BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LƯƠNG THỊ NHẤT LỊCH SỬ VĂN HÓA VÙNG ĐẤT TRUNG CHÍNH (NÔNG CỐNG, THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC V[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LƯƠNG THỊ NHẤT LỊCH SỬ VĂN HĨA VÙNG ĐẤT TRUNG CHÍNH (NƠNG CỐNG, THANH HĨA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LƯƠNG THỊ NHẤT LỊCH SỬ VĂN HĨA VÙNG ĐẤT TRUNG CHÍNH (NƠNG CỐNG, THANH HĨA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 82.29.013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ khoa học (Theo Quyết định số1513/QĐ - ĐHHĐ ngày 06 tháng 07 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Cơ quan công tác Học hàm, học vị, Chức danh Hội đồng họ tên PGS.TS Mai Văn Tùng Trường Đại học Hồng Đức Chủ tịch TS Vũ Quý Thu Hội KH Lịch sử Thanh Hóa Phản biện TS Lê Ngọc Tạo Ban NC&BS Lịch sử Thanh Hóa Phản biện TS Nguyễn Sỹ Hưng Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên Trường Đại học Hồng Đức Thư ký TS Nguyễn Thị Vân Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2022 PGS.TS Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết luận khoa học luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lương Thị Nhất LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn cố gắng nổ lực thân Song thiếu giúp đỡ, đóng góp thầy môn lịch sử, thầy giáo, cô giáo cán trường Đại học Hồng Đức quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện, động viên tơi q trình học tập, sưu tầm tài liệu, hoàn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Thúy người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Các quý quan: Phịng văn hóa huyện Nơng Cống; UBND xã Trung Chính; Ban văn hóa xã Trung Chính; Ban quản lý di tích địa bàn xã Trung Chính; Thư viện trường Đại học Hồng Đức; Trung Tâm Bảo tồn di sản văn hóa Tỉnh Thanh Hóa Thư viện huyện Nông Cống cung cấp tài liệu q giá giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Tập thể lớp K13 Lịch sử Việt Nam đồng hành tơi Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài, khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, dẫn chân thành quý thầy cô bạn học viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lương Thị Nhất MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT TRUNG CHÍNH 11 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 13 1.2 Quá trình hình thành vùng đất Trung Chính 16 1.2.1 Địa danh vùng đất Trung Chính lịch sử 16 1.2.2 Qúa trình hình thành dân cư làng xã 21 1.3 Truyền thống lịch sử - văn hóa 29 1.3.1.Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo 29 1.3.2.Truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm 30 1.3.3.Truyền thống “uống nước nhớ nguồn” 32 Tiểu kết chương 34 Chương DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 36 2.1 Đình, phủ bia ký 36 2.1.1 Đình làng Đơng Cao 36 2.1.2 Đình bia ký làng Bi Kiều 40 2.1.3 Phủ thờ Thiên Tiên 43 2.2 Đền thờ 45 2.2.1 Đền thờ Bà Chúa 45 2.2.2 Đền thờ Lê Đình 45 2.2.3 Đền thờ Lê Công 47 2.2.4 Đền thờ Đức Thánh Lưỡng 49 2.3 Chùa, nhà thờ họ di tích lịch sử cách mạng 50 2.3.1 Chùa Cây Trôi 50 2.3.2 Nhà thờ họ Lê 53 2.3.3 Di tích lịch sử cách mạng 55 2.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 56 2.4.1 Thực trạng 56 2.4.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 59 Tiểu kết chương 60 Chương DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 62 3.1 Lễ hội truyền thống 62 3.1.1 Lễ hội làng Đông Cao 62 3.1.2 Lễ hội làng Bi Kiều 67 3.1.3 Hội Bơi thờ Chèo thờ 68 3.2 Nghệ thuật dân gian nghề thủ công truyền thống 77 3.2.1 Hát ghẹo Cầu Quan 77 3.2.2 Nghề làm bánh tráng 80 3.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản 83 3.3.1 Thực trạng 83 3.3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 85 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Được hiểu là, nghĩa TT Chữ viết tắt CT/TU Chỉ thị/ Tỉnh ủy DSVH Di sản văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân NĐ-CP Nghị định - Chính Phủ NQ Nghị Quyết NQ/TW Nghị quyết/ Trung ương NXB Nhà xuất QĐ Quyết định SVHTTDL Sở văn hóa thể thao du lịch UBND Uỷ ban nhân dân 10 UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội 11 VHTT Văn hóa thơng tin Hình 2.3.3 Trị chơi cờ người (Nguồn sưu tầm) Hình 2.3.4 Hội Chèo thờ (Nguồn sưu tầm) P21 Hình 2.3.5 Hội Bơi thờ (Nguồn sưu tầm) Hình 2.3.6 Dụng cụ làm Bánh tráng (Nguồn tác giả, hình ảnh điền giã ngày 10/4/2022) P22 Hình 2.3.7 Hình ảnh tác giả chụp làng nghề làm Bánh tráng (Nguồn tác giả, hình ảnh điền giã ngày 10/4/2022) P23 Hình 2.3.8 Sản phẩm Bánh tráng (Nguồn tác giả, hình ảnh điền giã ngày 10/4/2022) P24 PHỤ LỤC 3: TÀI LIỆU 3.1 Tài liệu chữ Hán 3.1.1 Nội dung văn bia Bi Kiều (bản dịch viết tay) P25 P26 P27 P28 P29 P30 3.1.2 Bài minh (bài thơ) bia Bi Kiều Bản lược dịch: Trời Nam mở nước Na sơn vững Vua bậc thánh hiền Học vấn tung hoành Điểm chương to tát Trầu vua nước lặng Thế nước bình Đây nơi hội Trời chứng minh Dân tình vui vẻ Cung vua cường thịnh Cảnh giàu sinh Tuổi vua thị ninh …………………… Đức lưu cháu ……………………… Dân hùng đất rộng Phúc tựa rùa linh Chở che dân Lớn lao đẩu ………………… Núi Na đẹp xinh ………………… Công hầu hiển vinh Sách trời riêng vạch Trùm khắp cung đình Địa khí chung linh Đẹp thang mộc Sông núi vây quanh Bền vững đế kinh Người đông vật thịnh 3.2 Ca dao, tục ngữ, hò vè 3.2.1 Hị hội Bơi thờ Xướng - Hơ Ớ qn bơi, quân bơi - Dô huậy Ớ làng thuyền, hàng thuyền - Dô huậy Lắng tai mà nghe mõ - Dô huậy Ớ phách - Dô huậy Ớ phách nhì - Dơ huậy Ớ phách ba - Dơ huậy Thẳng cánh - Dô huậy Sấp vai xuống - Dô huậy P31 Ngẩng cổ lên - Dô huậy Dô huậy cho to - Dô huậy Dô huậy cho - Dô huậy Ta dô huậy - Dô huậy Đâm cho sâu - Dô huậy Cào cho dài - Dô huậy ………………………… Dương cổ lên – Dô huậy Ai không dô huậy – Dô huậy Là người không mồm – Dô huậy Ớ phách - Dô huậy Ớ phách nhì – Dơ huậy Ớ phách ba – Dơ huậy Bát cho khỏe – Dô huậy Cạy cho mạnh – Dô huậy …………………………… Ớ quân bơi - Dô huậy Lưng bánh tày – Dô huậy Tay bánh ống – Dô huậy Bụng chè lam – Dô huậy Hàm bánh khô – Dô huậy Bơi cho bạo – Dô huậy Mau đến bến Đá – Dô huậy Thuyền ta giật giải – Dô huậy Về khao quân bơi – Dô huậy ………………………… Ớ dô huậy – Dô huậy Bơi dài - Dô huậy Huých dài – Dô huậy P32 Húc – Dô huậy Húc – Dô huậy Huých – Dô huậy ………………………………… Khoan khoan khoan – khoan; Ớ khoan cho - khoan; Cho - khoan; Thuyền ngược - khoan; Hay thuyền xuôi - khoan; Thuyền Bến Đá - khoan; Cho - khoan ……………………………………… - Thuyền rồng đến Vực Si Con gái Làng Vặng mần chi nhà - Con gái xáo cỏ cà Nghe tiếng thuyền trẩy, em mừng thuyền… 3.2.2 Hát ghẹo Cầu Quan Lạ lùng anh tới Lạ thung lạ thổ, anh lạ nhà Ba cô anh lạ ba Bốn cô lạ bốn biết quen Quen cô mặc áo thay vai Tay ngắn tay dài, có chồng chưa? Chưa chồng anh kết nguyền Chồng rồi, không dám, rẽ duyên, tội giời! - Mời anh vào nhà Chè tàu em quạt, chén trà em dâng Mời anh vào Trầu ăn với quế, ghế mây anh ngồi P33 - Em mời, anh muốn vào Anh sợ ông lý, ông hào nhà em - Muốn vào, anh việc vào Ơng Lý bác, ơng Hào cha Ông Kiểm ruột cắt Ông Hương, ơng Mục nhà em Hát thăm có câu: Quê anh gần hay xa Mà toan kết ngãi hồng hoa má đào? Nhà anh anh hào Mời người tài sắc, người sắc phong… - Nhà anh nhà hay xa Anh muốn kết ngãi hồng hoa má đào Nhà anh ba kẻ anh hào Bốn người tài sắc, năm người sắc phong Sáu người đô đốc quận công Bảy người nho sĩ gia tài Tám người chánh tổng quan cai Chín nười em gái, mười người chị dâu Đền chùa miếu mạo anh để đầu Nhà anh ba quán, bốn cầu vân vân Tuổi anh mười tám xuân Anh đà kể hết xa gần em nghe …………………………… Em hát trước có lời giao hẹn Em hát lời nguyện có bóng trăng Hát trắc lại hát Hát xuôi, hát ngược, hát trăng, hát trời Anh hát đủ đủ lối P34 Em hát lời có đối chăng? Địa đồ họa khắp núi sông Tỉnh thành Hà Nội khắp đường đường Thơ ngâm, ngữ đối, văn Cầm kỳ thi họa người tài hoa Tứ linh, tứ quý hát Hát giọng Hà Nội, đò đưa, giọng tuồng Hát cho đủ tiếng Mường Giọng thủy Sài Gòn cho lẫn lý kinh Một em hát đủ ba Có đố có giảng cấm hát Chua P35