Tên đề tài TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THĂNG LONG BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ HOÀNG HÀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI[.]
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ HỒNG HÀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THĂNG LONG – HÀ NỘI Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG QUỐC CƯỜNG Hà Nội - 2013 Luận văn thạc sỹ kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có vốn Ngân hàng với đặc trưng “đi vay vay” vốn lại giữ vai trị quan trọng Chưa công tác huy động vốn Ngân hàng thương mại lại cạnh tranh khốc liệt giai đoạn từ năm 2010 đến Kinh tế khó khăn, tiền mặt khan hiếm, Ngân hàng đua đưa chương trình chạy đua lãi suất, chương trình khuyến mãi, tặng quà… nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi dân cư Từ 2010 đến giai đoạn đánh dấu biến động lớn chưa có lãi suất huy động Có thời điểm lãi suất huy động thực tế số Ngân hàng lên tới 21%, lãi suất trần huy động Ngân hàng Nhà nước cho phép 14% thời điểm 7.5% Cho đến nay, công tác huy động vốn ln tốn nan giải khó khăn cấp quản lý Ngân hàng Khơng nằm ngồi quỹ đạo chung đó, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Thăng Long (Sacombank Thăng Long) nỗ lực cố gắng công thu hút vốn địa bàn Là 10 Ngân hàng nằm phố Nguyễn Chí Thanh – tuyến phố đắc địa thủ đô Hà Nội, Sacombank Thăng Long có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn cạnh tranh gay gắt hoạt động kinh doanh Thời gian gần số dư huy động chi nhánh có dấu hiệu sụt giảm, tăng trưởng phát triển tín dụng lợi Sacombank Thăng Long chi nhánh làm tốt nên việc giảm huy động có ảnh hưởng lớn đến rủi ro khoản Ngân hàng Do vấn đề đặt Sacombank Thăng Long : làm để giữ chân khách hàng hữu? lôi kéo, tiếp thị khách hàng mới? làm để tăng trưởng huy động vốn? Lê Hoàng Hà TC – NH C2 Khoá 19 Luận văn thạc sỹ kinh tế Xuất phát từ thực tế nên tác giả chọn đề tài “Tăng cường công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thăng Long” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ vấn đề nghiên cứu lý thuyết kết hợp với phân tích thực tiễn phát sinh công tác huy động vốn Sacombank Thăng Long, mục đích đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận cơng tác huy động vốn Ngân hàng Thương mại - Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín – chi nhánh Thăng Long mặt quy mô, cấu, tỷ trọng nguồn vốn - Đưa giải pháp hiệu khả thi nhằm tăng cường công tác huy động vốn chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: thời gian từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê: thống kê số liệu huy động vốn Sacombank chi nhánh Thăng Long từ năm 2010 đến thơng qua báo cáo tài ngân hàng - Phương pháp so sánh: so sánh tiêu, số quy mô, cấu huy động, so sánh năm để thấy thành đạt hạn chế hoạt động huy động vốn - Phương pháp phân tích tổng hợp: sở đánh giá kết đạt tồn công tác huy động vốn Sacombank Thăng Lê Hoàng Hà TC – NH C2 Khoá 19 Luận văn thạc sỹ kinh tế Long từ năm 2010 đến nay, đề tài đưa nguyên nhân đề số hướng giải thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày theo kết cấu gồm chương cụ thể sau: Chương 1: Một số lý luận huy động vốn Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Thăng Long Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Thăng Long Lê Hồng Hà TC – NH C2 Khoá 19 Luận văn thạc sỹ kinh tế CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng Thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Cho đến thời điểm có nhiều khái niệm NHTM Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Ở Việt Nam, định nghĩa Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu thường xuyên nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán (nguồn: http://vi.wikipedia.org) Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội Lê Hồng Hà TC – NH C2 Khố 19 Luận văn thạc sỹ kinh tế 1.1.2 Các hoạt động NHTM 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn hoạt động quan trọng NHTM Với chức nhiệm vụ mình, NHTM thu hút, tập trung nguồn vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng doanh nghiệp, tầng lớp dân cư vào Ngân hàng Mặt khác, sở nguồn vốn huy động được, Ngân hàng tiến hành hoạt động cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất, cho mục tiêu phát triển kinh tế vùng, ngành NHTM tạo lập vốn cách huy động vốn nhàn rỗi xã hội, vay NHTM khác, NHTW vốn tự có NHTM thường huy động vốn nhàn rỗi xã hội qua phương thức nhận tiền gửi, phát hành chứng từ có giá như: kỳ phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu Ngân hàng, cổ phiếu (đối với NHTMCP) Nguồn vốn vay Ngân hàng khác nguồn vốn hình thành mối quan hệ tổ chức tín dụng với nhau, tổ chức tín dụng với NHTW Vốn tự có Ngân hàng bao gồm giá trị thực có vốn điều lệ, quỹ dự trữ số tài sản nợ khác theo quy định NHTW Với hoạt động huy động vốn, NHTM thực huy động sức mạnh tổng hợp kinh tế vào q trình sản xuất, lưu thơng hàng hố Nếu khơng có NHTM, việc huy động xã hội vào trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng chậm nhiều Nhờ hoạt động NHTM, tiền tiết kiệm cá nhân, đoàn thể, tổ chức kinh tế huy động vào trình vận động kinh tế Nó chuyển cải, tài nguyên xã hội từ nơi chưa sử dụng, tiềm vào trình sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh nâng cao mức sống xã hội Với hoạt động huy động vốn, Ngân hàng thương mại bước đầu có điều kiện để thực chức mình, thực vai trị trung gian tài để lưu chuyển nguồn vốn từ Lê Hồng Hà TC – NH C2 Khoá 19 Luận văn thạc sỹ kinh tế nơi thừa đến nơi thiếu với chi phí hợp lý giảm thiểu trường hợp thơng tin bất cân xứng thị trường 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Bên cạnh huy động vốn, sử dụng vốn hoạt động chủ yếu Ngân hàng Nếu Ngân hàng huy động nguồn vốn dồi khơng sử dụng vốn hợp lý, hiệu không đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng, ngược lại cịn khơng có nguồn bù đắp chi phí từ việc huy động Hoạt động sử dụng vốn bao gồm hoạt động Ngân quỹ, cho vay, đầu tư tài chính… Một Ngân hàng có hoạt động sử dụng vốn hiệu cao nâng cao vai trò, uy tín Ngân hàng, tăng cường sức cạnh tranh thị trường, từ thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch với mình, tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng hoạt động huy động vốn Vì vậy, nhiệm vụ Ngân hàng phải thường xuyên bám sát mục tiêu phát triển kinh tế vùng, ngành, đất nước… nhằm đưa hình thức đầu tư đắn, có hiệu cao, thực nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu sử dụng vốn xã hội, thực cho vay theo dự án đầu tư, chương trình phục hồi sản xuất 1.1.2.3 Hoạt động khác Hoạt động trung gian hoạt động thực theo uỷ thác khách hàng như: dịch vụ chuyển tiền, toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, phát hành séc, bảo lãnh, toán thẻ, dịch vụ quản lý tài sản, cung cấp thông tin, tư vấn kinh doanh, đầu tư quản trị doanh nghiệp…Nền kinh tế ngày phát triển, hoạt động trung gian Ngân hàng phát triển theo để đáp ứng nhu cầu ngày phong phú đa dạng Các hoạt động trung gian phản ánh mức độ phát triển Ngân hàng Ở nước phát triển, NHTM thực nhiều hoạt động trung gian ln có dịch vụ cung cấp nhiều tiện ích cho khách hàng Lê Hoàng Hà TC – NH C2 Khoá 19 Luận văn thạc sỹ kinh tế Việc đa dạng hoá dịch vụ cung ứng làm tăng thu nhập cho Ngân hàng, tăng uy tín khả cạnh tranh Ngân hàng Có thể thấy xu hướng nguồn thu dịch vụ trung gian ngày tăng chiếm tỷ trọng lớn (30-40%) tổng doanh thu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đồng thời với hoạt động trung gian này, NHTM góp phần làm tăng khả lưu chuyển đồng vốn, giảm lượng tiền mặt lưu thơng tiết kiệm chi phí lưu thơng xã hội Hoạt động ngoại bảng hoạt động không thuộc bảng cân đối tài sản (nội bảng), hoạt động ngoại bảng có ảnh hưởng đến trạng thái tương lai bảng cân đối tài sản nội bảng hoạt động ngoại bảng tạo tài sản có tài sản nợ bổ sung cho bảng cân đối nội bảng Có thể kể đến số hoạt động ngoại bảng như: phát hành thư tín dụng dự phịng bảo lãnh cho cơng ty phát hành trái phiếu, cam kết tín dụng cho doanh nghiệp, bao thầu phát hành trái phiếu, trạng thái ngoại hối nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn… Bản chất hoạt động ngoại bảng Ngân hàng thu phí khơng phải sử dụng đến vốn kinh doanh, nên khuyến khích Ngân hàng phát triển hoạt động Các hoạt động NHTM có mối quan hệ hữu cơ, chúng tiền đề, điều kiện cho Các NHTM cần thực tốt, đồng tất hoạt động, điều tạo tính động, tồn diện giúp tạo nên NHTM đa vững mạnh 1.2 Nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm nguồn vốn Ngân hàng thương mại Để thuận tiện cho việc sâu vào nghiên cứu nguồn vốn Ngân hàng thương mại, trước hết cần phải nắm bắt định nghĩa nguồn vốn NHTM gì? “Vốn Ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ NHTM tạo Lê Hồng Hà TC – NH C2 Khố 19 Luận văn thạc sỹ kinh tế lập huy động dùng để đầu tư, cho vay thực dịch vụ kinh doanh khác” Vốn NHTM bao gồm: Vốn thuộc sở hữu Ngân hàng (vốn tự có), tiền gửi khách hàng, vốn huy động từ giấy tờ có giá, vốn vay từ NHNN tổ chức tín dụng khác, vốn khác 1.2.2 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Vốn thuộc sở hữu Ngân hàng Vốn thuộc sở hữu NHTM thường chiếm tỷ trọng nhỏ khoản mục tạo nên nguồn vốn có vai trò quan trọng Ngân hàng Do tính chất thường xuyên ổn định nên Ngân hàng sử dụng vào mục đích khác trang bị sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định phục vụ cho thân Ngân hàng, sử dụng cho vay, đặc biệt đầu tư góp vốn liên doanh Mặt khác với chức bảo vệ, vốn thuộc sở hữu Ngân hàng coi tài sản đảm bảo gây lịng tin với khách hàng, trì khả toán cho khách hàng Ngân hàng hoạt động thua lỗ Hơn định qui mô khối lượng vốn huy động hoạt động cho vay bảo lãnh Ngân hàng Quy mô tăng trưởng vốn thuộc sở hữu Ngân hàng định lực phát triển NHTM Khi đánh giá qui mô NHTM tiêu chí đề cập vốn thuộc sở hữu Ngân hàng Vốn thuộc sở hữu Ngân hàng bao gồm: - Vốn điều lệ: Là mức vốn hình thành Ngân hàng thành lập Vốn điều lệ lớn vốn pháp định Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có thành lập Ngân hàng pháp luật qui định Vốn điều lệ ghi vào điều lệ thành lập Ngân hàng Tuỳ thuộc vào loại hình Ngân hàng mà vốn điều lệ hình thành từ nguồn gốc khác nhau: Lê Hồng Hà TC – NH C2 Khố 19 Luận văn thạc sỹ kinh tế - Các quỹ dự trữ: Các quỹ dự trữ hình thành tạo lập trình hoạt động NHTM để sử dụng vào mục đích định Các quỹ trích lập từ lợi nhuận sau thuế Ngân hàng, gồm: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; quỹ dự phịng tài chính; quỹ khác: Quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển nghiệp vụ… quỹ trích từ lợi nhuận sau thuế theo quy định pháp luật - Các tài sản nợ khác: Bên cạnh vốn điều lệ quỹ, số tài sản nợ khác coi thành phần vốn tự có Ngân hàng, bao gồm: vốn đầu tư xây dựng mua sắm tài sản Nhà nước cấp, khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản, chệnh lệch tỷ giá lợi nhuận chưa phân phối 1.2.2.2 Nguồn tiền gửi khách hàng Theo quan niệm nhà kinh tế học nhà Ngân hàng, tổng nguồn vốn Ngân hàng ngồi nguồn vốn thuộc chủ sở hữu tất nguồn vốn lại coi nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu tổng nguồn vốn Các hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng tồn phát triển nhờ nguồn vốn huy động Nguồn huy động nguồn vốn mà Ngân hàng huy động từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân… xã hội thơng qua q trình nhận tiền gửi, toán hộ, khoản cho vay tạo tiền gửi nghịệp vụ kinh doanh khác Bản chất tài khoản tiền gửi tài sản thuộc sở hữu đối tượng khách hàng khác nhau, Ngân hàng có quyền sử dụng vay, chiết khấu, tốn… khơng có quyền sở hữu Ngân hàng có trách nhiệm phải hồn trả hạn gốc lãi khách hàng có nhu cầu rút tiền để sử dụng Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nguồn vốn huy động Ngân hàng thương mại Các hình thức nhận tiền gửi Ngân hàng thương mại đa dạng, tuỳ thuộc vào tiêu thức khác mà chia thành loại Lê Hoàng Hà TC – NH C2 Khoá 19 ... Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Thăng Long Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín – chi nhánh Thăng Long Lê Hoàng Hà TC – NH C2 Khoá... sinh công tác huy động vốn Sacombank Thăng Long, mục đích đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận công tác huy động vốn Ngân hàng Thương mại - Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP. .. VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng Thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Cho đến thời điểm có nhiều khái niệm NHTM Ở Mỹ: Ngân hàng thương