Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC VŨ QUANG TRUNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH Ở CÁC VÙNG SINH THÁI TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HĨA, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC VŨ QUANG TRUNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH Ở CÁC VÙNG SINH THÁI TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Cơng Hạnh THANH HĨA, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lắp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Tác giả luận văn Vũ Quang Trung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo trường Đại học Hồng Đức, tập thể, cá nhân, gia đình bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Trần Cơng Hạnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hoàn chỉnh luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn thầy tồn thể thầy giáo, cán Bộ mơn khoa học trồng giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Để hoàn thành luận văn tơi cịn nhận động viên hỗ trợ lớn từ gia đình bạn bè tạo điều kiện vật chất, tinh thần để học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Quang Trung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận hệ thống nông nghiệp phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm hệ thống hệ thống nông nghiệp 1.1.3 Hệ thống trồng trọt 1.1.4 Cơ cấu trồng (CCCT) 1.1.5 Cây trồng 1.1.6 Chuyển đổi cấu trồng 1.1.7 Công thức luân canh trồng (CTLC) 1.1.8 Cơ cấu trồng hợp lý 10 1.1.9 Những yếu tố chi phối lựa chọn đối tượng trồng 10 1.1.10 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống nông nghiệp 13 1.2 Kết nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu hệ thống trồng giới 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu hệ thống trồng Việt Nam 17 1.2.3 Phát triển hệ thống trồng tỉnh Thanh Hóa 19 iii 1.4 Những kết luận rút từ tổng quan tình hình nghiên cứu 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 22 2.3.2 Phương pháp xây dựng mơ hình 23 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin đánh giá hiệu linh té – kỹ thuật mơ hình 24 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu trình bày kết mơ hình 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa mối quan hệ với phát triển trồng 30 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 30 3.1.2 Điều kiện khí hậu 31 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 32 3.1.4 Dân số, lao động 36 3.1.5 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 37 3.1.6 Thực trạng phát triển Nông nghiệp giai đoạn 2016-2019 37 3.1.7 Đánh giá điều kiện vùng sinh thái mối quan hệ với phát triển trồng chính, giai đoạn 2016-2019 39 3.2 Thực trạng sản xuất, yếu tố tác động tồn hạn chế sản xuất trồng vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2019 41 3.2.1 Thực trạng sản xuất trồng vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2019 41 3.2.2 Những yếu tố tác động đến sản xuất trồng vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa, giái đoạn 2016-2019 48 iv 3.2.3 Những tồn tại, hạn chế sản xuất trồng vùng sinh thải tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2019 55 3.3 Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất số trồng vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa 57 3.3.1 Đề xuất kế hoạch phát triển trồng vùng sinh thái 57 3.3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển trồng vùng sinh tzhái tỉnh Thanh 61 3.4 Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình thực nghiệm ứng dụng tổng hợp tiến kỹ thuật thâm canh lúa thơng qua hình thức liên kết người dân với doanh nghiệp 70 3.4.1 Hiện trạng sử dụng vật tư lao động sản xuất mơ hình lúa theo phương thức phương thức truyền thống 70 3.4.2 Các tiêu sinh trưởng yếu tố cấu thành suất 72 3.4.3 Hiệu mơ hình 73 KẾT LUẬN 75 ĐỀ NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU CHỮ CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CCCT Cơ cấu trồng CTLC Công thức luân canh GRDP Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm HTCT Hệ thống trồng HTNN Hệ thống nông nghiệp HTTT Hệ thống trồng trọt HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học Công nghệ PTNT Phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng mơ hình 26 Bảng 3.1 Tổng hợp yếu tố khí tượng tỉnh Thanh Hóa năm 2016 2019 31 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa 35 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động năm 2019, tỉnh Thanh Hóa 36 Bảng 3.4 Tổng hợp diện tích, suất, sản lượng trồng vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2019 41 Bảng 3.5 Tổng hợp diện tích, suất, sản lượng lúa vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2019 43 Bảng 3.6 Tổng hợp diện tích, suất, sản lượng mía vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2019 44 Bảng 3.7 Tổng hợp diện tích, suất, sản lượng rau màu vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2019 45 Bảng 3.8 Tổng hợp diện tích, suất, sản lượng ăn vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2019 46 Bảng 3.9 Tổng hợp diện tích, suất, sản lượng thức ăn gia súc vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2019 47 Bảng 3.10 Những yếu tố tác động đến sản xuất trồng vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2019 48 Bảng 3.11 Đề xuất diện tích sản xuất lúa toàn tỉnh địa phương vùng đồng bằng, giai đoạn 2021-2025 58 Bảng 3.12 Đề xuất diện tích sản xuất rau màu toàn tỉnh địa phương vùng ven biển, giai đoạn 2021 - 2025 59 Bảng 3.13 Đề xuất diện tích sản xuất ăn toàn tỉnh vùng miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 61 vii Bảng 3.14 Hiện trạng sử dụng vật tư lao động sản xuất mơ hình lúa theo phương thức phương thức truyền thống 71 Bảng3.15 Chỉ tiêu sinh trưởng yếu tố cấu thành suất giống lúa Thái Hương Thiên ưu mơ hình sản xuất lúa 72 Bảng 3.16: So sánh hiệu kinh tế mô hình sản xuất lúa Thái Hương Thiên ưu vụ Xuân 2021 73 viii xuất cho suất sản lượng cao vừa phù hợp với nhu cầu thị trường Định hướng cụ thể là: Ổn định diện tích sản xuất nhãn, vải có (2.100 ha), trì diện tích dửa khoảng 3.200 ha, mở rộng diện tích có múi lên khoảng 3.500 ha, phát triển diện tích xồi khoảng 800 ha, diện tích na, ổi khoảng 1.200 , ngồi đưa vào sản xuất số loại Thanh long, bơ bút, vú sữa vùng có điều kiện thích hợp b) Xây dựng hệ thống sản xuất giống ăn cung cấp cho sản xuất đại trà - Tập trung đẩy mạnh công tác nghiên cứu, du nhập, tuyển chọn giống ăn địa bàn; giống ăn sản xuất chủ yếu thông qua biện pháp chiết, ghép, trước mắt phối hợp với viện, trung tâm sản xuất giống ăn lựa chọn du nhập giống tốt, giống tốt để sản xuất cành chiết, mắt ghép; xây dựng sở nhân giống ăn quả, rà soát, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn giống từ hướng dẫn cho người sản xuất kỹ thuật chọn giống tốt, giới thiệu địa điểm, sở kinh doanh giống ăn có chất lượng, uy tín ngồi tỉnh để nhân dân biết lựa chọn: - Duy trì, bảo tồn ăn đầu dòng, vườn đầu dịng bình tuyển làm vật liệu nhân giống cho sở sản xuất ăn Hỗ trợ kinh phí trì, bảo tồn bình tuyển đầu dòng, vườn đầu dòng, ưu tiên ăn đặc sản địa phương địa bàn tỉnh; - Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực sản xuất, kinh doanh giống ăn địa bàn tỉnh Thường xuyên tổ chức đoàn kiểm tra chuyên ngành việc sản xuất kinh doanh giống ăn quả, truy xuất nguồn gốc giống ăn để hạn chế loại giống ăn chất lượng lưu thông thị trường làm thiệt hại cho người sản xuất c) Cấp mã số vùng trồng ăn Thực tốt việc cấp mã số vùng trồng ăn quả, vùng trồng ăn tập trung Mã số vùng chứng nhận mã số định danh 67 cho vùng trồng trọt nhằm tạo thuận lợi cho việc theo dõi kiểm sốt tình hình sản xuất, kiểm sốt chất lượng sản phẩm, đồng thời đảm bảo nơng sản đưa vào q trình lưu thơng thị trường phải nguồn gốc vùng trồng đó, tránh tình trạng trà trộn sản phẩm nơi khác vào vùng trồng cấp mã số Đây giải pháp quan trọng để khắc phục tình trạng rào cản kiểm dịch thực vật nước nông sản Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng; nhiều tỉnh Cục Bảo vệ thực vật cấp mã số vùng trồng, nhiên Thanh Hóa chưa thực nội dung này, thời gian tới, để sản xuất ăn phát triển đảm bảo điều kiện xuất cần phải thực việc cấp mã số vùng trồng d) Thiết kế vườn trồng ăn quả: Cây ăn đối tượng thường có chu kỳ khai thác dài, việc thiết kế vườn từ đầu quan trọng để đảm bảo đủ ánh sáng cho quang hợp, phù hợp với đặc điểm sinh trưởng cây, hạn chế thiệt hại thiên tai sâu bệnh; Chính sở xác định đối tượng trồng đặc điểm cần phải thiết kế vườn từ đầu, theo nguyên tắc: mật độ phù hợp, có đường cơng tác, tận dụng hướng ánh sáng, thuận lợi tưới tiêu (hệ thống đường đồng mức đất đai có độ dốc lớn); Một số đối tượng ăn có thời gian kiến thiết dài, trồng xen số đối tượng hàng năm ăn có chu kỳ thu hoạch ngắn hơn; phải xác định đối tượng trồng chính, trồng xen tận dụng, không cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng với trồng chính, chủ yếu lấy ngắn ni dài; trồng khép tán, cần phải lý loại trồng xen để trồng phát triển e) Quy trình kỹ thuật thâm canh ứng dụng công nghệ sản xuất - Ưu tiên đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến kỹ thuật canh tác loại ăn chủ lực trồng tập trung từ khâu giống, gốc gép phù hợp, ứng dụng công nghệ cao sản xuất đặc biệt tưới nước tiên tiến, tiết kiệm, kỹ thuật bao trái, quản lý dịch hại tổng hợp, ứng dụng quy trình xử lý lộc, hoa, đậu rải vụ sản xuất, cải tạo vườn 68 - Ứng dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ăn hiệu quả, ưu tiên sử dụng biện pháp sinh học, an tồn với người mơi trường, áp dụng biện pháp trồng xen canh để hạn chế sâu, bệnh gây hại; - Mở rộng diện tích sản xuất áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn GAP nhằm đáp ứng yêu cầu vừa sản xuất theo hướng an tồn, hữu vừa tạo sản phẩm có chất lượng, hiệu Đẩy mạnh hình thức liên kết vùng sản xuất, tiêu thụ địa bàn toàn tỉnh f) Thu hoạch, bảo quản, chế biến - Tìm hiểu, lựa chọn tiếp nhận công nghệ thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm ăn quả, tập trung ưu tiên cơng nghệ bảo quản chế biến sâu như: bảo quản lạnh sâu, bảo quản yếm khí, sản xuất, chế biến đóng hộp, nước ép hoa quả, ô mai, xi rô, bánh kẹo, rượu… - Kêu gọi, thu hút doanh nghiệp nước đầu tư xây dựng sở bảo quản, chế biến để hình thành chuỗi giá trị khép kín sản xuất ăn quả, gắn sản xuất với công tác thu hoạch, bảo quản chế biến thị trường để nâng cao giá trị chất lượng ăn quả, vùng sản xuất ăn tập trung tỉnh Trong thời gian tới cần tập trung xây dựng sở bảo quản chế biến vào số sản phẩm có diện tích lớn như: dứa, nhãn vải, cam, bưởi 3) Đối với rau màu a) Bố trí cơng thức ln canh phù hợp Trên diện tích đất bãi chuyên rau màu, đất lúa khó tưới chuyển sang trồng rau cần phải xác định công thức luân canh cho loại đất, đối tượng trồng phù hợp với thời vụ đặc điểm giống, lựa chọn số cơng thức sau: + Cà chua - Xà lách xoăn - Cần tây - Su lơ xanh - Cải chân vịt; + Hành hoa - Cần tây - Dưa lê - Cải - Đậu cô ve; + Hành hoa - Đậu cô ve - Dưa lê - Cần tây - Cà chua; + Hành hoa - Đậu cô ve - Cần tây - Mướp đắng - Cà chua; 69 + Dưa chuột bao tử - đậu tương - dưa hấu; + Khoai tây Đông xuân- Dưa (vừng hè thu- ngô)- vụ Đông sớm b) Phát triển mạnh sản xuất rau, thực phẩm công nghệ cao gắn với chế biến - Đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất loại rau chất lượng cao nhà màng nhà lưới, sản xuất rau thủy canh, khí canh, gắn với quản lý dinh dưỡng kết hợp nước tưới Hợp tác xã, doanh nghiệp nơng nghiệp, hộ gia đình có điều kiện đầu tư - Trên sở lợi so sánh lợi tuyệt đối, khả tiếp cận khai thác thị trường, tập trung liên kết sản xuất loại rau chế biến, xuất như: ớt, dưa bao tử, ngô ngọt, đậu tương rau, cải chân vịt để nâng cao giá trị ổn định tiêu thụ c) Đẩy mạnh chương trình sản xuất rau, an tồn Lấy nịng cốt Hợp tác xã, doanh nghiệp trang trại sản xuất quy mơ lớn, khuyến khích đơn vị đăng ký thương hiệu xây dựng hệ thống chứng nhận theo tiêu chuẩn GAP giới tiêu chuẩn Việt Nam; qua vừa nâng cao giá trị sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm gắn với hệ thống chứng nhận sản xuất phải xây dựng hình thành chuỗi cung ứng sản phẩm sản phẩm an toàn để khẳng định khác biệt chất lượng so với sản phẩm thơng thường, có nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm an toàn 3.4 Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình thực nghiệm ứng dụng tổng hợp tiến kỹ thuật thâm canh lúa thơng qua hình thức liên kết ngƣời dân với doanh nghiệp 3.4.1 Hiện trạng sử dụng vật tư lao động sản xuất mơ hình lúa theo phương thức phương thức truyền thống Phương thức sản xuất trồng theo ứng dụng khoa học nông nghiệp ứng dụng hợp lý công nghệ mới, tiến kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá suất, chất 70 lượng nông sản, giảm chi phí đầu vào tăng thu nhập cho người sản suất, thỏa mãn nhu cầu ngày cao xã hội bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững Qua điều tra khảo sát triển khai thực nghiệm, kết triển khai mơ hình trình bày bảng 18 Bảng 3.14 Hiện trạng sử dụng vật tƣ lao động sản xuất mơ hình lúa theo phƣơng thức phƣơng thức truyền thống Đơn vị tính cho TT Đầu tƣ ĐVT MH thực nghiệm MH đối chứng Giống kg 40 45 Phân chuồng kg 10 10 Đạm Ure kg 160 200 Phân Kaliclorua kg 160 140 Lân Lâm thao kg NPK (5-10-3) kg 400 Chế phẩm BVTV 1 Làm đất 1 Chi phí làm mạ Cơng 10 Chi phí cấy cơng 11 Phun thuốc Cơng 12 Thu hoạch Công Thu hoạch máy Thu hoạch máy 500 Khốn trọn gói 10 30 cơng cấy tay Qua bảng 18 cho thấy, phân chuồng đầu tư vào 1ha phương thức cũ nhau, chi phí lượng giống phân bón hóa học khác phương thức, công thức thực nghiệm lượng Đạm 160kg/ha, lượng Kalicorua 160 kg/ha, không sử dụng phân lân thay loại phân tổng hợp chuyên dụng nhằm cân đối dinh dưỡng NPK 5.10.3 400 kg/ha Trong phương thức truyền thống lượng Đạm dùng 200 kg/ha, lượng kaliclrua 140 kg/ha lân 500 kg/ha Phương thức sản xuất cũ áp dụng sức lao động trực tiếp người, 45 công cấy, sử dụng phương thức áp dụng máy 71 Vậy áp dụng phương thức mới, lượng phân bón điều chỉnh công lao động người lao động giảm đáng kể 3.4.2 Các tiêu sinh trưởng yếu tố cấu thành suất Bảng3.15 Chỉ tiêu sinh trƣởng yếu tố cấu thành suất giống lúa Thái Hƣơng Thiên ƣu mơ hình sản xuất lúa Mơ hình lúa Mơ hình lúa Thái Hƣơng Thiên ƣu Ngày 122 127 Chiều cao Cm 115,8 107,7 Số Lá 14,1 13,3 Sâu Điểm 1 Bệnh bạc Điểm 1 Số bơng/khóm Bơng 6,8 6,0 Số bông/m2 Bông 306,0 280,0 Số hạt/bông Hạt 130,7 125,7 Tỷ lệ hạt lép (%) % 12,2 9,6 10 Khối lượng 1000 hạt G 24,3 24,1 11 Năng suất lý thuyêt Tạ/ha 97,1 84,82 12 Năng suất thực thu Tạ/ha 72,1 66,8 TT Chỉ tiêu ĐVT Thời gian sinh trưởng LSD0.5: Số bông: 0,33, Số hạt: 2,51; P 1000 hạt: 4,93 Kết theo dõi cho thấy thời gian sinh trưởng giống Thái Hương đạt 122 ngày, giống Thiên ưu đạt 127 ngay, giống lúa cách ngày, Chiều cao giống Thái Hương đạt 115,8 ngày giống Thiên ưu 107,7 ngày Số giống Thái Hương cao sơ với giống Thiêu ưu trung bình 0,8 Tình hình sâu bệnh hại giống nhìn chung khơng phát sinh gây hại nhiều mức điểm cho sâu nhỏ bệnh bác Năng suất thực thu giống Thái Hương đạt 7,21 tấn/ha Thiên ưu đạt 6,52 tấn/ha, giống Thái hương cho suất cao lúa giống Thiên ưu 7,78% 72 3.4.3 Hiệu mô hình Bảng 3.16: So sánh hiệu kinh tế mơ hình sản xuất lúa Thái Hƣơng Thiên ƣu vụ Xn 2021 Mơ hình Lúa Thái Đ/c Lúa Thiên ƣu hƣơng Nội dung công Đơn việc vị tính Đơn Thành Số giá tiền lƣợng (1000 (1000 đồng) đồng) Chi phí vật tƣ Đơn Thành Số giá tiền lƣợng (1000 (1000 đồng) đồng) 15.400 15.735 Giống kg 40 35 1.400 45 35.000 1.575 Phân chuồng kg 8000 8.000 8000 1.000 8.000 Đạm Ure kg 160 8.,5 1.360 200 8,5 1.700 Phân Kaliclorua kg 160 1.440 140 1.260 Lân Lâm thao kg 500 4.000 2.000 NPK (5-10-3) kg 400 2.000 1.200 1.200 1.200 1.200 Chế phẩm BVTV sinh học Công Lao động Làm đất 10.450 3.600 3.6000 17.100 3.600 3.600 10 150 1.500 30 250 7.500 Chi phí làm mạ Cơng Chi phí cấy Cơng Chăm sóc Cơng 150 450 150 900 Thu hoạch Công 180 3.600 20 180 3.600 2.800 Tổng đầu tƣ Năng suất 25.950 Tạ/ha 72 750 54.000 Hiệu kinh tế 32.835 66,8 28.050 Chênh lệch 10.785 73 750 50.100 17.265 * Hiệu kính tế Kết đánh giá cho thấy: Năng suất mơ hình lúa Thái Hương đạt 72,1 ta/ha, cao so với đối chứng 7,78% sau trừ khoản chi phí đầu tư cho thấy mơ hình sản xuất Lúa Thái Hương vụ Xuân năm 2021 mang lại hiệu kinh tế rõ rệt so với trồng lúa đại trà, tăng10.785.000 đồng/ha * Hiệu xã hội : Mơ hình thay đổi hình thức sản xuất từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất theo cá thể hộ sang hình thức sản xuất tập trung , áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tại mơ hình hộ tham gia sản xuất cách đồng tất khâu từ làm đất, mạ khay cấy máy, bón phân chăm sóc đến phịng trừ dịch hại Mặt khác mơ hình cịn giúp bà nơng dân bước thay đổi thói quen việc lạm dụng chế phẩm BVTV hoá học, thuốc cỏ, bón phân cân đối hướng tới thực hành sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu suất, chất lượng * Hiệu môi trường : Qua mô hình hộ thấy rõ lợi ích việc quản lý dịch hại, đến ngưỡng phải dùng nên khơng lãng phí thuốc, Một số biện pháp kỹ thuật canh tác bổ sung thuốc BVTV sử lý đất; thuốc trừ sâu bệnh nguồn gốc sinh học…sẽ giúp nơng dân an tồn sản xuất thu hiệu cao lượng thuốc thải mơi trường góp phần bảo vệ mơi trường 74 KẾT LUẬN Điều kiện vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa đánh giá thuận lợi cho phát triển loại trồng tỉnh (cây lúa, mía, rau màu, ăn quả, thức ăn gia súc) Mỗi vùng sinh thái có nét đặc trưng riêng vị trí địa lý, địa hình, tiểu khí hậu, tài ngun đất đai, sở hạ tầng, điều kiện kinh tế -xã hội, từ tạo nên mạnh riêng định hướng ưu tiên cho phát triển vùng sản xuất trồng tập trung, qui mơ lớn, gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm theo hình thức liên kết để nâng cao giá trị sức cạnh tranh sản phẩm vùng Về trạng sản xuất trồng vùng sinh thái tỉnh: 2.1 Tổng diện tích gieo trồng loại trồng tồn tỉnh giai đoạn 2016-2019 338,1 nghìn ha, 1,35 lần diện tích đất sản xuất nơng nghiệp; Trong vùng miền núi chiếm 29,46% diện tích; vùng đồng 49,9% diện tích; vùng ven biển 21,04% diện tích; Diện tích lúa tồn vùng 246 nghìn ha, suất 57,4 tạ/ha, sản lượng 1,41 triệu tấn; mía 27,7 nghìn ha, suất 550 tạ/ha, sản lượng 1,5 triệu tấn; rau màu 40,4 ha, suất 117 tấn/ha, sản lượng 0,47 triệu tấn; ăn 15,8 nghìn ha, suất 144,2 tạ/ha, sản lượng 0,23 triệu tấn; thức ăn gia súc 8,3 nghìn ha, suất 44,6 tạ/ha, sản lượng 0,04 triệu Từ năm 2016 đến năm 2019, diện tích loại trồng tồn tỉnh giảm 2,54% diện tích (8.707 ha), suất tăng trung bình 0,69% (2,08 tạ/ha), sản lượng giảm 1,87% (0,19 triệu tấn) 2.2 Các yếu tố tác động chi phối đến sản xuất trồng vùng sinh thái tỉnh, giai đoạn 2016-2019, xếp theo thứ tự ưu tiên gồm: Điều kiện khí hậu, thời tiết; Điều kiện đất đai; Chuyển đổi cấu trồng mơ hình tăng trưởng đối tượng trồng chính; Ứng dụng tiến KH&CN; Cơ giới hóa; Lao động ngành trồng trọt; Cơ chế sách dịch vụ công; Điều kiện sở hạ tầng 75 2.3 Những tồn tại, hạn chế sản xuất trồng vùng sinh thái tỉnh, giai đoạn 2016-2019 gồm: Quy mơ sản xuất trồng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chung tỉnh riêng vùng; Hệ thống giao thông, thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu phát triển vùng sản xuất trồng tập trung, qui mơ lớn, ứng dụng giới hóa đầu tư thâm canh cao; Sản xuất nông hộ chiếm tỷ trọng cao, liên kết sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị hạn chế; Ứng dụng tiến KH&CN sản xuất, chế biến sản phẩm chậm, thiếu đồng bộ, hiệu thấp; Chưa phát triển sản phẩm hàng hóa trồng có thương hiệu mạnh, giá trị gia tăng thấp Trên sở kết đánh giá điều kiện bản, trạng sản xuất yếu tố tác động đến sản xuất trồng giai đoạn 2016 – 2019, đề tài nghiên cứu đề xuất kế hoạch phát triển trồng đại diện cho vùng sinh thái với mục tiêu đến năm 2025 đạt 118.550 lúa vùng đồng bằng; 12.510 ăn vùng miền núi; 14.650 rau màu vùng ven biển Nhóm giải pháp chung đề xuất để thực mục tiêu gồm: Tổ chức tốt hoạt động thơng tin tun truyền; Bố trí trồng phù hợp; Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất trồng chính; Phát triển hình thức liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm trồng chính; Xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại phát triển thị trường sản phẩm trồng chính; Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất trồng chính; Xây dựng chế sách phát triển trồng Đối với loại trồng, bên cạnh giải pháp kỹ thuật thâm canh, trọng vào giải pháp ứng dụng tiến KH&CN để sản xuất theo hướng công nghệ cao, quy mô lớn, gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm Từ kết nghiên cứu triển khai xây dựng 01 mơ hình sản xuất lúa áp dụng giải pháp đề cho hiệu tính ưu việt rõ rệt Năng suất mơ hình lúa Thái Hương đạt 72,1 ta/ha, cao so với đối chứng 7.87% hiệu kinh tế rõ rệt so với trồng lúa đại trà, tăng 10.785.000 đồng/ha 76 ĐỀ NGHỊ Dựa kết nghiên cứu đề tài đề nghị nhà Khoa học, Học viên, Sinh viên ngành nông nghiệp tiếp tục có nghiên cứu tồn diện, sâu sắc phát triển trồng địa bàn tỉnh Thanh Hóa, từ giúp quan, doanh nghiệp nông dân tổ chức sản xuất mang lại hiệu cao Do thời gian có hạn, số đối tượng trồng chưa nghiên cứu tồn diện chưa xây dựng mơ hình thực nghiệm; đề nghị tiếp tục thực địa bàn, đối tượng thời gian thích hợp 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Ánh, Bùi Đình Dinh (1992), “Đất phân bón trồng”, Khoa học đất, (2), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [2] Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (2005), Phát triển hệ thống canh tác, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Lê Sinh Cúc (2005), Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [4] Ngô Thế Dân (2001), Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu tương Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [5] Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Hữu Tề (2005), “Một số kết nghiên cứu hệ thống trồng hợp lý đất đồi gị bạc màu huyện Sóc Sơn - Hà Nội”, Kết nghiên cứu hệ thống trồng trung du, miền núi đất cạn đồng bằng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [6] Duan Shufen (1999), Cây lạc Trung Quốc bí thành cơng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [7] Trương Đích (1995), Kỹ thuật trồng giống trồng suất cao, tr 115-119, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [8] Hồ Gấm (2003), Nghiên cứu góp phần chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Dak Mil, tỉnh Dak Lak, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [9] Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài ngun khí hậu nơng nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống trồng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [11] Phạm Văn Hiển (1998), Nghiên cứu hệ thống canh tác vùng đồng bào dân tộc Êđê trồng cao su thời kỳ kiến thiết cao nguyên Buôn Mê Thuột, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 78 [12] Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng (2005), Hệ thống Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [13] Võ Minh Kha (2003), Sử dụng phân bón phù hợp cân đối, Nhà xuất Nghệ An [14] Hồng Kim, Mai Văn Quyền (1990), Trồng xen ngơ đậu hệ thống trồng vùng Đồng Nam Bộ, Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh [15] Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [16] Trần Đình Long (1997), Chọn lọc giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [17] Đặng Thị Ngoan CTV (1994), Kết bước đầu nghiên cứu hệ thống trồng hợp lý cho sản xuất nông nghiệp lâu bền đất dốc trung du, miền núi Đông Bắc, tr 185-190, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, kết nghiên cứu khoa học [18] Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [19] Mai Văn Quyền (1996), Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác, hệ thống nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh [20] Mai Văn Quyền (1996), Thâm canh lúa Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh [21] Tạ Minh Sơn (1996), “Điều tra đánh giá hệ thống trồng nhóm đất khác đồng bắng sơng Hồng”, Tạp chí nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, (2), tr 59-60 [22] Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, tr 156 – 350, Nhà xuất Hà Nội [23] Nguyễn Hữu Tề, Đoàn Văn Điếm, Phạm Văn My (1995), Kết bước đầu thực định hướng chuyển dịch cấu trồng huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Kết nghiên cứu khoa học Trồng trọt trường Đại học 79 Nông nghiệp I, tr 226-227, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [24] Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [25] Phạm Chí Thành Cộng (1993), Hệ thống nông nghiệp, tr 47 – 52, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [26] Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên (1996), Hệ thống nông nghiệp, Nhà xuất Hà Nội [27] Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (2000), Chuyển đổi cấu trồng vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [28] Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn – vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [29] Trần Danh Thìn (2001), Vai trò đậu tương, lạc số biện pháp kỷ thuật thâm canh số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [30] Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải (1990), “Đánh giá tiểu vùng sinh thái đất bạc màu Hà Nội”, Tài liệu hội nghi hệ thống canh tác Việt Nam [31] Lê Duy Thước (1997), “Nông lâm kết hợp”, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [32] Lê Minh Tốn (1998), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [33] Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (1996), Phân tích sách nơng nghiệp nông thôn, Nhà xuất Nông nghiêp, Hà Nội [34] Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học việc xác định cấu trồng hợp lý, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [35] Trần Đức Viên (1993), Văn minh lúa nước xưa nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Tiếng Anh [36] Champer Robert Paccy Amold (1989), Farm inovation and Agricultural Research Intrermediate Technology, Publications LonDon [37].CIP (1992), Annual report propagation and crop management 1991 in review, CIP Lima, Peru, P 114 – 115 [38].Conway.G.R (1986), Agroeco Systems Analysis for Research and Development, Winrock Internetional Institute, Bangkok [39] FAO (1976), Aframework for land evaluation, FAO – Rome [40] Grigg D.B (1979), The agricultural systems of the word, Cambridge university press [41].Kolar JS, Grewal HS (1989), Phosphorus management of a rice wheat cropping system, Fertilizer - Research, P 27-32 81