Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN CƠ KHÍ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ FORD RANGER 2021 NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUN NGÀNH: CƠ KHÍ Ơ TƠ Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hồng Thắng ThS Phạm Thành Trung Sinh viên thực : Cao Phước Lộc MSSV : 18L1080018 Lớp: CO18LT 2023 Tp Hồ Chí Minh, năm 2023 LỜI NĨI ĐẦU Ngành tơ giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ với việc ứng dụng ngày nhiều thành tựu công nghệ thông tin vào sản xuất lắp đặt linh kiện tơ Hiện vấn đề “điện điện tử” trang bị ô tơ tiêu chí để đánh giá xe cao cấp Trải qua thời gian học tập trường, với kiến thức trang bị giúp em có thêm nhiều tự tin gắn bó với ngành theo học Đồ án tốt nghiệp môn học cuối sinh viên để hồn thành khóa học, nhận thức tầm quan trọng nên em chọn đề tài “Khai thác hệ thống điện động Ford Ranger” Đây đề tài gần với thực tế sản xuất sửa chữa hệ thống điện xe Với nỗ lực thân giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn thầy giáo mơn Ơ tơ bạn sinh viên, em hoàn thành đề tài tiến độ giao Tuy nhiên, kiến thức thực tế hạn chế lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi sai sót Em mong nhận quan tâm thầy bạn để đề tài hoàn thiện Với việc thực đề tài giúp em có thêm nhiều kiến thức thực tế, hành trang để em dễ dàng công việc sau Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hồng Thắng thầy giáo khoa Cơ khí trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải TP HCM giúp em hồn thành đề tài cách tốt TP HCM, ngày 07 tháng 06 năm 2023 Sinh viên thực CAO PHƯỚC LỘC TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngày nay, mà khoa học công nghệ phát triển không ngừng ngày, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội Con người ứng dụng thành tựu khoa học vào ngành cơng nghiệp tô để sản xuất xe với đầy đủ trang thiết bị điện – điện tử đại Có thể nói hệ thống điện thân xe phận quan trọng góp phần việc điều khiển hệ thống xe Giữa thập kỷ 1950, xe trang bị hệ thống điện 12V, giúp nhà sản xuất sử dụng dây điện nhỏ đồng thời kéo theo việc sinh nhiều tiện nghi dùng điện cho xe Ngày nay, xe trang bị hệ thống điện - điện tử đại, phục vụ cho nhu cầu người như: Hệ thống âm thanh, giải trí, hệ thống phanh chống bó cứng xe ABS, hệ thống chống trộm, hệ thống túi khí SRS an tồn, hệ thống kiểm sốt động cơ, hệ thống thông tin hiển thị, hệ thống lái tự động…Nhằm đem lại thoải mái tốt cho người sử dụng phải đảm bảo yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm khí thải nhiễm mơi trường suất tiêu hao nhiên liệu thấp Vì vậy, việc tìm hiểu hệ thống điện động xe giúp ta hiểu rõ tính kỹ thuật hệ thống, để sử dụng hiệu Và chẩn đoán số bệnh hệ thống xảy hư hỏng Luận văn tập trung tìm hiểu hệ thống điện động Ford Ranger 2021 Bố cục luận văn gồm chương bao gồm: Chương 1: Giới thiệu tổng quan động xe Ford Ranger Chương 2: Tổng quang hệ thống điện động Ford Ranger Chương 3: Khai thác hệ thống điện động ford ranger Chương 4: Chuẩn đoán hư hỏng, sửa chữa hệ thống điện động xe ford ranger 2021 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động WL TURBO 14 Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động 15 Hình 1.5 Hệ thống làm mát xe động WL Turbo 16 Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống bơi trơn động WL Turbo 17 Hình 1.7 Hệ thống lái xe Ford Ranger 18 Hình 1.8 Hệ thống phanh xe Ford Ranger 19 Hình 2.9 Hệ thống treo trước xe Ford Ranger 20 Hình 2.10 Hệ thống treo sau xe Ford Ranger 21 Hình 3.12 Cảm biến vị trí trục khuỷu 21 Hình 3.13 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục khuỷu 27 Hình 3.14 Cảm biến điện cảm 28 Hình 3.15 Cảm biến điện cảm động 29 Hình 3.16 Cảm biến điện cảm mạch dao động tắt dần 29 Hình 3.17 Cảm biến gia tốc tiếng gõ áp điện 30 Hình 3.18 Cảm biến tiếng gõ 31 Hình 3.19 Đồng hồ đo lưu lượng khí (loại cánh gạt) 32 Hình 3.20 Đồng hồ đo lưu lượng khí khối dây nóng 33 Hình 3.21 Cảm biến đo gió 34 Hình 3.22 Kết cấu đặc tính cảm biến lưu lượng 35 Hình 3.23 Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khí nạp 36 Hình 3.24 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 36 Hình 3.25 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát 36 Hình 3.26 Đặc tính cảm biến nhiệt độ nước làm mát 36 Hình 3.27 Kết cấu cảm biến vị trí bướm ga 37 Hình 3.28 Đặc tính cảm biến 38 Hình 3.29 Sơ đồ mạch điện cảm biến bàn đạp 39 Hình 3.30 Cấu tạo cảm biến bướm ga loại tuyến tính 39 Hình 3.31 Cấu tạo cảm biến bướm ga loại phần tử Hall 40 Hình 3.32 Kết cấu đặc tính cảm biến oxy có sấy 40 Hình 3.33 Cảm biến oxy 40 Hình 3.34 Sơ đồ mạch điện cảm biến ơxy có sấy 41 Hình 3.35 Kết cấu cảm biến kích nổ 42 Hình 3.36 Đồ thị biểu diễn dạng tín hiệu kích nổ 43 Hình 3.37 Sơ đồ mạch điện cảm biến kích nổ 43 Hình 3.38 Cảm biến kích nổ 44 Hình 3.39 Vị trí cảm biến kích nổ 44 Hình 4.40 Quá trình đốt cháy diễn 45 Hình 4.41 Tốc độ mà nhiên liệu bị oxy hóa đốt cháy 45 Hình 4.42 Nhiên liệu đốt cháy thể tích khơng đổi sau nén để tự bốc cháy 46 Hình 4.43 Mối quan hệ gần nhiệt độ lửa thời gian từ tia lửa để lan truyền lửa nhiên liệu hydrocacbon 46 Hình 4.44 Bố trí hệ thống điều khiển động diesel điện 47 Hình 4.45 Hệ thống bơm quay điều khiển diesel điện tử (EDC) 49 Hình 4.46 Sơ đồ phun nhiên liệu Diesel 49 Hình 4.47 Hệ thống nhiên liệu 50 Hình 4.48 Tổng quan hệ thống nạp nhiên liệu 50 Hình 4.49 Hệ thống tuần hồn khí thải ERG 51 Hình 4.50 Đầu nối liên kết liệu chẩn đoán (DLC) 51 Hình 4.51 Cảm biến vị trí trục khủy 52 Hình 4.52 HO2S cảm biến kiếm soát bầu xúc tác 52 Hình 4.53 Cấu tạo HO2S 53 Hình 4.54 Cảm biến MAP 53 Hình 4.55 Cấu tạo cảm biến MAP 54 Hình 4.56 Cảm biến bàn đạp chân ga 54 Hình 4.57 Cơng tắc PCM 55 Hình 4.58 Cảm biến bàn đạp phanh 56 Hình 4.59 Cảm biến điều hịa A/C 57 Hình 4.60 Bộ điều khiển tiết lưu 57 Hình 4.61 Cơng tắc EOP 58 Hình 4.62 Cảm biến ETC 58 Hình 4.63 Các tín hiệu đầu vào 59 Hình 4.64 Kiểm sốt tốc độ động 59 Hình 4.65 Sơ đồ hệ thống cung cấp điện 60 Hình 4.66 Bộ điều chỉnh điện áp 60 Hình 4.67 Cấu tạo hệ thống khởi động 62 Hình 4.68 Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động 62 Hình 4.69 Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động 63 MỤC LỤC TRANG TĨM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ XE FORD RANGER 10 THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE FORD RANGER 11 GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN TRÊN XE 12 2.1 Hệ thống nhiên liệu 13 2.2 Hệ thống khởi động 14 2.3 Hệ thống làm mát 16 2.4 Hệ thống bôi trơn 17 2.5 Hệ thống lái 18 2.6 Hệ thống phanh 19 2.7 Hệ thống treo 20 2.8 Hệ thống treo trước 21 2.9 Hệ thống treo sau 21 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ FORD RANGER Tổng quan 22 Một số ký hiệu hệ thống điện điện tử xe ford ranger 24 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ FORD RANGER 3.1 Các tín hiệu đầu vào hệ thống điều khiển động 27 3.1.1 Cảm biến trục khủy 28 3.1.2 Mạch cảm biến vị trí trục khủy 28 3.1.3 Cảm tốc độ động 28 3.1.4 Cảm biến tiếng gõ động 30 3.1.5 Cảm biến đo gió 31 3.1.6 Cảm biến đo nhiệt độ khí nạp 34 3.1.7 Mạch điện cảm biến đo lưu lượng khí 35 3.1.8 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 35 3.1.9 Cảm biến vị trí bướm ga 36 3.1.10 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 38 3.1.11 Cảm biến oxy 40 3.1.12 Mạch điện cảm biến oxy 41 3.1.13 Cảm biến bầu xúc tác 42 3.1.14 Cảm biến vị trí trục khủy CKP 43 3.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động diesel 44 3.2.1 Hệ thống nhiên liệu 49 3.2.2 Hệ thống nạp kiểm soát nhiên liệu 50 3.2.3 Hệ thống tuần hồn khí thải ERG 51 3.2.4 Hệ thống chuẩn đoán lỗi 51 3.2.5 HO2S cảm biến kiểm soát bầu xúc tác 52 3.2.6 Cảm biến MAF (lưu lượng khí nạp) 53 3.2.7 Cảm bến APP ( vị trí bàn đạp ga) 55 3.2.8 Công tắc CPP( vị trí bàn đạp ly hợp) 56 3.2.9 Cảm biến BPP (vị trí bàn đạp phanh) 56 3.2.10 Cảm biến áp suất điều hòa A/C 57 3.2.11 Bộ điều khiển tiết lưu 58 3.2.12 Công tắc EOP (áp suất dầu máy) 59 3.2.14 Cảm biến ECT (nhiệt độ nước làm mát động cơ) 59 3.2.15 Điều khiển máy phát ( nạp thông minh) 60 3.2.16 Máy đề (máy khởi động thông minh ) 61 3.3 Điều khiển động điện tử 61 3.3.1 Sơ đồ điều khiển 62 3.3.2 Kiểm soát động 63 3.3.3 Quá trình khởi động 64 3.3.4 Cấp nhiên liệu 65 3.3.5 Kiểm soát tốc độ động 65 3.4 Hệ thống cung cấp điện 66 3.4.1 Hệ thống khởi động 67 CHƯƠNG 4: CHUẨN ĐOÁN HƯ HỎNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ TRÊN XE FORD RANGER 2021 Chuẩn đoán kiểm tra 72 4.1 Nguyên tắc hoạt đông 72 4.1.1 Các hư hỏng thường gặp xe 72 Ắc qui tự phóng điện 76 Các cực bị sunfat hóa 76 Những cực ắc qui bị hỏng 76 4.2 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 CÁC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT APM (Amplifier) – Bộ khuyết đại A/C (Air Conditioning) – Điều hồ khơng khí ACC (Accessories) - Thiết bị phụ ABS (Anti-Lock Brake System) – Hệ thống chống hãm cứng bánh xe phanh CMP (Camshaft Position Sensor) – Cảm biến vị trí trục cam CKP (Crankshaft Position Sensor) – Cảm biến vị trí trục khuỷu CPU (Central Processing Unit) – Bộ xử lý trung tâm CAN (Cotroller Area Network) - Điều khiển liệu theo vùng F (Front) – Phía trước GEN (Generator) – Máy phát điện HI (High) – Mức cao HS-CAN - Đường truyền liệu mạng CAN tốc độ cao INT (Intermittent) – Gián đoạn LO (Low) – Mức thấp MPX (Multiplex) - Các phương thức truyền liệu MS-CAN - Đường truyền liệu mạng CAN tốc độ trung bình MIN (Minute) – Phút M – Mortor PCM (Powertrain Control Module) - Bộ điều khiển động R (Rear) – Phía sau ST (Start) – Khởi động SAS (Sophisticated Air Bag Sensor) – Bộ cảm biến điều khiển túi khí VSS (Vehicle Speed Sensor) – Cảm biến tốc độ bánh xe 10 3.3 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BẰNG ĐIỆN TỬ 3.3.1 Sơ Đồ điều khiển Hình 3.63 Các tín hiệu đầu vào 66 PCM Đồng hồ táp lô Cụm bơm báo mức nhiên CPP-Công tắc liệu dầu BPP-, công tắc đèn phanh Bộ truyền nhận tín hiệu PATS (hệ thống chống trộm) APP Cảm biến EOP Công tắc báo ECT Cảm biến 10 Cụm bướm ga 11 Cảm biến áp suất ga hệ thống 12 KS điều hòa 13 Cảm biến MAP 14 Cảm biến KCP 15 Cảm biến MCp 16 HO2S cảm biến theo dõi trung hịa khí xả 17 Ổ khóa 18 ACCU 19 Máy phát điện 20 Tín hiệu cắt nhiên liệu từ RCM (bộ điều khiển hệ thống túi khí) 3.3.2 Kiểm sốt động Động kiểm sốt PCM Mơ đun PCM nhận tín hiệu từ cảm biến, cơng tắc lưu mã Mô đun PCM nhận thông tin từ mô đun điều khiển khác qua Bus đường truyền CAN Các thông tin xử lý PCM dùng để kiểm soát điều chỉnh chấp hành Chúng bao gồm: cụm bướm ga, kim phun nhiên liệu, bơm cao áp Một vài giá trị truyền qua Bus đường truyền CAN-tới hệ thống khác Những chức sau điều chỉnh kiểm sốt PCM : Q trình khởi động trình cung cấp nhiên liệu cho động bao gồm q trình kiểm sốt lambda (kiểm sốt tỷ lệ khơng khí nhiên liệu) 67 Thời điểm phun dầu bao gồm kiểm sốt tượng kích nổ Kiểm sốt tốc độ khơng tải VVT, Hoạt động lốc lạnh điều hịa Kiểm sốt van thơng cho – EVAP Hoạt động quạt làm mát Nhiên liệu cấp cho động qua hệ thống phun nhiên liệu đa điểm Quá trình đánh lửa cung cấp hệ thống đánh lửa không cần chia điện với cuộn đánh lửa cấp áp cho tất xy lanh Q trình kiểm sốt cho xy lanh riêng biệt 3.3.3 Quá trình khởi động Mô đun PCM cho phép khởi động PATS xác nhận mã chìa khóa Mã được kiểm tra đồng hồ táp lô so sánh với mã lưu trữ Nếu mã xác nhận xác, q trình giao tiếp mô đun điều khiển khác thực Chỉ q trình giao tiếp xác nhận hồn thành PCM xác nhận điều kiện khởi động động Mô đun PCM cấp mát cho rơ le khởi động qua cấp nguồn cho Motor khởi động Khi tốc độ vòng quay động đạt đến 750 vịng/phút PCM ngắt rơ le khởi động ngắt nguồn cấp đến Motor khởi động Motor khởi động cấp nguồn thời gian lớn 30 giây Motor khởi động không cấp nguồn động chạy Điều giúp bảo vệ motor khởi động 3.3.4 Cấp nhiên liệu Khi chìa khóa bật lên ON, động khơng chạy bơm nhiên liệu hoạt động vòng giây để tăng áp cho đường cấp nhiên liệu sau bị ngừng kích hoạt lý an tồn Q trình mức nhiên liệu cấp xác định q q trình kiểm sốt theo kiểu vịng lặp kín vịng lặp mở Kiểm sốt theo kiểu vịng lặp mở khác biệt với kiểm sốt theo kiểu vịng lặp kín việc ngừng kích hoạt kiểm sốt Lambada (kiểm sốt hỗn hợp khơng khí nhiên liệu) Mơ đun PCM chuyển chế độ vịng lặp kín sang vịng lặp mở HO2S chưa sấy nóng hư hỏng, tăng tốc, giảm tốc bướm ga mở rộng Việc tính tốn lượng phun nhiên liệu thực PCM tùy thuộc vào trạng thái hoạt động xe bao gồm: 68 Kiểm sốt bơm nhiên liệu Tính tốn lượng nhiên liệu q trình khởi động động Tính tốn tỉ số khơng khí/nhiên liệu u cầu Tính tốn lưu lượng khơng khí Tính tốn lượng phun nhiên liệu cho trạng thái hoạt động khác cho lượng nhiên liệu điều chỉnh phản hồi Vòng lặp mở dùng cho kiểm sốt ban đầu cho q trình phun nhiên liệu, mà tín hiệu từ cảm biến HO2S chưa phản hồi cho q trình tính tốn PCM Hai lý quan trọng mà điều kiện tiên ban đầu để động hoạt động mà khơng có kiểm sốt Lambda (Vịng lặp mở) theo điều kiện hoạt động sau: Động nguội (quá trình khởi động, q trình hâm nóng) Chế độ đầy tải (WOT (bướm ga mở lớn)) Ở chế độ động cần hỗn hợp khơng khí/nhiên liệu đậm với giá trị tỷ số lambda bé λ = để động phát huy tối ưu công suất tối ưu hiệu suất hoạt động Kiểm sốt kiểu vịng lặp kín Kiểm sốt kiểu vịng lặp kín đảm bảo q trình kiểm sốt chặt chẽ lượng khí thải mối quan hệ với TWC suất tiêu thụ nhiên liệu Với kiểm sốt kiểu vịng lặp kín tín hiệu từ cảm biến HO2S phân tích PCM động hoạt động với dải tỷ số lambda tối ưu λ = Cùng với cảm biến HO2S tín hiệu từ cảm biến theo dõi xúc tác khí xả dùng cho q trình kiểm sốt Dữ liệu dùng để tối ưu trình kiểm sốt tỷ số lambda theo dõi hiệu làm việc TWC Cảm biến ô xy loại sấy nóng làm việc nhiệt độ 300°C Dải nhiệt độ làm việc thông thường xe 350°C đến 850°C Nếu nhiệt độ vượt 1000°C, cảm biến ô xy bị hư hỏng nặng Một sấy nóng cảm biến oxy tích hợp HO2S để tối ưu hóa nhiệt độ làm việc qua chế độ kiểm sốt kiểu vịng lặp kín thực thi sớm 69 Bộ sấy nóng đồng thời giữ mức nhiệt độ làm việc phù hợp nhiệt độ giảm xuống, ví dụ khơng có dịng khí nóng thổi qua cảm biến Bộ sấy nóng cảm biến HO2S có dạng nhiệt điện trở PTC (hệ số nhiệt độ dương) Bộ sấy nhận nguồn cấp áp ắc quy mà rơ le – PCM đóng Cảm biến HO2S nối mát qua PCM Dòng sấy cấp cho sấy nóng cảm biến cao cảm biến nguội bị giới hạn PWM (độ rộng xung) tích hợp PCM đạt đến giá trị định Khi mô đun PCM nối mát cho sấy 3.3.5 Kiểm sốt tốc độ động Hình 3.64 Kiểm sốt tốc độ động 1.Vít giới hạn Vành Trục bướm ga Lò xo hồi vị bướm ga Trục nối Mô tơ dẫn động 70 Cảm biến vị trí chân ga APP gửi đến PCM tín hiệu, tương ứng với mong muốn người lái xe mô men/tốc độ động lớn hay nhỏ Cụm bướm ga nhận tín hiệu phản hồi cho tín hiệu vào từ PCM Mơ tơ điện sau quay trục bướm ga cách thiết lập tỷ số truyền Vị trí bướm ga xác định cảm biến TP thơng tin vị trí xử lý theo dõi PCM Tùy thuộc vào trạng thái hoạt động động cơ, thay đổi vị trí bướm ga khơng cần thiết tín hiệu cảm biến APP thay đổi Với việc giữ nguyên vị trí bướm ga lượng phun thay đổi để đạt mô men mong muốn Nếu xuất lỗi cụm bướm ga, chức dự phòng dùng Chế độ dự phòng cho phép mở lượng nhỏ bướm ga, lượng nhỏ khơng khí chuyển qua đủ cho động hoạt động mức giới hạn Với mục đích này, có vít điều chỉnh lắp vỏ cụm bướm ga Lò xo hồi vị đóng bướm ga đỉnh vằnh tới vít hạn chế Bằng cách xác định khoảng mở bướm ga cho chế độ limp home (an tồn) Vít hạn chế có chân đỡ chịu tải lị xo hồi vị, giữ bướm ga mở để chạy chế độ Limp home Ở chế độ hoạt động thường chân chịu tải lò xo hồi vị đẩy lên lực tác động Motor điện bướm ga phải đóng q vị trí cho chế độ Limp home(ví dụ cho q trình kiểm sốt chế độ khơng tải mức đóng tối đa) 3.4 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Máy phát điện có nhiệm vụ tạo dịng điện để cung cấp cho bình ắc-quy toàn thiết bị tiêu thụ điện khác xe Máy hoạt động dựa nguyên lý cảm ứng điện từ, làm quay nam châm điện hệ dẫn động thông qua dây đai chữ V lai từ trục khuỷu Sau từ trường tạo tác động lên dây quấn stator làm phát sinh điện 71 Trong máy phát điện gồm phận quan trọng phận phát điện, phận chỉnh lưu hiệu chỉnh điện áp Thân máy gắn vi mạch nhỏ có nhiệm vụ điều áp báo cố hư hỏng thông qua đèn báo nạp Với việc phát điện sạc điện thông minh, chức điều chỉnh điện áp không thay đổi, điểm đặt điện áp tính tốn trước PCM chuyển qua mạng LIN (đường truyền) tới máy phát Điểm đặt điện áp chấp nhận điều chỉnh điện áp máy phát điểm đặt điện áp Hình 3.65 Sơ đồ hệ thống cung cấp điện 72 Hệ thống cung cấp điện sử dụng 12 diode chỉnh lưu Hình 3.66 Bộ điều chỉnh điện áp Bộ điều chỉnh dòng điện gồm hai thành phần: thành phần đo R 1, R2, D1 thành phần hiệu chỉnh T1, T2 Khi bật cơng tắc máy, dịng điện từ ắc quy đến điều chỉnh, đến R1 → R2 → mass Điện áp đặt vào D1 = U.R2 /(R1 + r2) < UOZ điện làm việc D1, nên T1 đóng Do đó, dịng theo mạch R3 → D2 → R4 → mass Khi số vòng quay n máy phát tăng cao, hiệu điện tăng điện áp đặt vào D tăng khiến dẫn làm T1 dẫn bão hịa T2 đóng Dịng điện cuộn Wkt giảm khiến điện áp máy phát giảm theo D1 đóng trở lại làm T1 đóng T2 mở Q trình lại lặp lặp lại Khi cường độ dòng điện Ikt giảm Wkt xuất sức điện động tự cảm ốt D3 dùng để bảo vệ transistor T2 Trong sơ đồ này, người ta sử dụng mạch hồi tiếp âm bao gồm R tụ C Khi T2 chớm đóng, điện áp cực C tăng làm xuất dòng nạp I c (Wkt → T1→ C → R5 → R → mass) 73 Điện chân B T1 tăng UBE1 = R (I + IC↑) khiến T1 chuyển nhanh sang trạng thái bão hoà T2 chuyển nhanh sang trạng thái đóng Khi T2 chớm mở, tụ C bắt đầu phóng theo mạch + C → T2 → R → R5 → - C Dịng phóng qua điện trở R theo chiều ngược lại điện áp đặt vào mối nối BE T1 có giá trị: UBE1 = (I – Ic)R khiến T1 chuyển nhanh sang trạng thái đóng T2 chuyển nhanh sang trạng thái bão hịa Như vậy, mạch hồi tiếp giúp tăng tần số đóng mở tiết chế, giúp tăng chất lượng điện áp hiệu chỉnh giảm nhiệt tỏa transistor 3.5 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Mô đun cho phép khởi động xác nhận mã chìa khóa Mã được kiểm tra đồng hồ táp lô so sánh với mã lưu trữ Nếu mã xác nhận xác, q trình giao tiếp mô đun điều khiển khác thực Chỉ q trình giao tiếp xác nhận hồn thành xác nhận điều kiện khởi động động Mô đun cấp mát cho rơ le khởi động qua cấp nguồn cho mơ tơ khởi động Khi tốc độ vòng quay động đạt đến 750 vịng/phút thìngắt rơ le khởi động ngắt nguồn cấp đến mơ tơ khởi động môtơ khởi độngg cấp nguồn thời gian lớn 30 giây môtơ khởi động không cấp nguồn động chạy Điều giúp bảo vệ môtơ khởi động Nếu động quay chậm khơng quay q trình khởi động khơng cho phép 74 Hình 3.67 Sơ đồ ngun lý hệ thống khởi động 1-Ắc quy; 2- Máy khởi động; 3- Lò xo; 4- Khớp truyền động; 5- Cần gạt; 6- Lõi Solennoid; 7- Cuộn hút; 8- Cuộn giữ; 9- Đĩa tiếp điện; 10- Tiếp điểm; 11- Cầu chì; 12- Rơle máy khởi động; 13- Công tắc máy khởi động Hình 3.68 Cấu tạo hệ thống khởi động 75 Khi bật cơng tắc máy khởi động vị trí Star (13) có dịng điện từ (+) ắc quy → Cầu chì (11) → Rơle (12) → Vào đồng thời cuộn kéo (7) cuộn giữ (8) Dòng điện từ ăcquy chạy qua cuộn giữ mát trực tiếp, đồng thời chạy qua cuộn kéo mát máy khởi động Cả hai cuộn tạo từ trường mạnh hút lõi thép qua phía phải áp đĩa tiếp điện vào hai tiếp điểm đóng mạch cho dịng điện chạy trực tiếp từ (+) ắc quy vào roto máy khởi động làm quay máy khởi động Công dụng cuộn kéo tạo thêm từ trường đủ mạnh vào lúc đầu để đẩy bánh khớp truyền động cài vào vành bánh đà, áp đĩa tiếp điện vào hai tiếp điểm Khi đĩa tiếp điện áp vào hai tiếp điểm điện (+) ăcquy đặt vào hai đầu dây cuộn kéo nên khơng có dịng điện qua cuộn Cuộn giữ tiếp tục tạo từ trường trì đĩa tiếp điện áp vào hai tiếp điểm đóng mạch cho máy khởi động Hệ thống khởi động điện bao gồm ba phận là: Động điện chiều; Khớp truyền động cấu điều khiển Hình 3.69 Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động 76 CHƯƠNG 4: CHUẨN ĐOÁN HƯ HỎNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ TRÊN XE FORD RANGER 2021 3.2 CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM TRA 4.1.1Nguyên tắc hoạt động EOBD hệ thống chẩn đốn tích hợp hộp điều khiển hệ thống truyền lực (PCM) Hệ thống giám sát cách thường xuyên phận hệ thống khí thải xe Hệ thống bao gồm đèn báo lỗi (MIL) hiển thị có vấn đề liên quan đến khí thải hệ thống bị lỗi Dữ liệu lưu nhớ mã lỗi chẩn đốn (DTC) truy cập thiết bị chẩn đoán chung thiết bị chẩn đoán Ford EOBD chuẩn bắt buộc quy định hội đồng Châu Âu năm 2000 cho xe trang bị động dầu kể từ năm 2003 cho xe trang bị động diesel Các chức EOBD: Xác lập thời điểm cách thức mà hư hỏng hệ thống kiểm sốt khí thải phải hiển thị Kích hoạt nhớ lỗi đèn báo lỗi (MIL) hệ thống khí thải Chỉ điều kiện hoạt động liên quan xảy lỗi (các thông số lỗi xảy ra) Các liệu hoạt động đầu tiêu chuẩn hóa tốc độ động cơ, nhiệt độ nước làm mát động Các tên từ viết tắt phận hệ thống tiêu chuẩn hóa Các mã lỗi chẩn đoán (DTCs) tất nhà sản xuất tiêu chuẩn hóa Việc giao tiếp với thiết bị chẩn đốn tiêu chuẩn hóa Giắc nối truyền liệu (DLC) 16 chân khu vực đồng hồ táp lơ tiêu chuẩn hóa Việc hiển thị lỗi phải thực thiết bị chẩn đoán chung để biết cảm biến bị chết hư hỏng thay kịp thời 77 4.2 Các hư hỏng thường gặp xe 4.2.1 Ắc quy tự phóng điện: Trong ắc qui hình thành dịng điện cục Nước đổ vào ắc quy nước cất Dung dịch điện phân pha chế từ axit sunfuric kỹ thuật Trong dung dịch điện phân có tạp chất học 4.2.2 Các cực bị sunfat hóa: Ắc quy để lâu tình trạng phóng điện Ắc quy thường xuyên nạp điện thiếu Tỉ trọng dung dịch điện phân thấp cao Mức dung dịch điện phân thấp 4.2.3 Những cực ắc quy bị hỏng: Bắt ắc quy không chặt Nhiệt độ dung dịch điện phân caoNhững cực ắc quy bị gẫy Dung dịch điện phân bị đóng băng Nạp điện cho ắc qui với dòng điện lớn thời gian dài 4.3 Máy khởi động không dẫn động động nổ: Ắc quy bị hết điện sử dụng lâu dài lúc đỗ xe Đai kẹp cọc ắc quy bị lỏng Các cọc đai kẹp bị oxy hóa Phương pháp sửa chửa thay ắc quy mới, máy khởi động thay phụ tùng thay than cổ góp 78 3.3 KẾT LUẬN Hệ thống điện động khái niệm tương đối rộng bao hàm nhiều hệ thống điện khác động cơ, hệ thống điện có mục đích ngun lý hoạt động khác Trên thực tế hệ thống điện động hay bị hư hỏng cách vận hành xe người sử dụng thường không so với nhà sản xuất yêu cầu điều kiện môi trường làm việc hệ thống điện xe Điều thể việc phải thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa ăcquy, máy phát (hệ thống cung cấp), hệ thống cung cấp cho xe xem chi tiết hay gặp cố hệ thống ô tô Một ví dụ minh họa cho điều hay xảy tượng chạm mạch hệ thống điện khung sườn xe sử dụng làm dây dẫn chung (dây (-)), dây dẫn (dây (+)) lý bị xước vỏ bọc bị chập mạch xảy thiệt hại lớn Đề tài sâu nghiên cứu, tìm hiểu số hệ thống điện dạng sơ đồ mạch điện, đồng thời đề số biện pháp khắc phục hư hỏng hệ thống điện Tuy nhiên đề tài số hạn chế định như: + Chưa thể trình bày đầy đủ mạch điện hệ thống điện thân xe + Phần tính tốn dừng việc tính tốn, kiểm tra cơng suất máy phát mà chưa sâu tính tốn, thiết kế vi mạch điều khiển khả chịu tải dây dẫn Em hy vọng say đề tài hồn thiện trở thành tài liệu thực hành cho công việc sửa chữa hệ thống điện động 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://www.auto-manual.com/ford/ford-ranger/ [2] ttps://www.workshopservicemanual.com/m0072233-ford-ranger-20112015 [3] http://www.oto-hui.com, [4] https://cardiagn.com/engine-ranger-2011/ [5] https://obdvietnam.vn/ [6] https://axeoto.com [7] PGS.TS Đỗ Văn Dũng “Trang bị điện điện tử ôtô đại - hệ thống điện động cơ” - Nhà xuất đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh , 2004 [8] Th.S Phạm Quốc Thái “Bài giảng trang bị điện điện tử ôtô” - Đại học bách khoa Đà Nẵng, 2007 80