Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Cơ Lê Thị Thùy Dung tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Cô dành nhiều thời gian góp ý cung cấp cho tơi tài liệu bổ ích giúp tơi hồn thành tốt luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Khoa học tự nhiên thầy thuộc Bộ mơn Hố học trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học - Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, thầy, giáo tổ Hóa em học sinh Trường THPT Triệu Sơn bạn lớp K19 Đại học sư phạm Hóa học động viên, giúp đỡ tơi trình học tập thực đề tài nghiên cứu Thanh Hóa, tháng năm 2020 Tác giả Lê Thị Thủy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan môi trường 1.2.1 Môi trường chức môi trường 1.2.1.1 Khái niệm môi trường 1.2.1.2 Chức môi trường 1.2.2 Mối quan hệ môi trường phát triển, phát triển bền vững 1.2.2.1 Mối quan hệ môi trường phát triển 1.2.2.2 Phát triển bền vững 1.3 Hóa học mơi trường 1.3.1 Ơ nhiễm mơi trường 1.3.2 Suy thối mơi trường 1.3.3 Công nghệ môi trường 1.3.4 Hóa học mơi trường 1.4 Giáo dục môi trường 15 1.4.1 Tình hình GDMT giới Việt Nam 15 1.4.2 Mơ hình việc dạy học GDMT 17 1.4.3 Các kiểu triển khai GDMT 18 1.4.3.1 Hoạt động lớp 18 1.4.3.2 Hoạt động lớp 19 1.4.4 Nội dung GDMT trường Trung học phổ thông 19 1.4.4.1 Các nội dung 19 1.4.4.2 Nội dung giáo dục BVMT hoạt động lên lớp hoạt động ngoại khóa 20 1.4.4.3 Nội dung kiến thức tích hợp giáo dục BVMT dạy học Hóa học lớp 11 20 iii 1.5 Phương pháp giáo dục môi trường 30 1.5.1 Phương pháp tiếp cận 30 1.5.2 Phương pháp thực nghiệm 30 1.5.3 Sử dụng tập hóa học giáo dục mơi trường 30 1.5.3.1 Khái niệm tập hóa học 30 1.5.3.2 Phân loại tập hoá học 31 1.6 Thực trạng sử dụng tập GDMT dạy học hóa học THPT 34 1.6.1 Mục đích điều tra 34 1.6.2 Đối tượng điều tra 34 1.6.3 Phương pháp điều tra 34 1.6.4 Kết điều tra 34 1.6.4.1 Kết điều tra giáo viên 34 1.6.4.1 Kết điều tra học sinh 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CĨ NỘI DUNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG PHẦN HỐ HỮU CƠ Ở TRƯỜNG THPT 43 2.1 Nội dung cấu trúc phần hóa học lớp 11 43 2.1.1 Nội dung phần hoá học lớp 11 43 2.1.2 Đặc điểm nội dung cấu trúc phần hoá học lớp 11 43 2.2 Xây dựng tập giáo dục môi trường 47 2.2.1 Những cách xây dựng tập hóa học 47 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tập GDMT 48 2.2.3 Quy trình xây dựng tập có nội dung GDMT dạy học hóa học lớp 11 49 2.3 Hệ thống tập có nội dung GDMT dạy học hóa học lớp 11 50 2.3.1 Bài tập tự luận có nội dung GDMT 50 2.3.2 Bài tập trắc nghiệm có nội dung giáo dục mơi trường 55 2.4 Sử dụng hệ thống tập có nội dung giáo dục mơi trường dạy học hóa học 60 2.4.1 Sử dụng tập để nêu giải vấn đề 61 2.4.2 Sử dụng tập để củng cố kiến thức kĩ 61 2.5 Thiết kế giáo án dạy có sử dụng tập giáo dục môi trường tiến hành thiết kế giáo án cho dạy có sử dụng hệ thống tập giáo dục môi trường xây dựng 62 2.5.1 Giáo án bài: Axit nitric muối nitrat 62 2.5.2 Giáo án bài: Ankin 67 2.5.3 Giáo án bài: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên 73 2.5.4 Giáo án bài: Dẫn xuất halogen hiđrocacbon 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 iv 3.2 Nội dung thực nghiệm 84 3.3 Đối tượng thực nghiệm 84 3.4 Tiến hành thực nghiệm 84 3.4.1 Chọn trao đổi với giáo viên thực nghiệm 84 3.4.2 Chọn lớp thực nghiệm : Lớp 11 85 3.4.3 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 85 3.5 Kết thực nghiệm 85 3.5.1 Kết nhận xét GV 85 3.5.2 Kết nhận xét HS 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học BVMT : bảo vệ môi trường GDMT : giáo dục môi trường GV : giáo viên HS : học sinh SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông PT: phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kiến thức tích hợp GDMT lớp 11 20 Bảng 1.2 Danh sách trường số liệu GV HS điều tra 34 Bảng 1.3: Quý thầy có cho việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào trường học cần thiết hay không? 34 Bảng 1.4: Q thầy có thường xun tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào giảng không? 35 Bảng 1.5: Q thầy có thường xun cập nhật tư liệu giáo dục mơi trường ngồi sách giáo khoa để đưa vào giảng dạy không? 35 Bảng 1.6: Ở trường q thầy có thường xun tổ chức buổi ngoại khóa giáo dục mơi trường thơng qua mơn hóa hay khơng? 36 Bảng 1.7: Thầy cô dự lớp tập huấn giáo dục môi trường chưa? 36 Bảng 1.8: Thầy cô đánh tiết học có lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục môi trường? 37 Bảng 1.9: Xin cho biết khó khăn q thầy đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng? 38 Bảng 1.10: Theo quý thầy cô việc “Xây dựng hệ thống tập Hóa học có nội dung giáo dục mơi trường dạy học hóa học lớp 11”( nội dung chứa viết, hình ảnh, video clip, giảng tham khảo…) có cần thiết hay khơng? 39 Bảng 1.11: Giáo viên dạy mơn hóa em có thường xuyên đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng hay không? 39 Bảng 1.12: Em có thích nội dung giáo dục môi trường (kiến thức tầng ozon, mưa axit, rác thải…) mà giáo viên đưa vào giảng không? 40 Bảng 1.13: Khi đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng, giáo viên mơn hóa em có thường xun sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, phim mơi trường khơng? 41 Bảng 1.14: Trường em có thường tổ chức buổi ngoại khóa hóa học có nội dung môi trường không? 41 Bảng 3.1 Lớp TN ĐC …………………………………………………… 90 Bảng 3.2 Hiệu tiết học sử dụng tập có nội dung GDMT…… 92 Bảng 3.3 Hứng thú HS làm tập có nội dung GDMT…………… 93 Bảng 3.4 Lí HS thích làm tập có nội dung GDMT 93 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môi trường vấn đề khoa học đa ngành Chúng ta phải hiểu đầy đủ sở khoa học để bảo vệ xử lý vấn đề môi trường cách hiệu Hiện nay, phát triển kinh tế kéo theo hậu trái đất ấm lên, ô nhiễm môi trường sống phá huỷ sinh cảnh tự nhiên Nguyên nhân sâu xa trực tiếp người Vì việc giáo dục bảo vệ mơi trường trang bị kiến thức bảo vệ môi trường cho hệ trẻ điều cấp thiết Giáo dục mơi trường (GDMT) biện pháp có hiệu nhất, giúp cho người có nhận thức việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Việc GDMT nhà trường phổ thơng chiếm vị trí đặc biệt, nhà trường nơi đào tạo người làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục, khai thác sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường đất nước Thực tế trường phổ thông Việt Nam việc khai thác kiến thức GDMT giảng dạy mơn học cịn sơ sài, hiểu biết môi trường học sinh cịn hạn chế Hố học khoa học thực nghiệm, hố học có vai trị quan trọng sống Hố học đóng góp phần quan trọng vào giải thích tượng thực tế, giúp cho có ý thức bảo vệ mơi trường Trong dạy học Hố học trường phổ thông, lồng ghép tập bảo vệ mơi trường có liên quan đến học làm cho tiết học trở nên sinh động hơn, gây hứng thú sức thu hút học sinh thông qua tun truyền giáo dục mơi trường cho học sinh Bài tập hóa học áp dụng phổ biến thường xuyên tất cấp học BTHH sử dụng tất khâu trình dạy học, nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, vận dụng, kiểm tra - đánh giá kiến thức, kỹ học sinh Như sử dụng tập hoá học phương pháp dạy học Hoá học quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Hố học trường phổ thơng Với lí trên, nhằm bước nâng cao chất lượng dạy học chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập Hóa học có nội dung giáo dục mơi trường dạy học hóa học lớp 11” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập liên quan đến GDMT Hoá học lớp 11, góp phần GDMT cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học môi trường, ô nhiễm môi trường, giáo dục môi trường - Nghiên cứu nội dung chương trình Hố học lớp 11 để tìm kiến thức hố học liên quan đến mơi trường, giáo dục mơi trường - Tìm hiểu thực trạng sử dụng BTHH có nội dung liên quan đến GDMT dạy học trường THPT Triệu Sơn 1, tỉnh Thanh Hóa - Xây dựng hệ thống tập có chứa nội dung giáo dục môi trường dạy học Hoá học lớp 11 - Thiết kế số giáo án có sử dụng tập hóa học có nội dung giáo dục mơi trường dạy học Hóa học lớp 11 - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Q trình dạy Hố học trường phổ thơng - Đối tượng nghiên cứu: BTHH có chứa nội dung GDMT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Chương trình Hóa học lớp 11 THPT - Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT Triệu Sơn - Thời gian nghiên cứu: Từ 1/2020 đến 5/2020 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng nhóm phương pháp sau: - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu tài liệu môi trường, giáo dục môi trường dạy học Hố học; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp phân loại, hệ thống hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Dự giờ, điều tra, tìm hiểu việc GDMT qua dạy học Hố học sử dụng tập hóa học (BTHH) GDMT; phương pháp chuyên gia; Thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính phù hợp hiệu đề xuất Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập Hố học có nội dung giáo dục môi trường sử dụng cách khoa học, hợp lí dạy học Hóa học góp phần nâng cao hiểu biết mơi trường cho học sinh THPT Những đóng góp đề tài Xây dựng hệ thống tập hố học có nội dung giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức đạo đức môi trường cho học sinh THPT Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề môi trường quan tâm, điểm nóng, có nhiều đề tài nghiên cứu môi trường giáo dục môi trường sau: Nguyễn Đặng Thu Hường (2009), Giáo dục môi trường thơng qua dạy học hóa học lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2004), Giáo dục môi trường thông qua số giảng hóa học cụ thể trường PT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Lê Thị Mỹ Trang (2003), Tìm hiểu mơi trường giáo dục mơi trường qua mơn hóa học lớp 12, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM Hà Tú Vân(2003), Giáo dục môi trường thông qua số chương trình hóa học lớp 10 , Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM Phan Thị Lan Phương (2007), Giáo dục môi trường thông qua giảng dạy hóa học lớp 11 trường trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp vấn đề kinh tế, xã hội môi trường dạy học Hóa học lớp 12 trường THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM Trần Thị Hồng Châu (2010), Giáo dục môi trường thông qua dạy học môn Hóa học lớp 10, 11 trường THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM Hồ Thị Thanh Vân (2011), Tích hợp nội dung giáo dục mơi trường giảng hóa học trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM Trần Thị Phương Thảo (2008), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở lý luận thực tiễn trình bày chương 1, chương chúng tơi hồn thành cơng việc sau: Phân tích nội dung cấu trúc phần Hóa học lớp Trình bày cách xây dựng tập hóa học mới, ngun tắc quy trình xây dựng hệ thống tập có nội dung GDMT phần Hóa học lớp 11 Xây dựng hệ thống tập có nội dung GDMT phần Hóa học Hóa học lớp 11 Thiết kế giáo án có nội dung giáo dục mơi trường xây dựng Đó giáo án bài: “Axit nitric muối nitrat”, “Ankin”, “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên”, “Dẫn xuất halogen hidrocacbon” Trình bày cách sử dụng tập có nội dung GDMT dạy học Hóa học cách hiệu quả: sử dụng tập để nêu vấn đề cho HS nghiên cứu tài liệu mới, sử dụng tập để củng cố kiến thức kĩ cho HS tiết luyện tập, ôn tập, thực hành 83 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm * Đánh giá hiệu hệ thống tập GDMT xây dựng Tính hiệu thể qua: - Kết tiếp thu kiến thức môi trường HS nâng lên (thể qua khảo sát mức độ hoàn thành tập HS lớp thực nghiệm đối chứng) - HS hứng thú học tập u thích mơn học (thể qua phiếu tham khảo ý kiến HS) * Đánh giá tính khả thi việc áp dụng hệ thống tập xây dựng vào q trình dạy học hóa học (thể qua việc tham khảo ý kiến GV) 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng chọn nội dung thực nghiệm sau: - Chương Hiđrocacbon không no : Bài “Ankin” - Chương Hiđrocacbon thơm Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Hệ thống hoá hiđrocacbon: Bài “Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên” 3.3 Đối tượng thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm sư phạm khối 11 trường THPT Triệu Sơn Bảng 3.1 Lớp TN ĐC STT Lớp TN ĐC TN1 Lớp cụ thể Lớp Số HS Người dạy 11A4 41 Lê Thị Thủy ĐC1 11A6 40 Hồ Viết Thành TN2 11A5 36 Lê Thị Thủy ĐC2 11A9 39 Hồ Viết Thành 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Chọn trao đổi với giáo viên thực nghiệm Chúng chọn GV dạy thực nghiệm sở: + Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao 84 + Có chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy Chúng trao đổi với GV thực nghiệm số vấn đề trước thực nghiệm: + Tình hình học tập, lực nhận thức HS lớp mơn Hóa + Đánh giá GV hệ thống tập giáo án thực nghiệm có lồng ghép nội dung GDMT + Mỗi GV cung cấp giáo án thực nghiệm thiết kế, phiếu học tập, kiểm tra, tư liệu hỗ trợ + Mỗi GV thực dạy theo hai phương pháp khác nhau: lớp thực nghiệm học theo giáo án thiết kế (sử dụng lồng ghép hệ thống tập có nội dung giáo dục mơi trường), cịn lớp đối chứng học theo giáo án thơng thường (khơng lồng ghép tập môi trường) 3.4.2 Chọn lớp thực nghiệm : Lớp 11 3.4.3 Tiến hành hoạt động dạy học lớp Trên sở thống nội dung phương pháp dạy học, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, tiến hành cho GV giảng dạy lớp thực nghiệm đối chứng Qua theo dõi lịch trình giảng dạy, học tập trường thực nghiệm, cho thực nghiệm theo thời gian từ tháng 3/2020 đến tháng 5/2020 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Kết nhận xét GV Các GV tham gia thực nghiệm sau giảng dạy giáo án có sử dụng tập nội dung GDMT có nhận xét chung là: “ Các tập phù hợp, vừa sức với kiến thức HS Mức độ sử dụng tập giáo án vừa phải, phù hợp với thời lượng tiết học, mang tính giáo dục cao Kiến thức truyền đạt khơng gị bó khuôn khổ sách giáo khoa mà vận dụng liên hệ đến kiến thức mơi trường bên ngồi làm cho tiết học bớt khô khan.” 85 3.5.2 Kết nhận xét HS Sau thời gian thực nghiệm, học sinh lớp thực nghiệm cho nhận xét có hứng thú học tập hơn, nhiên, kết khảo sát mức độ hoàn thành tập học sinh lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng không chênh lệch nhiều, cho thấy hiệu việc đưa BTHH có chứa nội dung GDMT vào giảng dạy chưa rõ rệt Phát phiếu tham khảo ý kiến 156 HS sau học giáo án có lồng ghép tập có nội dung GDMT thu kết sau: Bảng 3.2 Hiệu tiết học sử dụng tập có nội dung GDMT Số lượng HS Phần trăm Tiết học sinh động 60 78% Nâng cao nhận thức môi trường 50 65% Tăng khả vận dụng kiến thức 30 39% 45 58% hóa học vào thực tiễn Nhớ kiến thức vững Tác dụng lớn giảng sử dụng tập có nội dung GDMT giúp HS nâng cao nhận thức môi trường HS nhớ kiến thức vững thông qua hoạt động suy nghĩ vận dụng kiến thức học để giải thích, tính tốn, trả lời cho tập đưa Từ đó, HS hoạt động tích cực hơn, làm cho tiết học trở nên sinh động Bảng 3.3 Hứng thú HS làm tập có nội dung GDMT Rất hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Kết 65 12 Phần trăm 84% 26% 0% 86 Bảng 3.4 Lí HS thích làm tập có nội dung GDMT Bài tập khơng gị bó kiến Số lượng HS Phần trăm 77 100% 77 100% 77 100% 77 100% thức sách giáo khoa Bài tập cung cấp kiến thức môi trường gần gũi Bài tập giúp rèn luyện khả vận dụng kiến thức để giải thích, tính tốn Bài tập giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Từ kết bảng dễ dàng nhận thấy đa số HS tham khảo ý kiến hứng thú 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG Sau vấn đề đạt trình thực nghiệm đề tài Đã thực nghiệm hệ thống tập trường TP Thanh Hóa: - Đã tiến hành thực nghiệm lớp 11 - Số thực nghiệm - Số học sinh tham gia thực nghiệm 156 HS - Số giáo viên tham gia thực nghiệm GV Phân tích kết khảo sát cho thấy việc sử dụng tập có nội dung GDMT vào dạy học thời gian tháng, với lớp 11 chưa thật mang lại hiệu Cần tiến hành thời gian dài hơn, với nhiều số lượng HS nhiều 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề ra, đề tài hồn thành cơng việc sau: - Nghiên cứu lịch sử vấn đề, khóa luận, luận văn vấn đề môi trường để tham khảo cho hướng nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vấn đề môi trường giáo dục môi trường như: khái niệm, chức mối quan hệ mơi trường phát triển bền vững; mơ hình việc dạy học GDMT, kiểu triển khai GDMT, nội dung GDMT trường THPT - Nghiên cứu tập hóa học như: khái niệm, phân loại tác dụng tập để tạo tảng cho việc xây dựng hệ thống tập đề tài - Điều tra thực trạng dạy học có sử dụng tập GDMT trường THPT Triệu Sơn 1, tổng kết kết điều tra rút số vấn đề thực trạng làm sở để xây dựng hệ thống tập - Nghiên cứu nội dung cấu trúc chương trình Hóa học 11, tìm kiến thức có nội dung GDMT Đề xuất nguyên tắc quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học có nội dung GDMT cho phù hợp với trình độ tiếp nhận học sinh THPT - Xây dựng hệ thống tập hóa học có nội dung GDMT phần Hóa học lớp 11 - Thiết kế giáo án có sử dụng tập có nội dung GDMT Các giáo án cơng cụ để tiến hành thực nghiệm sư phạm Sau hồn thành đề tài, tơi nhận thấy tảng đề tài có thể: - Bổ sung thêm tập GDMT chương khác chương trình hóa học THPT THCS - Xây dựng hệ thống tập GDMT tích hợp giáo án để GV chủ động tiết dạy - Xây dựng website, ebook chia sẻ tập hóa học GDMT 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Bạch (chủ biên) (2006), Giáo trình hố học mơi trường, NXB Khoa học kĩ thuật Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm TP.HCM Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Trịnh Văn Biều, Nguyễn Văn Bỉnh (2006), Giáo dục mơi trường thơng qua dạy học hóa học trường trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng thường xun giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004-2007), Đại học Sư phạm TP.HCM Trần Thị Bính - Phùng Tiến Đạt - Lê Viết Phùng - Phạm Văn Thưởng (1999), Hóa học cơng nghệ mơi trường, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Hố học, NXB Giáo dục Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB giáo dục Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) (2009), Bài tập Hữu cơ, NXB Giáo dục 10 Vũ Đăng Độ (1997), Hóa học nhiễm môi trường, NXB giáo dục 11 Cao Cự Giác (2007), Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học, NXB giáo dục 12 Cao Cự Giác (2007), Bài tập lý thuyết thực nghiệm hóa học (tập - Hóa học hữu cơ), NXB giáo dục 13 Cao Cự Giác (2005), Tuyển tập giảng hoá học hữu cơ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Trần Tứ Hiếu- Nguyễn Văn Nội (2008), Cơ sở hóa học mơi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Nghĩa (chủ biên) - Nguyễn Hoa Du (2007), Chuyên đề Hoá học đời sống, Sách dự án phát triển giáo viên tiểu học 90 16 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xn Trinh (1975), Lí luận dạy học hố học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học, Tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp giảng dạy chương mục quan trọng chương trình, sách giáo khoa hố học phổ thông, Bài giảng chuyên đề đào tạo thạc sĩ 19 Tài liệu tập huấn (2010), Giáo dục bảo vệ môi trường cho giảng viên trường đại học cao đẳng”, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Xuân Trọng (Tổng chủ biên) (2009), Sách giáo khoa Hoá học 11, NXB Giáo dục Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Trọng (Tổng chủ biên) (2009), Sách giáo khoa Hoá học 12, NXB Giáo dục Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004 - 2007), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trường - Trần Trung Ninh (2006), 555 câu trắc nghiệm hoá học, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 24 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2009), Sách tập Hoá học 11, NXB Giáo dục Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2009), Sách tập Hoá học 12, NXB Giáo dục Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học Hố học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hố học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Vũ Anh Tuấn (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12, NXB Giáo dục Hà Nội 91 30 Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch (2000), Cơ sở hóa học mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật 31 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội 32 Lê Thanh Xuân (2007), Các dạng toán phương pháp giải hóa học 11 – phần hữu cơ, NXB Giáo dục 92 Trường Đại học Hồng đức Khoa: Khoa học tự nhiên Ngành: ĐHSP Hóa Học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi q thầy, giáo! Hiện nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập Hóa học có nội dung giáo dục mơi trường dạy học hóa học lớp 11” Trong đề tài tơi tiến hành điều tra tình hình giáo dục mơi trường thơng qua mơn Hóa trường THPT Xin q thầy/ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Xin thầy/cô cho biết đôi nét thân: Họ tên GV: Số năm giảng dạy: Trường: Tỉnh, thành phố: Thầy cô đánh dấu nhân (x) vào câu trả lời đựợc chọn 1/ Q thầy có cho việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào trường học cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Bình thường 2/ Q thầy có thường xun tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào giảng không? Rất thường xun Thường xun Rất Khơng Thỉnh thoảng 3/ Q thầy có thường xun cập nhật tư liệu giáo dục mơi trường ngồi sách giáo khoa để đưa vào giảng dạy không? Rất thường xun Thường xun Rất Khơng 93 Thỉnh thoảng 4/ Ở trường q thầy có thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa giáo dục mơi trường thơng qua mơn hóa hay khơng? Rất thường xun Thường xun Rất Khơng Thỉnh thoảng 5/ Thầy cô dự lớp tập huấn giáo dục mơi trường chưa? Chưa Có 6/ Thầy cô đánh tiết học có lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục môi trường? Đánh giá Đồng ý Không đồng ý HS hứng thú học tập HS tích cực nhận thức Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh HS u thích mơn hóa Tiết học sinh động, hấp dẫn Chất lượng dạy nâng cao 7/ Xin cho biết khó khăn q thầy đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng - Bài giảng dài, sợ cháy giáo án - Thư viện nhà trường không cung cấp đủ tư liệu - Khơng đủ thời gian để lên mạng internet tìm tư liệu - Khơng đủ kiến thức vi tính - Không biết cách đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng - Chưa có nhiều kinh nghiệm - Chưa có kinh phí cho hoạt động ngoại khóa 94 - Không đủ phương tiện dạy học - Học sinh khơng có hứng thú với kiến thức mơi trƣờng - Ngại khó - Ý kiến khác : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 8/ Theo quý thầy cô việc “Xây dựng hệ thống tập Hóa học có nội dung giáo dục mơi trường dạy học hóa họclớp 11”( nội dung chứa viết, hình ảnh, video clip, giảng tham khảo…) có cần thiết hay khơng? Vơ cần thiết Rất cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô! 95 Cần thiết Trường Đại học Hồng Đức Khoa: Khoa học tự nhiên Ngành: ĐHSP Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Thân gửi em học sinh yêu quý! Hiện nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập Hóa học có nội dung giáo dục mơi trường dạy học hóa học lớp 11” Trong đề tài tơi tiến hành điều tra tình hình giáo dục mơi trường thơng qua mơn hóa trường THPT Xin em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Xin em cho biết đôi nét thân: Họ tên: Học lớp: Trường: Tỉnh, thành phố: Các em đánh dấu nhân (x) vào câu trả lời chọn 1/ Giáo viên dạy mơn hóa em có thường xuyên đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng hay khơng? Rất thường xun Thường xun Rất Khơng Thỉnh thoảng 2/ Em có thích nội dung giáo dục môi trường( kiến thức tầng ozon, mưa axit, rác thải…) mà giáo viên đưa vào giảng khơng? Có Khơng Khơng thích vì: - Thấy không cần thiết - Làm em phải học thêm nhiều kiến thức - Những nội dung khơ khan - Thấy xa lạ, không gần gũi 96 - Ý kiến khác : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Thích vì: - Giúp em mở rộng thêm kiến thức - Làm tiết học thêm sôi nổi, hứng thú - Là kiến thức bổ ích, hấp dẫn - Những kiến thức gần gũi với sống - Giúp em yêu thích mơn hóa - Góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Cách giáo viên nêu vấn đề hấp dẫn -Ý kiến khác : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… 3/ Khi đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng, giáo viên môn hóa em có thường xuyên sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, phim mơi trường khơng? Rất thường xun Thường xun Rất Khơng Thỉnh thoảng 4/ Trường em có thường tổ chức buổi ngoại khóa hóa học có nội dung mơi trường khơng? Rất thường xun Thường xun Rất Khơng Xin chân thành cảm ơn em! 97 Thỉnh thoảng