1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát Triển Công Nghiệp Tỉnh Thanh Hóa Trong Giai Đoạn Hiện Nay.pdf

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THIỀU THỊ HƢỜNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THIỀU THỊ HƢỜNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HĨA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Trƣởng THANH HÓA NĂM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu, kết phân tích, đánh giá nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn xác rõ ràng Tác giả luận văn Thiều Thị Hƣờng i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, giảng viên Bộ môn Địa lí Khoa Khoa học xã hội - Trường Đại học Hồng Đức, Tập thể cán bộ, giáo viên Trường PTTH Triệu Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Trưởng, Trường Đại học Hồng Đức ln khích lệ, tận tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND tỉnh Thanh Hóa, Sở Cơng Thương, Cục Thống kê, Ban quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, UBND huyện, thị xã, thành phố tỉnh Thanh Hóa… quan liên quan tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn tơi cịn nhiều hạn chế thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý cô thầy bạn để luận văn tơi ngày hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Thiều Thị Hƣờng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu phát triển công nghiệp cấp tỉnh 1.1.1 Một số lý thuyết phát triển phân bố công nghiệp 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu địa lí công nghiệp 1.1.3 Một số cơng trình nghiên cứu phát triển cơng nghiệp cấp tỉnh 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa 10 1.2 Cơ sở lí luận phát triển cơng nghiệp cấp tỉnh 13 1.2.1.Khái niệm công nghiệp 13 1.2.2.Đặc điểm sản xuất công nghiệp 13 1.2.3 Phân loại công nghiệp 14 1.2.4.Khái niệm phát triển công nghiệp 15 1.2.5.Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 16 1.2.6.Các nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp địa bàn tỉnh 18 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển công nghiệp 22 1.3.1.Tình hình phát triển cơng nghiệp Việt Nam 22 iii 1.3.2 Tình hình phát triển cơng nghiệp vùng Bắc Trung Bộ 24 1.4 Chỉ số chí đánh giá phát triển công nghiệp cấp tỉnh .27 1.4.1 Vị trí cơng nghiệp 27 1.4.2 Giá trị sản xuất tăng trưởng công nghiệp 27 1.4.3 Cơ cấu công nghiệp 28 1.4.4 Mật độ sản xuất công nghiệp 28 1.4.5 Chỉ số tiêu thụ tồn kho sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo 29 1.4.6 Lao động công nghiệp 29 1.4.7 Phát triển doanh nghiệp công nghiệp 30 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở THANH HĨA 31 2.1 Nguồn lực phát triển công nghiệp Thanh Hóa 31 2.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.2 Nguồn lực tự nhiên 31 2.2 Nguồn lực kinh tế, xã hội 39 2.2.1 Dân số lao động 39 2.2.2 Kết cấu hạ tầng 40 2.2.3 Vốn đầu tư thị trường 44 2.2.4 Hệ thống sách 46 2.3 Tình hình phát triển cơng nghiệp Thanh Hóa giai đoạn 2010-2020 46 2.3.1 Khái quát chung 46 2.3.2 Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp chủ yếu (ngành cấp I) 62 2.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Thanh Hóa 74 2.4.1 Cụm cơng nghiệp 74 2.4.2 Khu công nghiệp 75 2.4.3 Trung tâm công nghiệp 78 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HĨA 83 3.1 Cơ sở đề xuất định hướng giải pháp 83 3.1.1 Cơ hội thách thức phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 83 iv 3.1.2 Các nghị quyết, định Đảng Chính phủ 84 3.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển công nghiệp Thanh Hóa đến năm 2030 86 3.3 Giải pháp phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 .88 3.3.1 Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp 88 3.3.2 Thu hút vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn 90 3.3.3 Hồn thiện chế, sách phát triển cơng nghiệp 90 3.3.4 Giải pháp đất đai, xây dựng, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, tài nguyên 92 3.3.5 Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước công nghiệp 92 3.3.6 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 93 3.3.7 Giải pháp phát triển số ngành công nghiệp chủ lực công nghiệp hỗ trợ 93 3.3.8 Phát triển, hồn thiện khu cơng nghiệp, cụm trung tâm công nghiệp 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC P1 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Ký hiệu CCN Cụm công nghiệp CN Công nghiệp CN CBCT Cơng nghiệp chế biến, chế tạo CNH Cơng nghiệp hóa DL Du lịch ĐTH Đơ thị hóa DV Dịch vụ GRDP Tổng giá trị sản xuấtđịa phương GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp GTVT Giao thông vận tải KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế-xã hội NN Nông nghiệp SX Sản xuất TCLT Tổ chức lãnh thổ TH Tổng hợp TM Thương mại TP Thành phố TT Thị trấn TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế CN Thanh Hóa so sánh với vùng DHMT 47 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất cơng nghiệp Thanh Hóa (Giá so sánh 2010-Tỷ đồng) 48 Bảng 2.3 Chí số sản xuất cơng nghiệp Thanh Hóa (so với năm trước) % 49 Bảng 2.4: Cơ cấu CN Thanh Hóa giai đoạn 2010-2020 phân theo ngành (%) 50 Bảng 2.5 Cơ cấu CN Thanh Hóa giai đoạn 2010-2020 (%) phân theo thành phần kinh tế 51 Bảng 2.6 Một số tiêu cấu cơng nghiệp Thanh Hóa theo vùng năm 2020 52 Bảng 2.7: Chỉ số tiêu thụ ngành CN chế biến, chế tạo (% so với năm trước) 54 Bảng 2.8: Chí số tồn kho ngành CN chế biến, chế tạo (% so với kỳ năm trước) 55 Bảng 2.9: Lao động làm việc ngành CN 56 Bảng 2.10: Một số tiêu phát triển DNCN CBCT Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2018 57 Bảng 2.11 Số lượng DNCN tỉnh Thanh Hóa 60 Bảng 2.12: Một số tiêu kinh tế KKT, KCN CCN Thanh Hóa 76 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Giá th bất động sản khu cơng nghiệp số địa phương 43 Hình 2.2 Nguồn vốn đầu tư thực tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2019 44 Hình 2.3: Các khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa 77 Hình 2.4 Bản đồ quy hoạch KKT Nghi Sơn đến năm 2030 78 Hình 3.1 Bản đồ Điều chỉnh quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 85 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần phát triển cơng nghiệp, cơng nghiệp hóa đại hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm đưa đất nước ta phát triển nhanh bền vững Tại Hội nghị Trung ương (Khóa VII) Đảng đề chủ trương CNH, HĐH mà trước hết CNH, HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn nhiệm vụ chiến lược hàng đầu Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta tiếp tục xác định đẩy mạnh CNH, HĐH hoá đất nước đưa định hướng đến năm 2020, nước ta trở thành nước cơng nghiệp Ngày 22/3/2018, Bộ Chính trị Nghị số 23-NQ/TWvề định hướng xây dựng sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 [2] Thực chủ trương trên, nhiều địa phương có Thanh Hóa tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp, thực CNH, HĐH địa bàn Những năm gần đây, cơng nghiệp Thanh Hóa có phát triển khá, “Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng đột phá, bình quân năm dự kiến tăng 20,1%, cao từ trước đến nay, đứng đầu tỉnh Bắc Trung Đã hoàn thành đưa vào hoạt động nhiều sở công nghiệp mới, đặc biệt Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn (một dự án công nghiệp lớn nước); triển khai xây dựng số dự án công nghiệp quy mô lớn, tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế tỉnh giai đoạn tới Các sản phẩm công nghiệp chủ lực trì tốc độ tăng trưởng cao Các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sản xuất tiểu thủ công nghiệp quan tâm phát triển, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động” [32] Bên cạnh thành tựu đạt được, công nghiệp Thanh Hóa bộc lộ nhiều hạn chế: Phát triển không ổn định, tốc độ tăng trưởng không ổn định, tiềm ẩn yếu tố bất ổn; Khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp truyền thống cịn thấp Một số dự án cơng nghiệp hiệu chưa cao, gây ô nhiễm môi trường Tiến độ đầu tư hạ tầng khu kinh tế, khu cơng nghiệp cịn chậm; tỷ lệ lấp đầy số khu công nghiệp cịn thấp Số lượng dự án quy mơ lớn, cơng nghệ cao địa bàn tỉnh cịn Nhiều dự án triển khai chậm vướng mắc giải phóng mặt bằng” [32] Sơn), dự án điện rác theo công nghệ đốt chất thải rắn công suất 5MW tạiTX Bỉm Sơn , với công nghệ tiên tiến -Về công nghiệp hỗ trợ:Trên sở mục tiêu, định hướng phát triển ngành sản xuất công nghiệp chủ yếu; lựa chọn ngành công nghiệp hỗ trợ để ưu tiên thu hút nguồn lực đầu tư Công nghiệp hỗ trợ cho cơng nghiệp lọc hóa dầu: Phát triển lĩnh vực dịch vụ như: Vận hành bảo dưỡng cho cơng trình dầu khí; cung ứng vật tư hỗ trợ vận hành bảo dưỡng; cung cấp vật tư phụ tùng, dịch vụ kho ngoại quan phục vụ cho công tác vận hành bảo dưỡng, lắp đặt đấu nối chạy thử, vận hành bảo dưỡng Công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp Dệt may - Da giày: Phát triển sản xuất hóa chất cho ngành dệt may, giày dép, sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may, da giày… Công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành khí, điện tử, chế tạo sản xuất kim loại: Công nghiệp hỗ trợ cho sản phẩm thép (cung cấp bột xô đa, sản xuất số thiết bị thay thế, thùng rót thép, thùng rót thép trung gian, máy nghiền vôi, sản xuất thiết bị lọc bụi, cung cấp vôi bột xử lý P S luyện kim nhà máy nhiệt điện…); hỗ trợ cho ngành sản xuất khí chế tạo, 3.3.8 Phát triển, hồn thiện khu cơng nghiệp, cụm trung tâm công nghiệp Tuyên truyền, phổ biến triển khai thực quy định quản lý phát triển CCN Nghị định 68/2017/NĐ-CP Thông tư số 15/2017/TT-BCT việc hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 68/2017/NĐ-CP; Triển khai thực Quy chế quản lý CCN theo Quyết định số 26/2018/QĐ-UBND ngày 22/8/2018; Phổ biến rộng rãi Quy hoạch phát triển CCN đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phê duyệt; tăng cường công tác xúc tiến đầu tư với việc quan tâm cải cách thủ tục hành chính; Thực tốt cơng tác đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật CCN thu hút doanh nghiệp đầu tư SXKD CCN vốn ngân sách TW hỗ trợ; thực có hiệu sách hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật CCN tỉnh (Nghị số 29/2016/NQ-HĐND HĐND tỉnh), phấn đấu năm thu hút 03 đến 05 DN kinh doanh hạ tầng kỹ thuật CCN; Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cho CCN: Tổ chức đào tạo cho cán quản lý CCN; đào tạo lao động theo sách hành, để đáp ứng nhu cầu tay nghề cho doanh nghiệp CCN 94 KẾT LUẬN Xác lập định hướng giải pháp để phát triển nhanh bền vững công nghiệp không nguyện vọng mà đường tất yếu để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày thịnh vượng lãnh thổ, có Thanh Hóa Với đề tài “Phát triển cơng nghiệp Thanh Hóa giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ cho phép rút số kết luận sau: 1.Tổng quan số lí luận để áp dụng cho nghiên cứu phát triển công nghiệp cấp tỉnh, làm rõ nội dung nhân tố tác động tới phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh chọn số để đánh giá phát triển cơng nghiệp cấp tính áp dụng cho Thanh Hóa bao gồm: vị trí ngành cơng nghiệp; giá trị sản xuất tăng trưởng công nghiệp; số tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo; số tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; cấu công nghiệp; lao động công nghiệp phát triển DNCN 2.Thanh Hóa có nhiều nguồn lực để phát triển cơng nghiệp Trong bật vị trí địa lí, tài ngun khống sản, nguồn ngun liệu từ nông-lâm-thủy sản; nguồn lao động đồi với giá rẻ, sở hạ tầng, thị trường sách phát triển công nghiệp 3.Trong giai đoạn 2010-2020, sản xuất công nghiệp Thanh Hóa đạt kết đáng khích lệ với sản phẩm từ ngành lọc hóa dầu, vật liệu xây dựng, đường mía,dệt, may mặc, giày điện lực định vị đồ công nghiệp đất nước thực trở thành lãnh thổ công nghiệp tập trung vùng Bắc Trung Bộ Những hạn chế công nghiệp Thanh Hóa trình độ cơng nghệ chưa cao, hiệu sử dụng vốn tài sản cố định thấp, công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, chưa phát triển cụm liên kết ngành, thị trường chưa lớn 4.Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, sản xuất cơng nghiệp có phân hóa lãnh thổ thành ba tiểu vùng: tiểu vùng đồi núi, tiểu vùng đồng tiểu vùng ven biển với hướng chun mơn hóa khác Đồng thời hình thành hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp hoạt động hiệu gồm 47 cụm, 08 khu 02 trung tâm công nghiệp Các cụm, khu trung tâm công nghiệp dần trở thành hạt nhân thúc đẩy kinh tế -xã hội Thanh Hóa phát triển 95 Trên sở phân tích, dự báo bối cảnh, hội thách thức thời gian tới, luận văn đề xuất nhóm giải pháp để phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa tới năm 2030 gồm: Hồn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển cơng nghiệp; Thu hút vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn; Hồn thiện chế, sách phát triển công nghiệp; Các giải pháp đất đai, xây dựng, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, tài nguyên; Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước công nghiệp; Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp phát triển số ngành công nghiệp chủ lực công nghiệp hỗ trợ; Phát triển, hồn thiện khu cơng nghiệp, cụm trung tâm công nghiệp 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Boston Consulting Group (2017), Báo cáo rà soát, cập nhật, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, quy hoạch giai đoạn 2021, tầm nhìn đến năm 2040 [3] Bộ Chính trị (2012), Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 BCT Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại [4] Bộ Chính trị (2018), Nghị số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 [5] Bộ Chính trị (2020), Nghị số 58-NQ/TW ngày 05/8/2020 BCT Xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 [6] Bộ Cơng thương (2010-2020), Báo cáo tình hình hoạt động ngành công nghiệp thương mại năm 2010 đến 2020 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mac - Lê nin, NXB CTQG Hà Nội [8] Chính phủ (2013), Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 TT Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020 [9] Chính phủ (2013), Quyết định số 1114/2013/QĐ-TTg ngày 09/7/2013 TT Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng BTB Duyên hải miền Trung đến năm 2020 [10] Chính phủ (2014), Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 TT Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 97 [11] Chính phủ (2014), Quyết định 880/QĐ-TTg ngày 09/06/2014 việc Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp Việt Nam đến đến 2020 tầm nhìn 2030 [12] Chính phủ (2015), Quyết định số 872/QĐ-TTg ngày 17/06/2015 Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [13] Chính phủ (2017), Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 quy định quản lý, phát triển cụm cơng nghiệp [14] Chính phủ (2018), Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế [15] Cục thống kê Thanh Hóa (2019), Báo cáo Tình hình KT-XH từ năm 2010 đến tháng 12/2020 [16] Cục thống kê Thanh Hóa (2010 - 2019), Niên giám thống kê năm 2010 đến 2019 [17] Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [18] Lê Hữu Đốc (2004), Công nghiệp thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Dương Đình Giám (2020), Tham luận "Phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa, thực trạng giải pháp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Hội thảo "Phát triển bền vững tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" [20] Nguyễn Trọng Hoài Huỳnh Thanh Điền (2016) “Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ khí thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế (4) [21] Bùi Đức Hùng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Nguyễn Lân (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [23] Lê Thị Lệ (2016), Sự phát triển khu công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia [24] Ngơ Quang Minh, Phạm Văn Sáng, Nguyễn Hữu Thắng (2005), Lộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng Nai, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [25] Lê Khương Ninh Trương Vĩnh Đạt (2010), “Phát triển nguồn nhân lực 98 155 cho cơng nghiệp hóa - đại hóa Cà Mau”, Tạp chí Kinh tế phát triển (238), tr.25-28 [26] Nguyễn Đình Phan Nguyễn Kế Tuấn (2007), Giáo trình kinh tế quản lý công nghiệp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [27] Phạm Văn Sáng (2003), Phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [28] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [29] Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2001), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (2013), Các vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam [31] Tỉnh ủy Thanh Hóa (2010), Nghị ĐH Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh thời kỳ 2011-2015, 2015-2020 thời kỳ 2020-2025 [32] Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Địa chí Thanh Hóa Tập III, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2020), Địa chí Thanh Hóa Tập V, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [34] Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê năm từ 2010 đến 2019 [35] Tổng cục Thống kê (2019), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế xã hội năm từ 2015 đến 2019 [36] Lê Văn Trưởng (2005), Địa lí KT-XH đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Lê Văn Trưởng (2012), Địa lý Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa [38] Lê Văn Trưởng (2019), “Xây dựng tiêu chí tỉnh cơng nghiệp theo hướng đại cho Thanh Hóa vào năm 2030”, Tạp chí khoa học Trường đại học Hồng Đức (43), tr 114-124 [39] Lê Văn Trưởng, Lương Bá Hùng (2020), “Đánh giá trình độ cơng nghiệp hóa theo hướng đại huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí khoa học 99 Trường đại học Hồng Đức (48), tr 50-57 [40] Lê Văn Trưởng, Nguyễn Đức Phượng (2020), “Cơ cấu lãnh thổ kinh tế tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí khoa học Trường đại học Hồng Đức (50) [41] Nguyễn Kế Tuấn (2007), Phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị - Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 38 [42] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2007), Địa lí KT-XH đại cương, NXB Sư phạm [43] Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Sư phạm [44] UBND tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [45] UBND tỉnh Thanh Hóa (2017), Quyết định số 177/QĐ-UBND ngày 16/01/2017 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [46] UBND tỉnh Thanh Hóa (2020), Báo cáo tình hình thực kinh tế-xã hội năm 2020 Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021 [47] Nguyễn Thanh Vũ (2009), “Các giải pháp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Phát triển kinh tế (221), tr.36-39 [48] Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển bách khoa toàn thư, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Internet [49] Tổng cục Thống kê (2019), Giải thích thuật ngữ, nội dung phương pháp tính số tiêu thống kê công nghiệp, https://www.gso.gov.vn/du-lieuva-so-lieu-thong-ke/2019/03/cong-nghiệp 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA Hình 1: Khu cơng nghiệp Tây Bắc Ga- TP Thanh Hóa Hình 2: Khu cơng nghiệp Lễ Mơn P1 Hình 3: Khu Cơng nghiệp Hoằng Long Hình 4: Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn Thanh Hóa P2 PHỤ LỤC Giá trị sản xuất công nghiệp Thanh Hóa năm huyện, thị xã, thành phố năm 2019 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Giá trị SX CN (Tỷ đồng-Giá so sánh 2010) phân theo Tỷ trọng Tỷ trọng Tên huyện, TX (%) (%) thứ thứ bậc bậc Thành phố Năm 2010 Năm 2019 (lần) năm năm 2019 2010 TP Thanh Hóa 8.755,9 27.312,023 3,1 28,21 21,66 TP Sầm Sơn 217,9 473,290 2,2 0,70 0,38 TX Bỉm Sơn 5.087,4 8.487,147 1,7 16,39 6,73 TX Nghi Sơn 4.902,6 62.801,216 12,8 15,79 49,81 Huyện Thọ Xuân 2.107,1 2.463,752 1,2 6,79 1,95 Huyện Đông Sơn 1.931,6 1.474,559 0,8 6,22 1,17 Huyện Nông Cống 852,2 1.415,867 1,7 2,75 1,12 Huyện Triệu Sơn 626,0 1.092,693 1,7 2,02 0,87 H Quảng Xương 601,4 1.659,536 2,8 1,94 1,32 Huyện Hà Trung 1.394,0 2.211,162 1,6 4,49 1,75 Huyện Nga Sơn 406,4 3.015,486 7,4 1,31 2,39 Huyện Yên Định 552,1 2.808,281 5,1 1,78 2,23 Huyện Thiệu Hóa 447,9 1.553,713 3,5 1,44 1,23 Huyện Hoằng Hóa 800,1 2.195,616 2,7 2,58 1,74 Huyện Hậu Lộc 371,0 1.402,973 3,8 1,20 1,11 Huyện Vình Lộc 208,2 1.550,310 7,4 0,67 1,23 H Thạch Thành 818,1 1.295,134 1,6 2,64 1,03 Huyện Cẩm Thủy 129,4 657,532 5,1 0,42 0,52 Huyện Ngọc Lạc 175,8 522,174 3,0 0,57 0,41 Huyện Lang Chánh 36,2 72,245 2,0 0,12 0,06 Huyện Như Xuân 94,9 315,056 3,3 0,31 0,25 Huyện Như Thanh 207,0 250,232 1,2 0,67 0,20 H Thường Xuân 128,5 190,900 1,5 0,41 0,15 Huyện Bá Thước 82,1 440,198 5,4 0,26 0,35 Huyện Quan Hóa 86,1 340,904 4,0 0,28 0,27 Huyện Quan Sơn 17,3 61,041 3,5 0,06 0,05 Huyện Mường Lát 4,9 21,592 4,4 0,02 0,02 100,00 100,00 Toàn tỉnh 31.042,1 126.084,63 4,06 Miền núi 1.780,3 4.167,01 2,34 5,7 3,3 Ven biển 7.299,4 71.548 9,80 23,5 56,7 Đồng 21.962,4 50.370 2,29 70,8 40,0 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa Niên giám thống kê năm 2014 (trang 309) năm 2019 P3 Tăng, giảm 2010-2019 v PHỤ LỤC Mật độ sản xuất cơng nghiệp Thanh Hóa TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Giá trị SX CN (Tỷ đồngGiá so sánh 2010) Mật độ Tên huyện, TX SXCN năm 2019/km2 Thành phố Năm 2010 Năm 2019 (lần) (Tỷ đồng) TP Thanh Hóa 8.755,9 27.312,02 3,1 147,2 185,5 TP Sầm Sơn 217,9 473,29 2,2 44,9 10,5 TX Bỉm Sơn 5.087,4 8.487,14 1,7 67,3 126,1 TX Nghi Sơn 4.902,6 62.801,21 12,8 455,6 137,8 Huyện Thọ Xuân 2.107,1 2.463,75 1,2 295,1 8,3 Huyện Đông Sơn 1.931,6 1.474,56 0,8 82,4 17,9 Huyện Nông Cống 852,2 1.415,87 1,7 292,5 4,8 Huyện Triệu Sơn 626,0 1.092,69 1,7 290,1 3,7 H Quảng Xương 601,4 1.659,54 2,8 212,4 7,8 Huyện Hà Trung 1.394,0 2.211,16 1,6 245,6 9,000 Huyện Nga Sơn 406,4 3.015,49 7,4 145,2 20,764 Huyện Yên Định 552,1 2.808,28 5,1 228,7 12,279 Huyện Thiệu Hóa 447,9 1.553,71 3,5 164,9 9,422 Huyện Hoằng Hóa 800,1 2.195,61 2,7 224,6 9,775 Huyện Hậu Lộc 371,0 1.402,97 3,8 162,0 8,660 Huyện Vình Lộc 208,2 1.550,31 7,4 150,9 10,271 H Thạch Thành 818,1 1.295,13 1,6 551,7 2,347 Huyện Cẩm Thủy 129,4 657,53 5,1 425,0 1,547 Huyện Ngọc Lạc 175,8 522,17 3,0 497,2 1,050 H Lang Chánh 36,2 72,24 2,0 585,9 0,123 Huyện Như Xuân 94,9 315,06 3,3 543,7 0,580 Huyện Như Thanh 207,0 250,23 1,2 587,3 0,426 H Thường Xuân 128,5 190,90 1,5 1.105,1 0,172 Huyện Bá Thước 82,1 440,19 5,4 774,2 0,568 Huyện Quan Hóa 86,1 340,90 4,0 995,1 0,342 Huyện Quan Sơn 17,3 61,04 3,5 943,5 0,064 Huyện Mường Lát 4,9 21,59 4,4 808,7 0,026 Toàn tỉnh 31.042,1 126.084,63 4,06 11.120,6 11,34 Miền núi 1.780,3 4.167,01 2,34 8.045,9 0,518 Ven biển 7.299,4 71.548 9,80 1.957,0 36,560 Đồng 21.962,4 50.370 2,29 1.178,7 42,733 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa Niên giám thống kê năm 2010 năm 2019 P4 Tăng, giảm 2010-2019 Diện tích (km2) PHỤ LỤC Cơ cấu doanh nghiệp CBCT tỉnh Thanh Hóa theo lao động vốn (So sánh với mức trung bình tồn quốc) Thanh Hóa Tồn quốc Chỉ tiêu 2014 2018 2014 2018 S.lượng Cơ cấu S.lượng Cơ cấu S.lượng Cơ cấu S.lượng Cơ cấu Lao động (Tổng số) 853 100 301 35,3 Dưới người Từ đến 10 người 1.462 100 63.251 100 84.142 100 307 22,1 16.821 26,6 25.891 30,77 440 30,1 13.442 21,25 18.985 22,56 Từ 10 đến 49 người 371 43,5 493 33,7 20.465 32,36 24.769 29,44 Từ 50 đến 199 người 125 14,7 130 8,9 7.753 12,26 8.986 10,68 Từ 200 đến 299 người 17 2,0 23 1,6 1.411 2,23 1.606 1,91 14 0,96 1.318 2,08 1.439 1,71 28 1,92 1.049 1,66 1.279 1,52 18 1,23 884 1,97 1.030 1,22 0,62 108 0,17 157 0,19 Từ 300 người 499 người Từ 500 đến 999 người Từ 1.000 đến 4.999 người 39 4,6 Từ 5.000 người trở lên Vốn(Tỷ VNĐ) Dưới tỷ VNĐ 159 18,64 97 6,63 7.631 12,06 11.126 13,22 Từ tỷ đến 333 39,04 544 37,2 22.973 36,32 30.895 36,72 Từ tỷ đến 10 122 14,30 256 17,5 9.961 15,75 12.375 14,71 Từ 10 tỷ đến 50 168 19,7 365 25 14.510 22,94 17.692 21,03 92 6,3 5.257 8,31 7.467 8,87 33 2,3 1.661 2,63 2.327 2,77 20 1,4 1.258 1,99 1.990 2,37 Từ 50 tỷ đến 200 Từ 200 tỷ đến 500 Từ 500 tỷ VNĐ trở lên 71 8,32 Nguồn: NGTK quốc gia NGTK tỉnh Thanh Hóa năm tính tốn chun gia P5 PHỤ LỤC DANH MỤC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CCN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Kèm theo Quyết định số: 2888/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2017) TT I Tên cụm cơng nghiệp TỒN TỈNH ĐỒNG BẰNG Thành phố Thanh Hóa CCN Vức CCN Đơng Lĩnh CCN Thiệu Dương CCN Đông Hưng Thị xã Bỉm sơn CCN Bắc Bỉm Sơn CCN Đông Bỉm Sơn Huyện Hà Trung CCN Hà Phong I CCN Hà Lĩnh I CCN Hà Tân 10 11 12 13 Diện tích Tổng số quy hoạch cụm (ha) 70 2.133,0 36 1.039,5 98,4 Xã Đông Hưng 52,8 Xã Đông Lĩnh 8,6 Xã Thiệu Dương 20,0 Xã Đông Hưng 17,0 119,0 Phường Bắc Sơn 69,0 Phường Lam Sơn 50,0 158,4 Xã Hà Phong 10,0 Xã Hà Lĩnh 9,4 Vị trí (xã, phƣờng) Xã Hà Tân 25,0 Xã Hà Bình Xã Hà Dương Xã Hà Phong Xã Hà Lĩnh CCN Hà Bình CCN Hà Dương CCN Hà Phong II CCN Hà Lĩnh II Huyện Nông Cống 14 CCN Trường Sơn Xã Trường Sơn 8,6 25,4 50,0 30,0 103,0 23,0 15 CCN Hoàng Sơn Xã Hoàng Sơn 40,0 16 CCN TT Nông Cống Thị trấn Nông Cống 40,0 `17 18 19 20 21 22 23 24 Huyện Triệu Sơn CCN Đồng Thắng CCN Liên xã: Dân Lý, Dân Lực, Dân Quyền CCN Nưa CCN Hợp Thắng Huyện Thọ Xuân CCN thị trấn Thọ Xuân CCN Xuân Lai CCN Thọ Minh CCN Thọ Nguyên Xã Đồng Thắng Xã Dân Lý, Dân Lực, Dân Quyền Xã Tân Ninh Xã Hợp Thắng P6 Bổ sung Mở rộng từ 5ha lên 25ha Bổ sung Mở rộng từ 5,3ha lên 40ha Giảm từ 60ha xuống 40ha 145,5 5,5 50,0 Thị trấn Thọ Xuân Xã Xuân Lai Xã Thọ Minh Xã Thọ Nguyên Ghi 20,0 70,0 80,2 25,4 16,8 18,0 20,0 Bổ sung Bổ sung Bổ sung 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 II 37 Huyện Yên Định CCN Yên Lâm CCN thị trấn Quán Lào CCN Định Tân CCN Q Lộc Huyện Thiệu Hóa CCN Thiệu Đơ CCN TT Vạn Hà CCN Thiệu Giang Huyện Đông Sơn CCN Đông Tiến CCN Đông Ninh CCN Đông Văn Huyện Vĩnh Lộc CCN Vĩnh Minh CCN Vĩnh Hòa VEN BIỂN Thành phố Sầm Sơn CCN Phường Quảng Châu - Quảng Thọ Huyện Quảng Xƣơng 38 CCN Tiên Trang 39 CCN Nham - Thạch 40 CCN Cống Trúc Huyện Hoằng Hóa Xã Yên Lâm Thị trấn Quán Lào Xã Định Tân Xã Q Lộc Xã Thiệu Đơ Thị trấn Vạn Hà Xã Thiệu Giang Xã Đông Tiến Xã Đông Ninh Xã Đông Văn Xã Vĩnh Minh Xã Vĩnh Hòa 13 Phường Quảng Châu Quảng Thọ 157,0 70,0 57,0 15,0 15,0 48,0 10,5 17,5 20,0 65,0 25,0 20,0 20,0 65,0 30,0 35,0 449,8 50,0 50,0 Xã Quảng Lợi Xã Quảng Nham, xã Quảng Thạch Xã Quảng Bình 50,0 99,0 Xã Hoằng Phụ 19,0 42 CCN Thái Thắng Xã Hoằng Thái Hoằng Thắng Xã Hoằng Kim 30,0 44 CCN Hòa Lộc Xã Hòa Lộc 45 CCN thị trấn Hậu Lộc Thị trấn Hậu Lộc 46 CCN Châu Lộc Xã Châu Lộc Huyện Nga Sơn CCN Liên xã thị trấn Nga 47 Thị trấn Nga Sơn Sơn Ngã tư Nga Nhân, 48 CCN Tư Sy Nga Thạch, Nga Bạch 49 CCN Tam Linh Xã Nga Mỹ P7 Bổ sung 50,0 Huyện Hậu Lộc Bổ sung Bổ sung 138,0 38,0 41 CCN Hoằng Phụ 43 CCN Bắc Hoằng Hóa Bổ sung Bổ sung Bổ sung Mở rộng từ 15ha lên 19ha 50,0 90,8 20,0 15,0 55,8 72,0 7,0 15,0 50,0 Bổ sung III MIỀN NÚI Huyện Ngọc Lặc 50 CCN Cao Lộc Thịnh 51 CCN Phúc Thịnh Huyện Cẩm Thủy 52 CCN Cẩm Tú 53 CCC Cẩm Châu Huyện Thạch Thành 21 Xã Cao Lộc, Cao Thịnh Xã Phúc Thịnh 643,7 98,0 48,0 Xã Cẩm Tú Xã Cẩm Châu 50,0 44,5 19,5 25,0 70,0 54 CCN Vân Du Xã Thành Tâm 50,0 55 CCN Đồng Khanh Huyện Thƣờng Xuân 56 CCN Khe Hạ CCN thị trấn Thường 57 Xuân Huyện Nhƣ Xuân 58 CCN Bãi Trành 59 CCN Thượng Ninh 60 CCN Xuân Hòa Huyện Nhƣ Thanh 61 CCN Xuân Khang 62 CCN Hải Long 63 CCN Xuân Du Huyện Lang Chánh 64 CCN Lý Ải 65 CCN Bãi Bùi Huyện Bá Thƣớc Xã Thành Thọ 20,0 70,0 30,0 Xã Luận Thành Thị trấn Thường Xuân Xã Bãi Trành Xã Thượng Ninh Xã Xuân Hòa Xã Xuân Khang Xã Hải Long Xã Xuân Du Xã Đồng Lương Xã Quang Hiến 99,7 49,7 20,0 30,0 67,0 30,0 20,0 17,0 60,0 20,0 40,0 84,5 Xã Điền Trung 34,5 67 CCN Thiết Ống Xã Thiết Ống 50,0 70 CCN Mường Lát Xã Xuân Phú Xã Trung hạ Thị trấn Mường Lát P8 Bổ sung Giảm từ 65ha xuống 50 Bổ sung 40,0 66 CCN Điền Trung Huyện Quan Hóa 68 CCN Xuân Phú Huyện Quan Sơn 69 CCN Trung Hạ Huyện Mƣờng Lát Bổ sung 25,0 25,0 20,0 20,0 5,0 5,0 Bổ sung Bổ sung Bổ sung Bổ sung Bổ sung Mở rộng từ 10ha lên 34,5ha Mở rộng từ 20ha lên 50ha Bổ sung

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w