1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển bền vững cây cao su tại huyện như xuân tỉnh thanh hóa

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây cao su có tên khoa hoạc Hevea Brasiliensis, thuộc họ Thầu dầu, người biết đến khai thác sử dụng 300 năm khẳng định vai trò to lớn kinh tế đại Sản phẩm chủ yếu cao su mủ cao su thiên nhiên với nhiều tính đặc biệt, giá trị sử dụng cao nên nhiều nước phát triển mạnh diện tích, mang lại hiệu to lớn kinh tế, xã hội môi trường Việt Nam nước có lợi phát triển cao su so với nước khác giới Nhờ phát huy tiềm năng, năm qua cao su có đóng góp đáng kể vào phát triển đất nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đến năm 2014, tổng diện tích cao su nước đạt 674.200 nghìn ha, đứng thứ sáu giới diện tích trồng cao su, thứ năm sản lượng, thứ ba suất vườn cây, thứ tư xuất [17] Cao su nông sản đứng thứ ba kim ngạch xuất khẩu, chiếm 2,9% tổng kim ngạch xuất nước, tạo việc làm thu nhập cho hàng trăm nghìn lao động v ng trung u, miền n i, vùng dân tộc, góp phần hình thành nên thị trấn, thị tứ, cụm kinh tế xã hội vùng sâu, vùng xa [7] Tuy nhiên, ngành cao su nước ta tồn số hạn chế là: ản uất chưa th o quy hoạch, diện tích phân tán manh m n; trình độ canh tác lạc hậu; nơng ân thiếu vốn, khó tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ tiến khoa học kỹ thuật, bị lệ thuộc khâu chế iến tiêu thụ sản phẩm; tính liên kết hội - nhóm phát triển cịn v.v…Do đó, hiệu kinh tế cao su chưa tương ứng với diện tích có, ảnh hưởng đến việc quy hoạch phát triển loại trồng khác Từ năm 1996, Thanh Hóa đưa giải pháp chọn cao su chiến lược để phát triển kinh tế vùng trung du, miền núi Qua gần 20 năm tồn phát triển, cao su địa àn Thanh Hóa tạo việc làm, thu nhập cho nơng dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn bảo vệ môi trường Song, so với nhiều vùng trồng cao su nước, sản xuất cao su Thanh Hóa cịn hạn chế, khả đầu tư nông dân chưa cao, công tác quy hoạch, đạo cấp quyền cịn lúng túng Do vậy, phát triển cao su so với tiềm đất đai, khí hậu lao động chưa tương ứng Như Xuân huyện trọng điểm chiến lược phát triển cao su địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có diện tích 6.028,24 trồng có khả cho thu nhập cao so với loại trồng khác, cao su địa bàn huyện thời gian qua góp phần óa đói, giảm nghèo, nhiều hộ vươn lên thành giả, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có thay đổi, môi trường sinh thái cải thiện Tuy nhiên, phát triển cao su địa àn chưa tương ứng với tiềm năng, th o kết khảo sát tập đoàn cao su Việt Nam, diện tích đất phù hợp để phát triển cao su địa bàn huyện lên tới 7.500 ha; sản xuất mủ cao su địa bàn huyện cịn nhiều khó khăn, hạn chế: nông dân thiếu vốn sản xuất, đầu tư nơng dân thấp, trình độ kỹ thuật cịn yếu, công tác quy hoạch chưa thực được, chế sách hỗ trợ Nhà nước triển khai chậm hiệu quả, nhận thức cán nhân dân vai trò, hiệu phát triển sản xuất cao su chưa cao, đạo cấp ủy, quyền địa phương đơi l c cịn lúng túng, diện tích trồng cao su manh mún, chất lượng vườn cây, suất, sản lượng, hiệu kinh tế o cao su đ m lại thấp so với nhiều v ng trồng cao su nước Để th c đẩy phát triển sản xuất cao su địa bàn huyện chiều rộng chiều sâu, hàng loạt vấn đề kinh tế kỹ thuật đặt cần giải quyết, việc áp dụng áp ụng iện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội vấn đề cần quan tâm giải Vì vậy, “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải h h nhằm phát triển bền vững cao su huyện Như X ân ỉnh Thanh Hóa” yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế nói chung nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân cho người trồng cao su nói riêng Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Đánh giá thực trạng phát triển cao su huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa từ đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển bền vững cao su huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu cần đạt Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thực trạng phát triển cao su; Đánh giá thực trạng phát triển cao su địa àn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa; Đề uất số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển ền vững cao su huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung phương pháp luận cho việc phát triển cao su phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế ã hội huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa th o quan điểm sinh thái nông nghiệp bền vững 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cao su, phát triển kinh tế - xã hội Như Xn, tỉnh Thanh Hóa (góp phần ố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ ân trí, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số v ng sâu, v ng a huyện) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các yếu tố tự nhiên bao gồm, đất nước, khí hậu, yếu tố trồng yếu tố kinh tế - xã hội bao gồm chế, sách, thị trường, giá cả, dịch vụ, điều kiện sở hạ tầng nơng hộ… có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển cao su th o hướng hàng hoá huyện Như Xuân; - Các nông hộ trồng cao su 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung - Điều tra, khảo sát tình hình chung sản xuất cao su địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, Diện tích, phân bố đất trồng, tình hình sinh trưởng phát triển cao su, ); - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật áp dụng sản xuất cao su huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa; - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển bền vững cao su huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hố * Về khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển cao su huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa * Về thời gian: - Đề tài thực từ năm 2014 đến 2015; - Số liệu thu thập từ năm 2013 – 2015 Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Cơ sở lý luận giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững cao su 1.1.1 Đặc điểm sinh v học cao s 1.1.1.1 Các đặc tính sinh vật học cao su - Rễ cao su: Rễ cao su loại rễ lấy gỗ khác có loại rễ rễ cọc rễ bàng: + Rễ cọc: Đảm bảo cho cắm sâu vào đất để h t nước muối khoáng tầng đất sâu đồng thời giúp chống đổ ngã Tối đa chiều dài rễ cọc đạt tới 10 m; + Rễ bàng: Hệ thồng rễ bàng cao su phát triển rộng, phần lớn nằm lớp đất mặt cụ thể 50% số lượng rễ bàng nằm độ sâu 0-7,5 cm - Lá cao su: Là kép gồm chét phiến nguyên, mọc cách Khi trưởng thành, có màu anh đậm mặt có màu xanh nhạt mặt ưới Lá gắn với cuống tạo thành góc gần 180 Cuống dài 15 cm, mảnh khảnh Các chét có hình bầu dục Phần cuối phiến chét nơi gắn vào cuống cọng ngắn có tuyến mật, tuyến mật chứa mật giai đoạn non: Lá cao su tập trung lại thành tầng Để hình thành tầng điều kiện Việt Nam vào m a mưa cần 25-35 ngày, vào mùa nắng cần tới 40-50 ngày hay để có tầng lá; Chỉ số diện tích thường đạt cao vào l c từ 50-60 tháng tuổi uy trì đến tháng thứ 81, sau số diện tích giảm dần; Cây cao su năm tuổi bắt đầu tượng rụng lứa non đặc điểm gọi giai đoạn rụng sinh lý vào m a đơng hay cịn gọi rụng qua đơng Những nơi có m a khơ rõ rệt tượng rụng xảy nhanh ngược lại Tại Việt Nam thời kỳ rụng thường vào tháng 1-2 hàng năm (Nguyễn Thị Huệ, 2006) [12] Giai đoạn người sản xuất ngừng cạo mủ cao su - Hoa cao su: Hoa cao su hoa đơn tính đồng chu, hoa đực hoa riêng biệt mọc cây, loại hoa chùm: + Hoa đực thường nhỏ hoa có cánh đài 10 nhị đực nhỏ khơng cuống, hoa đực cho 1000 hạt phấn mẫn cảm với môi trường ẩm ướt nên dễ bị hỏng gặp trời mưa; + Hoa mọc riêng đầu cành có kích thước to hoa đực, khơng có cánh tràng có cánh đài Hoa cấu tạo gồm bầu nỗn có tâm bì, tâm bì buồng nhỏ đóng kín chứa nỗn Trong bầu nỗn có dấu vết 10 nhị đực lép Vào thời điểm hoa chín hoa có màu trắng ẩm ướt sau ngày chuyển sang màu nâu đỏ Hoa đực hoa khơng chín vào c ng l c mà thường hoa đực chín trước - Quả cao su: Quả cao su có hình trịn ẹp có đường kính từ 3-5 cm, nang gồm ngăn, ngăn chưa hạt thực tế thấy cao su chứa hạt Vỏ lúc cịn non có màu xanh chứa nhiều mủ, khơ có màu nâu nhạt Quả cao su vỡ nhiều vào lúc thời tiết khô hạn Vỏ cao su chứa nhiều lớp tế lớp tế lignin học, lúc chín lớp lignin học hoạt động mạnh gây vỡ th o đường ngăn phóng hạt xa - Vỏ hệ thống ống mủ: Khi cắt ngang thân cây, phân biệt phần rõ rệt + Vỏ: Cấu tạo chức hoạt động chia làm lớp sau: + Tầng mộc thiên: Là lớp tế bào vỏ gồm lớp tế bào chết nên thường cứng, ì Đây lớp bảo vệ cho lớp bên ++ Lớp trung bì: Có thể phân biệt thành lớp: ++ +Lớp da cát khơ: Có nhiều tế đá +++ Lớp da cát nhuyễn: Có chứa ống mủ nhiên ống mủ hoạt động nên lớp vỏ chứa mủ + Lớp nội bì: Cịn gọi da lụa, cấu tạo tế bào libe (ống sàng sợi libe) hệ thồng ống mủ tế đá Đặc điểm lớp nội bì chứa nhiều ống mủ ống mủ xếp thành hàng, sát tượng tầng số lượng ống mủ nhiều, non trẻ chứa nhiều mủ Tượng tầng (cambium): Là tầng phát sinh libe mộc, quan sản xuất tế bào non thân Tượng tầng lớp vỏ cao su hoạt động mạnh liên tục, sản xuất đặn mô non th o hình đồng tâm lớp tế bào bên (phần gỗ) lớp tế bào bên ngồi (phần vỏ) au đó, mơ non chuyển hóa tạo nên tế bào có cấu tạo đặc biệt lớp gỗ lớp vỏ Tượng tầng có vai trị định đến tăng trưởng sản lượng Vì khai thác mủ tuyệt đối không chạm lấy tượng tầng Cấu tạo ống mủ: Ống mủ tạo nên từ phần tế bào libe chuyển hóa thành Các ống mủ xuất vị trí bên cạnh ống sàng, tế bào libe sợi libe Ống mủ có cấu tạo ống rỗng, ống mủ xếp đứng nghiêng từ phải cao xuống trái ưới thấp Vì cạo mủ cao su ta phải tạo vết cắt theo chiều ngược lại để cắt nhiều ống mủ Các ống mủ không liên tục từ gốc đến nơi phân cành, uống thấp số lượng ống mủ tăng Mủ cao su: Mủ cao su dạng nước sản phẩm thu từ cao su Mủ nước dạng dung dịch keo, màu trắng đục sữa vàng hồng tùy theo giống cao su Mủ nước có tỷ trọng từ 0,974 (khi mủ có độ DRC = 40%) đến 0,991 (khi DRC = 25%) Thành phần mủ nước trung bình gồm: - Cao su = 30-40%; - Nước = 55-60%; - Nhựa = 1,5-2,0%; - Đường = 1,0%; - Protein = 2%; - Chất khoáng = 0,5-1% Tăng trưởng cao su: Ngay sau trồng, dù thực sinh hay ghép, tròng 1,5 đến năm đầu tiên, cao su non phát triển hình thành tầng từ chồi thân có thân Sự phân cành cao su đạt tầng thứ thứ 10, l c khoảng tuổi có chiều cao m Nhịp độ tăng trưởng đồng nghĩa với việc tốc độ tăng vanh thân, đặc tính di truyền giống chịu ảnh hưởng môi trường điều kiện chăm sóc Trên vườn cao su thực sinh, đồng tốc độ tăng trưởng thấp vườn gốc ghép mang đặc tính tốt dịng bố mẹ nên độ đồng tốc độ tăng trưởng cao (Tổng công ty cao su Việt Nam)[24] 1.1.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng cao su Cây cao su sau thời gian trồng từ 3-5 năm tuỳ theo giống, loại điều kiện ngoại cảnh chúng hoa lần đầu hàng năm cho hoa từ đến lần Tuy nhiên, sản xuất sản phẩm cao su mủ nên người trồng thường không quan tâm nhiều đến phân loại theo trình phát dục mà thường vào giai đoạn cho sản lượng mủ khác Cụ thể, nhiều tác giả phân chia trình thành giai đoạn gồm: giai đoạn vườn ươm, giai đoạn kiến thiết (KTCB), giai đoạn khai thác cao su non, giai đoạn khai thác cao su trung niên giai đoạn khai thác cao su già - Giai đoạn vườn ươm: Giai đoạn gieo hạt lúc xuất khỏi vườn, kéo dài từ tháng (bầu non không tầng lá) đến 24 tháng (stump lở, stump bầu ) Đặc điểm giai đoạn tăng trưởng theo chiều cao, sinh trưởng tầng theo chu kỳ mọc thân Trong điều kiện bị lạnh (< 180C), khô hạn, hay bị bệnh tốc độ tăng trưởng chiều cao, số tầng đường kính thân bị chậm lại nhiều Đây khó khăn cho việc sản xuất vùng có mùa đơng lạnh Cây giai đoạn cần chăm sóc cẩn thận với đầy đủ inh ưỡng nước để nhanh chóng đạt đường kính lớn đủ kích thước để ghép để dự trử inh ưỡng thân nhằm sinh trưởng mạnh sau xuất vườn trồng Tốc độ phát triển tầng đường kính thân xem hai tiêu quan trọng để ác định sức sinh trưởng thời kỳ - Giai đoạn kiến thiết ản: Giai đoạn tính từ trồng đại trà lúc bắt đầu khai thác mủ Giai đoạn KTCB kéo ài 10 năm ngắn có năm tuỳ thuộc vào giống, loại đ m trồng, điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu chế độ chăm sóc Nhiều giống có tốc dộ tăng trưởng nhanh PB235, RRIV2 (LH82/156), RRIV4 (LH82/182), điều kiện thuận lợi thu mủ sau năm trồng Ngược lại giống có tốc độ tăng trưởng trung bình GT1, PR261 hay RRIM600 Những có thời gian ài vườn ươm (trên 18 tháng) có khả tăng trưởng nhanh ưới 12 tháng vườn ươm, rút ngắn thời gian KTCB đến tháng Những vùng có đất đai màu mỡ, khí hậu khắc nghiệt (lạnh thiếu ánh sáng, gió mạnh) thường sinh trưởng chậm cao su trồng Cơ v ng thuận lợi nhiều đặc biệt giai đoạn đầu (trồng mới) Cao su KTCB Cơ v ng Bắc Miền Trung thường cho tăng trưởng mạnh năm thứ 3-4 sau trồng Vì thế, thời kỳ kéo dài thêm 1-3 năm Chế độ bón phân làm cỏ tốt rút ngắn khoảng năm Sau năm tuổi cao su phân cành, nhiên thời kỳ rộ năm sau trồng Trong năm, cao su thường phân cành tháng có iên độ nhiệt ngày đêm lớn, nhiều vùng nước cao su thường phân cành mạnh mẽ từ tháng 1-4 Cành cao su thường gây cản trở cho việc cạo mủ chúng xuất khoảng từ 0-3m tính từ mặt đất Vì thế, thường tỉa loại vừa thấy xuất đoạn thân từ 0-3m Trong thời kỳ tạo tán rộ nhiều giống cao su RRIM600 mẩn cảm với bệnh nấm hồng nguy hiểm Vào cuối thời kỳ KTCB giai đoạn cây su bắt đầu thành thục cho hoa (khoảng năm 39 sau trồng) Cây cao su vào l c sinh trưởng khoẻ đường kính thân, cành phát triển mạnh tổng diện tích số lượng Tuy nhiên, kích thước có nhỏ lại Trong vào đầu thời kỳ KTCB thường phát triển mạnh chiều cao hơn, tốc độ chậm hơn, số lượng nhiều diện tích lại lớn Phần ưới mặt đất có phát triển chậm 12 năm đầu sau sinh trưởng mạnh Khi cao su giao tán, rễ tơ nhìn thấy hai hàng cao su (3-5 năm sau trồng) Nhu cầu inh ưỡng thời kỳ đặc biệt cần thiết, thiếu dinh ưỡng thời kỳ cho mủ sinh trưởng Hơn nữa, việc đắp thiếu hụt inh ưỡng ước vào giai đoạn kinh oanh thường không mang lại hiệu cao tốn nhiều Cây cao su giai đoạn tự cân đối nhu cầu nước điều kiện mùa khơ kéo dài 4-5 tháng Vì thế, không cần phải cung cấp nước cho nhiều công nghiệp ài ngày khác tiêu cà-phê Thời kỳ KTCB thời kỳ dài mà nhà nông đầu tư không thu lợi từ cao su Vì thế, việc tìm cách để rút ngắn giai đoạn hướng quan trọng việc phát triển diện tích cao su nước ta Những giải pháp giống xem then chốt đáp ứng đòi hỏi - Giai đoạn khai thác mủ (hay giai đoạn kinh doanh): Đây giai đoạn dài nhất, khai thác mủ đến lúc bị lý (loại bỏ) Căn vào biến thiên suất năm người ta chia thành thời kỳ là: thời kỳ khai thác cao su non (tơ- KTCSN), thời kỳ khai thác cao su trung niên (KTCSTN) thời kỳ khai thác cao su già (KTCSG) 1.1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh cao su Cây cao su có nguồn gốc từ nhiệt đới vùng Amazone – Nam Mỹ nên cao su có yêu cầu ngoại cảnh cụ thể sau: - Nhiệt độ: Cây cao su cần nhiệt độ cao đều, nhiệt độ thích hợp từ 20- 280C, 400C khơ héo, ưới 100C chịu thời gian, ngắn kéo dài bị gây hại ị héo, rụng, chồi ngừng tăng trưởng, thân cao su thời kỳ KTCB bị nứt xì 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Đỗ Ánh 1992, Đất, phân bón, trồng, Tạp chí khoa học; Tôn Thất Chiểu 1993, Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ mơi trường, Tạp chí khoa học đất, số 3, trang 68 – 73; Ngô Thế Dân 1993, Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ mơi trường, Tạp chí khoa học đất, số 3, trang 68 – 73; B i Huy Đáp 1998, Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia; B i Huy Đáp 1979, Cơ sở khoa học vụ Đông NXB NN Hà Nội; B i Huy Đáp 1993 Về cấu trồng Việt Nam NXB NN Hà Nội; Nguyễn Điền 1997, Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cho nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia; Lâm Công Đinh 1989, Vấn đề sử lý đất trồng sở Sinh – Khí hậu Tạp chí lâm nghiệp tháng 1, tr 11-14; Hồng Văn Đức 1992, Hội thảo nghiên cứu phát triển hệ canh tác cho nông dân Châu Á NXB nông nghiệp, Hà Nội; 10 Trấn Đức Hạnh 1997, Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp NXB NN Hà Nội 1997; 11.Hội Khoa học đất Việt Nam, Sử dụng đất hợp lý sản xuất nông nghiệp; 12 Nguyễn Thị Huệ 2006, Cây Cao su NXB TP HCM 2006; 13 Hưng Nguyễn (2008), Hiện trang cao su Việt Nam: sản lượng chưa tương xứng với diện tích Báo cao su Việt Nam, số 271, năm 2008 14 Lưu Văn Nghiêm (2005), Cung cầu cao su giới giải pháp Marketing Việt Nam, Tạp chí kinh tế dự báo, số 8, trang 4244 92 15 Trần Đình Long 1997 Chọn giống Cây Trồng NXB NN Hà Nội; 16 Đặng Thị Ngoan, 1994 Kết bước đầu nghiên cứu hệ thống trồng hợp lý cho sản xuất nông nghiệp lâu bền đất dốc Viện KHNN Việt Nam; 17 Thái Phiên 1993, Quản lý đất dốc sử dụng lâu bền cho phát triển nơng nghiệp Tạp chí khoa học đất; 18 Trần Danh Thìn 2001 Hệ thồng phát triển nông nghiệp bền vững NXB NN Hà Nội; 19 Đinh Xuân Trường 2000 Cao su Tiểu điền Viên nghiên cứu Cao su Việt Nam; 20 Lê Duy Thước 1994, Nơng – lâm kết hợp, Giáo trình cao học Viện KHNN Việt Nam; 21 Đào Châu Thu, 2003 Hệ thống học (Bài giảng cao học nông nghiệp) NXB NN Hà Nội; 22 Đào Thế Tuấn 1984, Hệ sinh thái nông nghiệpNXB NN Hà Nội 1984; 23 Đào Thế Tuấn 1997, Cơ sở khoa học để xác định cấu trồng hợp lý NXB NN Hà Nội 1997; 24.Tổng cơng ty Cao su Việt Nam 2004, Qui trình sản xuất Cao su; 25 Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam 1990, Đề tài nghiên cứu đất trồng Cao su; 26 Lý Nhạc 1987, Canh Tác học NXB NN Hà Nội 1987 27 UBND huyện Như Xuân, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 28 UBND huyện Như Xuân, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 29 UBND huyện Như Xuân, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 30 Phịng Nơng nghiệp huyện Như Xn, Báo cáo tình hình phát triển cao su 2013 - 2015 31 Phòng thống kê huyện Như Xuân 32 Phòng tài nguyên môi trường Huyện Như Xuân 33 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo tình hình phát triển cao su giai đoạn 2013 - 2015 93 34 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “ Phát triển bền vững”, trangw : https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%8 1n_v%E1%BB%AFng 35 Quyết định 243/2008/QĐ- UBND, ngày 28/1/2008 UBND tỉnh hỗ trợ phát triển cao su 36 Quyết định số 700/QĐ-UBND, Ngày 09/3/2009 phê duyệt kết rà soát, bổ sung quy hoạch cao su TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 37 Chamber 1989, Farmer inovation and Agricultural Research Intermediate Technology, Publications Lon Don; 38 Carangal W.R 1987; 39 FAO 1995 ‘ Lan v luation an farming syst ms analysis for lan ur planning” Workshop Documents, FAO – ROMA; 40 Shimpei Murakami, 1993; 41 Zandsatra H.G 1981, F.C Price, J.J.Litsinger 1981, A Meteorologu for farm cropping system research, IRRI 94 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU NÔNG HỘ I THÔNG TIN CHUNG Chủ hộ: - Họ tên chủ hộ: …………………….; Giới tính…… …….…….; Tuổi……… - Địa chỉ: Thơn……………………… …Xã……………….……… huyện……… - Trình độ văn hố:……… ……………………………………………………… -Trình độ chun mơn: ………………………………………………… ………… Số nhân - Số nhân hộ: …… người Số lao động chính: …… người Số lao động trực tiếp tham gia sản cao su diện tích cao su gia đình ….người Thu nhập hộ - Tổng thu nhập ình quân năm: ……………triệu đồng - Các nguồn thu nhập năm: Trồng trọt Chăn nuôi Ngành nghề phụ Dịch vụ, thương mại Khác - Thu nhập từ sản xuất mía chiếm khoảng … … % tổng thu nhập năm II HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU NĂM 2014 Đất trồng cao su - Tổng diện tích đất nơng nghiệp giao sử dụng:…… .ha Trong đó: Mới trồng:……………… ố năm trồng: ……… năm, Đang khai thác:………… ố năm khai thác:…… năm - Đặc điểm loại đất trồng cao su: + Độ dốc: 0- 15 ………….ha; độ dốc: 15- 30 ………ha; > 300……… + Tầng dầy đất trồng cao su:…… m + Thành phần giới: Giống cao su trồng: - Giống 1: ha; - Giống 2: ha; - Giống 3: ha; Nguồn cung cấp giống cao su 1) 2) 95 3) III KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CAO SU Đào hố trồng - Thời gian đào hố trước trồng:………… ngày - Kích thước hố đào: Giống Chiều dài hố (m) Chiều rộng hố (m) Chiều sâu hố (m) Đáy hố rộng (cm x cm) ……………… ……………… ……………… 2.Thời vụ trồng cao su Thời gian trồng cao su (tháng năm) Giống …………………… …………………… …………………… …………………… Trồng cao su - Mật độ trồng: Hàng cách hàng (m x m) Giống Cây cách (m x m) ……………………… ……………………… ……………………… - Cây ng để trồng: Trồng bầu Trồng tum trần Chăm sóc cao su 4.1 Liề lượng hương h ón hân: - Liều lượng bón phân thời kỳ kiến thiết Giống Năm thứ ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Đạm (kg N/ ha/năm) - Loại phân ón: Phân N, P, K đơn: Lân (kg P2O5/ ha/năm) Phân NPK tổng hợp: - Phương pháp ón phân: Bón tụ gốc - Số lần ón phân năm: Một lần - Thời gian ón phân năm: Bón theo tán lá: Hai lần 96 Kali (kg K2O/ ha/năm) Phân vi sinh: Bón Ba lần 4.2 Làm cỏ, tủ gốc: - Số lần làm cỏ năm: Một lần - Tủ gốc giữ ẩm: Có tủ gốc Hai lần Không tủ gốc Ba lần 4.3 Xe canh với cao su: - Có xen canh Khơng xen canh - Nếu có, trồng xen câ y - Thời kỳ trồng n: Cao su năm □; Cao su năm □; Cao su năm □; Cao su năm □ - Ơng (bà) có nhận xét sinh trưởng cao su có xen canh canh: ………………………………………………………………………………………… IV NHỮNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG PRA Chi phí trồng cao su/ ơng bà? Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá Thành tiền Giống Phân bón - Phân hóa học - Phân chuồng - Thuốc BVTV Lao động a Công GĐ - Làm đất - Trồng - Làm cỏ, xới xáo - Bón phân - Khác b Cơng th ngồi - Làm đất - Trồng - Làm cỏ, xới xáo - Bón phân - Khác Chi phí khác Tổng cộng Tỷ trọng thu nhập từ cao su tổng thu của gia đình Ơng (Bà) ? Diển giải Giá trị (1000đ) Tổng 97 Cơ cấu (%) Thu từ cao su Thu từ trồng trọt khác Thu từ chăn nuôi Thu từ NTTS Thu từ ngành nghề Thu khác 3.Ông/Bà gặp khó khăn tiến hành trồng cao su? Ơng/Bà có muốn mở rộng quy mơ sản xuất cao su ? Vì ? Những kiến nghị Ông /Bà việc phát triển sản xuất cao su gia đình/trên địa phương : Xin cám ơn giúp đỡ Ông/bà ! NGƯỜI ĐIỀU TRA ĐẠI DIỆN CHỦ HỘ 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi in cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi gi p đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Ký tên Nguyễn Ngọc Tuân i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận gi p đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gi p đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Nông, lâm, ngư nghiệp; Ban quản lý đào tạo – Trường Đại học Hồng Đức; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình cô giáo TS Nguyễn Thị Lan trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi in ày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phòng, Ban UBND huyện Như Xuân tạo điều kiện gi p đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Qua đây, in ày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp gi p đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Kí tên Nguyễn Ngọc Tuân ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu cần đạt 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Cơ sở lý luận giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững cao su 1.1.1 Đặc điểm sinh vật học cao su 1.1.2 Vai trò giá trị kinh tế cao su 13 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cao su 15 1.1.4 Giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững cao su 18 1.1.5 Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển sản xuất cao su 20 1.2 Cơ sở thực tiễn giải pháp kỹ thuật phát triển cao su bền vững cao su 21 1.2.1 Tình hình phát triển sản xuất cao su giới………………………………………………………………………21 1.2.2 Tình hình phát triển cao su Việt Nam……………………… 22 1.2.3 Tình hình phát triển cao su Thanh Hóa 30 1.2.4 Bài học kinh nghiệm giải pháp phát triển cao su 33 1.3 Những vấn đề rút từ nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất cao su 33 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PH P NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nội dung nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 iii 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 36 2.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 36 2.2.3 Phương pháp lý tổng hợp liệu 37 2.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 37 2.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Như Xuân mối quan hệ phát triển cao su 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện ảnh hưởng đến phát triển cao su 48 3.2 Thực trạng phát triển cao su huyện Như Xuân 50 3.2.1 Kết sản xuất cao su huyện Như Xuân 50 3.2.2 Thực trạng sản xuất cao su địa điểm nghiên cứu 58 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản cao su địa àn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 71 3.2.4 Nhận xét chủ yếu đánh giá thực trạng sản xuất cao su 77 3.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững cao su 79 3.3.1 Căn đề xuất 79 3.3.2 Định hướng 82 3.3.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 92 2.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 93 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU 94 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CN- TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa C TĐ : Cao su tiểu điền DT : Diện tích GTSX : Giá trị sản uất HTX : Hợp tác ã KTCB : Kiến thiết ản KHCN : Khoa học công nghệ LĐ : Lao động NS : Năng suất PTNT : Phát triển nông thơn SL : ản lượng TB :Trung bình TBKT :Tiến ộ kỹ thuật UBND :Ủy an nhân ân v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng chuẩn đánh giá đất trồng cao su Việt Nam 13 Bảng 3.1: Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, trạng sử dụng đất huyện Như Xuân 41 Bảng 3.2: Hiện trạng đặc điểm số yếu tố khí hậu huyện Như Xuân ảnh hưởng đến sinh trưởng cao su 42 Bảng 3.3: Sản xuất lương thực huyện Như Xuân, giai đoạn 2005 – 2014 44 Bảng 3.4: Tình hình sản xuất cao su huyện Như Xuân năm 51 Bảng 3.5: Năng suất, sản lượng cao su năm gần 53 Bảng 3.6 Hiện trạng đất trồng cao su địa bàn huyện Như Xuân 55 Bảng 3.7: Quy mơ diện tích tình hình sử dụng đất xã nghiên cứu 58 Bảng 3.8: Nguồn cung cấp giống hộ gia đình xã nghiên cứu 59 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng giống cao su xã nghiên cứu 60 Bảng 3.10: Thực trạng biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc cao su thời kỳ kiến thiết ản xã nghiên cứu 61 Bảng 3.11: Trình độ học vấn chủ hộ xã nghiên cứu 64 Bảng 3.12: Tình hình sử dụng lao động hộ xã nghiên cứu 64 Bảng 3.13: Nguồn vốn tình hình sử dụng vốn hộ sản xuất cao su xã nghiên cứu 66 Bảng 3.14: Tình hình tiêu thụ sản phẩm nhóm hộ trồng cao su xã nghiên cứu 67 Bảng 3.15: Kết sản xuất cao su hộ xã nghiên cứu 68 vi DANH MỤC HÌNH Hình1.1: Diện tích trồng cao su thiên nhiên giới giai đoạn 2005 – 2011.Error! Bookmark not defined 22 Hình1.2: Sản lượng, Năng suất khai thác cao su giới giai đoạn 2005 -2012 ………………………………………………………………………… … 22 Hình 1.3: Sản xuất tiêu thụ cao su giới giai đoạn 2005-2012 23 Hình1.4: Tỷ trọng sản xuất cao su phân theo khu vực 24 Hình1.5: Tỷ trọng tiêu thụ cao su phân theo khu vực 24 Hình.1.6: Top sản lượng khai thác……………………………………… 28 Hình 1.7: Top sản lượng xuất 28 Hình 1.8: Tổng diện tích cao su trồng cho mủ Việt Nam 29 Hình 1.9: Phân bố cao su Việt Nam 29 Hình 1.9: Diện tích cao su số tỉnh 29 Hình 3.1: Biến động giá mủ cao su Như Xuân năm 2012 - 2014 56 Hình 3.2: Các kênh tiêu thụ mủ cao su nguyên liệu huyện Như Xuân 58 vii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN NGỌC TUÂN “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Ỹ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY CAO SU TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN TỈNH THANH HĨA” LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HÓA, viii NĂM 2015

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w