cần đo - Khơng lắp sai cọc âm cọc dương accu - Kiểm tra mạch điện xác trước khởi động để tránh trường hợp chập gây cháy ECU c) Mục Đích Luyện tập phương pháp kiểm tra tín hiệu NE G, khe hở rotor lõi thép cuộn dây cảm biến, kiểm tra mạch điện d) Sơ đồ mạch điện Hình 4.25 Mạch tín hiệu G, Ne e) Các bước thực Kiểm tra thông mạch từ đầu NE+, NE- G đến chân tương ứng ECU Tháo giắc nối cảm biến Dùng đồng hồ VOM đo điện trở cực so sánh với giá trị chuẩn : Tín hiệu Điều kiện Điện trở ( Ω ) Trang 82 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa Cặp NE+, Ne GVHD : Th.S Dương Minh Thái Động lạnh (-10 đến 500c) 185 - 275 Động nóng ( 50 đến 1000c) 240 - 325 Động lạnh (-10 đến 500c) 370 - 550 Động nóng ( 50 đến 1000c) 475 - 650 _ Cặp G, NE- f) Kết luận Trang 83 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái Chương V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Kết luận Qua việc thực luận văn, chúng em nắm bắt khối lượng lớn kiến thức chuyên ngành Sự kết hợp nghiên cứu lý thuyết thiết kế lắp đặt mơ hình giúp chúng em hiểu sâu kiến thức lý thuyết mà chúng em nghiên cứu qua sách Thơng qua mơ hình, kiến thức lý thuyết hệ thống khẳng định thể cách trực quan Do mơ hình chúng em sử dụng cho việc giảng dạy học tập tốt Tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau tiếp cận thực tế mơ hình Ngồi ra, việc thực luận văn giúp em nâng cao kỹ tìm kiếm thơng tin mạng, đặc biệt website nước ngoài, khả đọc hiểu tài liệu tiếng Anh cải thiện nhiều Bên cạnh đó, luận văn giúp em nhận vốn kiến thức cịn hạn chế, chưa đủ kiến thức lập trình để tự thiết kế mạch điều khiển, luận văn cịn sai sót định, kính mong Thầy bạn cho ý kiến đóng góp để luận văn em hoàn thiện hơn! Hướng phát triển Từ kiến thức thu sau năm học tập trường, em nhận thấy trình độ chun mơn tập trung vào phần ứng dụng, khai thác sửa chữa mô đồ họa chưa đủ kiến thức lập trình vi điều khiển Vì sau trường em cố gắng cố phát triển kiến thức học, đồng thời học hỏi thêm mảng lập trình, điều khiển tự động tơ để đưa lĩnh vực vào luận văn, nghiên cứu sau Một lần em xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy, Cô trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải TP HCM nói chung, đặc biệt Thầy khoa Cơ Khí đào tạo em trở thành kỹ sư có chun mơn, sau đóng góp sức cho xã hội, phát triển đất nước Trang 84 SVTH: Nguyễn Ngọc Anh Khoa GVHD : Th.S Dương Minh Thái Tài liệu tham khảo: Cẩm Nang Sửa Chữa Động Cơ Toyota 5S-FE –Toyota Motor Vietnam Trang Bị Điện Điện Tử Trên Ô Tô Hiện Đại – PGS-TS Đỗ Văn Dũng –Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP HCM – 2004 Toyota Technical Training Program – Toyota Team 21 Tài liệu động 5S-FE – Toyota Motor Repair Manual for Toyota Camry 2001 – Toyota Motor Các Website tham khảo: http://www.123docz.net http://www.toyodiy.com http://www.autoshop101.com http://www.oto-hui.com http://www.otofun.net http://www.tailieu.vn Trang 85

Ngày đăng: 18/07/2023, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan