1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh thăng long

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Hoạt Động Tài Trợ Xuất Nhập Khẩu Tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh Thăng Long
Trường học trường đại học
Chuyên ngành thương mại và kinh tế quốc tế
Thể loại chuyên đề thực tập
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 86,89 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) CHI NHÁNH THĂNG LONG 1.1 Lịch sử hình thành Sacombank Thăng Long 1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Sacombank Thăng Long .6 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Sacombank Thăng Long 1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban .6 1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Sacombank Thăng Long thời gian qua 1.3.1 Về tình hình huy động vốn .9 1.3.2 Về sử dụng nguồn vốn 10 1.3.3 Về nghiệp vụ toán quốc tế 11 1.3.4 Về nghiệp vụ bảo lãnh 12 1.3.5 Về nghiệp vụ thẻ 13 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ XNK Sacombank Thăng Long 15 1.4.1 Những nhân tố khách quan 15 1.4.1.1 Chính sách ngoại thương Chính phủ 15 1.4.1.2 Môi trường kinh tế, trị- pháp luật, văn hóa- xã hội nước .16 1.4.1.3 Năng lực doanh nghiệp xuất nhập 17 Chuyên đề thực tập Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế 1.4.2 Những nhân tố chủ quan .18 1.4.2.1 Năng lực cho vay ngân hàng 18 1.4.2.2 Năng lực điều hành kinh doanh ngân hàng 18 1.4.2.3 Trình độ đội ngũ cán ngân hàng 19 1.4.2.4 Năng lực thu thập xử lý thông tin ngân hàng .19 1.4.2.5 Năng lực công nghệ kỹ thuật ngân hàng 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG 21 2.1 Giới thiệu hoạt động tài trợ XNK Sacombank Thăng Long 21 2.1.1 Những quy định chung tài trợ XNK Sacombank Thăng Long 21 2.1.2 Quy trình nghiệp vụ tài trợ NXK Sacombank Thăng Long .24 2.1.3 Các hình thức tài trợ XNK Sacombank Thăng Long 25 2.1.3.1 Tài trợ L/C xuất trả 25 2.1.3.2 Chiết khấu chứng từ L/C xuất 26 2.1.3.3 Chiết khấu chứng từ D/P xuất 26 2.1.3.4 Tài trợ nhập 27 2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ XNK Sacombank Thăng Long 28 2.2.1 Công tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm dịch vụ sách khách hàng 28 2.2.2 Công tác quảng bá cho dịch vụ tài trợ xuất nhập 30 2.2.3 Công tác thẩm định hồ sơ triển khai hợp đồng tín dụng 32 2.2.4 Công tác giám sát trình sử dụng vốn, thu nợ lý nợ .36 2.2.5 Kết hoạt động tài trợ xuất nhập Sacombank Thăng Long 37 2.3 Đánh giá hoạt động tài trợ XNK Sacombank Thăng Long .40 2.3.1 Những mặt tích cực hoạt động tài trợ XNK Sacombank Thăng Long 40 2.3.2 Những mặt hạn chế hoạt động tài trợ XNK Sacombank Thăng Long 40 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 41 Hoàng Anh Thư- Quản trị Kinh doanh Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan .41 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 42 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THĂNG LONG .46 3.1 Định hướng đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng năm tới 46 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập Sacombank Thăng Long giai đoạn 2010-2015 .48 3.2.1 Hồn thiện cơng tác thơng tin 48 3.2.2 Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán tín dụng 49 3.2.3 Ngăn ngừa xử lý khoản nợ hạn 49 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức phân loại đánh giá khách hàng 50 3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tài trợ XNK .50 3.2.6 Phát triển công tác tư vấn lập hồ sơ xin tài trợ cho khách hàng 51 3.3 Một số kiến nghị 51 3.3.1 Kiến nghị Hội sở Trung ương 52 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Hoàng Anh Thư- Quản trị Kinh doanh Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bàng 1.1 Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi Bảng 1.2 Tình hình huy động vốn theo loại hình doanh nghiệp .10 Bảng 1.3 Tình hình cho vay Sacombank Thăng Long .11 Bảng 1.4 Tình hình hoạt động toán quốc tế vào thời điểm cuối năm Sacombank Thăng Long .12 Bảng 1.5 Tình hình hoạt động bảo lãnh Sacombank Thăng Long 13 Bảng 1.6 Tình hình nghiệp vụ thẻ Sacombank Thăng Long .14 Bảng 2.1 Lãi suất cho vay bình quân tháng 12/2009- Chi nhánh Thăng Long .23 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá tương ứng khách hàng mức độ hài lịng cơng tác tài trợ xuất nhập Sacombank Thăng Long .29 Bảng 2.3 Số hồ sơ tài trợ XNK qua năm- Sacombank Thăng Long 31 Bảng 2.4 Tình hình tài trợ XNK theo kỳ hạn Sacombank Thăng Long .38 Bảng 2.5 Tình hình dư nợ tài trợ XNK theo mặt hàng Sacombank Thăng Long39 Hoàng Anh Thư- Quản trị Kinh doanh Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Sacombank Thăng Long Hình 2.1 Kết khảo sát: Năm yếu tố quan trọng chi phối đến mức độ hài lịng khách hàng cơng tác tài trợ xuất nhập 30 Sacombank Thăng Long 30 Hình 2.2 Cơ cấu nhóm nợ cho vay tài trợ xuất nhập không đủ tiêu chuẩn năm 2007- Sacombank Thăng Long 34 Hình 2.3 Cơ cấu nhóm nợ cho vay tài trợ xuất nhập không đủ tiêu chuẩn năm 2008- Sacombank Thăng Long 34 Hình 2.4 Cơ cấu nhóm nợ cho vay tài trợ xuất nhập không đủ tiêu chuẩn năm 2009- Sacombank Thăng Long 35 Hoàng Anh Thư- Quản trị Kinh doanh Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN: Ngân hàng Nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng XNK: Xuất nhập Hoàng Anh Thư- Quản trị Kinh doanh Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong điều kiện hội nhập quốc tế thương mại toàn cầu nay, quan hệ thương mại quốc tế hoạt động xuất nhập ngày trở nên phổ biến phát triển mạnh mẽ So với hoạt động thương mại nội địa, hoạt động xuất nhập mang lại cho nhà xuất nhập nhiều lợi ích Khơng vậy, hoạt động xuất nhập cịn đem lại nguồn thu to lớn kinh tế quốc dân, việc làm thu nhập quốc dân gia tăng, công nghệ đại phát triển du nhập để phục vụ kinh tế đất nước Bên cạnh lợi ích việc tham gia vào thị trường quốc tế với cạnh tranh gay gắt đòi hỏi nhà xuất nhập cần có hỗ trợ lớn mặt tài kỹ thuật để hạn chế rủi ro đủ khả tiến hành giao dịch quốc tế Hoạt động tài trợ xuất nhập không đem lại lợi ích cho nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, mà cịn đem lại lợi ích to lớn cho ngân hàng kinh doanh dịch vụ này, nguồn thu nhập từ lãi vay phí dịch vụ Tuy vậy, hoạt động tài trợ xuất nhập hoạt động phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro Nó chịu tác động từ chích sách kinh tế nước, điều luật quốc tế thay đổi theo biến động thị trường giới Do đó, việc nghiên cứu để hồn thiện hoạt động tài trợ xuất nhập vấn đề quan trọng cần ngân hàng thương mại trọng quan tâm Chi nhánh Thăng Long ngân hàng TMCP Sacombank thành lập từ tháng năm 2007 Từ đến nay, qua năm hoạt động, chi nhánh có biến chuyển tích cực hoạt động kinh doanh dịch vụ nói chung hoạt động Hồng Anh Thư- Quản trị Kinh doanh Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế tài trợ xuất nhập nói riêng Tuy vậy, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, Sacombank Thăng Long gặp nhiều khó khăn trở ngại xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan gây ảnh hưởng đến kết hoạt động Vì vậy, nghiên cứu hoạt động tài trợ xuất nhập Sacombank Thăng Long để đánh giá thực trạng hoạt động đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập cần thiết, góp phần đưa chi nhánh trở thành đơn vị hoạt động có hiệu cao Từ thực tiễn trên, tác giả xin lựa chọn nghiên cứu đề tài " Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín Chi nhánh Thăng Long"để nghiên cứu chuyên đề thực tập Mục dích nghiên cứu Mục đích chủ yếu chuyên đề nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập Sacombank Thăng Long, từ tổng kết đánh giá thành tựu hạn chế cần khắc phục Đồng thời, nêu số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập Sacombank Thăng Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại, cụ thể Sacombank Thăng Long Về thời gian nghiên cứu giai đoạn 2007- 2009 đề xuất giải pháp đến năm 2015 Kết cấu chuyên đề Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục bảng biểu, kết cấu chuyên đề gồm ba chương: Chương Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín (Sacombank) chi nhánh Thăng Long Hồng Anh Thư- Quản trị Kinh doanh Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế Chương Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập Sacombank Chi nhánh Thăng Long Chương Một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín Chi nhánh Thăng Long Hồng Anh Thư- Quản trị Kinh doanh Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) CHI NHÁNH THĂNG LONG 1.1 Lịch sử hình thành Sacombank Thăng Long Sacombank thành lập ngày 21/12/1991, từ việc sáp nhập Ngân hàng Phát triển kinh tế Gị Vấp 03 tổ chức tín dụng Ngân hàng đời giai đoạn đất nước khó khăn, vốn điều lệ ban đầu tỷ đồng mơ hình NHTMCP TP.HCM Năm 1993, Sacombank mở chi nhánh Hà Nội (1993) Năm 1997 Sacombank ngân hàng phát hành cổ phiếu đại chúng đầu tiên, tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng năm 1999 khánh thành trụ sở 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP HCM Trong giai đoạn 2001- 2005, Sacombank thu hút cổ đơng chiến lược nước ngồi Tập đồn DC, Cơng ty tài quốc tế ngân hàng ANZ Năm 2004, Sacombank ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking T-24 với công ty Temenos Qua 18 năm hoạt động, Sacombank đạt nhiều thành lớn lao Từ vốn điều lệ bạn đầu tỷ đồng 100 cán nhân viên, đến đạt 6.700 tỷ đồng vốn điều lệ, vốn tự có 9.249 tỷ đồng 7.000 cán nhân viên, 320 điểm giao dịch nước, Sacombank vươn phủ kín mạng lưới khu vực Đơng Dương Bên cạnh nhiều lĩnh vực tiên phong hoạt độc đáo Chi nhánh đặc thù- Chi nhánh Tháng 3, Chi nhánh Hoa Việt….thì cơng ty trực thuộc Sacombank đạt thành công đồng đứng nhóm dẫn đầu lĩnh vực Việt Nam (th tài chính, chứng khốn, quản lý nợ khai thác tài sản, kiều hối, vàng bạc đá quý…) Sacombank nỗ Hoàng Anh Thư- Quản trị Kinh doanh Quốc tế 49B

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê 2. Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang tài trợ thương mại quốc tế, Nhà xuấtbản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng", Nhà xuất bản Thống kê2. Nguyễn Văn Tiến (2008), "Cẩm nang tài trợ thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê 2. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê2. Nguyễn Văn Tiến (2008)
Năm: 2008
3. Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang thanh toán quốc tế bằng L/C, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang thanh toán quốc tế bằng L/C
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
Năm: 2008
4. Lê Văn Tề (Chủ biên) (1999), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tề (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
Năm: 1999
5. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcKinh tế Quốc dân
Năm: 2007
6. Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại
Tác giả: Phan Thị Cúc
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống kê
Năm: 2008
7. Nguyễn Ngọc Quân (Chủ biên) (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quân (Chủ biên)
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
8. Lê Nguyễn Hải Đăng (2004), Lạm phát cao và những tác động đến đời sống kinh tế, www.vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạm phát cao và những tác động đến đời sốngkinh tế
Tác giả: Lê Nguyễn Hải Đăng
Năm: 2004
13. Vũ Thanh Thủy (2009), “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín”, Đại học KTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngânhàng TMCP Sài Gòn Thương Tín”
Tác giả: Vũ Thanh Thủy
Năm: 2009
14. Ngân hàng Sài gòn thương tin, Báo cáo thường niên năm 2008 15. Ngân hàng Sài gòn thương tín, Báo cáo thường niên năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2008"15. Ngân hàng Sài gòn thương tín
10. Bộ Công an- Bộ tài chính- Bộ tư pháp- Ngân hàng Nhà nước- Tổng cục địa chính (2001), Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT-BCA-BTC-BTP-NHNN- TCĐC ngày 23 tháng 4 năm 2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng Khác
16. Ngân hàng Sài gòn thương tín, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 Khác
17. Ngân hàng Sài gòn thương tín, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 Khác
18. Ngân hàng Sài gòn thương tín, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w