Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11 thpt

136 24 0
Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11   thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục Đào tạo Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Hồng Quyên Xây dựng hệ thống tập hoá học để củng cố phát triển kiến thức phần hiđrocacbon cho học sinh lớp 11 THPT Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh – 2007 Bộ giáo dục Đào tạo Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Hồng Quyên Xây dựng hệ thống tập hoá học để củng cố phát triển kiến thức phần hiđrocacbon cho học sinh lớp 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy hoá học Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Năm Vinh - 2007 Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo TS Lê Văn Năm giao đề tài tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Thầy giáo PGS TS Hoàng Văn Lựu, Thầy giáo TS Nguyễn Công Dinh, thầy giáo, cô giáo tổ PPGD, khoa Hố học trường Đại học Vinh đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa sau Đại học - thầy cô giáo khoa Hoá học trường Đại học Vinh Ban giám hiệu thầy giáo mơn Hố em học sinh trường THPT Nam Đàn I, THPT Nghi Lộc III, THPT DL Sào Nam giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2007 Nguyễn Thị Hồng Quyên Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cái đề tài Cấu trúc nội dung luận văn Chương Cơ sở lý luận phát triển lực tập hoá học 1.1 Vấn đề phát triển lực nhận thức 1.1.1 Vấn đề nhận thức 1.1.1.1 Con đường biện chứng trình nhận thức 1.1.1.2 Diễn biến trình nhận thức 1.1.2 Năng lực nhận thức nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh qua mơn hố học 1.1.3 Những nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh 1.2 Bài tập hoá học với việc phát triển lực nhận thức 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 1.2.2 ý nghĩa, tác dụng tập hố học trường phổ thơng 10 1.2.2.1 ý nghĩa trí dục 11 1.2.2.2 ý nghĩa phát triển 12 1.2.2.3 ý nghĩa giáo dục 12 1.3 Sử dụng tập hoá học phương pháp dạy học để nâng cao hiệu 13 1.3.1 Sử dụng tập hoá học để củng cố kiến thức 14 1.3.2 Sử dụng tập hoá học để hình thành khái niệm hố học (cung cấp, truyền thụ kiến thức) 15 1.3.3 Sử dụng tập hoá học để phát triển kiến thức lý thuyết nghiên cứu tài liệu 15 1.3.4 Sử dụng tập hố học để hình thành phát triển kỹ 16 1.4 Thực trạng sử dụng tập giảng dạy hố học trường phổ thơng 17 1.4.1 Mục đích điều tra 17 1.4.2 Nội dung – phương pháp - đối tượng - địa bàn điều tra 17 1.4.3 Kết điều tra 18 Chương 20 Xây dựng hệ thống tập hoá học phần hiđrocacbon - lớp 11 THPT theo hướng củng cố phát triển nhận thức cho học sinh20 2.1 Nội dung cấu trúc phần hiđrocacbon – lớp 11 THPT (chương trình bản) 20 2.2 Nguyên tắc xây dựng tập củng cố phát triển kiến thức 21 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tập hoá học 21 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tập củng cố phát triển kiến thức 22 2.3 Hệ thống tập hoá học để củng cố phát triển kiến thức phần hiđrocacbon – lớp 11 THPT 22 2.3.1 Chương 5: Hiđrocacbon no 22 2.3.1.1 Mục tiêu chương 22 2.3.1.2 Hệ thống tập hoá học củng cố phát triển kiến thức chương 23 2.3.2 Chương VI: Hiđrocacbon không no 52 2.3.2.1 Mục tiêu chương 52 2.3.2.2 Hệ thống tập hoá học củng cố phát triển kiến thức chương 53 2.3.3 Chương VII Hiđrocacbon thơm Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Hệ thống hoá hiđrocacbon 89 2.3.3.1 Mục tiêu chương 90 2.3.3.2 Hệ thống tập hoá học củng cố phát triển kiến thức chương 91 2.4 Sử dụng tập củng cố phát triển kiến thức giảng dạy hoá học 107 2.4.1 Sử dụng tập củng cố phát triển kiến thức đẻ tổ chức hoạt động dạy – học lớp 108 2.4.2 Sử dụng tập củng cố phát triển kiến thức để tổ hoạt động tự học nhà cho học sinh 110 Chương 111 Thực nghiệm sư phạm 111 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 111 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 111 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 112 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 112 3.3.2 Chọn giáo viên thực nghiệm 113 3.4 Quá trình thực nghiệm sư phạm 114 3.4.1 Kiểm tra, xử lý kết thực nghiệm 114 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 120 Phần kết luận 122 Những công việc làm 122 Kết luận 122 Một số đề xuất 123 Tài liệu tham khảo 124 Phụ lục 127 Phụ lục 128 Mở đầu Lý chọn đề tài Thời đại ngày giáo dục đứng trước thực trạng thời gian học có hạn khối lượng kiến thức nhân loại phát triển nhanh, từ vấn đề hét sức quan trọng là: Làm để học sinh tiếp nhận đầy đủ khối lượng trí thức ngày tăng nhân loại quỹ thời gian dành cho dạy học không thay đổi Để giải vấn đề giáo dục phải có biến đổi sâu sắc mục đích, nội dung phương pháp dạy học Trong quan trọng phải đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học chuyển đổi từ cách dạy "thầy truyền thụ, trò tiếp thu" sang việc thầy tổ chức hoạt động dạy học để trò dành lấy kiến thức, tự xây dựng kiến thức cho mình, bồi dưỡng lực tự học Nghị trung ương đảng lần thứ (khoá VII) xác định: "phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề" Định hướng pháp chế hoá luật giáo dục điều 24.2: "phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Là giáo viên mơn hố trường trung học phổ thơng, thân tơi nhận thấy q trình học tập học sinh tỏ hứng thú nhớ lâu kiến thức em người khám phá Còn bắt em phải ghi nhớ kiến thức cách thụ động gây nên tâm lý ỉ lại, kiến thức dồn nén không vận dụng dẫn đến tình trạng lười học, chán nản Đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu việc sử dụng tập để nâng cao hiệu giảng dạy mơn hố học, đáng ý cơng trình tác giả: Nguyễn Xuân Trường, Đào Hữu Vinh, Cao Cự Giác Trong mơn hố học có nhiều vấn đề cần khai thác đề làm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Chẳng hạn xây dựng tập hố học theo hướng tích cực để giúp học sinh củng cố, tìm tịi phát triển kiến thức cho riêng vấn đề giáo viên quan tâm Đây dạng tập đòi hỏi học sinh không tái lại kiến thức mà cịn phải tìm tịi, phát kiến thức từ phát triển kiến thức tư duy, xây dựng hệ thống tập nhận thức mơn hố học cho khối lớp để hỗ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học theo xu hướng đổi Nói chung hầu hết giáo trình, sách tham khảo có tập để củng cố phát triển kiến thức cho học sinh, nhiên cịn tác giả sâu nghiên cứu cách có hệ thống Tại trường Đại học Vinh năm 2006, tác giả Phan Thanh Nam người bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ giáo dục học đề tài thuộc loại áp dụng cho chương trình hố học lớp 10 Từ lập luận đến chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống tập hoá học để củng cố phát triển kiến thức phần hiđrocacbon cho học sinh lớp 11 trung học phổ thơng" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm tịi cách sử dụng tập hóa học theo hướng tích cực nhằm khai thác thêm cơng dụng tập để nâng cao hiệu dạy học trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu sở lý luận đề tài: Lý luận nhận thức, hoạt động nhận thức học sinh q trình dạy học hố học nói chung q trình giải tập hố học nói riêng, từ làm sở để xây dựng tiến trình giải tập hố học theo hướng tích cực (củng cố phát triển) * Nghiên cứu sở lý thuyết việc ôn tập củng cố phát triển kiến thức thông qua giảng dạy tập hoá học * Tuyển chọn đề xuất hệ thống tập hoá học theo hướng củng cố, hoàn thiện phát triển kiến thức * Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng hệ thống tập hoá học xây dựng khả áp dụng hệ thống tập vào q trình tổ chức hoạt động dạy học hoá học lớp 11 trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu * Hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học hố học * Lý luận tập hoá học, hệ thống tập hoá học lớp 11 trung học phổ thông phần hiđrocacbon, phương pháp giải vai trò tập hoạt động nhận thức Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu văn thị Đảng, nhà nước giáo dục đào tạo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu liên quan lý luận dạy học, tâm lý dạy học, giáo dục học tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ đề tài, đặc biệt trọng đến sở lí luận tập hoá học ý nghĩa, tác dụng loại tập hoá học củng cố phát triển kiến thức hoạt động dạy học * Điều tra bản: - Điều tra tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy trường trung học phổ thông thực trạng việc sử dụng tập hoá học giảng dạy hố học nói chung - Thăm dò lấy ý kiến giáo viên giải pháp xây dựng hệ thống tập hoá học củng cố phát triển kiến thức sử dụng vào trình tổ chức hoạt động dạy học * Thực nghiệm sư phạm: - Đánh giá chất lượng hệ thống tập đã xây dựng - Đánh giá hiệu đem lại từ việc sử dụng tập hoá học củng cố phát triển kiến thức để tổ chức hoạt động dạy học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập hố học theo hướng củng cố hồn thiện phát triển kiến thức phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động sáng tạo học sinh, gây hứng thú học tập cho học sinh, từ nâng cao hiệu việc dạy học hoá học Cái đề tài Về mặt lý luận: Bên cạnh việc sử dụng tập để kiểm tra, tái lại kiến thức chúng tơi tiếp tục khai thác tập theo hướng phát triển Đó sử dụng tập nguồn kiến thức để học sinh củng cố, tìm tịi, phát triển kiến thức cho riêng Về mặt thực tiễn: Xây dựng hệ thống tập củng cố phát triển kiến thức phần hiđrocacbon (lớp 11 – THPT) Cấu trúc nội dung luận văn Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển lực nhận thức tập hoá học Chương 2: Xây dựng hệ thống tập hoá học lớp 11 trung học phổ thông phần hiđrocacbon theo hướng củng cố phát triển nhận thức học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận 100 80 60 40 20 Lần DC TN Lần Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 100 80 60 40 20 TN DC Điểm Điểm Bảng 3.4 Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm Xi trở xuống thực nghiệm Lần kiểm Sĩ Lớp số tra Lần Lần Đỉêm Xi Phương 10 Phân phối kết kiểm tra án 11C5 47 TN 10 11 11C6 46 DC 3 10 10 1 11C5 47 TN 12 12 11C6 46 DC 11 10 12 95.74 100.00 % học sinh đạt đỉêm Xi trở xuống Lần Lấn 11C5 47 TN 2.13 8.51 12.77 29.79 51.06 74.47 89.36 11C6 46 DC 4.35 10.87 17.39 39.13 58.70 80.43 95.65 97.83 100.00 11C5 47 TN 2.13 6.38 12.77 38.30 57.45 82.98 93.62 97.87 100.00 11C6 46 DC 6.52 15.22 19.57 43.48 65.22 91.30 97.83 100.00 100.00 Đồ thị 3.3 Đường tích lũy phân phối học sinh đạt điểm Xi trở xuống thực nghiệm 100 Lần 80 60 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 100 DC TN 40 60 20 0 TN 40 20 Lần 80 DC Điểm 116 Điểm Bảng Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm X i trở xuống thực nghiệm Lần kiểm Phương số án 11C2 48 TN 11C3 48 DC 10 11C2 48 TN 11C3 48 DC Lớp tra Lần Lấn Đỉêm Xi Sĩ 10 12 10 13 12 10 Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt đỉêm Xi trở xuống 48 TN 2.08 6.25 20.83 39.58 56.25 81.25 91.67 100 100 11C3 48 DC 2.08 8.33 12.50 29.17 50.00 68.75 89.58 95.83 100 100 11C2 48 TN 0.00 2.08 10.42 22.92 41.67 56.25 83.33 95.83 100 100 11C3 48 DC 2.08 10.42 12.50 31.25 56.25 77.08 91.67 97.92 100 100 Đồ thị 3.4 Đường tích luỹ phân phối học sinh đạt điểm Xi trở xuống thực nghiệm 100 100 Lần 80 60 DC TN 40 Lần 80 Tỷ lệ (%) Lấn 11C2 Tỷ lệ (%) Lần 60 TN 40 DC 20 20 0 Điểm Bảng 3.6 Tổng hợp phân loại kết học tập học sinh 117 Điểm Trường Lần Giáo án TN THPT Nam Đàn I Nghi Lộc III Dân lập Sào % trung bình % - giỏi KT Giáo án Giáo án Giáo án Nam Dân Lập Sào % yếu - Giáo án Nam 12,5 14,89 43,75 51,06 43,75 34,04 18,75 25,53 47,92 48,94 33,33 25,53 14,90 28,90 36,16 42,21 48,94 28,89 17,02 26,67 42,58 40 40,4 33,33 12,76 17,39 38,3 41,3 48,94 41,31 12,76 19,56 41,3 45,66 42,55 34,78 20,83 29,17 35,42 39,58 43,75 31,25 22,92 33,33 33,33 45,84 43,75 20,83 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng  Giáo án X m Lần KT S V% TN DC TN DC TN DC 6.29  0.25 5.64  0.23 1.73 1.61 0.27 0.29 5.94  0.23 5.45  0.25 1.59 1.74 0.27 0.32 6.34  0.26 5.53  0.27 1.8 1.79 0.28 0.32 6.26  0.24 5.60  0.29 1.62 1.92 0.26 0.34 6.36  0.26 6.09  0.27 1.81 1.81 0.28 0.3 6.09  0.24 5.73  0.26 1.64 1.72 0.27 0.3 6.02  0.25 5.44  0.26 1.72 1.83 0.29 0.34 5.88  0.25 5.21  0.25 1.72 1.75 0.29 0.34 Bài Bài Bài Bài Từ bảng ta thu gọn lại dạng tham số đặc trưng để tiện so sánh chất lượng hai phương pháp mức độ tin cập giá trị thu * Trung bình cộng (X), tham số đặc trưng cho tập trung số liệu X= n k n x i 1 1 Trong đó: n số học sinh tham gia thực nghiệm ni tần số học sinh đạt điểm xi 118 * Độ lệch chuẩn (S): phản ánh sai lệch số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Muốn tính độ lệch chuẩn (S) trước hết phải tính tham số phương sai (S2) Phương sai: Độ lệch chuẩn: X2 = S ( n  1) k  n (x i 1 i i  x) k n (x i  x)  i i i ( n  1) S có giá trị nhỏ số liệu phân tán * Sai số tiêu chuẩn (m): m= S n Giá trị x giao động khoảng X + m * Hệ số biến thiên (v): v = S 100 X Khi hai bảng số liệu có giá trị TB cộng nhau, ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm cóp chất lượng tốt + Nếu hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng hơn, nhóm có X lớn nhóm có trình độ cao Như vậy, để so sánh chất lượng học tập nhóm học sinh xác định giá trị trung bình xuất hai trường hợp: + Nếu giá trị trung bình phải tính độ lệch chuẩn (S), S nhỏ chất lượng cao + Nếu giá trị trung bình khác phải tính hệ số biến thiên (V), V nhỏ chất lượng đồng đều, với X lớn trình độ tốt Khi so sánh khác biệt hai nhóm thực nghiệm đối chứng sử dụng phép thử Student để đánh giá sai khác kết học tập hai nhóm TN ĐC: 119 n S TN  S2 DC t = (X TN – X DC) Trong đó: n: Tổng số học sinh lớp thực nghiệm X TN: Trung bình cộng lớp thực nghiệm X DC Trung bình cộng lớp đối chứng S2TN, S2DC Lần lượt phương sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lấy thêm đại lượng  xác suất sai số (0,01 đến 0,05) độ lệch chuẩn tự k = 2n -2 Từ phải tìm t  giới hạn Nếu > t  khác X TN XDC có ý nghiã Nếu t < t  khác hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng, điều thể điểm + Tỷ lệ học sinh yếu lớp thực ngiệm đa số trường hợp thấp so với lớp đối chứng + Tỷ lệ % học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi lớp thực nghiệm đa số trường hợp cao so với với lớp đối chứng + Đồ thị đường tích luỹ lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường tích luỹ lớp đối chứng tương đương + Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm dần nâng cao cao so với lớp đối chứng + Giá trị độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên (V) lớp thực nghiệm đa số trường hợp bé so với lớp đối chứng Kết luận chương Sau vấn đề đạt trình thực nghiệm đề tài + Những kết cụ thể: 120 - Đã đem đề tài thực nghiệm trường THPT Nam Đàn 1, THPT Nghi Lộc 3, THPT DL Sào Nam - Số lớp tiến hành thực nghiệm 08 lớp (4 lớp ban nâng cao, lớp ban bản) - Số thực nghiệm - Số học sinh tham gia thực nghiệm 378 em - Số giáo viên tham gia thực nghiệm người (3 cô giáo thầy giáo) - Số kiểm tra chấm 756 + Những kết luận rút từ việc phân tích, xử lý kết thực nghiệm sư phạm: Từ kết thực nghiệm sư phạm phối kết hợp với phương pháp phụ trợ cho việc đánh dự trực tiếp, trao đổi với giáo viên làm thực nghiệm, lấy ý kiến học sinh, vv… đưa số nhận xét: - Sử dụng tập hóa học theo hướng củng cố phát triển kiến thức cách có hiệu làm cho học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức cách chủ động, đạt hiệu hẳn, mặt khác học sinh lớp thực nghiệm rèn luyện tư kỹ giải tập hoá học cách logic, xác, khả độc lập suy nghĩ nâng cao dần chuỗi vấn đề dẫn dắt lôgic mà tập đưa - Với học sinh lớp đối chứng qua tìm hiểu thấy em gặp nhiều khó khăn việc vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh mới, việc tiếp thu kiến thức cách thụ động nên chất lượng học tập bị hạn chế Như phương án thực nghiệm nâng cao khả tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức học sinh, khả làm việc cá nhân cuãng tập thể phát huy cách tích cực 121 Phần kết luận Những công việc làm Từ mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Trong q trình hồn thành luận văn chúng tơi giải vấn đề sau: a Nghiên cứu sở lý luận đề tài: Cơ sở phương pháp luận việc sử dụng tập làm cơng cụ dạy học b Điều tra tìm hiểu thực trạng dạy học sử dụng tập hoá học truờng THPT c Tuyển chọn đề xuất hệ thống tập hoá học lớn bao gồm 93 tập (đề bài) con, kèm theo algorit hướng dẫn thời điểm sử dụng, hướng dẫn giải, nêu kiến thức tái củng cố, kiến thức lĩnh hội d Đã tiến hành thực nghiệm lớp trường THPT, kiểm tra đánh giá 378 học sinh/756 kiểm tra Kết luận Sau thực đề tài, nhận thấy nội dung đề tài khẳng định số vấn đề sau: 122 - Hệ thống tập đưa đảm bảo việc củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh, bên cạnh cịn có tác dụng phát triển lực tư bồi dưỡng khả sáng tạo cho học sinh - Hệ thống tập lựa chọn với dạng tương đối đầy đủ hợp lý với chương trình lớp 11 hành - Việc hướng cho học sinh vào đường tự lực tìm tịi phát kiến thức thơng qua việc giải tập củng cố phát triển kiến thức đề tài đưa có tác dụng phát triển trí lực, góp phần phát triển lực tư khả sáng tạo cho học sinh, đồng thời thúc đẩy tích cực hố hoạt động nhận thức, bồi dưỡng lực tự học học sinh trình học tập Một số đề xuất Trên nội dung nghiên cứu thử nghiệm Chúng hy vọng đề tài đóng góp phần vào công đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học mơn hố học trường phổ thông Tuy nhiên hạn chế quĩ thời gian nghiên cứu nên phạm vi đề tài nghiên cứu dừng lại phần hiđrocacbon chương trình hố học 11 Nếu có điều kiện rộng rãi tiến hành áp dụng đề tài nghiên cứu với khối lớp khác sâu vào nghiên cứu 123 Tài liệu tham khảo Ngơ Ngọc An (2005) Bài tập hố học chọn lọc trung học phổ thông hiđrocacbon Nxb giáo dục Ngô Ngọc An (2007) Câu hỏi tập trắc nghiệm hố học 11 Nxb Giáo dục Ngơ Ngọc An (2000) Hoá học nâng cao 11 Nxb thành phố Hồ Chí Minh Bộ giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thơng mơn hố học năm 2007 Nguyễn Đức Chuy (chủ biên), Nguyễn Thị Hương (2007) Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn hoá học 11 Nxb giáo dục Cao Cự Giác (2004) Bài tập lí thuyết thực nghiệm hố học, tập Nxb Giáo dục Cao Cự Giác (2001) Hướng dẫn giải nhanh tập hoá học, tập hai Nhà xuất đại học quốc gia Hà nội Cao Cự Giác (2001) Tuyển tập giảng hoá học hữu Nhà xuất đại học Quốc gia Hà nội Đỗ Tất Hiển, Đinh Thị Hồng (2000) Bài tập hoá học 11 Nxb Giáo dục 10 Đỗ Tất Hiển, Trần Quốc Sơn (2000) Hoá học 11 Nxb Giáo dục 124 11 Đỗ Tất Hiển, Trần Quốc Sơn (2000) Hoá học 11, sách giáo viên Nxb Giáo dục 12 Phạm Văn Hoan (2003) Tuyển tập tập hoá học trung học phổ thông Nxb giáo dục 13 Nguyễn Thanh Khuyến (1999) Phương pháp giải toán hoá học hữu Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội 14 Phan Thanh Nam (2006) Xây dựng hệ thống tập để củng cố phát triển kiến thức cho học sinh lớp 10 THPT Luận văn thạc sỹ giáo dục học ĐH Vinh 15 Lê Văn Năm (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học lí luận dạy học môn ( Nội dung giảng chuyên đề đào tạo thạc sỹ) 16 Lê Văn Năm (2005) Xây dựng hệ thống tập hoá học theo hướng phân hoá nêu vấn đề Tạp chí giáo dục số 104 17 Ngô Thuý Nga, Lê Quang Gia Bảo (2007) Các dạng câu hỏi tập trắc nghiệm hoá học 11 (Hiđrocacbon) Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 18 Hồng Nhâm, Nguyễn Văn Tịng (1996) Tài liệu giáo khoa thí điểm hố học 11, ban khoa học tự nhiên Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xn Trinh (1975) Lí luận dạy học hố học, tập Nxb Giáo dục- Hà nội 20 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Lí luận dạy học hố học, tập Nxb Giáo dục 21 Lê Mậu Quyền (2002) Cơ sở lí thuyết hố học, phần tập Nxb khoa học kỹ thuật 22 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007) Phương pháp giảng dạy chương mục quan trọng chương trình, sách giáo khoa hố học phổ thông (nội dung giảng chuyên đề đào tạo thạc sỹ) 125 23 Đặng Như Tại, Trần Quốc Sơn (1999) Hoá học hữu Nhà xuất đại học quốc gia Hà nội 24 Quan Hán Thành (2000) Phân loại phương pháp giải toán hoá hữu Nxb trẻ 25 Cao Thị Thặng (Chủ biên), Lê Thị Phương Lan, Trần Thị Thu Huệ (2007) Kiểm tra, đánh gía kết học tập hoá học 11 Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Trọng Thọ, Lê Văn Hồng, Nguyễn Vạn Thắng, Trần Thị Kim Thoa (2000) Giải toán hoá học 11 Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Văn Tòng (chủ biên) (2000) Bài tập hoá hữu Đại học quốc gia Hà nội 28 Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2007) Bài tập hoá học 11 nâng cao Nxb Giáo dục 29 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đồn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2007) Hố học 11 nâng cao, sách giáo viên Nxb Giáo dục 30 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007) Hố học 11 nâng cao Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Xuân Trường (2007) Bài tập trắc nghiệm hoá học 11 Nxb giáo dục 32 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc ánh, Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên (2007) Bài tập hoá học 11 Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007) Hố học 11, sách giáo viên Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007) Hố học 11 Nxb Giáo dục 35 Đào Hữu Vinh (1998) Cơ sở lí thuyết hố học Nxb Giáo dục 126 36 Đào Hữu Vinh (Chủ biên), Nguyễn Duy (2000) Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 11 Nxb Giáo dục 37 Phạm Viết Vượng (2000) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 38 Lê Thanh Xuân (2000) Chuyên đề hoá học hữu 11 Nxb Giáo dục Phụ lục Phiếu điều tra (Dành cho giáo viên THPT) Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài “Xây dựng hệ thống tập hoá học để củng cố phát triển kiến thức cho học sinh lớp 11 THPT – phần hiđrocacbon” xin q thầy vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Theo ý kiến thầy cô, việc sử dụng tập hoá học giáo viên giảng dạy trường THPT là: A Thường xuyên C Chỉ cần thiết B Không thường xuyên D Không sử dụng Câu 2: Theo thầy cơ, tập hố học sử dụng lúc tiết học: A Khi kiểm tra cũ C Khi giảng B Khi cố D Kể A, B, C Câu 3: Theo thầy cơ, tập hố học sử dụng tiết học là: A Giáo viên tự đề C Lấy từ sách giáo khoa B Lấy từ tài liệu tham khảo D Tất nguồn 127 Câu 4: Thầy có ý kiến việc xây dựng số tập theo hướng củng cố ,hoàn thiện phát triển kiến thức để phục vụ giảng dạy phần hiđrocacbon lớp 11 THPT? A Cần thiết C Không cần thiết B Rất cần thiết D ý kiến khác (Nếu thầy, có ý kiến khác xin vui lòng ghi vào đây) Xin cảm ơn quí thầy, cô! Phụ lục Đề kiểm tra (Dành cho học sinh khối thực nghiệm) Đề 1: Bài thực nghiệm – Lần – Thời gian 15 phút Câu 1: Viết đồng phân cấu tạo C5H12 gọi tên Câu 2: Đốt cháy lượng hiđrocacbon X cần 7,68g oxi Sản phẩm cháy dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau qua bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thấy bình tăng 4,32g, bình (2) có m gam kết tủa Xác định CTPT X Tính khối luợng kết tủa tạo thành Đề 2: Bài thực nghiệm – lần – Thời gian 15 phút Câu 1: Ankan X có CTPT C5H12 tác dụng với clo tạo dẫn xuất monoclo Hỏi tách hiđro từ X tạo anken đồng phân cấu tạo nhau? Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,8gam anken Y, sản phẩm tạo thành thấy lượng CO2 nhiều lượng H2O nhiều lượng H2O 2,8g a Xác định CTPT Y 128 b Viết CTCT đồng phân Y Đề 3: Bài thực nghiệm 2– lần – Thời gian 15 phút Câu 1: Viết đồng phân anken C5H10 Gọi tên theo danh sách IUPAC Câu 2: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm metan, etilen propilen qua bình chứa dung dịch brom dư (brom tan CCl4) sau thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng thêm 11,9 gam thu 1,12 lít khí a Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp A, biết thể tích khí đo đktc b Tính khối lượng sản phảm sinh Đề 4: Bài thực nghiệm – lần – Thời gian 15 phút Câu 1: Dẫn 3,584 lít hỗn hợp X gồm anken A B liên tiếp dãy đồng đẳng vào nước brom tăng 10,50gam a Tính cơng thức phân tử A, B (biết thể tích khí đo 0C 1,25atm) tính thành phần phần trăm thể tích mối anken b Tính tỷ khối hỗn hợp so với H2 Câu 2: Anken X có tỷ khối so với nitơ 2,5 Xác định CTPT X? Đề 5: Bài thực nghiệm – lần – Thời gian 15 phút Câu 1: Trình bày phương pháp hố học phân biệt chất sau: But – – en, butan, propin Viết phương trình hố học để minh hoạ Câu 2: Ankin X có hiđro chiếm 11,76% khối lượng Xác định công thức phân tử, viết CTCT X Đề 6: Bài thực nghiệm – lần – Thời gian 15 phút Câu 1: So sánh anken với ankin cấu tạo tính chất hố học Câu 2: Đốt cháy hồn tồn lít hỗn hợp gồm axetilen hiđrocacbon no A thu lit CO2 lít nước (các thể tích đo nhiệt độ áp suất) Xác định CTPT A, tính % thể tích mối chất hỗn hợp Đề 7: Bài thực nghiệm – lần – Thời gian 15 phút 129 Câu 1: Viết CTCT gọi tên chất đồng đẳng benzen có CTPT C8H10 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 26,5g A (là đồng đẳng benzen) cần vừa hết 58,5 lít oxi (đktc) Xác định CTPT, viết CTCT có A Đề 8: Bài thực nghiệm – lần – Thời gian 15 phút Câu 1: Viết CTCT chất sau: a – butyl – – etyl – – metyl benzen b – etyl – 1,4 - đimetyl benzen c m – xilen Câu 2: Cho benzen tác dụng với hỗn hợp axit nitric đặc axitsunfuric đặc (chất xúc tác) thu hỗn hợp A gồm nitrobenzen m-đinitrobenzen Đốt cháy hoàn toàn 4,69 gam hỗn hợp oxi nguyên chất cho 511,6cm3 khí N2 (đo 270C 740 mmHg) Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp A 130 ... tắc xây dựng tập củng cố phát triển kiến thức 21 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tập hoá học 21 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tập củng cố phát triển kiến thức 22 2.3 Hệ thống tập hoá học để củng. .. tập phải phản ánh đầy đủ chương trình hố học, củng cố ơn tập khái niệm, định luật hoá học 21 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tập củng cố phát triển kiến thức Bài tập học học để củng cố phát triển kiến. .. dục học đề tài thuộc loại áp dụng cho chương trình hố học lớp 10 Từ lập luận đến chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống tập hoá học để củng cố phát triển kiến thức phần hiđrocacbon cho học sinh lớp 11

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:19

Hình ảnh liên quan

Trong các chất trên b, c có đồng phân hình học. - Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11   thpt

rong.

các chất trên b, c có đồng phân hình học Xem tại trang 60 của tài liệu.
CH3 –CH2- CH2–CH =C H3 pent – 2– en (có đồng phân hình học) CH 3 – CH2 – C = CH2 2 – metylbutan -1-en  - Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11   thpt

3.

–CH2- CH2–CH =C H3 pent – 2– en (có đồng phân hình học) CH 3 – CH2 – C = CH2 2 – metylbutan -1-en Xem tại trang 80 của tài liệu.
* Chọn trường: Chúng tôi đã đi khảo sát tình hình và đi đến chọn 3 trường sau để tiến hành thực nghiệm:  - Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11   thpt

h.

ọn trường: Chúng tôi đã đi khảo sát tình hình và đi đến chọn 3 trường sau để tiến hành thực nghiệm: Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh đạt điểm Xi trở xuống của bài thực nghiệm 2 - Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11   thpt

Bảng 3.3..

Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh đạt điểm Xi trở xuống của bài thực nghiệm 2 Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bảng 3.4. Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh đạt điểm Xi trở xuống của bài thực nghiệm 3 - Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11   thpt

Bảng 3.4..

Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh đạt điểm Xi trở xuống của bài thực nghiệm 3 Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng 3. 5. Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh đạt điểm Xi trở xuống của bài thực nghiệm 4 - Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11   thpt

Bảng 3..

5. Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh đạt điểm Xi trở xuống của bài thực nghiệm 4 Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh - Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11   thpt

Bảng 3.6..

Tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng - Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11   thpt

Bảng 3.7..

Tổng hợp các tham số đặc trưng Xem tại trang 124 của tài liệu.
Từ các bảng ta thu gọn lại dưới dạng tham số đặc trưng để tiện so sánh chất lượng của hai phương pháp và mức độ tin cập của các giá trị thu được - Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11   thpt

c.

ác bảng ta thu gọn lại dưới dạng tham số đặc trưng để tiện so sánh chất lượng của hai phương pháp và mức độ tin cập của các giá trị thu được Xem tại trang 124 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan