Quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật của sinh viên ở trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh trường đại học hồng đức

112 6 1
Quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật của sinh viên ở trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh trường đại học hồng đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH VIẾT THUÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỶ LUẬT CỦA SINH VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH VIẾT THUÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỶ LUẬT CỦA SINH VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như An THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ (Theo Quyết định số 2883/QĐ-ĐHHĐ ngày tháng 12 năm 2022 i Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, Cơ quan công tác Họ tên Chức danh Hội đồng Chủ tịch TS Lê Thị Thu Hà Trường Đại học Hồng Đức TS Nguyễn Thanh Tùng Bộ Giáo dục Đào tạo UV, Phản biện TS Hồ Thị Dung Trường Đại học Hồng Đức UV, Phản biện TS Trịnh Văn Cường Học viện Quản lý Giáo dục Ủy viên TS Cao Xuân Hải Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2022 PGS.TS Nguyễn Như An ii LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Người cam đoan Trịnh Viết Thuân iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Như An trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, thầy giáo, cô giáo hỗ trợ thực luận văn Người cảm ơn Trịnh Viết Thuân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - LỜI CẢM ƠN iiii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỶ LUẬT CỦA SV Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 1.1 Khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Những công trình nghiên cứu kỷ luật tính kỷ luật 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục quốc phòng an ninh 10 1.1.4 Một số kết luận khoảng trống nghiên cứu 11 1.2 Khái niệm 12 1.2.1 Hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên 12 1.2.2 Hoạt động rèn luyện kỷ luật SV trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh 14 v 1.2.3 Quản lý, Quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật SV trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh 14 1.3 Hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh 17 1.3.1 Mục đích hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên 17 1.3.2 Nội dung hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên 18 1.3.3 Phương pháp, hình thức hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên 20 1.3.4 Kết hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên 20 1.4 Quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQPAN 23 1.4.1 Tầm quan trọng quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQP&AN 23 1.4.2 Lập kế hoạch hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQPAN 24 1.4.3 Tổ chức hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên trung tâm GDQPAN 26 1.4.4 Chỉ đạo hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQP&AN 27 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQPAN 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQPAN 28 1.5.1 Các yếu tố khách quan 28 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 30 Kết luận chương 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỶ LUẬT CỦA SV Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 32 2.1 Khái quát Trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh, Trường Đại học Hồng Đức 32 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 vi 2.2.2 Đối tượng khảo sát số lượng………………………………………35 2.2.3 Nội dung khảo sát 35 2.2.4 Xử lý số liệu khảo sát 35 2.2.5 Quy ước xử lý khảo sát 36 2.3 Thực trạng hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQPAN Trường ĐH Hồng Đức 36 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động rèn luyện kỷ luật SV 36 2.3.2 Thực trạng mức độ hiểu biết SV yêu cầu rèn luyện kỷ luật 37 2.3.3 Thái độ SV chấp hành rèn luyện kỷ luật 41 2.3.4 Thực trạng nội dung hoạt động rèn luyện kỷ luật SV 47 2.3.5 Phương pháp hình thức giáo dục tính kỷ luật SV 56 2.3.6 Kết rèn luyện kỷ luật SV 63 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQPAN 66 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL GV tầm quan trọng quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQPAN 66 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh trường đại học Hồng Đức 67 2.4.3 Tổ chức hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên Trung tâm GDQPAN 71 2.4.4 Thực trạng đạo hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQPAN 73 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQPAN 74 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật SV Trung tâm GDQPAN, Trường Đại học Hồng Đức 76 2.5.1 Những yếu tố chủ quan tác động đến quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật SV trung tâm 76 2.5.1 Những yếu tố khách quan tác động đến quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật SV trung tâm 77 Kết luận chương 79 vii Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỶ LUẬT CỦA SV Ở TRUNG TÂM GDQP&AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 80 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên trung tâm giáo dục quốc phòng va an ninh trường Đại học Hồng Đức 80 3.1.1 Nguyên tắc phải đảm bảo tính đồng bộ, khoa học 80 3.1.2 Nguyên tắc phát huy vai trò các chủ thể 81 3.1.3 Nguyên tắc tính khả thi bám sát thực tiễn 81 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật SV trung tâm GDQPAN Trường Đại học Hồng Đức 82 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên tầm quan trọng việc quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên 82 3.2.2 Chú trọng xây dựng kế hoạch rèn luyện kỷ luật cho sinh viên 84 3.2.3 Tăng cường quản lý đổi nội dung, phương pháp rèn luyện kỷ luật 87 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên trung tâm 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 91 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 91 3.4.1 Khái quát khảo nghiệm cần thiết tính khả thi 91 3.4.2 Kết khảo nghiệm 92 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC P1 viii - Giúp Nhà trường Ban giám đốc có tầm nhìn bao quát, tổng thể toàn diện toàn trình rèn luyện KL sv; mối quan hệ hoạt động tương tác tác đội ngũ CBQL GV thể rõ toàn kế hoạch - Giúp cho ban ĐT&QLSV xây dựng hệ thống tiêu chí phục vụ q trình kiểm tra đánh giá chất lượng rèn luyện KL sv; Đây sở khoa học, thiết thực, hiệu phục vụ chức quản lý nhà trường 3.2.2.2 Nội dung cách thực Các thành tố cấu thành nội dung kế hoạch rèn luyện KL SV bao gồm: mục tiêu, biện pháp, hình thức tổ chức rèn luyện; phân công trách nhiệm; dự kiến nguồn lực Dưới góc độ trường đại học Hồng Đức: Xây dựng kế hoạch có tính khả thi: Các văn Luật phải nhận thức đầy đủ sâu sắc, cụ thể hóa mục tiêu; phân cấp rõ ràng chức quản lý đơn vị phận; phân công người phụ trách thực nội dung công việc kế hoạch; quy định thời gian kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện SV; yêu cầu báo cáo theo phân cấp; trình thực phải thường xuyên kiểm tra điều chỉnh kịp thời Xây dựng kế hoạch rèn luyện KL cho SV giai đoạn phải đặt bối cảnh thực tế trung tâm; đặc điểm ngành học sinh viên; đặc điểm chất lượng sinh viên theo khóa học Xây dựng kế hoạch nhân tham gia quản lý rèn luyện KL cho SV, xác định nhiệm vụ nâng cao trình độ chun mơn u cầu bắt buộc nhằm đảm bảo chất lượng rèn luyện KL SV Dưới góc độ trung tâm cần thực tốt số nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể quản lý phải vào thị, nghị quyết, văn hướng dẫn cấp để lập kế hoạch cho sát với thực tiễn Nhà trường Khi xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động rèn luyện KL sinh viên, nhà quản lý cần phải nghiên cứu kỹ văn bản, thị, hướng dẫn cấp 85 nhiệm vụ quản lý rèn luyện KL Quy chế giáo dục, mục tiêu giáo dục quan giáo dục cấp quy chế, mục tiêu giáo dục, đào tạo Trung tâm Các thị, nghị sở để quản lý cấp Trung tâm xây dựng kế hoạch đảm bảo tính mục đích, tính pháp lý, tính thống Một yêu cầu quan trọng hoạt động xây dựng kế hoạch kế hoạch phải đảm bảo tính thống từ xuống dưới, kế hoạch phận không mâu thuẫn với kế hoạch tổng thể, kế hoạch đơn vị quản lý sinh viên kế hoạch cá nhân không mâu thuẫn với kế hoạch chung trung tâm Mọi kế hoạch không mâu thuẫn với văn bản, thị, nghị công tác quản lý hoạt động rèn luyện KL sinh viên Thứ hai, chủ thể quản lý cần thực cụ thể đa dạng hóa kế hoạch quản lý hoạt động rèn luyện Kl sinh viên Thứ ba, chủ thể quản lý phải tổ chức thực kế hoạch nghiêm túc hiệu Kế hoạch thực sở có đẩy đủ nguồn lực cần thiết Chính xây dựng kế hoạch nhà quản lý phải xác định nguồn lực nhân lực vật lực Để thực có hiệu kế hoạch quản lý hoạt động rèn luyện KL cho sinh viên cần phải thực tốt số yêu cầu sau: - Phổ biến đến tất lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục, quản lý rèn luyện KL, làm cho lực lượng hiểu rõ, nắm xác định tâm thực kế hoạch - Trong thực kế hoạch phải thương xuyên đối chiếu với mục tiêu Có biện pháp điểu chỉnh kế hoạch kịp thời để thực mục tiêu quản lý để 3.2.2.3 Điều kiện thực Qúa trình xây dựng kế hoạch đặt điều kiện có nắm nhận thức sâu sắc Đảng Pháp luật Nhà nước; mục đích, mục tiêu đối tượng tham gia quản lý rèn luyện KL SV, đặt thống tổ chức 86 Nhà trường Ban giám đốc phải có kiến thức đầy đủ văn ban hành văn để triển khai hoạt động hướng dẫn thực Ban ĐT&QLSV phải quan tâm số lượng chất lượng làm việc trình rèn luyện KL sv Điều kiện cuối phải có nguồn lực để thực đảm bảo thành công cho kế hoạch đề 3.2.3 Tăng cường quản lý đổi nội dung, phương pháp rèn luyện kỷ luật 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp trọng tâm trình quản lý hoạt động rèn luyện KL giúp cho SV bước tiếp cận, làm quen với nếp sống quân rèn luyện KL; giúp SV hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ cơng dân có trách nhiệm với thân xã hội 3.2.3.2 Nội dung cách thực Nhà trường với Ban giám đốc trung tâm đạo xây dựng nội dung quản lý rèn luyện KL cho SV đầy đủ, có hình thức phương pháp để triển khai rèn luyện KL; không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu rèn luyện KL nhiệm vụ giao nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo, phù hợp với thực tế đặc điểm SV Biện pháp giáo dục rèn luyện KL cho SV thời gian tới cần tập trung vào số nội dung sau: - Công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho SV tiếp tục triển khai thực Nội dung cụ thể hóa học giáo dục QP-AN Vì GV giảng dạy cần đổi phương pháp học tập cho đúng, đủ lôi người học Tiếp tục nghiệp đào tạo giáo dục tồn diện cho SV vừa có chun mơn, có sức khỏe tốt để xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam sánh vai cường quốc năm châu - Tiếp tục quán triệt nghiêm túc văn quân sự; Pháp luật Nhà nước; điều lệnh, điều lệ thuộc phạm trù quân 87 - Xây dựng nội dung rèn luyện KL cho SV không xa rời Quy chế học sinh, SV Bộ giáo dục đào tạo Đây móng quản lý q trình rèn luyện KL cho SV - Thường xuyên thực rèn luyện KL hình thành kỹ năng, kỹ xảo, động tác, thao tác quản lý, huy, huấn luyện đội cho SV - Đổi mới, đa dạng biện pháp quản lý rèn luyện KL nhằm tăng tính hấp dẫn, bảo đảm sinh động, kế thừa phát triển hình thức hoạt động có hiệu + Đối với phương pháp hành – tổ chức: Đổi phương pháp từ việc vận dụng có sở văn Luật quy định quân đội + Đối với phương pháp tâm lý – giáo dục: Mục đích việc sử dụng phương pháp nhằm tác động xúc cảm người Đây phương pháp có tác động sâu sắc bề vững trình rèn luyện KL người trở thành công dân có ích cho xã hội Sử dụng kiến thức, trình độ, nghệ thuật quản lý Ban giám đốc CBGV trực tiếp giảng dạy trung tâm tác động đến hiểu biết SV nhằm hướng SV mục tiêu đề + Đối với phương pháp tâm lý xã hội: Đây phương pháp tác động vào tâm tư tình cảm người, tác động đến nhận thức SV thơng qua hình thức động viên, khích lệ, tạo động lực cho SV phát huy mặt tíc cực hạn chế mặt tiêu cức Phương pháp sử dụng hình thức thi đua khen thưởng tạo nên bầu khơng khí hoạt động phong trào, thành tích tập thể SV + Phương pháp giáo dục tính KL qua hình thức nêu gương: Tổ chức diễn đàn phương pháp học tập SV, để SV tiêu biểu trình bày hướng SV vào hoạt động rèn luyện KL tích cực - Cải tiến biện pháp hành chính, học tập trị, tổ chức phong trào thi đua, sinh hoạt tập thể, diễn đàn, thảo luận, tham quan 88 - Kết hợp chặt chẽ việc tổ chức, định hướng, điều khiển đội ngũ cán khung với tự giác, tự tích cực, chủ động, sáng tạo việc tiếp nhận nội dung quản lý SV 3.2.3.3 Điều kiện thưc - CBQL GV trung tâm phải nắm chắc, hiểu sáng tạo kết hợp linh hoạt nội dung quản lý trình rèn luyện KL cho SV; - Trung tâm phải xây dựng môi trường giáo dục chuyên nghiệp; - Đội ngũ CBGV phải có trình độ chun mơn chất lượng 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật sinh viên trung tâm 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý Nhà trường Ban giám đốc trung tâm nhằm khẳng định lực thực nhiệm vụ giáo dục lực chấp hành rèn luyện KL sv 3.2.4.2 Nội dung cách thực - Cần tiến hành xây dựng tiêu chí riêng biệt phục vụ cơng tác kiểm tra, đánh giá; - Nội dung kiểm tra, đánh giá phải xây dựng gắn với môn học giáo dục QP-AN - Tần suất kiểm tra, đánh giá quy định cụ thể, hoạt động rèn luyện KL cần kiểm tra thường xuyên, hoạt động kiểm tra định kỳ, hoạt động kiểm tra đột xuất; hay kiểm tra theo tuần, kiểm tra sau kết thúc môn học,… - Công tác kiểm tra cần so sánh kết đầu vào kết đầu ra, thấy chuyển biến SV quản lý hoạt động rèn luyện KL cho sv Khi tổng kết quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên, cần tập trung làm rõ việc thực được, việc chưa được; phát tổ chức, cá nhân tiên tiến để xây dựng điển hình; 89 nguyên nhân kinh nghiệm; nội dung, biện pháp quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên thời gian tới cho hiệu - Cấu trúc tổ chức chủ thể quản lý, chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ thành viên tổ chức; chế vận hành máy tổ chức, bảo đảm đạt mục tiêu rèn luyện kỷ luật sinh viên Nghĩa xây dựng chế quản lý kiểm tra (Ban kiểm tra gồm thành phần nào) - Kiểm tra, đánh giá việc định quản lý rèn luyện kỷ luật sinh viên chủ thể quản lý, tính hợp pháp; tính phù hợp; trình tự, thủ tục Kiểm tra, đánh giá nội dung, biện pháp quản lý rèn luyện kỷ luật sinh viên, bảo đảm phù hợp với thực tiễn Những vấn đề đặt cần phải điều chỉnh, bổ sung, khắc phục, làm cho trình quản lý rèn luyện kỷ luật sinh viên ngày tốt Kiểm tra, đánh giá qua xem xét chất lượng, tính hiệu việc quản lý, - Kiểm tra, đánh giá quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên phải vào tiến trình thời gian đào tạo để tiến hành cho phù hợp Do đó, phương pháp phải linh hoạt, kiểm tra thường xuyên; kiểm tra định kỳ; kiểm tra đột xuất; kiểm tra theo giai đoạn; kiểm tra, đánh giá, thông qua kết học tập, kết rèn luyện hàng ngày kết tham gia hoạt động thực tiễn đơn vị sinh viên - Phải trì nghiêm nếp chế độ quy định xây dựng đơn vị quy; thường xuyên tổ chức sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm kiểm tra, đánh giá hoạt động đắn quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên; thực nghiêm chế độ báo cáo theo phân cấp Kiên chống bệnh thành tích trình rèn luyện kỷ luật sinh viên - Cuối giai đoạn kiểm tra, tất yếu phải có công tác thi đua khen thưởng Muốn vậy, Nhà trường Ban giám đốc trung tâm cần xây dựng tiêu chi đánh giá thi đua, khen thưởng; xây dựng chế khen thưởng nhằm động viên, khích lệ kịp thời quản lý hoạt động rèn luyện KL CBGV rèn luyện KL SV 90 3.2.4.3 Điều kiện thực Công tác kiểm tra, đánh giá thực điều kiện xây dựng nội dung rèn luyện KL, thực kế hoạch đề Ngồi cần có điều kiện khác như: nhân sự, nguồn tài phương tiện thực 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất Trong biện pháp đề xuất trên, biện pháp có vị trí, vai trị tầm quan trọng định, phản ánh vấn đề mang tính quy luật dựa kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý hoạt động rèn luyện KL SV Trung tâm GDQPAN Trường ĐH Hồng Đức; biện pháp có cách thức, nội dung, phương pháp yêu cầu riêng Song, biện pháp lại hệ thống, có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho Như tạo nên sức mạnh cao hơn, hướng tới làm cho quản lý hoạt động rèn luyện KL SV Trung tâm Trường ĐH Hồng Đức thực cách hiệu quả, góp phần vào việc thực tốt mục tiêu, yêu cầu GDQP sinh viên tình hình Vì vậy, chủ thể quản lý giáo dục trung tâm, nhận thức tổ chức thực phải thường xuyên phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ với nhau, phải quan tâm mức, không tách rời tuyệt đối hóa hay xem nhẹ biện pháp Tuy nhiên, trình thực phải vào điều kiện, đối tượng sinh viên, giai đoạn cụ thể để xem xét, ưu tiên tập trung cho biện pháp cho phù hợp đem lại hiệu cao 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Khái quát khảo nghiệm cần thiết tính khả thi Để kiểm chứng cần thiết tính khả thi biện pháp, tác giả xin ý kiến Ban giám đốc, ban ĐT&QLSV, ban HC-HC-KT giảng viên tham gia giảng dạy, quản lý rèn luyện KL cho sinh viên 04 biện pháp tác giả ghi phiếu hỏi Mức độ số điểm đánh giá 04 biện pháp cụ thể sau: - Mức độ cần thiết: 91 Rất cần thiết: điểm Ít cần thiết: điểm Khơng cần thiết: điểm - Mức độ khả thi: Rất khả thi: điểm Ít khả thi: điểm Khơng khả thi: điểm 3.4.2 Kết khảo nghiệm Qua xin ý kiến phiếu hỏi với 16 cán giảng viên trung tâm, tác giả thu kết đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất sau: Biện pháp thứ nhất, có 81.3% ý kiến cho cần thiết (ĐTBSCT = 2.75 điểm) tính khả thi (ĐTBTKT = 2.81 điểm) Như vậy, biện pháp có ý nghĩa quan trọng nâng cao chất lượng rèn luyện quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật SV trung tâm GDQP&AN trường đại học Hồng Đức Vì hoạt động muốn đạt kết tốt phải xuất phát từ giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho lực lượng giáo dục trung tâm thay đổi tư quản lý, khơng hành chính, máy móc Biện pháp thứ hai, có 75% ý kiến cho cần thiết (ĐTB SCT = 2.75 điểm) 68.8% ý kiến đánh giá khả thi (ĐTBTKT = 2.56 điểm) Khâu kế hoạch định hướng cho hoạt động, nhiên kế hoạch vào tình hình thực tế xảy trình quản lý hoạt động rèn luyện KL sinh viên Vì đòi hỏi nhà quản lý phải bổ sung, điều chỉnh phù hợp Bên cạnh đó, khâu xây dựng kế hoạch hạn chế lực đội ngũ làm công tác quản lý Biện pháp thứ ba, có 100% đánh giá cần thiết (ĐTBSCT = điểm) 93.8% đánh giá khả thi (ĐTBTKT = 2.93 điểm) Đây biện pháp nâng cao lực máy tổ chức phối hợp tốt lực lượng, phận trung tâm Biện pháp thứ 4, có đến 100 ý kiến đánh giá cần thiết (ĐTBSCT = điểm), CÓ 87.5 ý kiến đánh giá khả thi (ĐTBTKT = 2.81 điểm) Kết công tác quản lý hoạt động rèn luyện KL sinh viên tạo nên nhân cách có 92 ích cho xã hội người Chính cơng tác kiểm tra, đánh giá cán quản lý cần thiết khả thi công tác giáo dục sinh viên Bảng 3.3: Đánh giá cần thiết tính khả thi với biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện KL SV Mức độ đánh giá Nội dung BP1 BP2 BP3 BP4 SL % SL % SL % % SL % Mức độ đánh giá Rất cần thiết Khơng cần thiết Ít cần thiết 6.3% 0 0 18.8% 0.0% 13 2.75 12.5% 81.3% 12 2.75 25.0% 75.0% 16 100% 18.8% 62.5% 16 0.0% 100.0% Không khả thi 0 12.5% 0 25.0% 6.3% Ít khả thi 18.8% 18.8% 6.3% 31.3% 6.3% Rất khả thi 13 81.3% 11 68.8% 15 93.8% 43.8% 14 87.5% (Nguồn: Kết điều tra khảo sát tính tốn tác giả) 3,1 3 2,94 2,9 2,81 2,8 2,75 2,81 2,75 2,7 2,6 2,56 2,5 2,4 2,3 BP1 BP2 BP3 Sự cần thiết BP4 Tính khả thi Biểu đồ 1: So sánh đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp 93 2.81 2.56 2.94 2.81 Qua biểu đồ cho ta thấy điểm trung bình biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện KL sinh viên đề xuất luận phù hợp, tính khả thi biện pháp đề xuất tương đối cao, ĐTB từ 2.4 trở lên Như vậy, ý kiến đánh giá khách thể qua ĐTB biện pháp đề xuất mức độ cần thiết mức độ khả thi khơng có chênh lệch nhiều, biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao, sát với thực tiễn quản lý hoạt động rèn luyện KL sinh viên, có sở khoa học để thực mục đích đề tài góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Hồng Đức 94 Kết luận chương Quản lý trình rèn luyện kỷ luật SV trình phức tạp với nhiều khâu, nhiều bước, nhiều nội dung, biện pháp cách thức tiến hành Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn qn triệt u cầu có tính ngun tắc, tác giả đề xuất biện pháp nhằm Quản lý trình rèn luyện kỷ luật cho sinh viên Kết thăm dò ý kiến đồng tình biện pháp, cho thấy 4/4 biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn trung tâm Để biện pháp đạt hiệu cao, cần kết hợp chặt chẽ biện pháp nhằm kết cao nhất, góp phần hồn thànhthắng lợi mục tiêu, yêu cầu GDQP&AN SV giai đoạn 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mục tiêu chất lượng GDQP sinh viên trường đại học, cao đẳng hợp thành nhiều yếu tố, rèn luyện kỷ luật yêu cầu bản, đặc trưng điều kiện hàng đầu bảo đảm cho sinh viên bước làm quen với môi trường kỷ luật quân Trong trình giảng dạy GDQPAN cho sinh viên Trung tâm GDQPAN Trường ĐH Hồng Đức, việc quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên hoạt động quan trọng, giúp cho trung tâm sinh viên hoàn thành mục tiêu mình, đồng thời tạo đội ngũ sinh viên có tính kỷ luật cao, góp phần xây dựng, phát triển đất nước sẵn sàng tham gia nhiệm vụ quốc phịng, bảo vệ Tổ quốc có u cầu Trước tình hình nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ GDQPAN, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình đặt cho Trung tâm GDQPAN Trường ĐH Hồng Đức yêu cầu mới, ngày cao công tác GDQP cho sinh viên, theo phải góp phần đào tạoc đội ngũ sinh viên phát triển toàn diện phẩm chất, lực, đạo đức lối sống có ý thức kỷ luật Tuy nhiên, trình khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên trung tâm cho thấy, bên cạnh kết đạt được, bộc lộ khơng vấn đề tồn cần phải khắc phục Do vậy, tăng cường quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên trung tâm cần thiết Để quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên Trung tâm GDQPAN Trường ĐH Hồng Đức có hiệu quả, đòi hỏi phải thực đồng nhiều nội dung, yêu cầu biện pháp, song phạm vi đề tài này, tác giả đề cập đến sáu biện pháp trình bày chương 3, với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng GDQP, nâng cao chất lượng, ý thức chấp hành rèn luyện sinh viên Để quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên Trung tâm Các biện pháp đề xuất, có vị trí, vai trị riêng có tính độc lập tương đối, song có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo 96 thành thể thống nhất, không tách rời Thực tốt biện pháp sở cho việc thực có hiệu biện pháp khác ngược lại Vì vậy, quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên Trung tâm GDQPAN Trường ĐH Hồng Đức, chủ thể quản lý rèn luyện kỷ luật phải nắm vững nguyên tắc, sử dụng tổng hợp, linh hoạt phương pháp, cách thức “nghệ thuật” quản lý; phải phát huy tối đa tinh thần trách nhiệm lực lượng nhà trường, có đạt mục tiêu đề Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Quốc phòng Bộ Giáo dục Đào tạo - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị tài chính, để trung tâm bảo đảm tốt vật chất tinh thần cho sinh viên trình học tập, rèn luyện chấp hành kỷ luật trung tâm - Tạo điều kiện tiêu cho trung tâm cử cán bộ, giảng viên học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý giáo dục sở giáo dục quân đội 2.2 Đối với Trung tâm GDQPAN Trường ĐH Hồng Đức - Cần phải tổ chức tập huấn thường xuyên cho đội ngũ giảng viên cán quản lý sinh viên nội dung, phương pháp rèn luyện kỷ luật quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên; - Phải đạo quan chức năng, khoa giáo viên khung quản lý sinh viên phối hợp chặt chẽ thực nghiêm túc việc xây dựng kế hoạch quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên; kết hợp sử dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng phương pháp quản lý rèn luyện kỷ luật sinh viên; - Phải làm tốt công tác giáo dục, phát huy tốt vai trò tổ chức lực lượng quản lý trung tâm; xây dựng đội ngũ cán quản lý có đầy đủ phẩm chất, lực đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] A.X.Macarenco (1958), Toàn tập gồm tập, Nxb Maxơcơva [2] A.X Macarenco (2002), Giáo dục thực tiễn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Bộ Quốc phịng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư liên tịch số 123/2015/TTLT-BQP-BGDĐTBLĐTBXH [4] Culacôp (1970), Giáo dục tính kỷ luật cho chiến sĩ Xơ - viết, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [5] Nguyễn Hồng Chanh (2016), Quản lý trình rèn luyện kỷ luật sinh viên trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] C Mác Ph Ăngghen (1994), Huấn luyện quân cấp đại đội, Tập 15, tr.350-351, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Chính phủ (2007), Nghị định số 116/NĐ-CP Giáo dục quốc phòng - an ninh [8] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập II, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [9] Trịnh Tấn Hồi (2017), Quản lý giáo dục quốc phịng an ninh cho SV trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tình hình mới, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội [10] Vũ Quang Hải (2006), “Giáo dục, rèn luyện ý thức kỷ luật cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội bậc đại học”, Tạp chí Nhà trường quân đội, (3) [11] Đỗ Trung Hiếu (2019), Quản lý hoạt động rèn luyện kỷ luật cho học viên trường trung cấp an ninh nhân dân bối cảnh nay, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 98 [12] Lê Văn Làm (2007), Bồi dưỡng, rèn luyện ý thức kỷ luật quân học viên đào tạo sĩ quan nhà trường quân đội nay, Luận án tiến sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội [13] Trần Danh Lực (2016), “Giải pháp nâng cao chất lượng GDQP&AN cho SV Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (2) [14] Vũ Thị Hương Lý (2013), Giáo dục tính kỉ luật học tập cho SV cao đẳng sư phạm đào tạo theo học chế tín chỉ, Luận án tiến sĩ Lý luận lịch sử giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa - Tư tưởng, Hà Nội [16] Trần Hoàng Tinh (2019), Quản lý giáo dục tính kỷ luật cho sinh viên trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [17] Nguyễn Quốc Tuấn (2016), Quản lý hoạt động giáo dục kỷ luật cho học viên trường trung cấp cảnh sát vũ trang, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, Học viện Chính trị - Bộ quốc phòng, Hà Nội [18] Phạm Minh Thụ (2004), Sử dụng tổng hợp phương pháp giáo dục thói quen hành vi kỷ luật cho học viên sĩ quan trường đại học quân sự, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị - quân sự, Hà Nội [19] Hồng Văn Tịng (2013),Quản lí giáo dục quốc phòng - an ninh cho SV trường đại học Việt Nam bối cảnh mới, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [20] Bùi Xuân Việt (2013), Quản lý trình rèn luyện kỷ luật SV trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội 1, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh: [21] Erich Fromm (1962), Greatness and Limitations of Freud’s Thought, Mc GrawHill Press, New York 99

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan